Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa chương hidrocabon no hóa học 11 (chương trình chuẩn) để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 283 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
283
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA CHƯƠNG HIDROCABON NO HĨA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ KIM CÚC Lớp : 14 SHH Đà Nẵng – Tháng 04, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA CHƯƠNG HIDROCABON NO HĨA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ KIM CÚC Lớp : 14 SHH Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ LAN ANH Đà Nẵng – Tháng 04, năm 2018 ĐẠI H TR K NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM CÚC Lớp: 14SHH Tên đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA CHƯƠNG HIDROCACBON NO HĨA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống BTHH phân hóa chương Hidrocacbon no để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT - Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình hóa học phổ thơng sâu vào chương - Xây dựng hệ thống tập phân hóa chương Hidrocacbon Hóa học 11 nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Thiết kế giáo án dạy có sử dụng BTHH phân hóa để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH phân hóa dạy học trường THPT việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh số trường THPT thành phố Đà Nẵng - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, tính phù hợp hệ thống tập xây dựng tính khả thi hiệu phương pháp sử dụng đề xuất nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ LAN ANH 4.Ngày giao đề tài: Tháng năm 2017 5.Ngày hoàn thành: Tháng năm 2018 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá Ngày … tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 .9 1.2.1 Sự cần thiết đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2.2 Định hướng đổi Giáo dục phổ thông Viêt Nam theo hướng phát triển lực cho HS 10 1.2.3 Đổi dạy học môn Hoá học 15 1.3 Quan điểm dạy học phân hoá 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hoá (thuyết nhận thức, thuyết đa thông minh) 17 1.3.3 Nội dung biện pháp dạy học phân hoá 19 1.3.4 Các hình thức dạy học phân hoá 22 1.4 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 23 1.4.1 Khái niệm lực 23 1.4.2 Đặc điểm cấu trúc lực 24 1.4.3 Các lực cần phát triển cho học sinh THPT dạy học hóa học 25 1.4.4 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 27 1.5 Bài tập hoá học phân hoá – phương tiện phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33 1.5.1 Khái niệm tập hoá học tập hóa học phân hố 33 1.5.2 Đặc điểm tập hoá học phân hoá 33 1.5.3 Phân loại tập hoá học phân hoá 34 1.5.4 Định hướng tư học sinh giải tập hoá học phân hoá .34 1.6 Thực trạng dạy học sử dụng tập phân hóa dạy học hố học 36 1.6.1 Đặc điểm kinh tế văn hoá giáo dục thành phố Đà Nẵng 36 1.6.2 Mục đích điều tra 40 1.6.3 Nội dung điều tra 40 1.6.4 Đối tượng điều tra phương pháp điều tra 47 1.6.5 Tiến trình kết điều tra 47 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA CHƯƠNG HIDROCACBON NO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 51 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn 51 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn 51 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn 54 2.1.3 Những điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn 57 2.2 Xây dựng hệ thống tập phân hóa chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn 58 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 58 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 61 2.2.3 Hệ thống tập phân hóa chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn 64 2.3 Sử dụng hệ thống tập phân hóa chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 96 2.3.1 Sử dụng tập hóa học để hình thành lực giải vấn đề cho học sinh dạy học 96 2.3.2 Sử dụng tập hóa học để rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh luyện tập 96 2.3.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh .98 2.3.4 Thiết kế số giáo án dạy chương hidrocacbon no chương trình lớp 11 chuẩn có sử dụng tập phân hóa để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh (trình bày phần phụ lục) 101 2.3.5 Thiết kế số đề kiểm tra để đánh giá lực giải vấn đề học sinh 101 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 119 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 119 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 119 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 120 3.5 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 121 3.5.1 Phương pháp xử lí 121 3.5.2 Xử lí kết kiểm tra……………………………………………… 128 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Kiến nghị 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên BTHH Bài tập hóa học BT Bài tập THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập GS Giáo sư ĐHSP Đại học sư phạm CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử CTHH Cơng thức hóa học PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng TCVL Tính chất vật lý thu ankan phân đoạn khác Từ khí thiên nhiên khí mỏ dầu ta thu ankan metan, etan, propan, butan… Hoạt động 5: Ứng dụng (3p) * GV yêu cầu HS lên thuyết trình dự án: ANKAN VỚI ĐỜI SỐNG (dự án giao từ tiết trước) * GV tổng kết lại ứng dụng quan trọng ankan: Chất đốt, nhiên liệu cho động cơ, chất bôi trơn, dung môi, nến thắp, giấy dầu, giấy nến Hoạt động 6: Củng cố học (10p) * GV kết thúc học cách khắc sâu số nội dung quan trọng : + Phản ứng chế phản ứng halogen vào phân tử ankan +Phương pháp điều chế ankan PTN * GV cho HS làm BT củng cố gồm tiết trước tiết cách phát phiếu HT làm tập “chạy” để khuyến khích HS động, lanh lẹ biết cách ơn lớp (sử dụng số tập phiếu học tập sau) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Người ta điều chế ancol C từ hidrocacbon A theo sơ đồ sau: C3H8 →2 , (A) a Hãy dùng CTCT viết PTHH phản ứng b Để thu B với hiệu suất cao nên dùng Cl2 hay Br2 c Khi điều chế C từ B, phải dùng NaOH mà không dùng HCl? d Trong ba chất A, C B với X Cl Chất có nhiệt độ sơi cao nhất, chất có nhiệt độ sơi thấp nhất? Tại sao? (Biết phân tử C3H7OH có tạo liên kết với gọi liên kết hiđro) Câu 2: Một loại khí gas dùng sinh hoạt có hàm lượng phần trăm khối lượng sau: butan 99,4% lại pentan a Viết CTPT CTCT butan pentan b Hãy ghép cụm từ cho cột bên phải vào chỗ trống câu cho cột bên trái: a) Trong bình gas để đun nấu có chứa ankan … A C3-C4 b) Trong nến chứa ankan B C6-C10 c) Trong xăng có chứa ankan … C C10-C16 d) Trong dầu hỏa có chứa ankan… D >C20 c Khi đốt cháy mol chất giải phóng lượng nhiệt 2654 kJ 3600 kJ o o Tính khối lượng gas cần dùng để đun sơi lít nước (d=1 g/ml) từ 25 C lên 100 C, biết để nâng nhiệt độ o gam nước lên C cần 4,16J d Vì khí gas (LPG) lại có mùi ? (Liquefied Petroleum Gas) Câu 3: Một loại xăng hỗn hợp ankan có CTPT C7H16 C8H18 Để đốt cháy hồn tồn 6,95 gam xăng phải dùng vừa hết 17,08 lít O2 (đktc) a Gọi tên ankan b Viết CTCT tên tất đồng phân ứng với C7H16 c Xác định phần trăm khối lượng chất loại xăng d Người ta thường dùng xăng để rửa tay dính dầu mỡ hay rửa chi tiết máy chất béo dính vào quần áo xăng dung mơi khơng phân cực nên hịa tan dầu mỡ hay chất béo (đều dung môi khơng phân cực) Nhưng khơng nên dùng xăng để rửa tay rửa vết dầu mỡ? V Dặn dò - Bài học đến kết thúc, em nhà ôn lại kiến thức liên quan đến ankan học tiết qua - Các em chuẩn bị trước luyện tập gồm có kiến thức cần nắm vững hoàn thành phần tập trang 123 SGK - Làm tập 3, 4, 7/ 115-116 SGK BT lại Phiếu học tập - Hơm sau có kiểm tra 15’ trước vào phần luyện tập VI Rút kinh nghiệm VII Đáp án phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ a CH4 +3O2 → CO2 +2H2O b Metan (thành phần khí thiên nhiên) có nhiều mỏ than đá Một thể tích metan hợp với hai thể tích oxi tạo thành hỗn hợp nổ: Đây nguyên nhân gây vụ nổ c Q= 48.1000.0,65=31200J Q= m.c ∆ = 0,1.4160.(t2-t1) o t1= 25 C d Để ngăn ngừa người ta thường có hai cách sau: +Quạt khơng khí vào hầm mỏ than, làm cho khơng khí ln lưu thơng, giảm nồng độ metan đồng thời làm cho tỉ lệ metan oxi (hoặc khơng khí) mỏ khác với tỉ lệ hỗn hợp khí gây nổ +Hạn chế tối đa tượng làm phát lửa (hoặc sinh nhiệt) cách sử dụng đèn đevy pin đèn acquy để thắp sáng thay cho đèn đất (đèn axetilen) đèn dầu thông thường PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: CH3-CH2-CH3 + Br2 → CH3-CHBr-CH3 + HBr CH3-CHBr-CH3 + NaOH → CH3-CH(OH)-CH3 + NaBr Nên dùng Br2 ưu tiên H C bậc II Phải dùng NaOH để phản ứng khơng thuận nghịch C3H7OH có nhiệt độ sơi lớn có liên kết hidro, nên cần thêm lượng để cắt đứt liên kết phân tử với nhau.C3H8 có nhiệt độ sơi nhỏ khơng có liên kết hidro có M nhỏ Câu 2: a Butan : C4H10 : CH3-CH2-CH2-CH3 Pentan: C5H12 : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 a-A, b-D, c-B, d-C Để đun 1lít nước từ 25oC lên 100oC ta cần lượng nhiệt Q= m.c.∆ = 312000J Gọi khối lượng gas x khối lượng butan 99,4%x khối lượng pentan 0,6%x Số mol butan 99,4%x/58 số mol pentan 0,6%x/72 Theo đề ta có: 2654.99,4%x/58 + 3600.0,6%x/72=312000 => x= 6814,6 gam Propan butan khí khơng có mùi, khơng màu nên bị dị rỉ khơng thể nhận thương phẩm xuất thị trường người ta phải pha lượng mercaptan (ethyl, methyl-mercaptan) vốn có mùi thối đặc trưng nhạy với mũi người vào để đảm bảo an toàn sử dụng Câu 3: b CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 n-heptan CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-CH3 2-metylhexan CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 3-metylhexan CH3-C(CH3)2CH2-CH2-CH3 2,2-dimetylpentan CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 2,3-dimetylpentan CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3 2,4-dimetylpentan CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3 3-etylpentan CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-CH3 3,3-dimetylpentan CH3-C(CH3)2-CH(CH3)-CH3 2,2,3-trimetylbutan c C7 xm C8H18 ymol Ta có hệ phương trình: 11x+ 12,5y = 100x+ 114y = Vậy %mC7H16 = 17,99%, %m C8H18= 82,01% e Xăng rửa chất dầu mỡ đồng thời làm lớp mỡ bảo vệ da, làm cho da tay khô ráp, nứt nẻ, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập Ngoài xăng có chứa phenol, toluen hợp chất thơm khác gây độc hại cho thể Hơn nữa, xăng dễ bay tiếp xúc nhiều dễ gây ngộ độc BÀI 27: Luyện tập: ANKAN VÀ XICLOANKAN Những kiến thức HS biết - Khái niệm ankan - Đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí, tính chất hóa học ankan - Phương pháp điều chế ứng dụng metan, ankan I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức - Củng cố kĩ víêt CTCT gọi tên ankan - Hệ thống hóa kiến thức ankan - Vận dụng kiến thức để giải tập lí thuyết tính tốn liên quan, giải tập tổng hợp Kĩ - Rèn luyện kĩ viết CTCT , lập CTPT viết phương trình hóa học có ý đến quy luật ankan - Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối liên hệ logic kiến thức học - Vận dụng kiến thức giải thích tượng hóa học có liên quan đến tính chất ankan 3.Thái độ, hành vi - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em u thích mơn hóa học Phát triển lực (PTNL) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực gọi tên hợp chất hữu - Năng lực tư - Năng lực làm tập - Năng lực giải vấn đề thông qua kiến thức hóa học II Phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình - Đàm thoại III Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị bảng tổng kết hệ thống tập bám sát chương trình - SGK giáo án luyện tập - Hệ thống câu hỏi nhằm mở rộng kiến thức thực tiễn cho HS Học sinh - Ôn tập kiến thức ankan học - Hoàn thành tập cũ, chuẩn bị tập phần luyện tập nhà trước IV Tiến trình dạy học Tiết 38 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ (5’) - Nêu tính chất hóa học ankan Cho ví dụ minh họa Nội dung Vào bài: Để củng cố kiến thức chương hidrocacbon no hôm cô em luyện tập, chuẩn bị tốt cho kiểm tra 45’ tiết sau Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững (10’) GV: Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức học ankan Hoạt động 2: Bài tập GV: phát phiếu học tập cho tổ yêu cầu thảo luận trình bày bảng Phiếu học tập 1: Viết CTCT ankan sau: penten-2 2-metylbutan isobutan neopentan Các chất cịn có tên gọi ? Phiếu học tập 2: Đốt cháy hết 3,36 lít hh gồm metan etan 4,48 lít CO2 Thể tích đo đktc Tính %(V) khí ban đầu Phiếu học tập 3: Khi cho izopentan tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 , sản phẩm thu là: A 2-brompentan B 1-brompentan C 1,3-dibrompentan D 2-brom,2-metyl pentan Phiếu học tập 4: Ankan Y mạch cacbon không phân nhánh có CTDGN C2H5 a Tìm CTPT, CTCT gọi tên Y b Viết phản ứng Y với Cl2 (askt) theo tỷ lệ mol 1:1, nêu sản phẩm Hoạt động 3: Củng cố học (8’) C2H6 b C4H10 C3H6 C → C H → C2 H →etan 2H 2 → C2H5C l→ C4H10 → C4H8 propylclorua Câu 2: n−buta Hãy n s pylclor ua propan − → isopro → n ắ p x ế p thứ nhi t ệt ự độ tăng sôi dầ c n: ủ (1) a neo - h pentan ợ (2)iso - p pentan ch (3)pentan ất (4)butan (5)iso - theo butan V D ặ VI Rút kinhng hi ệ m Đáp án P hiế u h ọ c t ậ p P hi ếuhọctậpsố6: n dị Các em nhà hồn thành tập SGK SBT Xem lại cũ để chuẩn bị cho tiết luyện tập Câu 1: a CH COONa + NaOH t o , CaO → CH4 + Na2CO3 ... no chương trình lớp 11 chuẩn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 96 2.3.1 Sử dụng tập hóa học để hình thành lực giải vấn đề cho học sinh dạy học 96 2.3.2 Sử dụng tập hóa học. .. CHƯƠNG HIDROCACBON NO HÓA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa chương Hidrocacbon no để. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA CHƯƠNG HIDROCABON NO HĨA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN