1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng moodle trong đào tạo từ xa

86 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - PHAN THỊ CÚC ỨNG DỤNG MOODLE TRONG ĐÀO TẠO TỪ XA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong thời kỳ kỹ nguyên số này, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin (CNTT) có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (GD & ĐT) cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học” Đổi mới phương pháp dạy học là một những mục tiêu lớn mà ngành GD & ĐT đã đặt ra, “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đãm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân, nhất là niên” Đổi mới phương pháp dạy học bao gồm đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá Ngày nay, với sự phát triển của Internet, người có thể làm việc, học tập, giải trí và trao đổi với qua mạng với tốc độ nhanh, dễ thao tác chi phí ngày càng rẻ Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và học thì việc ứng dụng Internet vào giáo dục là một phương pháp rất hiệu quả Do đó, việc phát triển một hệ thống đào tạo qua mạng (E_Learning) môi trường toàn cầu hóa, sinh viên có hội tiếp xúc với thế giới rộng lớn qua công nghệ là vô cùng cần thiết Với phương pháp học tập thông qua các thành tựu phát triển của khoa học công nghệ nhất là CNTT và truyền thông, sẽ tạo được một môi trường học tập rất phong phú, linh hoạt giúp người học có hội học ở mọi nơi mọi lúc và học tập suốt đời theo xu hướng tự học, tự nghiên cứu là chính Với mục tiêu nhằm đổi mới phương pháp dạy và học, tạo môi trường học tập mới linh hoạt hơn, đề tài "Ứng dụng Moodle đào tạo từ xa” sẽ tạo một phương thức học tập đáp ứng được nhu cầu việc đổi mới giáo dục đào tạo hiện Nội dung đề tài gồm II Chương I Tổng quan E_Learning  Định nghĩa về E_Learning  Các thành phần bản của E_Learning - Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng – CAS - Hệ thống quản lý học trực tuyến – LMS  Cấu trúc của một chương trình đào tạo E_Learning  Ưu – Khuyết điểm của E_Learning Chương II Công cụ xây dựng bài giảng trực tuyến  Khái quát về công cụ xây dựng bài giảng trực tuyến  Tìm hiểu về phần mềm EXE - Giới thiệu về EXE - Cách cài đặt - Các tính của EXE soạn thảo nội dung khóa học  Mô tả cấu trúc giáo trình - Các khái niệm liên quan đến giáo trình trực tuyến - Cấu trúc giáo trình trực tuyến - Các yêu cầu thực hiện giáo trình Chương III Đóng gói bài giảng theo chuẩn SCORM  Giới thiệu về chuẩn SCORM  Các thành phần của chuẩn SCORM  Cách đóng gói bài giảng với công cụ Reload Edittor Chương IV Hệ thống quản lý học tập Moodle  Giới thiệu chung về Moodle: Tổng quan về Moodle, cách cài đặt  Làm việc với hệ thống Moodle Chương V Trắc nghiệm trực tuyến với Hot Potatoes  Giới thiệu về Hot Potatoes  Hướng dẫn sử dụng Hot Potatoes  Chức của các mô đun NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ E_LEARNING I Định nghĩa E_Learning  E_Learning là hình thức học tập dưới sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông E_Learning được biểu hiện qua các hình thức hỗ trợ học tập như: Sự kết hợp giữa dạy học truyền thống với E_Learning cho đến các hoạt động học tập hoàn toàn trực tuyến  Hình thức học tập thông qua internet, mạng máy tính, CD_ROM, truyền hình tương tác hay đài truyền dẫn vệ tinh  Hình thức học tập dựa bất cứ định dạng nào có tiện ích  Hình thức học tập được hỗ trợ bởi nội dung và các công cụ số Nó đảm bảo nhiều định dạng tương tác trực tuyến giữa người học và người dạy, giữa người học với  Bao trùm số lượng lớn các quá trình và ứng dụng như: Học tập dựa công nghệ web, học tập dựa máy tính, lớp học ảo, sự cộng tác số Việc phân phối nội dung được thực hiện thông qua internet, intranet, băng hình, tiếng, vệ tinh và CD_ROM  Việc triển khai các chương trình học tập, đào tạo hay giáo dục thông qua các phương tiện cá tính điện, E_learning liên quan đến việc sử dụng máy tính hay thiết bị điện tử để cung cấp học liệu cho học tập, đào tạo hay giáo dục  E_Learning phần lớn được hiểu là một cách tiếp cận nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng học tập, thông qua việc sử dụng các thiết bị dựa công nghệ máy tính và truyền thông Các thiết bị có thể bao gồm máy tính cá nhân, CD_ROMs, máy thu hình số, P.D.A và máy điện thoại di động Công nghệ truyền thông cho phép sử dụng internet, thư điện tử, diễn đàn thảo luận và các phần mềm tương tác II Các thành phần E_Learning E_Learning gồm thành phần chính, đó là “Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng – Content Authoring System (CAS)” và “Hệ thống quản lý học trực tuyến – Learning Management System (LMS)” Bộ phận trung gian để kết nối hai thánh phần này chính là các khóa học trực tuyến (Courses) Hệ thống xây dựng nội dung giảng – CAS  Cung cấp các phần mềm hổ trợ cho giáo viên tạo lập nội dung bài giảng trực tuyến cho các khóa học  Giáo viên có thể xây dựng bài giảng điện tử từ các dòng sản phẩm như: - Các phần mềm tạo web như: Frontpage, Dreamweaver - Các phần mềm mô như: Flash, Simulation tools - Các phần mề soạn thảo như: Word, Excel, PowerPoint, Pdf - Các phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm: Hot Potatose, CourseBuilder…  Đặc biệt là những phần mềm chuyên dụng để xây dựng nội dung bài giảng trực tuyến gọi là Content Management System Hệ thống quản lý học trực tuyến – LMS  Phần mềm LMS cho phép tạo một cổng dịch vụ đào tạo trực tuyến (Elearning Portal) phục vụ người học ở mọi nơi, mọi lúc miễn là người học có Internet  LMS cho phép thực hiện các nhiệm vụ sau:  Quản lý các khóa học trực tuyến (Courses online) và quản lý người học đó là nhiệm vụ chính của LMS  Quản lý quá trình học tập của người học và quản lý nội dung dạy học của các khóa học  Quản lý người học, đảm bảo việc đăng ký người học, kết nạp người học, theo dõi quá trình tích lũy kiến thức của người học - Báo cáo kết quả học tập của người học và tích hợp với hệ thống quản lý đào tạo của Nhà trường - Ngoài ra, hệ thớng tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi giữa giáo viên với học viên; giữa học viên với học viên Các dịch vụ bao gồm: + Giao nhiệm vụ tới người học + Thảo luận của khóa học + Trao đổi thông điệp điện tử + Mail điện tử + Thông báo + Lịch học  Có những hệ thống bao gồm cả CMS và LMS tích hợp với cung cấp cho người sử dụng một hệ thống vừa có thể tạo lập và quản lý nội dung bài giảng vừa có thể quản lý người học và phân phát nội dung học, hệ thống đó gọi là “Hệ thống quản lý nội dung học trực tuyến – Learning Content Management System (LCMS)” III Cấu trúc chương trình đào tạo E_Learning  Chương trình đào tạo Elearning hay nói cách khác là khóa học Elearning, được xây dựng những quy ước sau đây: - Một khóa học (course) là tập hợp các phần (section) - Một phần bao gồm tập hợp nhiều chủ đề (topic) - Một chủ đề bao gồm tập hợp các hoạt động học tập (educational activities) - Một hoạt động học tập bao gồm tập hợp các hành động, thao tác (primitive activities) Những khái niệm rất linh hoạt, cho phép người thiết kế lựa chọn các chủ đề liên quan đến một khóa học, hay thể hiện chủ đề dưới dạng các hoạt động dạy học cụ thể  Một hoạt động học tập có thể là sự kết hợp của nhiều hành động, động tác đọc một đoạn văn bản, nhìn và quan sát một hình ảnh, lắng nghe một âm thanh, quan sát một hoạt hình, thí nghiệm, thực hành ảo, mô hay một vài hướng dẫn để thực hiện các bài tập … nhằm giúp người học lính hội được kiến thức, kỹ hành động  Có rất nhiều cách để thể hiện nội dung của một khóa học, dưới là một cách thể hiện gồm nội dung chính : Thông tin chung khóa học ; Hướng dẫn học tập ; Nội dung khóa học ; Tài liệu tham khảo chung - Thông tin chung khóa học : Trong phần này cần thể hiện những thông tin bản về khóa học Những nội dung này được người học tham khảo đầu tiên bắt đầu khóa học Trên sở đó, một bức tranh tổng thể về khóa học được hình thành, có thể bao gồm các thông tin sau : + Tên khóa học + Người xây dựng + Số tín đào tạo + Mục tiêu tổng thể của khóa học + Mô tả tóm tắt về nội dung của khóa học + Điều kiện tiên quyết + Thông tin đánh giá của khóa học + Cấu trúc chương, bài mục + Sự phối hợp giữa hoạt động học tập này với các hình thức khác + Thông tin về bản quyền - Hướng dẫn học tập : Khác với một cuốn sách điện tử (e_book), nội dung khóa học được thiết kế giúp cho người học thực hiện theo những hướng dẫn, tham gia vào các hoạt động người học tự lực học tập với nó Nội dung phần này có thể gồm những thông tin : + Giới thiệu về giao diện, cách thức di chuyển giữa các nội dung + Ý tưởng sư phạm của khóa học + Hướng dẫn cụ thể một số hoạt động học tập + Thông tin về kế hoạch học tập - Nội dung khóa học : nội dung chính của khóa học được thể hiện phần này Nó thường được thể hiện dưới dạng thư mục (tree view) hoặc sử dụng hệ thống liên kết theo cấu trúc (up, down, next, previous, top) Nội dung khóa học được thiết kế dưới dạng các hoạt động phong phú (đặt vấn đề, tìm hiểu kiến thức mới, đọc tài liệu, quan sát hình vẻ, trả lời câu hỏi, tự kiểm tra mức độ tiếp thu…) giúp học viên tự tìm hiểu về nội dung học tập theo theo cách tự lực và tích cực nhất - Tài liệu tham khảo chung : + Các tài liệu tham khảo dưới dạng in ấn + Các tài liệu tham khảo mạng IV Ưu – Khuyết điểm E_Learning Ưu điểm E_Learning có một số ưu điểm vượt trội so với loại hình đào tạo truyền thống Elearning kết hợp cả ưu điểm tương tác giữa học viên, giáo viên của hình thức học lớp lẫn sự linh hoạt việc tự xác định thời gian, khả tiếp thu kiến thức của học viên  Đối với nội dung học tập: - Hỗ trợ “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng Điều này tạo tính mềm dẽo cao hơn, giúp cho học viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp tùy theo nhu cầu học tập của mình Học viên có thể truy cập những đối tượng này qua các đường dẫn đã được xác định trước, sau đó sẽ tự tạo cho mình các kế hoạch học tập hay sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm các chủ đề theo yêu cầu - Nội dung môn học cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng Với nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật khoa học công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đởi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức từng giai đoạn phát triển của thời đại Đối với phương thức đào tạo truyền thống hay các phương thức đào tạo khác, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu cần phải được chép lại và phân bố lại cho tất cả các học viên Đối với hệ thống Elearning, việc đó hoàn toàn đơn giản vì để cập nhật nội dung môn học thì cần chép các tập tin được cập nhật từ một máy tính bất kỳ đến máy chủ Tất cả các học viên sẽ có được phiên bản mới nhất của tài liệu lần truy cập sau Hiệu quả tiếp thu bài của học viên được nâng lên vượt bặc vì học viên có thể học với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng với giao diện web học tập đẹp, thân thiện với người sử dụng  Đối với học viên: - Hệ thống Elearning hỗ trợ học theo khả của cá nhân học viên, theo dõi thời gian biểu tự lập nên học viên có thể lựa chọn phương pháp học thích hợp với khả của riêng mình Học viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với khả của bản thân để giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập Ngoài ra, khả tương tác, trao đổi với nhiều người khác cũng giúp nâng cao hiệu quả học tập  Đối với giáo viên: - Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng, Elearning cho phép dữ liệu được tự động lưu lại máy chủ, thông tin này có thể được thay đổi về phía người truy cập vào khóa học Giáo viên có thể đánh giá các học viên thông qua cách trả lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời những câu hỏi đó Điều này cũng giúp giáo viên đánh giá một cách công bằng học lực của mỗi học viên  Đối với việc đào tạo nói chung: - Elearning giúp giảm chi phí học tập Bằng việc sử dụng các giải pháp học tập qua mạng, các tổ chức dạy học có thể giảm được các chi phí học tập tiền lương trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí lại và ăn ở của học viên Học tập qua mạng giúp người tham gia không mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc di chuyển, lại, tổ chức lớp học …, góp phần tăng hiệu quả công việc Bên cạnh đó, giá cả các thiết bị công nghệ thông tin hiện cũng tương đối thấp, việc trang bị các máy tính và kết nối internet với các phần mềm trình duyệt miễn phí để thực hiện việc học tập qua mạng là rất dễ dàng - Elearning giúp giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học - Hỗ trợ triển khai đào tạo từ xa Giáo viên và học viên có thể truy cập vào khóa học ở bất kỳ nơi nào, bất kỳ thời điểm nào mà không nhất thiết phải trùng cần máy tính có kết nối internet Khuyết điểm Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của Elearning đã kể trên, hình thức đào tạo này tiềm ẩn mợt số hạn chế cần khắc phục sau:  Đối với người học: - Tham gia học tập dựa Elearning đòi hỏi người học phải có khả làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả hợp tác, chia sẽ qua mạng một cách hiệu quả với giáo viên và với các thành viên khác - Người học cần phải thiết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề  Đối với nội dung học tập: - Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp Đặc biệt là nội dung liên quan đến thí nghiệm, thực hành mà công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện được hiệu quả - Hệ thống Elearning cũng không thay thế được các hoạt động liên quan đến việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ thao tác vận động  Đối với yếu tố công nghệ: - Sự hạn chế về kỹ công nghệ của học viên sẽ làm giãm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa Elearning - Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin mạng internet, băng thông, chi phí … cũng ảnh hưởng đáng kế đến tiến độ và chất lượng đào tạo 10 - Answers: nhập nội dung câu trả lời nhiều chọn lựa vào các textbox bên dưới Answer Bạn có thể tạo nhiều câu trả lời bằng cách click vào button Up and Down bên trái Answer để tiếp tục đến các nhãn trả lời F,G,H… Bạn cũng có thể tạo 2,3,4 câu trả lời bạn muốn ,hệ thống sẽ bỏ qua những textbox trống đó tạo trang web - Feedback: câu phản hồi có thể được thay thế bằng câu khác nếu bạn không muốn mặc định hệ thống đưa - Correct: check vào checkbox correct nếu bạn chấp nhận câu trả lời đúng  Các công cụ hỗ trợ khác của JQUIZ: - JQuiz cung cấp công cụ giúp quản lý các câu hỏi Manage Questions: bố trí, di chuyển, xóa, tự động trả lời - Chức “auto-response” tự động chèn các thông tin phản hồi cho các phương án trả lời đúng/sai Đây là chức trợ giúp thuận tiện phải tiến hành soạn thảo một số lượng lớn các câu hỏi - Khi tạo nhiều bài thi, ta có thể trộn một số câu hỏi để tạo sự khác biệt, điều này rất phát huy tác dụng tiến hành thi để tránh trùng lặp hoàn toàn đề thi của mỗi học viên thậm chí các lần thi của một học viên Ngoài có chức trợn các câu trả lời của từng câu hỏi  Cũng có một vài điểm cần chú ý cách cấu hình file xuất Ngoài các thông tin về tiêu đề, dẫn, các nút bấm, là các thông tin chung ta đã nghiên cứu ở phần trên, ta quan tâm đến các thông số riêng cho môđun JQuiz Các thông tin này chứa tab other của màn hình configuration: - Số câu hỏi tối đa hiển thị mỗi lần trang được tải lên - Các tùy chọn cho phép trộn thứ tự các câu hỏi hay câu trả lời - Xem điểm sau trả lời đúng - Xem danh sách các câu trả lời đúng - … 72 Mô đun JCLOZE  Cung cấp công cụ tạo các câu hỏi điền từ vào chỗ trống  Giao diện JCLOZE: Hình 20 Giao diện mô đun JCLOZE  Chi tiết quá trình nhập liệu: - Title: nhập vào tựa đề bài tập Nó sẽ trờ thành tựa đề chính của trang web mà bạn tạo - Textbox nhập nội dung câu hỏi: Nhập nội dung bài tập điền khuyết vào Bạn có thể nhập một đoạn văn hoặc từng câu một nếu bạn muốn tạo một chuỗi câu hỏi Để tạo một từ khuyết văn bản bạn phải chọn một từ hoạc một cụm từmà bạn muốntạo và kế đến bạn chọn nút “Gap” Khi đó từ mà bạn muốn tạo chuyển sang màu đỏ Và một dialog sẽ xuất hiện để bạn có thể soạn đáp án cho từ điền khuyết đó  Các công cụ hỗ trợ khác của JCLOZE: - Ta có thể xóa một khoảng trống sử dụng "Delete Gap", xóa toàn bộ sử dụng "Clear Gaps" - Khi sử dụng chức "Auto- Gap" với câu hỏi nhúng cả hình ảnh và các liên kết thì JCloze coi cả đoạn văn bản thể hiện các liên kết là câu hỏi và điền cả các ô trống vào phần này 73  Cấu hình JCloze: Ngoài các tham số cấu hình chung đã được nghiên cứu ở phần trên, ta phải quan tâm các tham số sau: * Trong Tab Other: - Chọn "Use dropdown list instead of textbox in output" để thay đổi cách hiển thị khoảng trống câu hỏi từ dạng hộp sọan thảo thành danh sách đổ xuống Khi đó nút bấm "Hint" sẽ bị ẩn, và chức định hướng "[?]" cũng mất tác dụng - Chọn " Include list word with text" sẽ hiển thị danh sách các đáp án điền vào các khoảng trống Điều này sẽ làm cho bài thi dễ dàng - "Make answer- checking case sensive", tắt hay bật trạng thái phân biệt chữ hoa chữ thường - Chọn số khoảng trống được hiển thị cho mỗi hộp soạn thảo Mô đun JMATCH  JMatch là môđun tạo các câu hỏi so khớp tức là chọn tương ứng giữa phần của một câu hỏi Trong mỗi câu hỏi cố định một tập các đối tượng (giả sử gọi là A), cho trước một tập các đối tượng khác (giả sử gọi là B) Câu hỏi yêu cầu chọn tương ứng các phần tử giữa tập hợp này  Giao diện JMATCH: Hình 20 Giao diện mô đun JMATCH 74  Chi tiết quá trình nhập liệu JMATCH: - Title: nhập vào tựa đề của bài tập Nó sẽ trở thành tựa đề chính của trang web mà bạn tạo - Fix: cố định vị trí - Left items: là những mục được xuất hiện bên trái trang web của bạn Chúng cũng có thể là ảnh, hoặc những link Những mục bên phải sẽ kết hợp với chúng - Rightitems: là những mục xuất hiện bên phải trang web mà bạn tạo và nó sẽ được hoán đổi vị trí Và chúng ta có thể xuất nhiều định dạng khác để có được nhiều format khác  Các công cụ hỗ trợ khác: - JMatch cho phép xuất loại câu hỏi so khớp khác theo định dạng web V6 - Câu hỏi so khớp kéo thả: Loại câu hỏi người dùng trả lời bằng cách kéo các phần tử tập B đặt tương ứng với các phần tử tập A Xuất theo định dạng này bằng cách từ menu File chọn Create web page -> Prag Drop format - Câu hỏi kiểu lựa chọn thứ tự: Các phần tử tập B nằm các danh sách lựa chọn ứng với mỗi phần tử của tập A Xuất theo định dạng này bằng cách từ menu File chọn Create web page -> Standard format - Ngoài JQuiz cũng cung cấp chức đưa theo định dạng WebCT tương tự môđun JCloze Chức thêm các câu hỏi vào file cho phép ghép thêm vào file các file khác theo định dạng JQuiz (chọn File->Append File) - Ngoài các công cụ tương tự các môđun khác, JMatch có thêm một vài cơng cụ cho phép tráo đởi vai trò của tập A và B, tạo trang web với nhiều định dạng khác - Tráo đởi vai trò của tập A và B tức là đưa các phần tử bên trái sang bên phải của màn hình soạn thảo và ngược lại.(option ->right to left) - Hoán vị vị trí của các item để tạo nhiều bài tập không trùng lặp sau: Manage item -> shuffle items 75 Mô đun JMIX  JMix cung cấp một hình thức bài tập phổ biến đặc biệt phục vụ cho các cua học ngoại ngữ Đó là hình thức sắp xếp các từ, cụm từ thành một câu, hay các câu một cách hợp lý  Giao diện JMIX: Hình 21 Giao diện mô đun JMIX  Chi tiết quá trình nhập liệu JMIX: - Title: cung cấp tên câu hỏi - Main sentence: là nơi mà giáo viên nhập câu hỏi chính là các phần câu hỏi đã được xáo trộn sau đó yêu cầu người làm sắp xếp lại Mỡi phần được đặt mợt dòng, chú ý các dấu câu cũng là một phần của câu - Alternate sentence: là câu trả lời đúng hay đáp án Bạn có thể tạo nhiều câu lựa chọn đúng Ví dụ, nếu câu chính của bạn là “The potato, a root vegetable, is a staple, foot in England ” Thậm chí bạn có thể soạn câu đáp án mà không dùng hết những từ 76 và những chấm câu câu chính nếu bạn muốn VD, “The potato is a root vegetable ” - JMix có thể cho phép câu không sử dụng hết toàn bộ các phần "Main sentence" hay không thông qua tùy chọn "Alow sentences which not use all words and punctuation in main sentence " Nhưng bạn phải chọn hai tùy chọn bên dưới như: + Cho phép câu không sử dụng tất cả từ và dấu chấm câu câu + Cảnh báo nếu câu lựa chọn không sử dụng tất cả từ và dấu chấm câu - Tuy nhiên, nếu mà bạn nhập một câu mà nội dung chứa một từ hoặc một dấu chấm câu mà không tồn tại câu chính thì chương trình sẽ báo lỗi Mô đun The Masher  The Masher là một công cụ được thiết kế trợ giúp bạn quản lý một số lượng lớn các bài tập hotpot Nó biên dịch tất cả các loại bài tập được tạo bởi các môđun của hotpot tạo thành một đơn vị, tạo mục lục và các liên kết để dễ dàng việc thao tác  Giao diện THE MASHER: Hình 22 Giao diện mô đun THE MASHER 77  Tạo đơn vị liên kết bằng JMATCH: - Thêm các file bạn muốn biên dịch: Trong màn hình chính chọn tab " File", nhấn nút "Add files" sau đó chọn các file bạn muốn Có thể xóa các file danh sách bằng cách chọn file và nhấn nút "Delete file" Ta cũng có thể thay đổi thứ tự các file bằng các phím mũi tên bên phải - Chỉ định thư mục lưu trữ (output folder): Chọn thư mục lưu trữ các file được biên dịch - Thiết lập các cách thức hiển thị tab "Appearance": ta có thể chọn cách hiển thị chung cho tất các các file, hay các cách hiển thị riêng được lưu cấu hình file - Thiết lập các chuỗi táp "User strings", Các nút bấm táp "Buttons", file nguồn táp "Source", tiêu đề và tên file số táp "Index" - Sau thiết lập xong chọn "Build unit " để thực hiện công việc Mô đun JCross  Là mô đun cho phép tạo câu hỏi theo kiểu ô chữ (crosswords)  Giao diện CROSS: Hình 23 Giao diện mô đun JCROSS 78  Chi tiết quá trình nhập liệu JCROSS: - Title: Soạn thảo tên câu hỏi - Để soạn thảo ô chữ đáp án, ta có thể di chuyển vùng soạn thảo bằng các phím mủi tên, đó kí tự nào khỏi vùng soạn thảo sẽ bị mất - Chọn Add Clues để soạn thảo từng gợi ý ứng với từng hàng, cột - JCROSS cho phép ghi nhớ các gợi ý ứng với các từ ta di chuyển chúng vùng soạn thảo của ô chữ, nếu có sự thay đổi thì các gợi ý sẽ bị mất  Các công cụ hỗ trợ khác:  Ta có thể thay đổi kích thước của vùng soạn thảo thông qua chức “Manage Grid”: - Automatic Grid Maker: Chức này cũng được dùng để cung cấp một cách thức soạn thảo bài tập JCross rất đơn giản: Ta cần liệt kê các từ cần tìm hình soạn thảo các từ x́t hiện chữ Mỡi từ mợt dòng, đưa vào kích thước ô chữ và chọn chức “Make the grid”, JCross sẽ tự động tạo ô chữ có các từ cần - Ngoài chức này được sử dụng để tự đợng điều chỉnh kích thước, các dòng cợt sau đã soạn thảo câu hỏi Nó vẫn giữ nguyên các từ ô chữ và thay đổi các gợi ý cho phù hợp: sử dụng chức này có thể các dòng, cột sẽ bị xáo trộn không thể kiểm soát được, giữ nguyên các cụm từ cần điền  Change Grid Size: Cho phép thay đổi kích thước vùng soạn thảo không được phép nhỏ kích thước tối thiểu có thể chứa toàn bộ ô chữ  Các chức khác của môđun JCross hoàn toàn tương tự các môđun khác  Để trả lời một từ kích vào ô có ghi số tương ứng, màn hình sẽ hiện gợi ý và một hộp soạn thảo chứa câu trả lời của bạn Bạn cũng có thể ấn "Hint" để xem gợi ý là các ký tự có câu trả lời 79 KẾT LUẬN Sau quá trình tìm hiều và thực hiện luận văn, em đã thực hiện được các vấn đề sau:  Về lý luận: - Tìm hiểu về định nghĩa, mô hình cấu trúc, ưu khuyết điểm và các tính phục vụ thiết kế bài giảng của hệ thống E_Learning - Tìm hiểu về chuẩn SCORM đóng gói bài giảng - Tìm hiểu và khai thác các chức tạo đề thi với Hot Potatoes - Tìm hiểu một cách tổng quát về hệ thống quản lý học tập Moodle  Về thực nghiệm: - Ứng dụng phần mềm EXE để thiết kế, xây dựng thực nghiệm nội dung bài giảng cho môn học “Mạng máy tính” - Sử dụng phầm mềm Hot Potatoes để thiết kế bài thi với nhiều hình thức câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm với nhiều lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi so khớp với hai hình thức là kéo thả và lựa chọn ghép nối … - Tích hợp nội dung là các gói bài giảng, bài thi lên hệ thống Moodle Với những gì tìm hiểu được đã tạo cho em một nền tảng sở để có thể tham gia vào các dự án liên quan tương lai Tuy nhiên, luận văn vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót và ở phạm vị một môn học nên cần phải phát triền nhiều phát triển thêm thành đào tạo nhiều môn học với quy mô lớn hơn, thiết kế bài giảng với nhiều hình thức hay … 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tập huấn – Phần mềm soạn thảo bài giảng EXE – Powerpoint Tài liệu hướng dẫn sử dụng moodle Hướng dẫn sử dụng Hot Potatoes Giáo trình hướng dẫn sử dụng hệ thống Moodle nguyễn Đình Thúc – Quy trình biên soạn giáo trình trực tuyến Moodle Document http://moodle.org/course/view.php?id=29&username=guest The e-Learning Consortium Japan (eLC), SCORM 2004 Content Development Guide Version 1.04,2006 Philip Dodds, Sharable Content Object Reference Model (SCORM) Version 1.2, Advanced Distributed Learning (ADL), 2001 http://www.reload.ac.uk/ 10 http://en.wikipedia.org/wiki/Elearning 11 http://exelearning.org 81 NHẬN XÉT CỦA GVHD: 82 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: 83 Mục lục: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Nội dung đề tài gồm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ E_LEARNING .4 I Định nghĩa E_Learning II Các thành phần E_Learning Hệ thống xây dựng nội dung giảng – CAS .5 Hệ thống quản lý học trực tuyến – LMS .5 III Cấu trúc chương trình đào tạo E_Learning IV Ưu – Khuyết điểm E_Learning Ưu điểm Khuyết điểm .9 CHƯƠNG II CÔNG CỤ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN 11 I Khái quát công cụ xây dựng giảng trực tuyến 11 II Phần mềm EXE 11 Giới thiệu EXE .11 Cài đặt, Khởi động, Giao diện EXE 13 a.Cài đặt .13 b.Khởi động EXE 16 c.Giao diện 16 Xây dựng nội dung cho khóa học 17 a.Xây dựng cấu trúc nội dung khóa học 17 b.Xây dựng nội dung cho nút thông qua iDevice 18 Xuất nội dung 29 a.Các định dạng file EXE 29 b.Xuất nội dung dạng web 30 c.Xuất gói nội dung dạng gói nội dung SCORM/IMS 30 Các tính khác EXE .31 a.Xây dựng iDevice với iDevice Editor 31 b.Thay đổi ngôn ngữ sử dụng 32 c.Thay đổi giao diện tài liệu 32 d.Chèn gói nội dung có sẵn 32 III Mơ tả cấu trúc giáo trình .33 Các khái niệm liên quan đến giáo trình trực tuyến 33 Cấu trúc giáo trình trực tuyến 33 Các yêu cầu thực giáo trình trực tuyến 34 IV Thể giáo trình lên web 34 Chương III Đóng gói giảng theo chuẩn SCORM 36 I Giới thiệu chuẩn SCORM .36 II Các thành phần chuẩn SCORM 37 III Đóng gói giảng 38 Cơng cụ đóng gói Reload Editor 38 84 a Reload Editor 38 b Thành phần Reload Editor .39 c Chức Reload Editor 39 d Phương thức đóng gói Reload Editor: 40 Cách đóng gói giảng 41 CHƯƠNG IV HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP MOODLE 44 I Giới thiệu chung 44 Giới thiệu moodle 44 Cài đặt moodle .44 II Thông tin tài khoản .46 Đăng ký – Đăng nhập tài khoản vào hệ thống 46 a Đăng ký tài khoản 46 b.Đăng nhập vào hệ thống với tài khoản học viên 47 Thay đổi thông tin cá nhân 47 Thay đổi mật 47 III Làm việc với khóa học 47 Điều hành khóa học .47 a.Thiết lập thông tin cho khóa học .48 b.Quản lý người dạy 48 c.Quản lý học viên .49 d.Sao lưu khóa học 49 e.Phục hồi khóa học 49 f.Import nội dung khóa học từ khóa học khác 50 g.Quản lý điểm học viên .50 Các tài nguyên khóa học 50 a.Quản lý tài nguyên trang văn .50 b.Quản lý tài nguyên trang web 51 c.Tạo liên kết tới file trang Web khác 51 d.Quản lý tài nguyên thư mục máy chủ .52 e.Quản lý cập nhật nội dung 52 f.Quản lý tài nguyên nhãn khóa học 53 g.Quản lý tài nguyên gói SCORM 53 Các hoạt động khóa học 54 a.Tạo lập quản lý diễn đàn 54 b.Quản lý diễn đàn 57 c.Tạo lập quản lý phòng chat 57 d.Tạo lập quản lý nhiệm vụ (bài tập nhà) 58 Bài thi trực tuyến 60 a.Câu hỏi sai 60 b.Câu hỏi trả lời ngắn 61 c.Câu hỏi đa lựa chọn 61 d.Câu hỏi nhiều câu trả lời 61 e.Câu hỏi so khớp 61 f.Xuất file soạn dạng khác .62 CHƯƠNG V TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN VỚI HOT POTATOES 63 85 I Giới thiệu Hot Potatoes 63 II Khởi động, Cài đặt, Giao diện Hot Potatoes 63 Khởi động .63 Cài đặt 64 Giao diện 68 III Chức mô đun 69 Các chức chung mô đun 69 a.Nhập ghi liệu 69 b.Thay đổi cấu hình 69 c.Tạo trang web 69 Các chức 69 a.Thêm đoạn văn 69 b.Thiết lập thời gian làm 69 c.Thêm ảnh .70 d.Thêm liên kết 70 e.Thêm âm hình ảnh 70 IV Khai thác sử dụng Hot Potatoes 70 Mô đun JQUIZ 70 Mô đun JCLOZE 73 Mô đun JMATCH 74 Mô đun JMIX 76 Mô đun The Masher 77 Mô đun JCross 78 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 81 NHẬN XÉT CỦA GVHD: 82 86 ... Chương IV Hệ thống quản lý học tập Moodle  Giới thiệu chung về Moodle: Tổng quan về Moodle, cách cài đặt  Làm việc với hệ thống Moodle Chương V Trắc nghiệm trực tuyến... dàng - Elearning giúp giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học - Hỗ trợ triển khai đào tạo từ xa Giáo viên và học viên có thể truy cập vào khóa học ở bất kỳ nơi nào, bất kỳ... hoặc xoá iDevice  Các iDevice xác định mục tiêu, yêu cầu đào tạo  iDevice xác định mục tiêu học (Objective)  Để đưa phần nội dung xa c định mục tiêu vào bài học, ta sử dụng iDevice

Ngày đăng: 06/10/2019, 06:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Philip Dodds, Sharable Content Object Reference Model (SCORM) Version 1.2, Advanced Distributed Learning (ADL), 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sharable Content Object Reference Model (SCORM) Version 1.2
1. Tài liệu tập huấn – Phần mềm soạn thảo bài giảng EXE – Powerpoint Khác
2. Tài liệu hướng dẫn sử dụng moodle Khác
3. Hướng dẫn sử dụng Hot Potatoes Khác
4. Giáo trình hướng dẫn sử dụng hệ thống Moodle Khác
5. nguyễn Đình Thúc – Quy trình biên soạn giáo trình trực tuyến Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w