Ngư nghiệp nam trung bộ từ thế kỷ XVI XIX

63 48 0
Ngư nghiệp nam trung bộ từ thế kỷ XVI   XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGƯ NGHIỆP NAM TRUNG BỘ TỪ THẾ KỶ XVI – XIX Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Lớp : 14SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Khi em viết lời này, lúc em biết phải chia xa mái trường Đại học Sư phạm thân yêu Khoảng thời gian đẹp đời em làm sinh viên khoa Lịch Sử, khoảng thời gian rực rỡ nghiệp học hành em Người ta thường nói, lịch sử vòng xốy trơn ốc, dù phát triển lên Tuy có nhiều lúc em chưa thực cố gắng, em tin trưởng thành nhiều Sự trưởng thành em hơm có phần lớn cơng lao thầy cơ, em ln biết ơn trân trọng điều Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Duy Phương Em ấn tượng với cô từ học đầu tiên, em cảm thấy vô dễ hiểu thoải mái nghe cô giảng Em nghĩ thật may mắn hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học đề tài khóa luận tốt nghiệp Cô giúp đỡ em cách nhiệt tình, tỉ mẫn đầy trách nhiệm, hành trang quý giá cho em công việc sống sau Em cảm ơn tất cả, chúc điều tốt đẹp ! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Lịch Sử, người mang đến cho em hội học tập hồn thiện thân Cảm ơn thầy cô thư viện Đại học Sư phạm, thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, phòng học liệu khoa Lịch Sử tạo điều kiện cho em cơng tác tìm kiếm tài liệu Cảm ơn người thân, gia đình bạn bè ln động viên, cổ vũ em hồn thành đề tài khóa luận Em biết nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy Kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công ! Đà Nẵng, ngày 25/4/2018 Người thực Sinh viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG BIỂN ĐẢO NAM TRUNG BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG NGƯ NGHIỆP TRƯỚC THẾ KỶ XVI 1.1 Tổng quan vùng Nam Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Dân cư 11 1.1.4 Vùng biển số đảo, quần đảo vùng Nam Trung Bộ 12 1.2 Khái quát lịch sử hình thành vùng đất Nam Trung Bộ 14 1.3 Ngư nghiệp Nam Trung Bộ trước kỷ XVI 16 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGƯ NGHIỆP VÙNG BIỂN ĐẢO NAM TRUNG BỘ TỪ THẾ KỶ XVI – XIX 19 2.1 Chính sách quyền phong kiến kinh tế ngư nghiệp kỷ XVI – XIX 19 2.1.1 Xây dựng lực lượng tuần tiễu, bảo vệ ngư dân biển đảo 19 2.1.2 Hoạt động cứu hộ, cứu nạn ngư dân 24 2.1.3 Quản lý hoạt động khai thác hải sản ngư dân 26 2.1.4 Chính sách thuế khóa 27 2.1.4.1 Thuế thuyền đánh cá 27 2.1.4.2 Thuế đầm,vụng, hồ, ao 30 2.1.4.3 Thuế mắm, muối, lệ tiến sản vật 32 2.2 Hoạt động ngư nghiệp Nam Trung Bộ từ kỷ XVI –XIX 36 2.2.1 Khai thác thủy, hải sản 36 2.2.2 Chế biến mua bán sản phẩm ngư nghiệp 41 2.2.2.1 Chế biến sản phẩm ngư nghiệp 41 2.2.2.2 Trao đổi, mua bán sản phẩm ngư nghiệp 43 2.2.3 Các nghề hỗ trợ kinh tế ngư nghiệp 45 2.2.3.1 Nghề làm nước mắm 45 2.2.3.2 Nghề làm muối 45 2.2.3.3 Nghề làm ngư cụ 46 2.2.3.4 Nghề đóng thuyền, ghe 47 2.3 Tác động ngư nghiệp kinh tế văn hóa Nam Trung Bộ 50 2.3.1 Tác động kinh tế 50 2.3.2 Tác động văn hóa – xã hội 51 2.4 Đánh giá chung 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngư nghiệp ngành kinh tế quan trọng nước mạnh biển đảo Việt Nam Trong sống thường nhật, người dựa vào biển để sống bữa cơm chẳng thể thiếu cá, tôm, mâm cỗ chẳng thể vắng chén nước mắm đậm đà Từ nhu cầu sống người phải xuống sông hay khơi đánh cá, trang trải bữa cơm gia đình hay đem bán xa Cá đánh bắt nhiều vơi cạn, người dân phải bảo vệ nguồn lợi biển, phạm vi nhỏ vùng biển địa phương, xa hải đảo tổ quốc Chính vậy, hoạt động đánh bắt cá khai thác nguồn lợi từ biển khơng có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội mà có ý nghĩa lĩnh vực an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Từ xa xưa, sống người Việt gắn liền với biển, không đời sống vật chất mà tinh thần Các nhà khảo cổ phát dấu tích liên quan đến hoạt động đánh bắt cá chì lưới, xương cá vỏ nhuyễn thể cư dân ven biển Quỳnh Văn, Sa Huỳnh Đến thời kỳ phong kiến, ngư nghiệp bước đầu trở thành nghề sản xuất đưa vào hạng mục đánh thuế nhà nước Giữa kỷ XVI, sau vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, chúa Nguyễn sớm ý thức tầm quan trọng biển Đàng Trong xem vùng biển đầy tiềm để phát triển kinh tế biển Đầu kỷ XIX, sau triều Nguyễn lên trị nước ta, sách phát triển kinh tế biển sách ngư nghiệp trọng, đặc biệt cư dân ven biển Nam Trung Bộ Cuộc sống họ từ lâu dựa vào biển đảo, ngư nghiệp gắn bó với họ đời sống kinh tế lẫn văn hóa, tín ngưỡng Nghiên cứu ngư nghiệp Nam Trung Bộ từ kỷ XVI – XIX giúp có nhìn tồn diện đầy đủ vấn đề kỹ thuật khai thác, đánh bắt ngư dân, loại ngư cụ, làng nghề truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa Qua giúp hiểu sách nhà nước kinh tế ngư nghiệp Để định hướng cho việc bảo vệ phát triển ngư nghiệp trước kinh nghiệm khứ việc bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản trước tác động xấu môi trường nhân tố từ người Điều có ý nghĩa to lớn nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc, cho ngư dân yên tâm bám biển Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Ngư nghiệp Nam Trung Bộ từ kỷ XVI - XIX” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đến đề tài ngư nghiệp Việt Nam, có số đề tài Trong tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Tiến, Ngư nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1995), Nxb Thuận Hóa Tác giả nghiên cứu hồn thiện đầy đủ khía cạnh ngư nghiệp Việt Nam Tuy nhiên đề cập tới giai đoạn nửa đầu kỷ XX, sau thực dân Pháp đô hộ nước ta mà chưa khái quát giai đoạn trước Liên quan đến đề tài có tác phẩm Nguyễn Duy Thiệu, sách Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002), Nxb Khoa Học -Xã Hội, sách viết cộng đồng ngư dân Việt Nam bối cảnh xã hội cổ truyền Cuốn sách tập trung sâu vào mảng văn hóa, xã hội mà nhẹ khai thác cách toàn diện mặt kinh tế ngư nghiệp việt Nam Liên quan đến đề tài có sách tác giả Lê Văn Kỷ, Văn Hóa Biển Miền Trung Việt Nam, NXB Khoa Học- Xã Hội Ngoài có nhiều viết báo, tạp chí khoa học viết Thạc sĩ Đinh Thị Hải Đường, Quản lý khai thác vùng biển đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1858, đăng tạp chí Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Chủ yếu đề cập tới sách triều Nguyễn, hoạt động quản lý, khai thác bảo vệ vùng biển đảo Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu đề tài ngư nghiệp, liên quan đến vài khía cạnh vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu đề tài ngư nghiệp Nam Trung Bộ từ kỷ XVI – XIX chưa có đề tài Những cơng trình sở để tơi kế thừa tham khảo nhằm hồn thành tốt cơng trình khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ngư nghiệp vùng Nam Trung Bộ từ kỷ XVI đến kỷ XIX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Các tỉnh Nam Trung Bộ nước ta ngày nay, bao gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Về mặt thời gian: Từ kỷ XVI đến kỷ XIX Đề tài nghiên cứu ngư nghiệp thời chúa Nguyễn vua Nguyễn, hạn chế tư liệu nên ngư nghiệp thời Tây Sơn không đưa vào phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Ngư nghiệp Nam Trung Bộ từ kỷ XVI – XIX ” nhằm mục đích làm rõ tình hình ngư nghiệp Nam Trung Bộ giai đoạn lịch sử, mà từ trước đến chưa nghiên cứu Trên sở khai thác vai trò, vị trí ngư nghiệp đời sống ngư dân ven biển Nam Trung nước Góp phần giáo dục tinh thần lao động, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên mơi trường biển Ngồi làm sáng tỏ vai trò ngư dân cơng bảo vệ chủ quyền biển Nghiên cứu đề tài giúp cho tơi có kỹ cần thiết việc nghiên cứu sau này, trang bị kiến thức liên quan đến đề tài, phục vụ cho việc học tập giảng dạy 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thựchiện nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cách tổng quan Nam Trung Bộ ngư nghiệp Nam Trung Bộ trước kỷ XVI - Làm rõ mọi mặt đời sống kinh tế ngư nghiệp ngư dân Nam Trung Bộ từ kỷ XVI - XIX sách nhà nước ngư dân, tác động ngư nghiệp Từ đưa số đánh giá, nhận xét Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Các tác phẩm sử học Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam Thực Lục, Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sử Lệ, Hoàng Việt thống Dư địa chí,… Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ngư nghiệp, biển đảo Nguyễn Quang Trung Tiến, Ngư nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XX Lê Văn Kỷ, Văn Hóa Biển Miền Trung Việt Nam,…Ngồi có viết báo, tạp chí, tài liệu internet liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài dựa quan điểm sử học Mác - xít, quan điểm Đảng nhà nước để tiến hành nghiên cứu.Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp q trình nghiên cứu Ngồi có phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, so sánh, đối chiếu mơ tả Trong q trình nghiên cứu có thường xun có kết hợp phương pháp Đóng góp khóa luận Đề tài giúp hiểu rõ ngành kinh tế nước ta giai đoạn lúc giờ, ngành kinh tế ngư nghiệp Đồng thời giúp thấy tầm quan trọng ngư nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng miền quốc gia Góp phần định hướng cho người cách khai thác ứng xử với môi trường biển cho hợp lý Bên cạnh đó, làm rõ việc nhân dân ta đánh bắt thực thi chủ quyền biển qua bao thời kỳ lịch sử Đề tài nguồn tài liệu bổ ích cho tham khảo học tập, tìm hiểu lịch sử ngành kinh tế mà trước chưa người trọng Là nguồn tư liệu cho quan tâm nghiên cứu kinh tế ngư nghiệp từ kỷ XVI –XIX Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục cấu trúc đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Tổng quan vùng biển đảo Nam Trung Bộ hoạt động ngư nghiệp trước kỷ XVI Chương 2: Tình hình ngư nghiệp vùng biển đảo Nam Trung Bộ từ kỷ XVI XIX CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG BIỂN ĐẢO NAM TRUNG BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG NGƯ NGHIỆP TRƯỚC THẾ KỶ XVI 1.1 Tổng quan vùng Nam Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý Vùng Nam Trung Bộ dải đất hẹp ngang, hình cong, hướng biển, trải dài gần 10 vĩ độ, từ 10035’ Bắc đến 16012’ Bắc 107012’ Đơng đến 1090 20’Đơng Trên dải đất hình chữ S phần đất “nhô nhiều đầu nối”, “vươn biển”, tạo tiền đề cho vùng đất tiếp thu văn hóa, văn minh từ nước theo đường biển, nơi có điều kiện giao thương buôn bán với nước Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh thành theo thứ tự Bắc – Nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Bình Thuận, có diện tích tự nhiên gần 44.4 nghìn km2 Các tỉnh Nam Trung Bộ tất tiếp giáp với biển Đông, với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có thềm lục địa biển sâu Vị trí, ranh giới, hình thể tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ ghi lại sách Đại Nam thống chí sau: Tỉnh Quảng Nam: Phía Đơng có biển bao vòng, phía Tây có núi che chở, phía Nam liền tỉnh Quảng Ngãi, rừng Trì Bình làm giới hạn cõi bờ, phía Bắc hướng kinh đơ, cửa Hải Vân chẹn chỗ xung yếu [29, tr.393] Tỉnh Quảng Ngãi: Phía Đơng tỉnh có đảo Hồng Sa, liền cát biển làm trì, phía Tây Nam miền Sơn Nam có lũy dài vững vàng, phía Nam liền với tỉnh Bình Định, có đèo Bến Đá chắn ngang, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, có ghềnh Sa Thổ làm giới hạn [29, tr.71-72] Tỉnh Bình Định: Phía Đơng giáp biển, phía Tây giáp sơn động, phía Bắc có đèo Bến Đá ngăn cản, phía Nam có đèo Cù Mơng dốc hiểm [30, tr.13] Tỉnh Phú n: Phía Đơng giáp biển, phía Tây dựa núi, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, có đèo Cù Mơng hiểm trở, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, có đèo Đại Lĩnh cao dốc [30, tr.75] Tỉnh Ninh Thuận:Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có hình thể giống hình bình hành, hai góc nhọn phía Tây Bắc Đơng Nam Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đơng giáp Biển Đơng Tỉnh Bình Thuận: Bình Thuận tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây phần lại Việt Nam đồ hình chữ S, Phía Bắc tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, phía Đông nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài 192 km [44] Hầu hết tỉnh Nam Trung Bộ giáp biển, phía Đơng đồng nhỏ hẹp, phía Tây miền núi, trung du Mặt khác đặc điểm cho thấy đa dạng điều kiện tự nhiên, khí hậu, văn hóa để tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế biển kinh tế đất liền [24, tr.10] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình đất đai Diện tích đất đồi chiếm ¾ tổng diện tích tự nhiên đây, đồng Duyên hải chiếm ¼ tổng diện tích tự nhiên vùng Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tạo nên kết cấu đất chủ yếu đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, vùng núi phía Tây có đất feralit vàng Nhìn chung đất Dun hải Nam Trung Bộ có độ phì nhiêu thấp Đất cấu tạo chỗ hình thành đất mẹ nghèo chất dinh dưỡng, lại có địa hình dốc, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt nên dễ bị rửa trôi Các loại đất hình thành từ nguồn gốc khác nhau: Đất dốc tự phù sa phân bố ven sông bãi đá chân núi loại đất hình thành bồi tụ hàng năm sông, suối ảnh hưởng lắng đọng, dốc tụ, đất có thành phần giới trung bình đến nhẹ, tầng đất dày, tơi xốp Đây diện tích đất nơng nghiệp quan trọng Đất feralit vàng nhạt vùng núi trung bình, đất feralit đá vơi điều kiện phát triển cơng nghiệp chăn ni, hình thành nhiều loại đá mẹ phiến sét, granit, đá vôi, sa thạch Đất tốt, thành phần giới từ nặng đến trung bình, tầng đất trung bình nơng [21, tr.17] Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên đặc sắc: Một dải lãnh thổ hẹp, mà phía Tây sườn Đơng Trường Sơn Nam ơm lấy Tây Ngun rộng lớn, phía Đơng biển Đơng Phía Bắc có dãy núi Bạch Mã ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, phía Nam Đông Nam Bộ Các nhánh núi ăn biển chia nhỏ triều đình Nguyễn, sách cấm cư dân biển bn bán với nước ngồi nhằm ngăn chặn nguy từ phía nước phương Tây tránh thất thoát sản vật nước [4, tr 29] Tuy nhiên, viễn chinh nhà nước lại đem bán sản vật muối, cá khô, cá muối, yến sào, hải sâm, để mua mặt hàng phục vụ cung đình quân như: loại vải, hàng dạ, súng, đạn, đồ dùng sắt, 2.2.3 Các nghề hỗ trợ kinh tế ngư nghiệp 2.2.3.1 Nghề làm nước mắm Hầu hết ngư dân ven biển miền Trung nói chung Nam Trung Bộ nói riêng biết làm nước mắm Làm nước mắm cần thiết có lợi kinh tế, đánh bắt nhiều cá mà khơng bán kịp, giá rẻ phải tìm cách chế biến để giữ lại Mặt khác, người rỗi rãi thấy cá rẻ chớp thời mua làm nước mắm để sau bán kiếm lãi, chờ ngày nhà nước trưng thu Đó cách làm ăn phổ biến, hiệu nhiều ngư dân khơng có điều kiện khơi Cách thức để làm nước mắm lấy cá tươi rửa sạch, không moi ruột, để nguyên xếp lớp vào vại (hoặc lu, thạp, lon, tùy theo cách gọi vùng), rắc muối vào lớp, lấy vỉ nan phủ lên bề mặt, đặt đá có độ nặng vừa phải lên vỉ đem phơi nắng từ ba tháng trở lên nước từ có chảy ra, người ta lấy nước pha chế thêm dùng Bất loại cá làm nước mắm, thường người ta chọn loại cá đáng làm để nước mắm vừa ngon vừa có giá trị kinh tế cao [17, tr.458] Nghề nước mắm nước ta có truyền thống lâu đời đạt tới trình độ cao Một số làng nghề nước mắm tiếng vùng Nam Trung Bộ nước mắm Phan Thiết, nước mắm Nam Ô nước mắm Phú Quốc, Những làng nghề chế biến nước mắm sản phẩm từ cá góp phần giải đầu sản phẩm cho ngư dân thời kỳ này, mà số lượng đánh bắt lớn cơng tác bảo lạc hậu Những làng nghề nước mắm Nam Trung Bộ đời trong giai đoạn này, nhiên nguồn tiêu thụ chủ yếu nằm phạm vi nước, làng nghề nước mắm chưa có phát triển xứng tầm 2.2.3.2 Nghề làm muối Công việc chế biến sản phẩm từ cá cần khối lượng muối lớn Hơn muối nhu cầu thiết yếu tất người xã hội Nghề 45 làm muối có lịch sử lâu đời phát triển dọc vùng ven biển nước ta Trước đây, người làm muối biết dùng nhiệt lửa củi Kỹ thuật làm muối thô sơ suất thấp Cho đến kỷ XVIII, cách làm tồn “Mùa xuân năm Bính Thân (1776), bỏ sở thuế tuần, thuế đò, thuế chợ rườm rà 140 sở, ngồi xã dân xin ngồi thu cấp giấy cho, thu theo lệ, thu giảm phần, theo sở nguyện; gọi thôn phường nấu muối, cấp cho mở nấu, thuận tình mà bổ thuế” [43, tr 318] Đến đầu kỷ XIX, ngư dân ven biển Nam Trung Bộ biết dùng nhiệt mặt trời thay cho lò đun củi nghề làm muối Cách làm tiện lợi nhiều người ta sản xuất với khối lượng lớn, sản xuất nhiều nơi, miễn có biển, có ruộng Cụ thể quy trình sau: Trước hết người ta dùng trâu bò cày xới bãi đất phẳng, phơi nắng vài bừa xát cho nhỏ tơi, mịn bột Đất bột vun thành đống vào “giát”, giát hố sâu, lót đáy vào có đường thơng ngồi Sau múc nước đổ lên giát Nước mặn lắng xuống thành nước khắt chảy vào nhàng (tức hố sâu tròn gần cạnh giát) Sau lại múc nước từ nhàng đổ vào giếng dự trữ để phơi lấy muối dần dần.Cách làm muối tiện lợi nhiều người ta sản xuất với khối lượng lớn, sản xuất nhiều nơi [17, tr.67-70] 2.2.3.3 Nghề làm ngư cụ Muốn đánh bắt, ngư dân phải trang bị ngư cụ Trong đó, lưới ngư cụ phổ biến Lưới làm từ ngun liệu sợi gai, ngồi có nguyên liệu bông, tơ tằm, đay, xơ dừa, dây rừng Lưới gồm có nhiều loại lưới tới đáy nước, lưới dòng, lưới kéo, lưới quăng, lưới rùng, lưới bủa, lưới quét, lưới mành, lưới rê, tùy theo sải nước, loại cá mà đan cho phù hợp Nếu cá lơn đan thưa, sợi phải Nếu đánh cá nhỏ đan dày, sợi mảnh; thả ngồi khơi đan cao; thả lộng đan thấp Ở miền Trung, loại lưới thường ngư dân sử dụng như: Lưới rùng có ba loại rùng xăm, rùng kéo rùng gõ Rùng kéo rùng xăm dùng để đánh bắt gần bờ, rùng gõ để đánh bắt ngồi khơi Lưới rê, theo tên gọi dùng lưới kéo rê biển để đón bắt cá Họ sử dụng lưới rê chủ yếu để đánh bắt khơi Lưới rê thường dùng để bắt 46 cá to, cá ngon cá chim, cá thu, cá bù,…Vì đánh loại cá to nên mắt lưới rê thường thưa loại lưới khác [17] Mỗi loại lưới có trại sản xuất tùy kích thước lưới loại lưới mà nộp thuế Sau thời gian sử dụng số lưới rách triều đình thu mua với nhiều mục đích khác [26, tr.216] Được biết lưới rách làm giấy nguyên liệu để đóng thuyền Minh Mạng thứ (1821) chuẩn y lời nghị rằng: Lưới rách vật vô dụng dân gian cần dùng cho việc công, giao cho dinh, trấn mua trăm cân trả quan, việc làm lệ [26, tr.666] Ngoài lưới, ngư dân miền Dun hải Nam Trung Bộ có ngư cụ đăng, đáy, te, ngư cụ dùng để đánh bắt nhỏ cửa sông hay ven biển, thu nhập khơng cao làm thường xun nên ln gắn bó với sống ngư dân [17, tr.429].Những ngư cụ mang tính chất truyền thống, hầu hết thời kỳ nhân dân ta sử dụng biển đánh cá ven sơng, suối, ao, hồ 2.2.3.4 Nghề đóng thuyền, ghe Để khai thác, chinh phục biển khơi, người không cần kinh nghiệm, tri thức biển mà phải có phương tiện biển Lê Q Đơn viết: “Khi Tơn Quyền đóng thuyền, nằm mộng thấy ông già bảo rằng: đầu bơi chèo nên vạt bớt sống đi, trục bánh lái nên đốn bớt chỗ cong đi, ngày nghìn dặm Quyền theo phép, làm lại vật ấy, thuyền nhanh thật Ngày nay, chèo lái thuyền làm thế” [16, tr.485] Về kỹ thuật đóng thuyền, theo sách Vũ bị chí thì: “Cách đóng thuyền nước ta (Đại Việt) khác hẳn với Trung Quốc Nước ta xẻ gỗ làm ván to ghép lại, khơng đóng đinh, lấy phiến sắt ken liền, không xảm tơ gai tẩm dầu đồng, lại lấy tre cỏ nhét vào chỗ hở thủng, phí cơng tốn tiền nhiều Còn buồm vải, treo ngang giữa, không Trung Quốc treo lệch, nên chốt máy thường chộc chệch không vững thuyền Trung Quốc Nay thuyền biển vậy” [16, tr.486] Tuy có tinh thần tự phê phán kỹ thuật đóng thuyền người Việt Lê Q Đơn cho biết thơng tin giá trị Đó năm Khang Hy thứ 27 (1688), Trung Quốc sai quan Thị lang Bộ Lễ Chu Xán sang nước ta điếu tế tiên quốc vương Vua cho thuyền binh sang sơng đón tiếp Sứ giả phương Bắc cho rằng: “Thuyền nước An Nam cánh hoa sen, chế tinh xảo, chắn, 47 chân sào ăn mặc mãnh mẽ, tiến lui có nhịp” Đó vẻ đẹp, sức mạnh, thể trình độ chuyên nghiệp lực lượng thủy binh quyền Lê-Trịnh [16, tr.486] Về kỹ thuật đóng thuyền cư dân ven biển nước ta, Lê Quý Đôn cho biết: “Dân nước ta quen nghề chài cá, lại quen lên thượng lưu lấy ván đóng thuyền” Theo ghi chép ơng miền Trung có nhiều loại gỗ quý dùng đóng thuyền Trong lịch sử Việt Nam, thuyền khơng phương tiện sông biển, mở rộng giao lưu bn bán, vận chuyển hàng hóa, phương tiện chiến đấu, bảo vệ an ninh, mà loại thương phẩm có giá trị Cũng quyền Đàng Ngồi, vào kỷ XVI-XVIII, quyền Đàng Trong đủ sức xây dựng lực lượng thủy quân mạnh Lực lượng đủ sức chống lại cướp biển Nhật Bản, đương đầu với lực phương Tây, bảo vệ trọn vẹn chủ quyền, an ninh kinh tế biển đất nước [16, tr.486-487] John Barrow, người Anh đến Đàng Trong vào năm 1792-1793 miêu tả tỉ mỉ kỹ nghệ đóng thuyền người Đàng Trong nghề mà họ thành thạo Ông nhấn mạnh đến kỹ thuật chia đáy thuyền thành khoang khác nhau, thuyền khơng bị chìm dù va phải đá ngầm Theo ơng, kỹ nghệ đóng thuyền chí áp dụng cho hải quân Hoàng gia Anh Sự phát triển mạnh mẽ nghề đóng thuyền Đàng Trong phần để phục vụ cho hoạt động thương mại, phần lớn nhu cầu thuyền chiến cho chiến tranh [16, tr.153-154] Trên phương diện kỹ thuật, việc quyền Đàng Ngồi, Dàng Trong triều đại Tây Sơn Nguyễn sau, đóng nhiều loại thuyền, có chiến thuyền, cho thấy truyền thống, khả biển, chinh phục làm chủ biển khơi người Việt Do có tri thức biển, thơng hiểu kỹ thuật chế tác có nguồn gỗ quý (gỗ tếch, gỗ ) nên thuyền, đặc biệt với Đàng Trong, không phương tiện vận chuyển, lại, bảo vệ an ninh mà loại hàng hóa Các nguồn tư liệu nước, quốc tế cho thấy, không gian biển, người ta biết chế tạo loại thuyền biển phù hợp Cùng với luồng di cư, truyền thống đóng thuyền cư dân vùng biển đảo Đông Bắc, vùng Trung Bộ tiếp nối, phát triển sáng tạo trung tâm đóng tàu, thuyền tiếng vùng Quảng Nam Truyền thống Việt kế thừa kỹ thuật Champa giúp cho ghe bầu 48 Quảng Nam ngược xi nhiều vùng biển nước, quốc tế giúp quyền Đàng Trong giữ vững an ninh vùng biển đảo [16, tr.163-164] Dưới triều Nguyễn, nghề đóng thuyền trọng phát triển so với thời kỳ trước Vật liệu đóng thuyền gồm nhiều thứ, vật liệu gỗ, sau loại vật liệu phụ trợ mây, dầu trám, dầu rái, sơn, bột, vỏ hàu, vỏ gai, lưới rách, bòng bong, đinh gỗ, đinh sắt, củi, cỏ,…Để đảm bảo thường xuyên có đủ vật liệu kho, nhà Nguyễn có nhiều hình thức tập trung vật liệu tổ chức đội chuyên nghiệp khai thác vật liệu, sử dụng binh lính săn gỗ, thu thuế qua đội, nậu biệt nạp, thu mua Gỗ đóng thuyền phải gỗ thật tốt, chịu thay đổi thời tiết, nhiệt độ, tỷ trọng không cao, chịu ăn mòn Ở miền Trung, đóng thuyền thường dùng loại gỗ lim, chò dẻ, ngồi có gỗ kiền kiền dùng đóng tuyền sơng, gỗ thiết tú bền dẻo dùng làm đinh đóng thuyền thay cho đinh sắt Tùy vào môi trường đánh bắt cá mà có loại thuyền với kích thước khác nhau, thuyền đánh cá sông thuyền ván thuyền biển đánh cá lại thuyền nan Thuyền nan làm nan tre Thuyền đánh cá nhiều kích thước, bề ngang thuyền lên tới đến thước tấc Ngồi có phương tiện biển thuyền thúng, bè, mảng, [35] Dưới triều Nguyễn, việc đóng thuyền số tỉnh thành ven biển phổ biến, quy mô Có chun mơn hóa cao q trình sản xuất, kỹ thuật đóng tàu thuyền phát triển hoạt động đánh bắt hải sản tương đối phát triển Nghề đóng ghe: Ghe phương tiện thiếu để lại, đánh bắt thủy hải sản biển sông, để giao lưu buôn bán, để ứng phó mưa gió, bão lụt Đánh bắt hải sản biển có loại ghe giả, ghe mành mũi cao, thân vững Hành nghề sơng có loại ghe nhỏ ghe rớ, ghe rỗi, ghe vợi, ghe lưới bén, ghe chài, Cũng giống nghề thủ công truyền thống khác, ghe bầu đầu công việc mang tính tự cung, tự cấp gia đình sống nghề sông nước Sản phẩm thời kỳ ghe nan đan tre, trét dầu rái, phân trâu khơ Ở nghề có giao lưu mạnh mẽ kỹ thuật truyền thống đóng ghe thuyền có nguồn gốc từ Champa, Trung Hoa, Việt, Nhật Phương Tây Nguồn tư liệu thư tịch cung cấp số thông tin giúp xác định rõ ràng nghề đóng ghe Đàng Trong Trong Bình Nam đồ có 49 vẽ hoàn chỉnh vào kỷ XVII thời chúa Nguyễn có ghi địa danh Chu Tượng Chu ghe thuyền, tượng thợ, Chu Tượng hiểu xưởng đóng ghe, trại đóng ghe, nơi có hiệp thợ chuyên đóng ghe thuyền cư trú, hành nghề Trong Phủ biên tạp lục, học giả Lê Quý Đôn vào kỷ XVIII ghi huyện Duy Xuyên thuộc xứ Quảng Nam có 10 xã, 11 thơ, 10 phường, tộc chun đóng ghe Ngoài số sổ đinh làng Minh Hương Hội An có niên đại kỷ XVIII cho biết họ cư trú nhiều địa phương chuyên nghề đóng ghe, Hội An số làng lân cận Một số trát văn thời Quang Trung lưu giữ Hội An có nội dung liên quan đến việc điều thợ đóng ghe địa phương tu bổ, đóng chiến thuyền cho quân đội Điều cho thấy kỷ trước, nghề đóng ghe phát triển giữ vị trí đáng kể Đàng Trong [1, tr 79-82] 2.3 Tác động ngư nghiệp kinh tế văn hóa Nam Trung Bộ 2.3.1 Tác động kinh tế Ngư nghiệp nước ta giai đoạn từ kỷ XVI đến kỷ XIX có bước phát triển, chưa trở thành ngành kinh tế thức có tác động to lớn đời sống kinh tế cư dân nước ta nói chung cư dân Nam Trung Bộ nói riêng Các tỉnh Nam Trung Bộ, đặc biệt tỉnh ven biển từ xa xưa đến chủ yếu sinh nhai nghề đánh cá, bám biển Nghề đánh cá cư dân miền biển quan trọng nghề làm nông cư dân đồng Ngư dân đánh bắt cá không phục vụ cho bữa ăn gia đình mà nguồn thu nhập họ Ngư dân vượt bao sóng gió biển để đánh cá, đem chợ để bán, tất sống họ phụ thuộc vào biển Đối với vùng Nam Trung Bộ, ngư nghiệp góp phần vào việc phát triển kinh tế vùng Nhờ nguồn thuế từ ngư dân mà triều đình chi trả cho quan quân địa phương, góp phần cắt giảm nguồn ngân khố nhà nước Dưới thời chúa Nguyễn, sách kinh tế thơng thống giáo lưu bn bán tạo điều kiện cho ngư nghiệp phát triển, ngược lại sản phẩm ngư nghiệp dồi ngư dân góp phần vào phát triển thương nghiệp nước ta thời kỳ Cảng Hội An nơi trao đổi buôn bán sầm uất Đàng Trong lúc giờ, thương nhân tỉnh nước thương nhân nước thường xuyên đến mua mặt hàng lâm thổ, sản cư dân Nam Trung Bộ, sản 50 phẩm ngư nghiệp đặc biệt thương nhân người Hoa Tây phương ưa chuộng Nghề đánh cá, chài lưới thúc đẩy số ngành nghề khác phát triển theo, chủ yếu nghề thủ công nghiệp làm muối, làm nước mắm, làm thuyền, đan lưới, phong phú, đa dạng, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân Nam Trung Bộ lúc Một số vùng xuất làng nghề chế biến thủy hải sản, tạo tiền đề cho phát triển tiếng làng nghề sau nước mắm Nam Ô, Phan Thiết 2.3.2 Tác động văn hóa – xã hội Do hoạt động kiếm sống mơi trường biển đầy hiểm nguy, hình thức sinh hoạt hình thành cộng đồng cư dân Nhu cầu tập hợp cộng đồng trước hết cho mục đích sinh hoạt tín ngưỡng thúc đẩy hàng loạt tổ chức xã hội ngư dân đời mang tên “Vạn” Các vạn hình thành muộn, vào khoảng thời kỳ chúa Nguyễn Có vai trò quan trọng việc an sinh, quản lý xã hội vùng biển nhằm mục đích tiếp tục mở mang bờ cõi phía Nam Sự hình thành cư dân kéo theo hình thành phát triển văn hóa Dù biển muộn chưa dám đánh bắt, xa bờ cư dân ven biển Việt Nam (nói chung) xa bờ cư dân ven biển Nam Trung Bộ (nói riêng) tạo sống đầm ấm, yên vui, văn hóa tương đối phong phú Có thể nói khơng đồ sộ văn hóa đồng hay văn hóa miền núi bước khẳng định vị trí đặc trưng vốn có thờ phụng thần biển, tín ngưỡng nghề nghiệp, lễ hội cầu ngư, ca dao – tục ngữ chuyên nói sóng nước, chài lưới, cá tôm, mắm muối, ghe thuyền, vào lộng khơi, Nói chung, văn hóa biển phản ánh thực sinh động sống ngư dân ven biển từ cách nhìn, nếp nghĩ đến sinh hoạt, làm ăn hiểm nguy, thách thức [17, tr.554] Dưới tác động ngư nghiệp, cộng đồng cư dân miền duyên hải Nam Trung Bộ tạo dựng cho văn hóa riêng biệt, đặc sắc, đa dạng hình thức văn hóa góp phần làm đẹp thêm cho văn hóa biển nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Nền văn hóa biển sức mạnh to lớn cho người dân nơi từ bao đời nay, góp phần cổ vũ lao động gắn kết người dân lại với 51 2.4 Đánh giá chung - Về mặt tích cực Từ thời chúa Nguyễn, Nam Trung Bộ ngư nghiệp trở thành ngành sản xuất cư dân Hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản diễn hầu khắp tỉnh tỏ nhộn nhịp thời kỳ trước Cùng với đó, mối quan hệ tác động qua lại hoạt động đánh bắt ngành nghề phụ trợ góp phần nâng cao hiệu nghề cá Nhiều làng ven biển miền Nam Trung Bộ chuyên nghề đánh cá, chài lưới Các làng nghề chế biến sản phẩm từ cá, tơm có vị trí vơ quan trọng, tiền đề cho thương hiệu vang danh đến sau Ngư dân đánh bắt nhiều loại thủy hải sản quý, có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Các sản phẩm đánh bắt chế biến thành nhiều sản phẩm phục vụ cho sống mà cung cấp lượng lớn cho nhà nước giao lưu thương mại vùng hay xuất cảng Bên cạnh đó, ngư dân hành nghề đánh bắt biển đóng góp cho nhà nước khoản thuế đánh bắt, thuế thuyền thuế muối Những khoản tiền làm gia tăng quốc khố nhà nước phong kiến góp phần phát triển kinh tế chung nước, thúc đẩy phát triển ngành nghề liên quan Điểm bật ngư nghiệp thời kỳ đánh bắt người dân, nhà nước ta từ kỷ XVI đến kỷ XIX có quan tâm đến việc khai thác nguồn lợi từ biển, vùng hải đảo xa Nhà nước tổ chức nhân dân đảo để thu lượm sản vật, cụ thể nhà nước tuyển mộ ngư dân vào đội Hoàng Sa, Bắc Hải ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa khai thác thủy hải sản Sự chủ động nhà nước việc kết hợp với nhân dân khai thác bảo vệ biển đảo có ý nghĩa to lớn khơng kinh tế mà an ninh quốc phòng Khẳng định chủ quyền đảo nước ta từ lâu đời kế thừa phát huy qua bao hệ Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy lên ngư nghiệp giai đoạn từ kỉ XVI đến kỉ XIX Trước hết nhu cầu trang trải sống ngư dân, họ khơng có ruộng lúc bị mùa đói kém, biết dựa vào biển để kiếm sống, chác đổi lương thực nhu yếu phẩm Tiếp theo nhận thức vị chúa, vua Nguyễn việc khai thác nguồn lợi từ biển tác động đến 52 sách, trang bị tàu thuyền khí giới cho ngư dân biển, vừa đánh cá mà vừa bảo vệ chủ quyền gia trước nguy từ bên Một số ngư dân khơi khơng sắm vũ khí mà trang bị tàu thuyền, điều giúp nhân dân phần tránh mối đe dọa từ nhóm cướp biển Nói tàu thuyền, thời kỳ có bước phát triển, góp phần tạo điều kiện cho ngư dân khơi xa, có số máy móc thiết bị, kỹ thuật đóng tàu thuyền phương Tây du nhập vào nước ta Ở số địa phương nghèo triều đình quan tâm, khuyến khích tận dụng ngư trường để phát triển kinh tế Triều đình có sách hỗ trợ ngư dân khơi gặp nạn - Về mặt hạn chế Bên cạnh số điểm đạt được, ngư nghiệp Nam Trung Bộ giai đoạn tồn số hạn chế, yếu Ngư cụ giống với thời kỳ trước, lạc hậu, thô sơ nên hiệu đánh bắt không cao, ngư trường lớn xa giàu tiềm năng, ngư dân chưa đủ khả khai thác hết Dưới thời chúa Nguyễn hầu hết thuyền nhà nước đủ sức vươn khơi, nơi vùng đảo xa xôi, nhiên nguồn thủy hải sản thu không đáng kể Đến đầu kỷ XIX, sách sai lầm Triều đình Nguyễn làm hạn chế việc đánh bắt ngư dân nước ta Thay hỗ trợ nhân dân triều đình lại cho người Trung Hoa khai thác, đánh bắt để thu thuế Tuy nhiên, số người Trung Hoa chịu nộp thuế cho nước ta lại ít, làm cho Nhà nước thất thu Đối với sản phẩm ngư nghiệp người dân công tác bảo quản lạc hậu Sự trao đổi, bn bán sản phẩm ngư nghiệp có bước phát triển thời chúa Nguyễn, sau sách trọng nơng ức thương vua Nguyễn kìm hãm thơng thương vùng với Phần lớn sản phẩm ngư nghiệp phục vụ địa phương, có buôn bán vùng, việc xuất cảng nước ngồi hạn chế Ngư dân khơi đánh mắt ln phải đối mặt với nhiều khó khăn Giặc biển hồnh hành, cướp bóc thuyền chài, cải ngư cụ nhân dân Gió bão, tai nạn biển xảy thường xuyên, ngư dân chưa trang bị kiến thức biển, có kinh nghiệm truyền thống Nhìn chung, ngư dân miền Trung nghèo, đời sống bấp bênh, đặc biệt khơng có ngư cụ, tàu thuyền mà phải làm thuê cho người khác Cuộc sống người dân phụ thuộc vào biển đảo, mùa họ ấm no, 53 mùa họ lại lâm vào tình cảnh đói khổ, thiếu thốn Người dân cần “gác thuyền lên đói”, tình cảnh ngư dân lúc Thêm vào thuế khóa nặng nề, người dân khơng có tiền cách khơi đánh cá để nộp sản vật cho nhà nước, lúc trắng tay lại khó khăn 54 KẾT LUẬN Từ kỷ XVI đến kỷ XIX thời gian tồn quyền chúa Nguyễn Đàng Trong, tiếp nối triều đại Tây Sơn triều đại phong kiến nhà Nguyễn độc lập Với tầm nhìn xa, trơng rộng ý thức sâu sắc tầm quan trọng biển, quyền phong kiến Việt Nam thời kỳ quan tâm đến việc khai thác làm chủ vùng biển, đảo nước ta Do đó, ngư nghiệp Nam Trung Bộ thời kỳ có phát triển so với thời kỳ trước, trở thành ngành sản xuất nằm hạng mục đánh thuế nhà nước Trong việc phát triển kinh tế biển, ngư dân miền Trung phát huy vai trò vị trí Nhân dân với triều đình biết kết hợp khai thác bảo vệ nguồn lợi từ biển Cụ thể nhà nước cho thành lập đội Hoàng Sa, Bắc Hải với nhân dân vùng biển ngồi xa khai thác Điều có ý nghĩa việc bảo vệ biển đảo giai đoạn ngày nay, học việc kết hợp phát triển kinh tế an ninh, quốc phòng.Trong trình sinh hoạt, ngư dân tác động vào biển, tạo nên văn hóa riêng có Những phong tục, tín ngưỡng ngư dân ven biển vơ phong phú đa dạng, cần bảo tồn phát huy, nguồn sinh hoạt tâm linh tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho ngư dân khơi xa Có thể thấy rằng, vùng biển nước ta nói chung vùng biển Nam Trung Bộ nói riêng có nguồn lợi thủy hải sản vơ phong phú đa dạng Các sử sách ghi chép lại cho biết khứ đánh bắt loài thủy, hải sản quý hiếm, giàu giá trị dinh dưỡng, nhiên đến khơng nữa, lồi hải sản trở nên hoi Điều đặt cho yêu cầu thiết bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản để phát triển cách bền vững kinh tế ngư nghiệp hôm tương lai Những ngư dân bám biển đóng vai trò vơ quan trọng phát triển kinh tế an ninh vùng biển nước ta Các triều đại phong kiến Việt Nam phát huy tốt sức mạnh ngư dân, học quý báu cho nước ta hôm mai sau 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2012), Nghề truyền thống Hội An, Nxb Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế Giới Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, Nxb Văn Hóa - Thơng Tin Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng Đỗ Bang (2015), Tổ chức hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn 1802-1885, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2016), Lịch sử Việt Nam góc nhìn, Nxb Tri Thức Đỗ Bang (2017), “Quá trình khai thác xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, số 11 (499) Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền Huế thời Nguyễn (18021884)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (337) Lê Quang Định (2002), Hoàng Việt thống Dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Lê Quý Đôn (1959), Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 11 Đinh Thị Hải Đường (2016), “Quản lý khai thác vùng biển đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1858”, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, số (101) 12 Võ Văn Hoàng (2009), “Cù Lao Chàm điểm dừng chân thương thuyền quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (75) 13 Trần Sĩ Huệ (2014), Chất biển văn hóa ẩm thực Phú n, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 14 Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn Học 15 Nguyễn Văn Kim (2012), “Tri thức biển tư hướng biển qua số trước tác Lê Q Đơn”, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, số (435) 16 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2015), Việt Nam truyền thống kinh tế văn hóa biển, Nxb Chính Trị Quốc Gia- Sự Thật Hà Nội 17 Lê Văn Kỷ (2015), Văn Hóa biển miền Trung Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội 56 18 Phan Huy Lê (2014), “Châu triều Nguyễn, chứng cớ lịch sử - pháp lý chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa – Trường Sa”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 19 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ 20 Nguyễn Việt Long (2013), Hoàng Sa – Trường Sa kiện lịch sử - pháp lý chính, Tập 1, Nxb Trẻ 21 Nguyễn Thị Ly (2017), “Nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn 1802-1884”, Khóa luận tốt nghiệp 22 Nguyễn Quang Ngọc (2016), Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu thật lịch sử, Nxb Quốc Gia Hà Nội 23 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 24 Trần Văn Quang (2010), Nam Trung Bộ vùng đất người, Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 25 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo Dục, Đà Nẵng 26 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo Dục, Đà Nẵng 28 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo Dục, Đà Nẵng 29 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo Dục, Đà Nẵng 32 Quốc Sử qn Triều Nguyễn (2013), Quốc triều biên tốt yếu, tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 57 33 Lê Thị Hồng Quyên (2015), “Nghề làm nước mắm truyền thống xã Cảnh Dương nhìn từ phương diện bảo tồn phát triển”, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình, Số 34 Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Quang Trung Tiến (1995), Ngư nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Nguyễn Chí Trung (2010), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 37 Trung tâm Nghiên cứu Quốc Học (2003), Châu Bản triều Tự Đức (1848 1883), Nxb Văn Học, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tuấn, “Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi góp phần khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số 8, năm 2012 39 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Sa (2013), Kỷ yếu Hồng Sa, Nxb Thơng Tin Truyền Thơng 40 Nguyễn Thị Thanh Va (2016), “Nạn cướp biển miền Trung (thế kỷ XVI – XIX) biện pháp đối phó quyền phong kiến họ Nguyễn”, Khóa luận tốt nghiệp 41 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (2012), “Khai thác tiềm biển đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 42 Bùi Văn Vượng (2012), Tổng tập Dư địa chí Việt Nam, tập I (Dư địa chí tồn quốc), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 43 Bùi Văn Vượng (2012), Tổng tập Dư địa chí Việt Nam, tập III (Dư địa chí địa phương), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 58 TÀI LIỆU INTERNET 44 Bách Khoa Địa lý Việt Nam (2015), Các tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ, trang: http://dlvn-wi.weebly.com/mi7873n-trung.html (truy cập ngày 12/4/2018) 45 Cổng thông tin điện tử Vùng duyên hải miền Trung (2011), Tổng quan Văn hoá vùng duyên hải miền Trung, trang: http://vietccr.vn/xem-tin-tuc/tong-quanve-van-hoa-vung-duyen-hai-mien-trung-default.html (truy cập ngày 14/4/2018) 46 Nguyễn Quang Trung Tiến (2005), Ngư nghiệp Quảng Ngãi tiến trình lịchsử - UBN tỉnh Quảng Ngãi,trên trang: https://www.google.com.vn/search?q=ngư+nghiquảng+ngãi (truy cập ngày 29/3/2017) 59 ... - Tìm hiểu cách tổng quan Nam Trung Bộ ngư nghiệp Nam Trung Bộ trước kỷ XVI - Làm rõ mọi mặt đời sống kinh tế ngư nghiệp ngư dân Nam Trung Bộ từ kỷ XVI - XIX sách nhà nước ngư dân, tác động ngư. .. đảo Nam Trung Bộ hoạt động ngư nghiệp trước kỷ XVI Chương 2: Tình hình ngư nghiệp vùng biển đảo Nam Trung Bộ từ kỷ XVI XIX CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG BIỂN ĐẢO NAM TRUNG BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG NGƯ NGHIỆP... vùng Nam Trung Bộ 12 1.2 Khái quát lịch sử hình thành vùng đất Nam Trung Bộ 14 1.3 Ngư nghiệp Nam Trung Bộ trước kỷ XVI 16 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGƯ NGHIỆP VÙNG BIỂN ĐẢO NAM TRUNG BỘ

Ngày đăng: 06/10/2019, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan