Nghệ thuật kinh thi Văn học châu Á

8 273 2
Nghệ thuật kinh thi  Văn học châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái quát kinh thi Kinh Thi tập thơ Trung Quốc, sáng tác khoảng thời gian năm trăm năm, cách khoảng hai ngàn năm trăm năm Ðến kỷ trước CN sưu tầm khoảng ba trăm bài, soạn thành tập Về sau Khổng Tử biên soạn thành sách gọi Kinh Thi dùng làm sách giáo khoa (trong Ngũ kinh) Ông coi trọng việc học thơ nhằm xây dựng tình cảm đạo đức tạo cho lời nói thêm hoa mỹ Ơng nói “Khơng học Kinh Thi thì khơng biết nó” (Luận ngữ) Thơ làm cho người phấn chấn, đồn kết với nhau, bộc lộ lòng bất mãn, phẫn uất mình Gần thì biết đạo thờ cha, xa biết đạo thờ vua, lại biết nhiều tên chim, muông, cỏ, tham khảo phong tục đất nước Theo truyền thuyết, lúc đầu Kinh Thi có tới 3000 bài, sau rơi rụng dần chỉ 300 Kết cấu Kinh Thi Kinh Thi có ba trăm mười thơ Trong đó, có sáu chỉ có đề mục chứ khơng có lời, gọi "dật thi" (thơ mất) Sáu “dật thi” Nam cai (thuộc Lộc minh chi thập), Bạch hoa, Hoa thử , Do canh, Sùng khâu, Do nghi (thuộc Bạch hoa chi thập) Theo số nhà nghiên cứu, sáu nhạc ca, tên thì còn, điệu nhạc mất, vì không chép vào Kinh Thi Địa vực thời đại tác giả Kinh Thi Kinh Thi kết tinh văn học miền bắc Trung Quốc cổ thời Những nước Tần, Vương, Bân thuộc vùng Thiểm Tây, Hà Nam, Cam Túc ngày nay; Đường thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay; Ngụy giửa khoảng Sơn Tây Hà Nam ngày nay; Bội, Dung, Vệ, Trịnh, Trần, Cối vùng tây nam tỉnh Hà Bắc phần tỉnh Hà Nam Văn hóa Trung Quốc phát đạt trước tiên miền Hoa bắc mà Kinh Thi chứng cụ thể Vấn đề thời đại Kinh Thi, đến nay, người ta bàn cãi Theo Thi tự , Thương tụng tác phẩm đời Thương, Kinh Thi có lẽ Thương tụng xưa Nhưng thiên Tống gia Sử ký lại nhận Thương tụng nhạc chương nước Tống Vương Quốc Duy, lúc khảo chứng Thương tụng nhận thấy: “Trong Thương tụng có kể việc đẵn Cảnh Sơn để dựng tông miếu; Cảnh Sơn gần kinh đô nước Tống xa kinh đô nhà Thương; xem đủ biết lời thơ Thương tụng vịnh tông miếu nước Tống chứ vịnh tông miếu nhà Thương” Lương Khải Siêu cứ vào lời thơ thiên Thất nguyệt Bân phong để ngờ thiên tác phẩm đời Hạ, viện lẽ thơ theo lịch nhà Hạ Nhưng thuyết tin được, vì nông dân nhà Chu dùng Hạ lịch tiện việc đồng Lục Khản Như Phùng Nguyên Quân rằng: Các thi ca trước đời Chu đáng nghi hoặc, Kinh Thi tác phẩm đời Chu Kinh Thi nguyên tập ca dao biết rõ tên tuổi tác giả Trong Thi tự có kể tên tác giả thiên, phần nhiều ức đốn; khơng đáng tin Tuy nhiên, cứ vào hai điểm mà suy trắc: -Tác giả tự xưng thơ Thí dụ: Gia phủ tác tụng = Gia phủ làm tụng (Tiểu nhã, Tiết nam sơn); Cát phủ tác tụng = Cát phủ làm tụng (Đại nhã, Chưng dân); Hề Tư sở tác = Hề tư làm (Lỗ tụng, Bí cung) -Trong sách xưa có nhắc đến vài tên tác giả Kinh Thi Thí dụ Quốc ngữ có chép: “Chu Văn cơng chi tụng viết: Tái trấp can qua” = Bài tụng Chu Văn cơng có câu: Thu cất can qua “Chính Khảo phủ hiệu Thương chi danh tụng thập nhi thiên Chu Thái sư” = Chính Khảo phủ hiệu khám mười hai thiên danh tụng nhà Thương nơi Chu Thái sư Trên hai phương pháp suy trắc trên, xét phương pháp thứ chắn Nhưng theo phương pháp đó, khơng thể tìm biết tất những tên tác giả thiên Kinh Thi, vì khơng phải thiên có nhắc đến tên tác giả Thời kỳ lịch sử Thơ thời kì đầu Tây Chu (từ Vũ vương đến Hiếu vương, từ năm 1066 đến năm 869 trước công nguyên) bao gồm toàn Chu tụng, phận nhỏ Đại nhã Phong Thơ kí sự Đại Nhã Tụng có số không khác gì ghi chép lịch sử Các Sinh dân, Cơng lưu, Miên, Hồng hỉ, Đại minh Đại nhã thực lịch sử viết văn vần, ghi lại nhiều truyền thuyết sự tích lịch sử từ Hậu Tắc đời Vũ vương diệt Thương Sinh dân ca ngợi sự nghiệp Hậu Tắc Hậu Tắc thủy tổ nhà Chu truyền thuyết, lại Thần nghề nông “dạy dân trồng trọt” truyền thuyết “Khi đem vứt ngồi đường xóm, Bò dê cho bú móm thay nhau, Khi đem vứt tận rừng sâu, Tức thì có bác tiều phu cứu Vứt bãi tứ bề giá lạnh, Thì có chim sẻ cánh chở che Khi chim cất cánh bay đi, Oa oa, Hậu Tắc tức thì gào la Mới trứng nước đà sức vóc, Mãi oang oang tiếng khóc bên đường (Nam Trân dịch) Bài thơ dùng nhiều tính từ phong phú biến hóa luôn để miêu tả tươi tốt sản vật nông nghiệp ông ta trồng Hình tượng Hậu Tắc thơ thể tập trung khả sáng tạo lớn lao nhân dân thời cổ, phản ánh ý chí chinh phục thiên nhiên họ Loại thơ sử dụng tài liệu gốc thần thoại truyền thuyết, dựa vào văn gốc văn học truyển lâu đời Thơ thời kì cuối Tây Chu (từ Di vương đến lúc Bình vương thiên đô Đông, từ năm 869 đến năm 770 trước công nguyên) bao gồm đại phận Đại nhã Tiểu nhã(chỉ trừ số cá biệt “Đô nhân sĩ”) số Phong Thơ Đông Chu (từ Bình vương dời đô Đông đến cuối Xuân thu, từ năm 770 đến năm 475 trước cơng ngun) ngồi Thương tụng Lỗ tụng thì lại Phong Nghệ thuật kinh thi gì? Nếu nội dung Kinh Thi phong phú thì nghệ thuật biểu đa dạng Về phương thức biểu đạt, học giả xư công nhận Kinh Thi viết theo thể: phú, tỉ hứng Phú phô bày sự việc cách trực tiếp ( phô trần kỳ sự nhi trực ngôn chi giả dã Chu Hi), nghĩa miêu tả thẳng vào sự khách quan đông thời biểu thị trực tiếp thái độ tác Manh, Cốc phong, Thương Trọng tử, Thất nguyệt, Đông sơn… (Quốc Phong) Tỷ so sánh, mượn vật để ám chỉ điều muốn diễn tả (dĩ bỉ vật tỉ thử vật dã), Thạc thử, Xi hào…(Quốc Phong) Chẳng hạn “nhánh cỏ non” ví với bàn tay đẹp, “ngọc” ví với người hiền tài v.v…”.Tỷ gần giống biện pháp tượng trưng Như Thạc thử (đánh chuột) kể chuyện bọn chuột tham lam tàn nhẫn cần phải diệt chúng ta hiểu chuột bọn lãnh chúa, quan lại tham nhũng Hứng nói quanh co để đưa đẩy vào chủ đề (tiên ngơn tha vật dĩ dẫn khởi sở vịnh chi từ dã), Quan thư, Đào yêu, Ân kỳ lôi, Tiểu tinh,… (Quốc phong) Ví dụ tả cảnh “chim gù nhau” để nói chuyện trai gái tìm lứa đơi, nói “quả mơ rụng” để chỉ việc năm tháng trôi qua, tuổi xuân hết, nói “thuyền trơi giữa dòng sơng” để dẫn đến chuyện mối tình dang dở Ðến ngày nay, ba cách thông dụng ngôn ngữ văn chương Kinh Thi tập thơ Trung Quốc sử dụng thành thạo nên ta phải kể đặc sắc nghệ thuật giai đoạn Người làm thơ có nhìn mẻ, óc tưởng tượng dồi dào, sự liên tưởng đột ngột nên thơ Có ba biện pháp tu từ dùng xen kẽ Như Quan Thư gồm năm đoạn Ðoạn hứng tỷ, đoạn theo thể hứng, đoạn theo lối phú, đoạn lại theo thể hứng Kết cấu xướng hoạ Ðoạn xướng, đoạn hoạ, thường dùng ca lao động tươi vui đối đáp cô gái hái dâu Đôi người ta thấy có sự tổng hợp thể Trong “hứng” thường có “tỉ”; hình ảnh mượn để khởi hứng thường hình ảnh có sự tương ứng tượng trưng cho sự vật nêu chủ đề Bài Thạc nhân ( Vệ phong) thường coi thơ tả người hay nhất, đoạn cuối đoạn tả cảnh: “Hà thủy dương dương, Bắc lưu quát quát Thi cô hoạt hoạt Chiên vị bát bát (Nước sông mênh mông, cuồn chảy hứng bắc; tiếng quăng chài soàn soạt, cá chiên cá vị hàng đàn ) Trong Kinh Thi, từ tượng thanh, tượng hình thường sử dụng triệt để, điều khiến cho sự vật miêu tả trở nên hoạt bát, sống động làm tăng thêm giá trị biểu cảm hình ảnh Kết cấu trùng điệp Kinh Thi thường theo cách “trùng chương, điệp cú” (lặp đoạn, lặp câu, lặp hình ảnh,lặp từ ngữ, âm điệu…) Trùng điệp làm tăng cường độ diễn đạt Trùng chương có lúc để tỏ rõ trình độ thứ tự tiến triển sự việc, Thái cát (Vương phong), chương đầu Dây sắn nàng hái đâu xa Một ngày chẳng thấy ba tháng ròng Rồi chương hai, chương ba, hái sắn đổi hái cỏ thơm, hái rau ngải; ba tháng đổi thành ba mùa, ba năm, mức độ phóng đại to dần, tỏ mức độ thương nhớ ngày sâu sắc, dần dẫn bước, tự nhiên Cũng có lúc trùng điệp trùng điệp, chứ mực độ thứ tự, Tang Trung (Dung phong), chương đầu kể chuyện chàng trai hái rau đường nhớ đến nàng Mạnh Khương, chương sau đổi thành hái lúa mạch, hái rau phong, tên người gái thay đổi cốt chỉ đổi vần để tiện hát hát lại, làm phần trữ tình tăng thêm Kiểu trùng điệp Kinh Thi nhiều, khơng phải hồn chỉnh nêu mà có chỉ trùng điệp vài đoạn nhiều đoạn, có chỉ trùng điệp câu đoạn, có thì vừa trùng chương điệp cú Ngoài trùng điệp, Kinh Thi có cách “xướng họa”, hai chương Thập mẫu chi gian (Ngụy phong) chương xướng, chương họa, lời đối đáp gái hái dâu Kết cấu “hòa thanh” (người ngồi hát hòa theo) bốn chương Đơng sơn (Bân phong), chương có bốn câu mở đầu Từ ngày ta trẩy núi Đông Năm qua tháng lại không Hôm ta bước Trời mờ mịt, khắp tứ bề mưa bay hay bốn câu cuối chương Hán quảng (Chu Nam), hình thức kết cấu đặc biệt ca dao Nghệ thuật miêu tả đạt tới trình độ Kinh Thi thật điều kỳ dị, tác phẩm viết cách ngàn năm! Những thơ giá trị Kinh Thi thường dân ca nên dồi nhạc điệu Một thường có hai, ba đoạn (gọi chương) lặp lặp lại điệp khúc, ý tưởng tăng dần, chỉ thay đổi vài chữ vài câu, giúp cho chủ đề trở nên bật, sâu sắc Có dân ca, có thơ phổ nhạc Xưa Khổng Tử gia Sử ký Tư-mã Thiên có chép: “Tam bách ngũ thiên, Khổng tử giai huyền ca chi, dĩ cầu hợp Thiều, Vũ, Nhã, Tụng chi âm” nghĩa là: Khổng tử đem ba trăm lẻ năm thiên Kinh Thi mà đàn ca hợp với âm Thiều, Vũ, Nhã, Tụng Ngày nay, phần âm nhạc đi, chỉ lời với tiết tấu vần điệu ngôn ngữ nghe êm tai, dễ nghe Lời chọn lọc, tinh xảo Khi sưu tầm, lời thơ nhuận sắc (gọt sửa) cho hay hơn, dễ nhớ Do đó, sau ngôn ngữ giao tiếp người ta hay chêm câu Kinh Thi dạng tục ngữ, thành ngữ; Trong sáng tác văn học, người ta sử dụng Kinh Thi điển tích điển cố Câu thơ Kinh Thi thường làm theo lối bốn chữ, chỉ số câu ba chữ, năm chữ sáu chữ, bảy chữ Trong bài, câu số chữ không Số lượng câu thơ dài ngắn khác nhau: Bài ngắn có câu, dài lên tới 88 câu (bài Thất nguyệt) Sự thay đổi số câu số chữ câu lại phù hợp với tình tự cụ thể Chúng ta không tìm thấy Kinh Thi những tự sự trường thiên viết lối văn ba lan, tráng hoạt những tập sử thi vĩ địa Ấn Độ; La Mã Tóm lại, Kinh Thi, đặc biệt phần Quốc phong Tiểu nhã, tác phẩm phản ánh có nghệ thuật thực đời sống nhân dân Trung Quốc thời thượng cổ Giá trị chủ yếu Kinh Thi giá trị thực Qua Kinh Thi, cúng ta hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng phong tục tập quán người dân, đồng thời hiểu tình hình trị, xã hội nước Trung Quốc cổ đại coi tác phẩm mở đầu cho văn học thực Trung Quốc Ảnh hưởng Kinh Thi nghệ thuật thơ ca Việt Nam Kinh điển Trung Hoa, có Kinh Thi, thâm nhập vào Việt Nam kể từ bắt đầu thời Bắc thuộc khoảng đầu Công nguyên thông qua đường giáo dục, mở trường học, truyền bá giáo lý Nho gia Cho dù sự cai trị người Hán khơng áp đặt lên Việt Nam từ sau năm 938, Nho giáo coi trọng truyền bá mạnh mẽ, trở thành ý thức hệ thống triều đại phong kiến Việt Nam Kinh Thi có ảnh hưởng to lớn văn học Việt Nam Ban đầu Khổng Tử đề cao Kinh Thi khiến số học giả Việt Nam ý đến ca dao, dân ca Việt Nam, có ý thức học tập ca dao, dân ca nước mình để làm cho lời nói thêm hay Nguyễn Trãi mở đường, Nguyễn Bỉnh Khiêm bước tiếp Rồi đến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà, Nguyễn Bính, những nhà thơ học tập vận dụng thành thạo “Kinh Thi Việt Nam” mà trở nên nhà thơ dân tộc Ông cha ta sưu tầm biên soạn những ca dao dân ca Việt Nam Nam thi quốc phong Nguyễn Ðăng Tuyển, Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mai, Thanh Hoa quan phong Vương Duy Trinh Ca dao Việt Nam Ðào Duy Anh, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Ca dao dân ca Nam Bộ Lê Giang Lư Nhất Vũ v.v… Bậc trí vách đá Gió cuồng nộ chẳng lay Lời tán dương phỉ báng Không xao gợn đôi mày (Khuyết danh) Chỉ đơi thơ, mang trời mây nước, chí nghĩa kiên trung…Đó vì thơ có vị trí đặc biệt giáo dưỡng người xưa ... Thương tụng Lỗ tụng thì lại Phong Nghệ thuật kinh thi gì? Nếu nội dung Kinh Thi phong phú thì nghệ thuật biểu đa dạng Về phương thức biểu đạt, học giả xư công nhận Kinh Thi viết theo thể: phú, tỉ... cổ đại coi tác phẩm mở đầu cho văn học thực Trung Quốc Ảnh hưởng Kinh Thi nghệ thuật thơ ca Việt Nam Kinh điển Trung Hoa, có Kinh Thi, thâm nhập vào Việt Nam kể từ bắt đầu thời Bắc thuộc khoảng... thấy Kinh Thi những tự sự trường thiên viết lối văn ba lan, tráng hoạt những tập sử thi vĩ địa Ấn Độ; La Mã Tóm lại, Kinh Thi, đặc biệt phần Quốc phong Tiểu nhã, tác phẩm phản ánh có nghệ thuật

Ngày đăng: 05/10/2019, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan