1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo đức sinh thái phật giáo và việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong sinh viên đại học sư phạm đà nẵng hiện nay

78 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẠO ĐỨC SINH THÁI PHẬT GIÁO VÀ VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Sinh viên thực : Lưu Thị Trang Lớp : 14SGC GV hướng dẫn : ThS Lê Đức Tâm Đà Nẵng tháng 04 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẠO ĐỨC SINH THÁI PHẬT GIÁO VÀ VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Sinh viên thực : Lưu Thị Trang Lớp : 14SGC GV hướng dẫn : ThS Lê Đức Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Và hướng dẫn khoa học Ths Lê Đức Tâm Các nội dung nghiên cứu , kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu thông tin thu thập phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lưu Thị Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, thầy khoa Kinh tế Chính trị Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, thầy cô trường ĐHSP Đà Nẵng tận tình dạy dỗ năm học vừa qua Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Đức Tâm, người trực tiếp dạy, hướng dẫn ln hết lịng động viên tơi để hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn lời động viên, tình cảm thân thiết với giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành đề tài Mặc dù có cố gắng hạn chế thân điều kiện thời gian, trình độ nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Kính mong thầy bạn nhận xét đóng góp để đề tài tơi hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lưu Thị Trang MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục đề tài .4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC SINH THÁI PHẬT GIÁO .8 1.1 Nguồn gốc, sở hình thành Đạo đức sinh thái Phật giáo .8 1.1.1 Nguồn gốc, sở lịch sử, xã hội 1.1.2 Nguồn gốc, sở nhận thức, tư tưởng .10 1.1.2.1 Thuyết Duyên khởi 10 1.1.2.2 Thuyết vạn vật bình đẳng 13 1.1.2.3 Thuyết nhân Phật giáo 13 1.2 Một số vấn đề đạo đức sinh thái Phật giáo .15 1.2.1 Thực lối sống thân thiện với môi trường đề cao chuẩn mực đạo đức hiếu sinh, không sát sinh 16 1.2.2 Khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận 21 1.2.3 Tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác .24 1.2.4 Nhận thức đời vô ngã, vô thường .26 1.2.4.1 Vô ngã thuyết chất tồn 27 1.2.4.2 Vô thường chất tồn giới 28 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG HIỆN NAY…………… 32 2.1 Vấn đề môi trường ý thức bảo vệ môi trường nước ta 32 2.1.1 Khái niệm Môi trường Ý thức bảo vệ môi trường .32 2.1.2 Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nước ta 35 2.1.2.1 Thực trạng môi trường giới Việt Nam 35 2.1.2.2 Ý thức bảo vệ môi trường Việt Nam 43 2.2 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng 48 2.2.1 Vị trí, tầm quan trọng sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng 48 2.2.2 Nhận thức môi trường bảo vệ môi trường sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng 51 2.2.3 Vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng 54 2.2.4 Một số đề xuất để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng 55 Tiểu kết chương 62 C KẾT LUẬN 64 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức Phật giáo, đặc biệt đạo đức sinh thái Phật giáo, đóng góp tích cực Phật giáo vào nhận thức đạo đức nói chung nhận thức đạo đức sinh thái lồi người nói riêng Dựa học thuyết triết học như: Thuyết Duyên khởi, Thuyết Vạn vật bình đẳng, Thuyết Nhân báo ứng, v.v Phật giáo xây dựng nên nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái có ý nghĩa lớn không thân Phật giáo mà nghiệp giáo dục đạo đức sinh thái nhân loại Đạo đức sinh thái tưởng chừng vấn đề đời sống xã hội đại thực lại có nguồn gốc sâu xa lịch sử phát triển học thuyết tư tưởng, tôn giáo Cũng giống nhiều tôn giáo lớn giới, Phật giáo quan tâm đến đạo đức sinh thái nhận thức tiên tri trước thời đại, thực chất phần giáo lý tôn giáo quan niệm giới, nhân sinh, việc đặt tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái giải pháp nhằm giúp chúng sinh tự tìm thấy đường đến giải Vấn đề môi trường sinh thái vấn nạn giới ngày nay, quan tâm hàng đầu Ngày môi trường bị đe dọa trầm trọng tình hình giới phát triển lúc cao, nhà máy, cơng trình, xưởng sản xuất ngày thải ngồi mơi trường nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng Mơi trường tồn cầu đầy yếu tố, hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt… Dưới thử phân tích vấn đề nghiêm trọng mà trái đất phải chống chọi, đối mặt Nguồn nước cần cho sống người ngày bị khan Hiện trái đất, diện tích nước chiếm tới khoảng 70% bề mặt, nhiên có khoảng 2% nước phù hợp cho tiêu dùng, coi nước sử dụng Nhiều khu vực phụ thuộc vào lượng nước mưa dự trữ, khí hậu biến đổi nguồn nước cung cấp từ thiên nhiên vô khan hiếm, dẫn đến thiếu nước nước cho sinh hoạt Nhưng có nơi lại lũ lụt thiên tai, lũ quét làm phá hủy hệ sinh thái tự nhiên cơng trình người xây dựng nên khu vực giới Điều gây vấn đề nghiêm trọng sức khỏe cho người dân sống khu vực Ngày thiên tai lũ lụt, hạn hán ngày nặng nề, đáng cảnh bảo, nguyên nhân sâu xa phần rừng bị khai thác cách vô tội vạ Nạn phá rừng xảy nhiều nơi giới Các tổ chức bảo vệ môi trường giới cảnh báo nhiều việc tàn phá hệ sinh thái xanh ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng mặt báo nhận nhiều quan tâm người dân giới Việt Nam Thông qua phương tiện truyền thơng, dễ dàng thấy hình ảnh, báo phản ánh thực trạng môi trường Mặc dù ban ngành, đoàn thể Việt Nam sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước Nhưng chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày trở nên trầm trọng Đầu tiên, nhận thức chưa thật đầy đủ, chưa thật thờ người dân Sự thiếu sót khâu quản lí Chính vấn đề có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hệ trẻ sau Là tôn giáo lớn có truyền thống lâu đời bậc giới nên di sản tư tưởng mà Phật giáo để lại cho nhân loại có ý nghĩa vơ lớn lao, có tư tưởng đạo đức học sinh thái Không phản ánh trung thực mục tiêu, tôn triết lý giới quan nhân sinh quan tơn giáo suốt tiến trình hình thành phát triển mà cịn có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu giáo dục đạo đức sinh thái giai đoạn Việc nghiên cứu khoa học đạo đức sinh thái Phật giáo nhằm tiếp thu tinh hoa Phật giáo để bổ sung vào nhận thức người môi trường sinh thái để qua nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nay… Ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nay, khơng có sinh viên Khoa Sinh - Môi trường mà sinh viên khoa khác, tự nhiên xã hội toàn trường có ý thức quan tâm đến vấn đề mơi sinh Các hoạt động tình nguyện như: Truyền thông môi trường sinh thái, mùa hè xanh, bảo vệ Vooc Chàvá chân nâu núi Sơn Trà, dọn vệ sinh mơi trường, Khóa tập huấn thường niên “Bảo tồn linh trưởng Việt Nam” khởi động trở lại Đây hoạt động ý nghĩa nhằm chung tay góp sức cộng đồng địa phương thực tốt hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng Đà Nẵng thành thành phố sinh thái đáng sống Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng, với tư cách sinh viên năm tư chuyên ngành giáo dục trị, giáo dục công dân tốt nghiệp trường, mạnh dạn chọn vấn đề “Đạo đức sinh thái Phật giáo việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng nay” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đạo đức sinh thái Phật giáo để có nhìn sâu sắc môi trường, mối quan hệ người mơi trường Để từ xây dựng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài đề thực số nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu làm rõ nội dung đạo đức sinh thái Phật giáo; + Nghiên cứu đánh giá thực trạng ý thức sinh thái sinh viên Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng nay; + Đề xuất số giải pháp để nâng cao ý thức môi sinh hành động bảo vệ môi trường sinh viên Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do thời gian điều kiện không cho phép, đề tài giới hạn việc nghiên cứu đạo đức sinh thái Phật giáo, giá trị ý nghĩa tư tưởng đạo đức sinh thái Phật giáo; môi trường sinh thái Việt Nam ý thức bảo vệ môi trường lớp trẻ, đặc biệt sinh viên nay; việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên phạm vi Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu a Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận quan điểm triết học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi tư lý luận Đảng Cộng Sản Việt Nam từ Đại hội VI đến b Phương pháp nghiên cứu: Đề tài khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử với nguyên tắc: khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể, thực tiễn Trong đó, trọng phương pháp cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, kết hợp đặc thù phổ biến, so sánh, phân tích, tổng hợp… Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương (4 tiết) Chương 1: Đạo đức sinh thái Phật giáo Chương 2: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề đạo đức nói chung đạo đức sinh thái nói riêng phái triết học, nhà triết học lịch sử phương Đông phương Tây đề cập đến từ sớm Quản Trọng triết gia Trung Hoa cổ đại có viết: “Nhất niên thụ cốc Thập niên thụ mộc Bách niên thụ nhân Thiên niên thụ đức” Cũng giống Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Nhấn mạnh vai trò việc chăm lo cho giáo dục với kế ngàn năm quan tâm đến đạo đức, có đạo đức sinh thái Vấn đề đạo đức đặt lên hàng đầu việc thành bại người Đạo đức thể chuẩn mực dẫn dắt cách ứng xử người thói quen Đạo đức khơng thể thơng qua mối quan hệ người với người, mà thể mối quan hệ với tự nhiên Từ xa xưa, mối quan hệ người với thiên nhiên quan tâm Ở phương Đông thể triết lý sống hài hịa với thiên nhiên “Thiên nhiên hợp nhất” Tư tưởng mối quan hệ người tự nhiên C.Mác đề cập từ sớm Ngay Bản thảo kinh tế - triết học năm 1884, C.Mác Hai là: Mở rộng cảm giác đồng hóa đến tất vật có tồn mạng sống Dựa yếu tố hợp lý, khoa học thuyết “Dun khởi, Vơ thường, Vơ ngã… tồn yếu tố môi trường, tồn loài người, tất sinh vật sống gắn kết chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể thống nhất, tồn phát triển Sự phát triển người kết hợp nhân duyên điều kiện tự nhiên, xã hội, tâm lý, sinh lý Do vậy, người tự nhiên có mối quan hệ hữu cơ, bền chặt Mọi sư đe dọa tự nhiên, môi trường mối nguy hại rình rập đến sống người Chỉ có tự nhiên mới cung cấp đầy đủ điều kiện cần thiết cho sống người nước, ánh sáng, khơng khí nững điều kiện cần cho tồn phát triển xã hội tài nguyên, khoáng sản, nguyên vật liệu… Một yếu tố mơi trường tự nhiên bị đe dọa người nạn nhân điều Ba là: Bồi dưỡng trạng thái tâm lý tốt đẹp Tâm tơn trọng: Tất lồi sinh vật mang sống, cần tơn trọng bảo vệ Hình thành tư tưởng nhân đạo, tơn trọng sống mn lồi Giới cấm sát sinh Phật giáo giúp người giải vấn đề môi trường Những yếu tố tham, sân, si, mang đến phiền cho chúng ta, mang đến bạo lực hủy diệt Hình thành nhận thức xác mối quan hệ người thiên nhiên, tôn trọng phát triển thiên nhiên chung sống hịa bình với thiên nhiên Xóa bỏ ý tưởng thao túng điều, kể thiên nhiên Đặt nặng vai trị quyền lợi lên sống mn lồi vạn vật Hạn chế can thiệp vào tự nhiên, khai thác, bóc lột tự nhiên cách thái làm ảnh hưởng tác động đến sống Tục ăn chay giới không sát sinh làm hại thú vật giới cấm thể nguyên tắc bình đẳng Phật giáo Tinh thần ăn chay, không sát sinh Phật giáo cần tới ý thức bảo vệ mơi trường, xác định chuẩn hóa thân thiện với môi trường trở thành giá trị đạo đức người, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp 58 Tâm yêu thương: Bắt nguồn từ việc cho ta nhận lại Biết yêu thương người khác đủ tư cách để nhận yêu thương từ người khác Tạo nhân yêu thương thiên nhiên Không mù quáng làm việc tác hại đến muôn loài, tránh ham muốn làm tổn hại đến thiên nhiên Khơng làm lợi cho mà gây tổn hại đến người khác, đến loài sinh vật, sống hài hịa với thiên nhiên, khơng phá hủy mơi sinh, khai thác thành phần tronng thiên nhiên mức độ cho phép, để tự nhiên có thơi gian hội tái tạo Xây dựng tâm hồn cao, tươi đẹp Tâm nghĩ, thân làm miệng nói làm điều bất thiện nguyên nhân dẫn đến hành động tàn bạo với thiên nhiên, chặt phá rừng, khai thác tài nguyên vô tội vạ, thải vào khơng khí chất độc hại Tất điều xuất phát từ tâm hồn bị ô nhiễm Cần phải xây dựng tâm hồn lương thiện, yêu thương trân trọng thiên nhiên ban tặng Bốn là: Chủ trương khắc phục dục vọng tính tham lam Xây dựng sống giản dị, biết giới hạn nhu cầu mình, kiềm chế dục vọng, tiết kiệm tài nguyên lượng góp phần làm giảm sức ép lên môi trường Cắt giảm xa hoa tiêu dùng giảm bớt nguyên nhân làm cho tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bữa bãi kiệt quệ, giảm thiểu tác hại không đáng có mà đời sau phải gánh chịu Nếu khơng biết điều tiết dục vọng cách có hiệu quả, mà khai thác thiên nhiên, đường đường đưa ta đến hủy diệt nhanh Hãy trân quý sử dụng cách hợp lí tài sản thiên nhiên Đừng biến thành người tùy tiện, ăn tiêu phung phí Năm là: Sửa đổi quan niệm hạnh phúc Xét quan điểm Phật giáo, hạnh phúc nhân duyên hòa hợp tạo thành Nhận thức thứ xung quanh ta ngày biến đổi vô thường Bản thân ta vơ ngã Một ngày bạn kiếm thật nhiều tiền bạn lại không dùng số tiền để mua sức khỏe Quả thật biến tất thứ thiên nhiên thành tiền, thứ mà bạn mua tiền Tiền khơng phải mục đích sống hạnh phúc người Trân quý mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, từ có ý thức bảo vệ mơi trường, có 59 trách nhiệm sống Bảo vệ thiên nhiên tiền đề quan trọng để có hạnh phúc Vận mệnh nhân loại định phần nằm thiên nhiên Hạnh phúc dâng tặng thiên nhiên, đến từ vun vén thiên nhiên Từ đó, xây dựng ý thức bảo vệ thiên nhiên tiền đề để mang đến hạnh phúc Hạnh phúc không nằm việc thỏa mãn tất nhu cầu cá nhân, mà hạnh phúc thực nằm tâm hồn người tịnh Khơng nên hạnh phúc cá nhân mà sẵn sàng làm hại đến người khác môi trường xung quanh Sáu là: Thay đổi cách sống Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức mối liên hệ mật thiết người với giới tự nhiên qua giáo lí dun khởi vơ ngã, từ gây dựng niềm tin đạo đức ứng xử “thiện” với tự nhiên, môi trường nhằm tiến tới giới chung an bình, tốt đẹp… Mỗi quan niệm sống định trực tiếp đến định hướng giá trị người, cách sống hành vi họ Mọi suy nghĩ hành vi xuất phát từ lợi ích Xét từ quan điểm Phật giáo phải biết cân lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Lợi ích lợi ích lâu dài thể tạo động lực cho phát triển Đồng thời, cân lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Một xã hội phát triển cá nhân thực phát triển, ngược lại phát triển cá nhân góp phần pát triển xã hội Con người thân thể vô tự nhiên, dựa vào tự nhiên để tồn phát triển Từ quan niệm đó, chủ trương xây dựng niềm tin đạo đức ứng xử thiện với tự nhiên Giúp giới hạn lại nhu cầu giới hạn Thay đổi thói quen tiêu dùng lịng ham thích xa hoa… góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Sống giản dị, an vui thay tham lam bận rộn Bảo vệ mn lồi, khơng sát hại hủy diệt điều kiện sinh tồn chúng sinh, tạo nên mơi trường hịa hợp phát triển Nuôi dưỡng tu tập tâm từ bi yêu thương độ lượng với chúng sinh.Tạo khơng khí tươi vui cộng sinh, bảo vệ môi trường tốt đẹp 60 Trên đề xuất chủ yếu cụ thể, dựa kế thừa có phê phán chọn lọc đạo đức sinh thái Phật giáo, vận dụng vào hoạt động giáo dục nhà trường, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm, giáo sinh thầy cô giáo tương lai, với hy vọng qua hoạt đồng dạy học họ trường trung học phổ thơng, có hệ trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng đất nước Việt Nam ta trở thành nước “Dân giàu - Nước mạnh - Dân chủ Công - Văn minh”, để dân tộc Việt Nam ta trường tồn giang sơn gấm vóc, đất nước tươi đẹp, khát vọng bao đời người Việt Nam ta 61 Tiểu kết chương Chương tập trung nghiên cứu, đặt vấn đề giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng Làm rõ khái niệm bảo vệ môi trường, ý thức bảo vệ môi trường Đưa số liệu cụ thể thực trạng môi trường Những số, thống kê tổ chức môi trường giới Về tượng nóng lên tồn cầu, nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí hệ lụy đe dọa tác động trực tiếp đến sống người Tìm nguyên nhân chúng bắt nguồn từ thực tiễn xã hội ý thức người tác động vào tự nhiên Đồng thời cho thấy ý thức bảo vệ môi trường Việt Nam Chương nêu rõ vị trí sinh viên đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng Làm rõ thực trạng bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng Khai thác thuận lợi, có chưa đạt sinh viên việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Sinh viên có lịng nhiệt huyết, động có khả tiếp thu tri thức việc bảo vệ môi trường cao, nhạy bén Trên lĩnh vực kiến thức, khả nhận thức, hành động sinh viên việc tham gia bảo vệ môi trường gặp nhiều vấn đề Khối lượng kiến thức chuyên ngành nhiều nặng nề, hoạt động thực tiễn việc bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, kinh nghiệm giải vấn đề môi trường thiếu hiệu Trên sở giá trị mà đạo đức sinh thái Phật giáo mang lại, kết hợp dựa vào giới quan phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, thành tựu nghiên cứu khoa học mơi sinh nay, tác giả khóa luận nêu đề xuất cụ thể để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng như: Thực Nguyên tắc trung đạo, dựa vào tự nhiên, bảo tồn tự nhiên để tồn phát triển Mở rộng cảm giác đồng hóa đến tất vật có tồn mạng sống Bồi dưỡng trạng thái tâm lý tốt đẹp Chủ trương khắc phục dục vọng tính tham lam Sửa đổi quan niệm hạnh phúc Thay đổi cách sống Tất đề xuất đưa khóa luận với mục đích góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Sư phạm- Đại học Đà 62 Nẵng Trên học hỏi, kế thừa yếu tố tích cực từ nhận thức đạo đức sinh thái Phật giáo Và vấn đề bảo vệ môi trường cần xem xét nhiều khía cạnh để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nói chung 63 C KẾT LUẬN Cùng với phát triển nhân loại khoa học kĩ thuật, kinh tế, trị xã hội cần phải xem xét biến đổi môi trường sinh thái Xã hội phải khơng ngừng nâng cao trình độ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng tầm đất nước lên tần cao nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần cho đòi hỏi người Nhưng phải khắc phục tình trạng cướp đoạt, chà đạp thiên nhiên, khiến cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, đất đai bị xâm lấn, sạc lỡ, xói mịn; sa mạc hóa ngày diễn mạnh mẽ hơn, khí hậu tồn cầu trở nên nóng, nguồn gen quý hiếm, xuất nhều dịch bệnh, v.v… Vì điều tạo nên sức ép gào thét, phản khán môi trường thiên nhiên muốn trả thù người can thiệp thơ bạo, trái quy luật vào trình tự nhiên Con người phải đối diện với khả hủy diệt xấu hệ sinh thái mang đến Đứng trước thực cam go này, người cần suy nghĩ, suy sét điều chỉnh hành vi, cách sống Biết nhắc giá trị hành động với mơi trường Hài hịa vẹn tồn hai phương diện, phát triển đất nước phải đảm bảo phát triển môi trường, phát triển bền vững Cũng nước phát trên giới niện nay, Việt Nam ta tất yếu phải phát triển Vì khơng phát triển khơng khỏi cảnh nước nghèo nàn, lạc hậu Nhưng Việt Nam phải phát triển bền vững, phát triển kinh tế liền với chiến lược bảo vệ môi sinh, bảo vệ mồi trường sinh thái Phát triển theo hướng nhân đạo nhân văn người Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Phát triển cho người người Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để xây dựng học thuyết phát triển phù hợp với giới có nhiều thay đổi nay, cần tích hợp tinh hoa trào lưu tư tưởng, học thuyết, thành tựu khoa học đại ngày Trong phải kể đến Đạo đức học hay Luân lý học sinh thái đại Trong học thuyết phát triển chúng ta, chủ nghĩa Mác Lênin cho tảng giới quan phương pháp luận khoa học, học thuyết khác, có Phật giáo, có vị trí, vai trị quan trọng 64 Là tơn giáo lớn giới nói chung Việt Nam nói riêng Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc điều chỉnh hành vi đạo đức người Phật giáo đề cao giá trị đạo đức làm người Để lại cho tảng tư tưởng giúp giải vấn đề đời sống phát triển người nay, có đạo đức sinh thái Phật giáo Dựa học thuyết Phật giáo như: Thuyết duyên khởi, nhân quả, vạn vật bình đẳng, v.v… Và với nguyên tắc sống thiện với môi trường, không sát sinh; Khơi dậy nghiệp thiện tránh xa sân hận; Nhận thức đời vô ngã, vô thường làm bật nên triết lý nhân sinh, đặc trưng hình thành phát triển Phật giáo Bên cạnh đó, góp phần xây dựng nên giá trị đạo đức sinh thái có ý nghĩa việc nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Sinh viên trường đại học phận tinh hoa lớp trẻ, niềm hy vọng tương lai dân tộc, đất nước, việc giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ trường Đại học Sư phạm điều vô cần thiết Với hạn chế ý thức bảo vệ môi trường nay, việc giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường điều vô cần thiết Khơi dậy nhiệt huyết, tài sức trẻ mình, việc phịng chống xây dựng môi trường lành hơn, đảm bảo sống phát triển bền vững Là hệ trẻ, giai đoạn phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu xã hội việc trang bị, tiếp thu tri thức điều cần thiết dễ dàng Để giải vấn đề môi trường từ xưa nay, với vai trị tơn giáo, Phật giáo hình thành tư tưởng đạo đức sinh thái Truyền dạy cho hàng đệ tử, Phật tử tư tưởng, xây dựng hành động sống thiện với môi trường Hướng người đến giải thoát Bằng nhận thức ý nghĩa sống, ý nghĩa sinh mệnh nhân loại sinh mệnh loài sinh vật, Phật giáo góp phần đưa tham chiếu, giúp người thay đổi quan niệm sống tích cực hơn, thay đổi thái độ sống làm giảm mối quan hệ gây gắt người với môi trường tự nhiên Đây gợi mở mới, lối thoát tư việc đưa luận lý giải vấn đề môi trường Trong giáo dục học đường, trường đại học trường trung học, tiểu học, mẫu giáo cần vận dụng yếu tố hợp lý, khoa học triết 65 học, đạo đức sinh thái Phật giáo nhằm giáo dục để định hình tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên bảo vệ sống Nhưng đưa vào giáo dục cần xem xét nhiều khía cạnh Căn vào đời sống thực tiễn người, giá trị tư tưởng truyền thống văn hóa, đạo đức Kết hợp với tư tưởng trị xã hội, để từ đặt lại vấn đề cần giải môi trường sống Tránh đưa hướng giải sở, điều mang đến tính phiến diện chủ quan phương pháp Với thành công giá trị đạo đức sinh thái Phật giáo góp phần cải tạo phần đời sống môi trường Nhưng tác động cịn hạn hẹp quy mơ Chưa thật giải pháp hữu hiệu thách thức môi trường Với bất cập quan điểm truyền dạy đạo đức sinh thái Phật giáo Với đề xuất lối sống thân thiện với môi trường, khơng sát sinh gần giải pháp hồn hảo để thực cịn nhiều mâu thuẫn Con người cần lượng chất dinh dưỡng có động thực vật đề xuất không sát sinh vấn đề thực điều Nhận thức đời sống vô ngã, khía cạnh điều làm hạn chế phát triển người Vậy định lựa chọn tư tưởng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người nói chung hệ sinh viên Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng nói riêng, người truyền dạy cần xác định rõ mục đích hướng đến, đồng thời kết hợp chọn lựa ý tưởng hay Như Albert Einstein nhà vật lý học người Đức có câu: “Khơng đời tuyệt đối Cái tuyệt đối tương đối” Sinh thời Hồ Chí Minh có nói: Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Jesus có ưu điểm tình thương yêu người C.Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Tơn Dật Tiên có ưu điểm chủ nghĩa Tam Dân… Mối quan hệ mật thiết đạo Phật với dân tộc Bác Hồ khẳng định Người đến thăm chùa Quán Sứ vào năm 1945, sau Người đọc Tuyên ngôn Ðộc lập Trong buổi nói chuyện với nhà lãnh đạo Phật giáo, Người nói 66 rằng: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc hình với bóng, hai mà Tơi mong Hịa thượng, tăng ni phật tử tích cực thực tinh thần Từ bi, Vô ngã, Vị tha nghiệp cứu nước, giữ nước giữ đạo để toàn dân sống Ðộc lập, Tự do, Hạnh phúc” (Hòa thượng Thích Ðức Nghiệp, Hồ Chủ tịch, biểu trưng nhân Việt Nam, Ðạo Phật Việt Nam, Nxb TP.HCM, 1995, tr.321) 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái (chủ biên), Ngô Văn Hà, Lê Thị Tuyết Ba, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay, Nxb Đà Nẵng, 2006 [2] Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [3] Phạm Văn Boong, Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [4] Vũ Minh Chi, Nhân học văn hoá Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 [5] Phạm Khắc Chương, Đạo đức học, Nxb Giáo dục, 1998 [6] Ph.D.Paul Dahlke, Đạo Phật khoa học, Nxb Phương Đông, 2009 [7] Dương Tự Đam, Bản lĩnh niên sinh viên ngày nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2000 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội,1987 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khoá VIII (về giáo dục - đào tạo khoa học, cơng nghệ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VIII (về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 [14] Thích Nhuận Đạt (dịch), Đạo Phật mơi trường, Nxb TP HCM, 2010 68 [15] Nguyễn Trường Giang, Môi trường Luật quốc tế mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [16] Nguyễn Như Hải, Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 [17] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [18] Hội đồng TƯ đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [19] Trần Hậu Kiêm (chủ biên), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [20] Trần Hậu Kiêm, Tập giảng Lịch sử đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [21] Trần Khương Kiều, Ơ nhiễm lành mạnh hố mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1986 [22] Nguyễn Lang, Phật giáo Việt Nam sử luận, Tập 1, Nxb văn học 2000 [23] Luật bảo vệ môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [24] C.Mác, Ph.Ăngghen, Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1976 [25] C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, T.2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1995 [26] C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [27] C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, T.20 (Biện chứng giới tự nhiên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [28] C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, T., 42 Nxb Sự Thật, Hà Nội, 2002 [29] Viện sĩ Edgar Morin, Trái đất - Tổ quốc chung (Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ mới), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 [30] Lưu Ngôn, Đàm đạo với Lão Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 [31] Phạm Khôi Nguyên, Bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, Số 16 (645), tháng 6/ 2002, trang 46-50 69 [32] Phạm Công Nhất, Đạo đức sinh thái theo quan điểm Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Số tháng năm 2017 [33] Trần Nhâm, Môi trường - sinh thái mối hiểm hoạ kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, Số 10 (616), tháng 5/ 2001 [34] Hồng Quang, Phật học ứng dụng Phật giáo Khoa học, 2011 [35] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 [36] M.N.Osmova, A.K.Ljamenkov, Phát triển bền vững văn minh nhân loại: Những vấn đề mới, thách thức ranh giới kỷ XX XXI, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, 2002 [37] Viện sĩ O.O.Rozenberg, Phật giáo - Những vấn đề triết học, Trung tâm tư liệu Phật học, Phân viện nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, xb 1990 [38] Vũ Minh Tâm, Giáo dục văn hoá sinh thái- nhân văn nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dân số, Tạp chí Cộng sản, Số 12 (711), 6/2004 [39] Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận, Nxb Phương Đông, 2009 [40] Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [41] Vũ Tình, Đạo đức học Phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [42] Phạm Thị Ngọc Trầm, Về hậu tiêu cực thách thức cách mạng khoa học cơng nghệ đại, Tạp chí Triết học, Số (118), 12/ 2000 [43] Phạm Thị Ngọc Trầm, Các giá trị văn hoá sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố, Tạp chí Triết học, Số (125), 10/ 2001 [44] Phạm Thị Ngọc Trầm, Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, Số (130), 3/ 2002 [45] Phạm Thị Ngọc Trầm, Xây dựng đạo đức sinh thái trách nhiệm xã hội người tự nhiên, Tạp chí Triết học số (217) năm 2009 [46] Phạm Thị Ngọc Trầm, Bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ chung tồn nhân loại, Tạp chí Cộng sản, Số 26 (655), 9/ 2002 [47] Phạm Thị Ngọc Trầm, Những giá trị văn hố sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, Số 12 (151), 12/ 2003 70 [48] Lê Thanh Vân, Con người mơi trường (Giáo trình Khoa Giáo dục mầm non), Nxb Đại học Sư phạm 2010 [49] Hịa thượng Tinh Vân (Thích Nhuận Đạt soạn dịch), Phật giáo sinh thái tự nhiên, Nxb Hồng Đức, 2012 [50] Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tủ sách Phật giáo dân tộc, Phật giáo đời lý, Nxb Tôn giáo, 2000 [51] Tiểu I, Kinh Phật tự thuyết Tài liệu tham khảo Internet [52]http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201612/Khai-quat-ve-ngu-uan-vo-nga-25091/ [53]http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201704/dao-duc-sinh-thai-theo-quan-diemcua-Phat-giao-26569/ [54] https://thuvienhoasen.org/a11554/20-gioi-khong-sat-sinh [55]https://laodong.vn/thoi-su/thuc-trang-moi-truong-nhung-con-so-gay-soc586364.bld http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau/nam-2016-lieu-co-xo-doky-luc-nhiet-do-cua-nam-2015 16898.htm [56]http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=B%C3%A1o%C4%91%E1%BB%99ng-v%E1%BB%81-t%C3%ACnh-tr%E1%BA%A1ng%C3%B4-nhi%E1%BB%85m-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-gia-t%C4%83ng%E1%BB%9F-ch%C3%A2u-%C3%81,-ch%C3%A2u-Phi-v%C3%A0-ch%C3%A2u-M%E1%BB%B9-La-tinh-42120 [57]https://baomoi.com/thong-ke-dang-so-cua-who-ve-he-luy-o-nhiem-moitruong/c/21765490.epi [58] http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/ngay-chong-sa-mac-hoa-the-gioi-va- nhung-con-so-11166.htm [59]http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/canh-bao-moi-truong/thuc-trang-onhiem-moi-truong-toan-cau-15570.htm [60] https://tuoitre.vn/unep-dai-duong-dang-bi-bien-thanh-bai-rac-thai-165419.htm [61] http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/ngay-chong-sa-mac-hoa-the-gioi-va- nhung-con-so-11166.htm 71 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đồng ý để tác giả khóa luận bảo vệ tốt nghiệp (Kí ghi rõ họ tên) GVC.ThS Lê Đức Tâm ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẠO ĐỨC SINH THÁI PHẬT GIÁO VÀ VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM... NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG HIỆN NAY? ??………… 32 2.1 Vấn đề môi trường ý thức bảo vệ môi trường nước ta 32 2.1.1 Khái niệm Môi trường Ý thức bảo vệ. .. trị ý nghĩa tư tưởng đạo đức sinh thái Phật giáo; môi trường sinh thái Việt Nam ý thức bảo vệ môi trường lớp trẻ, đặc biệt sinh viên nay; việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên phạm

Ngày đăng: 05/10/2019, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w