Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
9,38 MB
Nội dung
STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm a Thuận lợi b Khó khăn c Kết thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng chất liệu rác thải rắn vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật lớp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 2.3 MỞ ĐÂU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phát triển phồn thịnh đất nước “ Điều đáng ý mục tiêu giáo dục ngày nước ta nước giới không nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ có nhân loại mà trọng đến vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh Việc thay đổi mục tiêu giáo dục cần phải có phương pháp dạy học phù hợp để đạt mục tiêu đó” [1] Nên giáo viên cần điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với lực, sở thích nhu cầu người học Và vấn đề mà quan tâm dạy học làm học sinh sáng tạo học để kết học tập đạt hiệu cao nhất? Vì sáng tạo có vai trị quan trọng sống người học tập em học sinh Nó tảng cho nhận thức, sở phát triển tư giúp người phát triển nhân cách, đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển ngày cao Đối với phương pháp dạy học Mĩ thuật theo chương trình nay, khơng giáo viên hướng học sinh thực hành kỹ theo phân môn chủ yếu mà chưa ý nhiều đến việc giáo dục cho học sinh phát triển lực Mĩ thuật, đặc biệt giáo dục ý thức sau em tìm hiểu nội dung kiến thức, kĩ học Mà dạy học Mĩ thuật trường trung học sở góp phần giáo dục tồn diện hình thành nhân cách, làm cho em có đời sống tinh thần đa dạng lành mạnh, hướng tới giá trị thẩm mĩ sống Từ đó, giáo dục tính thẩm mĩ, nâng cao kĩ sống cho em Vì thế, giáo viên cần phải tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp em tìm kiếm sáng tạo đẹp ứng dụng vào sống hàng ngày Ngày nay, không Việt Nam mà giới, nạn ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề vô thiết tàn phá, hủy hoại cuả người Đặc biệt, tình trạng rác thải nông thôn vài năm trở lại trở thành vấn đề đáng báo động, gây nên nhiều mối lo lắng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sức khỏe môi trường an sinh xã hội người dân Vì thế, hướng giải giải pháp cụ thể, kịp thời để xử lý ngăn chặn tình trạng cấp bách, cần phải tiến hành thời gian sớm Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường sống việc làm cần tuyên truyền thực cách nhanh chóng để đẩy lùi nạn nhiễm, trả lại khơng khí lành, nguồn nước sạch, khn viên thống mát đảm bảo cho sức khỏe cộng đồng Như bảo vệ môi trường giải pháp hay việc làm tức thời, q trình mà tồn người tham gia có hiệu Để giải triệt để tình trạng nhiễm rác thải nơng thơn, nguyên tắc bao trùm cần quan tâm giảm thiểu chất thải Giảm chất thải bắt đầu từ việc khơng lạm dụng bao bì đóng gói khơng cần thiết Tuy nhiên việc sản sinh chất thải điều khó tránh khỏi Vì cần lưu ý biện pháp tái sử dụng, tái chế phục hồi Tức rửa sản phẩm tận dụng lại với mục đích ban đầu sử dụng sản phẩm cũ để làm sản phẩm Học sinh “ mầm non”, hệ kế thừa phát huy nhiệm vụ bảo vệ môi trường tương lai Do vậy, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh điều vô quan trọng Song thực tế cho thấy vấn đề giáo dục ý thức trang bị kiến thức bảo vệ môi trường số nhà trường chưa trọng mức Hơn nữa, thi bảo vệ mơi trường tổ chức song nhìn chung đa số mang tính hình thức Hiện nay, đa số em học sinh trường trung học sở Thị trấn thường sử dụng loại màu bán sẵn thị trường để vẽ tranh như: màu sáp, màu sáp dầu, chì màu, màu nước, màu dạ, giấy thủ cơng, đất nặn…Những chất liệu dùng vào làm sản phẩm môn Mĩ thuật vừa tốn mà lại khơng phong phú chất liệu Vì vậy, dùng loại rác thải đời sống hàng ngày để tái sử dụng vào sáng tác nghệ thuật ý tưởng để tơi nghiên cứu đề tài " Sử dụng chất liệu rác thải rắn vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật lớp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.” giảm chi phí tạo sản phẩm nghệ thuật 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giáo dục cho học sinh nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường qua tiết học Mĩ thuật lớp trường trung học sở Thị Trấn Cẩm Thuỷ Đưa ví dụ cụ thể dạy chương trình Mĩ thuật có áp dụng cách sử dụng chất liệu rác thải vào vẽ tranh đề tài nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phát huy lực quan sát khám phá, lực cảm thụ thẩm mĩ học sinh, mang lại hiệu cao giảng dạy bổ sung vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết cho thân Từ giúp cho em thực thực hành lớp nhanh hơn, đạt hiệu học tập tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tìm số giải pháp sử dụng chất liệu rác thải vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật trường trung học sở Thị trấn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp khảo sát: Khảo sát thực tế chất lượng học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh Phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu sách, báo liên quan đến bảo vệ mơi trường từ đưa nội dung thích hợp q trình giảng dạy Phương pháp thực nghiệm lớp học Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để tìm sở lý luận Phương pháp thu thập thông tin tư liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường coi phận tách rời nghiệp giáo dục nhiệm vụ tồn dân Cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường đặt văn Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo, sở triển khai công tác giáo dục môi trường thực tiễn Đảng Nhà nước ta thể nỗ lực cải thiện bảo vệ mơi trường thơng qua việc tích cực tham gia chương trình quốc tế mơi trường với việc hoạch định thực chương trình hành động quốc gia môi trường Nhiều nhà nghiên cứu đạo đức môi trường khẳng định: Một bước có tính chất định để giải vấn đề bảo vệ môi trường sống phải nâng cao nhận thức, thay đổi quan niệm, thay đổi thái độ hành vi người với môi trường Khi nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường sống trách nhiệm người, quốc gia dân tộc toàn nhân loại hiểu yêu cầu đặt thời đại ngày nay: Xây dựng hệ thống chuẩn mực phù hợp nhằm điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử người với tự nhiên, xem tiêu chuẩn để đánh giá người Năm 1993, Quốc hội thông qua Luật bảo vệ môi trường Trong điều luật xác định rõ giáo dục đào tạo nhiệm vụ bảo vệ môi trường: “ Nhà nước có trách nhiệm tổ chức việc thực giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường.” [2] Trong công văn số 2029/ BGDĐTKHCNMT ban hành năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “ Cơng tác quản lí, đạo triển khai đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp/ lồng ghép mơn học tổ chức hoạt động ngoại khóa cấp học thuộc phạm vi quản lý đơn vị Triển khai thực nhiệm vụ, xây dựng chương trình, tài liệu, giảng phục vụ công tác giảng dạy – học tập môi trường.” [3] Tại Đại hội XIII Đảng, tháng 01 năm 2021, tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng vấn đề môi trường bối cảnh như: “ Lấy bảo vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân mục tiêu hàng đầu, kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái, xây dựng nên kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.” [4] Trong nghiên cứu “ Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững” tác giả Phạm Thành Nghị nêu lên nhóm giải pháp nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mà nhóm giải pháp là: Tuyên truyền – giáo dục Như vậy, học sinh hoạt động tuyên truyền giáo dục không nhằm thay đổi nhận thức, thái độ định hướng hoạt động cá nhân cho em mà củng cố, điều chỉnh hệ thống giá trị, hướng dẫn thái độ định hướng hoạt động toàn thể học sinh Việc giáo dục môi trường cho học sinh trung học sở trang bị cho em kiến thức tảng để bước đầu nhận thức hình thành tình cảm, thái độ đắn với môi trường, hướng dẫn hành vi cụ thể để bảo vệ môi trường xanh – – đẹp Điều 30 - Luật giáo dục nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập, phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng vào q trình giáo dục” [5] Như vậy, Đảng Nhà nước ta trọng vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ học sinh Đây không phong trào, hiệu mà thực trở thành nhiệm vụ cấp bách, đưa vào cấp học từ trẻ em nhỏ Nội dung, chương trình phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quan tâm khơng phạm vi nhà trường mà cịn gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, làm để công tác thực có hiệu quả, phù hợp với văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán quốc gia vấn đề không đơn giản Hơn nữa, thực tiễn cho thấy thiếu ý thức việc bảo vệ mơi trường người nói chung lứa tuổi học sinh nói riêng qua nhiều kỉ, nên ngày môi trường bị ô nhiễm nặng nề đem lại cho người nhiều thảm họa Vì vậy, giải pháp quan trọng, hiệu mà cịn lâu dài giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho hệ học sinh, có học sinh bậc trung học sở, chủ nhân tương lai đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Mỗi năm giới thải 300 triệu rác thải nhựa, gần tương đương với trọng lượng dân số toàn cầu Hiện nay, giới phải đối mặt với khoảng 9,1 tỉ rác thải nhựa tích tụ trái đất Đây số thật kinh khủng Theo thống kê danh sách nước xả rác nhiều giới Việt Nam đứng vị trí thứ 4, vị trí khơng thấp, với số khoảng 1,8 triệu năm Như vậy, đất nước ta phải oằn để gánh chịu số lượng rác thải khổng lồ [6] Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đóng góp số không nhỏ với lượng rác thải 1800 tấn/ ngày đêm, công tác phân lại nguồn chưa thực Đặc biệt tỉ lệ thu gom chất thải rắn khu vực nông thôn đạt khoảng 55 – 60 %, phần cịn lại khơng thu gom đổ thải khu vực ven đường, bên cạnh sơng ngịi, ao hồ Như vậy, ngày ô nhiễm môi trường thực vấn đề lớn nhân loại Những biến đổi khí hậu hậu khủng khiếp khơng cịn dự báo mà thành thực khắp nơi [7] Hiện nay, số môn học lồng ghép chủ đề môi trường vào giảng dạy, góp phần làm mơi trường Tuy nhiên, chưa có hiệu đa số em chưa có ý thức cao việc bảo vệ mơi trường sống xung quanh mình, việc làm em chưa có tính tự giác, giáo viên nhắc nhở yêu cầu làm, có số em thực Nếu đơn vị trường học mà chưa có tập thể học sinh tồn nhà trường có ý thức bảo vệ mơi trường việc thực xây dựng trường học xanh – – đẹp khó thực tốt Bằng chứng đâu đó, số đơn vị trường học huyện tỉnh ta nói riêng nước nói chung cịn nhìn thấy rác chai nhựa, túi nilon, vỏ hộp xôi a Thuận lợi Hiện nay, kế hoạch giáo dục nhà trường soạn lại theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy Ban giám hiệu nhà trường ý quan tâm, kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học, tạo điều kiện để giáo viên học sinh giảng dạy - học tập có hiệu Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy Được nhà trường phân công chuyên môn, chuyên ngành nên phát huy kiến thức phương pháp giảng dạy học nhà trường Về phía học sinh trường trung học sở Thị trấn phần lớn em dễ bảo, có ý thức tinh thần học tập tốt, có lịng ham muốn học tập để tiếp cận tri thức Một số học sinh có khiếu u thích mơn Mĩ thuật nên hứng thú việc học, việc tìm hiểu Đặc biệt môn Mĩ thuật qua tranh ảnh giáo cụ trực quan sinh động b Khó khăn Đa số học sinh bị chi phối môn học - phụ Sự đầu tư cho mơn học chủ yếu, môn học phụ thường bị học sinh coi nhẹ Trình độ tiếp thu em chưa (Một số em đọc - viết chưa tốt, tiếp thu chậm) Thiếu phương tiện dạy học: Nhà trường chưa trang bị đủ đồ dùng dạy học cho mơn Bên cạnh học sinh tích cực chăm ngoan, cần cù có số học sinh lười khơng học cũ, khơng đọc tìm hiểu chuẩn bị dụng cụ thực hành như: Tranh ảnh sưu tầm, giấy, bút chì, màu… c Kết thực trạng: Qua khảo sát thực trạng học sinh việc sử dụng chất liệu rác thải rắn vào vẽ tranh đề tài môn Mĩ thuật lớp 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 đầu năm học 2021 - 2022 sau: Tỉ lệ học sinh chưa sử dụng chất liệu rác thải rắn vào tranh vẽ chiếm tới 100% Trước thực trạng vậy, từ nhận công tác trường trung học sở Thị trấn ngày 01/12/2020 đến nay, thân trăn trở, suy nghĩ làm để góp phần vào giải vấn đề nhiễm mơi trường tồn xã hội quan tâm Và nhận thức sâu sắc, xác định rõ việc cần làm để vừa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh mà cịn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em tốt 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Sử dụng chất liệu rác thải rắn vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật lớp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Qua tìm hiểu tình hình rác thải nay, tơi thấy đưa rác thải vào sử dụng dạy học mơn Mĩ thuật nói riêng mơn khác nói chung Dựa đặc điểm loại rác: * Đối với rác thải chai nhựa túi nilon: Có thể cán thành lưới nilon để che nắng cho vườn trồng , dùng nhựa phế thải nấu chảy trộn với đá dăm trải mặt đường, tất nhiên khơng thể thay hồn tồn nhựa đường giải vấn đề đường nội bộ, đường có cường độ chịu lực thấp, có độ bền cao, tốt đường nơng thôn chẳng hạn Thông dụng dùng phế thải nhựa để làm chậu chứa đất trồng rau cảnh * Đối với rác thải vỏ lon bia, vỏ lon nước ngọt: Đối với loại rác thải ta tái chế thành nhiều vật dụng hữu ích như: Làm chậu trồng hoa, làm hộp cắm bút, làm đèn… * Đối với rác thải vải vụn, giấy báo cũ: Có thể sử dụng làm thảm, làm hoa trang trí, túi đựng đồ, khung tranh ảnh, hay tranh treo tường nghệ thuật… Đặc biệt mơn Mĩ thuật học sinh sử dụng chai nhựa, túi nilon, vỏ lon bia, vỏ lon nước ngọt, vải vụn, giấy báo cũ, vỏ thân khô, đá, sỏi, mùn cưa, vỏ trứng dùng để tạo thành mảng màu, hình ảnh khác tranh học sinh lớp trường THCS Thị trấn Cẩm Thuỷ làm hoàn toàn từ rác thải không phần sinh động, đặc sắc như: Giấy, báo cũ Rơm, khô Vỏ thân khô Vỏ trứng Vỏ lon nước Túi nilông Vải vụn cũ Sỏi, mùn cưa Như vậy, rác vô dụng Nhiều chất liệu có giá trị phục hồi từ rác Có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề xử lí rác nhằm đảm bảo hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác sinh hoạt gây Với mục đích cải thiện phần mơi trường bị ô nhiễm, tái chế rác thải thành vật dụng hữu ích để ngăn ngừa nhiễm tránh lãng phí tài ngun Tơi sử dụng nhiều loại rác vào sáng tác tranh làm khung tranh, đồ dùng dạy học, vật dụng hữu ích, mà loại rác vứt môi trường xung quanh làm cho sống bị nhiễm chí gây bệnh cho người như: Bao bì, túi nilon, hộp, chai lọ nhựa, vải vụn, Vậy khơng hành động sống sức khỏe chúng ta? Chính vậy, tơi đưa rác thải vào giảng dạy môn Mĩ thuật, giúp học sinh hào hứng thỏa sức sáng tạo, mà lại tiết kiệm chi phí Đặc biệt em thấy tác dụng rác thải sống, từ hình thành ý thức bảo vệ mơi trường cho em từ nhỏ, rèn rũa em trở thành thói quen lâu dài Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm xin đưa ví dụ cụ thể tiết dạy có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cách sử dụng chất liệu rác thải vào tranh vẽ nằm chương trình Mĩ thuật 7: Tiết + - Bài 4: Vẽ tranh "Đề tài tranh phong cảnh" mà thân tiến hành soạn giáo án thực nghiệm giảng dạy trường trung học sở Thị trấn: * Giáo án minh họa số hình ảnh thực nghiệm tiết dạy lớp khối trường THCS Thị trấn Cẩm Thuỷ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu tranh phong cảnh thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ - Nâng cao khái niệm vẽ tranh - Nhận thức đa dạng phong phú cách thể - Bước đầu hiểu mối quan hệ vai trị mơi trường với sống người Kỹ năng: - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hoà với nhiều chất liệu đa dạng khác từ rác thải - Biết chọn nội dung khác đề tài - Kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe hoạt động nhóm Thái độ: - Các em thích tìm hiểu, ham học hỏi, tích cực học tập, biết giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp quê hương đất nước, môi trường sống xung quanh - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cảnh quan mơi trường địa phương đất nước, đồng thời tuyên truyền cho người xung quanh có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường địa phương đất nước Năng lực: - Học sinh có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá, lực biểu đạt, lực thực hành sáng tạo Phẩm chất: - Học sinh có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh có trách nhiệm với thân - Phẩm chất yêu gia đình, quê hương đất nước Trung thực, tự lập, tự tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên - Phương tiện: + Tranh phong cảnh hoạ sĩ, vẽ học sinh tranh phong cảnh + Hình minh hoạ bước vẽ tranh + Sơ đồ tư duy, phiếu câu hỏi thảo luận nhóm, bảng phụ + Bìa cứng, loại rác làm như: túi ni lông, chai lọ nhựa, vỏ khô, rơm dạ, vỏ chấu, mùn cưa, sỏi, keo nến Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, bìa cứng 50 cm x 70 cm, loại rác làm đảm bảo vệ sinh như: Túi ni lông, chai lọ nhựa, vỏ khô, rơm dạ, vỏ chấu, mùn cưa, sỏi, keo nến, súng bắn keo III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: + Phương pháp trị chơi, làm việc theo nhóm, nêu giải vấn đề, minh họa trực quan, thực hành + Quan sát, vấn đáp + Luyện tập, gợi mở, dạy học khám phá, liên hệ thực tiễn sống - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động não, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu b, Nội dung: GV giới thiệu c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: Giáo viên gọi học sinh lên hát đoạn hát: “ Việt Nam quê hương tôi” nhạc sĩ Đỗ Nhuận ( Đồng thời giáo viên cho học sinh xem đoạn video phong cảnh số vùng miền khác nhau) Giới thiệu bài: Thiên nhiên đề tài phong phú họa sĩ, nhiều họa sĩ thành công với đề tài họa sĩ Leevitan, Vanghoc, Bùi Xuân Phái Ở chương trình Mĩ thuật lớp em tìm hiểu bước để vẽ tranh với nhiều đề tài khác Hôm nay, tìm hiểu thêm đề tài đề tài tranh phong cảnh Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài 10 a, Mục tiêu: HS hiểu tranh phong cảnh thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ Đặc biệt giúp học sinh tìm chọn nội dung đề tài phù hợp b, Nội dung: Trò chơi, quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập Giao nhiệm vụ , KT hỏi - đáp, KT động não c, Sản phẩm: HS nêu đề tài chọn d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm chọn nội dung - Giáo viên tổ chức trò chơi “ Tiếp sức”: Lớp chia đề tài thành nhóm Mỗi nhóm cử bạn đại diện Từng thành viên nhóm lượt lên bảng ghi tên hình ảnh phù hợp với vùng miền Trong thời gian 30 giây nhóm nhiều kết chiến thắng ( Em tìm hình ảnh cho phù hợp với vùng miền nhóm giao Đội 1: Vùng nông thôn, đội 2: Miền núi, đội 3: Miền biển, đội 4: Thành thị Hình ảnh học sinh chơi trị chơi “Tiếp sức” - GV nhận xét đáp án đội chơi, tuyên dương đội đạt nhiều đáp án động viên cố gắng đội cịn lại 12 +Nhóm 5: Em có nhận xét hình ảnh - Hình ảnh thiên nhiên, tranh phong cảnh? cảnh vật làm trọng tâm, bao quát hết tranh + Nhóm 6: Màu sắc tranh phong - Màu sắc sinh động, cảnh nào? đa dạng Thể + Nhóm 7: Thế phong cảnh đẹp? nhiều sắc thái thiên - Học sinh: Không gian thoáng đãng, sẽ, nhiên, cảnh vật vật tươi vui, không bị ô nhiễm thời điểm khác ( Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh phong cảnh bị nhiễm mơi trường) (Hình ảnh GV cho HS quan sát số phong cảnh bị nhiễm) + Nhóm 8: Để có phong cảnh đẹp em phải làm gì? - HS: Phải giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp Bỏ rác nơi quy định, hạn chế dùng túi nilon, đồ nhựa dùng lần tuyên truyền người nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường ( GV nhận 13 xét tích hợp bảo vệ môi trường) - Cho HS quan sát số tranh HS năm trước cho em nhận xét nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc - GV kết hợp xem số vẽ em hs lớp trước vẽ ? Rác thải tái chế thành vật dụng hữu ích nào? - HS: Rác thải tái chế thành nhiều vật dụng hữu ích chậu trồng hoa, hộp bút, đèn ngủ, vật ngộ nghĩnh ( GV nhận xét cho học sinh quan sát số hình ảnh đồ vật tái chế từ rác) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm cách vẽ tranh phong cảnh, cách thể tranh phong cảnh từ rác thải b, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở luyện tập Giao nhiệm vụ , KT hỏiđáp, KT công não, KT khăn trải bàn c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo bước d, Tổ chức thực hiện: 14 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Cách vẽ - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy Crơki bút viết bảng, giao nhiệm vụ cho nhóm: Nêu cách vẽ tranh phong cảnh?( HS thảo luận nhóm trình bày) ( Hình ảnh HS thảo luận nhóm giấy crơki, đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét) - GV tổ chức trò chơi xếp tranh: Sắp xếp hình ảnh sau cho với trình tự bước vẽ tranh?( Gọi HS lên xếp – Trong học sinh xếp, gọi bạn khác xếp thứ tự ti vi): Chọn cắt cảnh: - Tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực Thể hiện: - Sau HS xếp gọi bạn khác nhận xét + Sắp xếp bố cục: Cần phác mảng chính, phụ cân đối bố cục tranh + Dựa vào mảng 15 - GV chốt lại kiến thức cách vẽ tranh đề tài phong cảnh Gợi ý phân tích tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp mảng màu nằm cạnh cách hợp lý tình cảm ? Để sử dụng chất liệu rác thải vào vẽ tranh cần thực bước nào? - HS: Gồm bước: + Chọn chất liệu rác thải có màu phù hợp với nền, hình ảnh vẽ + Ước lượng tỉ lệ hình ảnh vẽ hình lên chất liệu muốn sử dụng như: Vỏ chai nhựa, vải vụn, giấy báo cũ, khô + Cắt xé chất liệu thành hình ảnh phong cảnh hình vẽ + Xếp hình theo ý định dán hình - GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng chất liệu rác thải vào thể vẽ tranh phong cảnh Và lưu ý học sinh: Khi dán cố gắng giữ vị trí hình xếp, hình ảnh đứng trước dán sau, hình ảnh đứng sau dán trước - GV thị phạm lên bảng Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động luyện tập phụ phác để phác hình Chú ý tranh phong cảnh nên phong cảnh diễn tả kĩ + Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên với cảm xúc người vẽ: Có thể dùng chất liệu từ rác thải khác để hoàn thiện tranh 16 a, Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành vẽ tranh phong cảnh, sử dụng chất liệu rác thải khác vào hoàn thiện vẽ tranh phong cảnh b, Nội dung: Thực hành vẽ tranh phong cảnh theo hướng dẫn GV, hoạt động nhóm c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên HS Ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu: Sử dụng chất liệu rác thải khác để thể tranh phong cảnh theo ý thích ( HS thực theo nhóm) - GV gợi ý với tùy làm HS góp ý cho nhóm cách chọn cảnh, chọn màu, bố cục, vẽ hình, cách sử dụng túi nilon, vỏ lon nước ngọt, vải vụn, vỏ trứng, vỏ thân cây, khô, rơm dạ, mùn cưa, sỏi vào hoàn thiện tranh III Thực hành - Sử dụng chất liệu rác thải khác để thể tranh phong cảnh theo ý thích + Khn khổ: 50cm x 70 cm + Làm sản phẩm theo nhóm 17 (Hình ảnh học sinh sử dụng chất liệu rác thải vào thực hành tranh phong cảnh) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức - Yêu cầu HS thu Hoạt động vận dụng - GV chọn số vẽ HS hồn thành, có ý tưởng bố cục tương đối tốt số vẽ chưa tốt, gợi ý HS nhận xét tự đánh giá + Nhận xét nội dung, đề tài, hình ảnh, bố cục, màu sắc + HS tự xếp loại nhóm bạn theo cảm nhận - GV: Em làm để bảo vệ mơi trường? - HS: Em thường xuyên quyét dọn khuôn viên nhà trường gia đình, trồng nhiều xanh, bỏ rác nơi nơi quy định, tuyên truyền người thực tốt bảo vệ môi trường xung quanh - GV kết luận bổ sung, nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích làm tốt, Động viên làm chưa tốt, hệ thống lại học sơ đồ tư duy: 18 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Sưu tầm thêm nhiều loại rác thải khác để ứng dụng làm đồ vật em yêu thích - Chuẩn bị cho sau vẽ theo mẫu lọ hoa quả: Mẫu lọ hoa quả, giấy vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, bìa cứng, loại rác để thể lọ hoa Như vậy, để tạo hứng thú lợi ích người học, tơi thiết kế tình học tập cho kích thích, lơi tham gia tích cực, tự chủ học sinh đảm bảo nguyên tắc phân hóa dạy học Từ đó, phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập, phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức cơng việc, trình bày kết để tạo sản phẩm đẹp, đa dạng chất liệu hình thức thể như: (Sản phẩm học sinh lớp trường THCS Thị trấn Cẩm Thuỷ đề tài tranh phong cảnh làm hoàn toàn từ rác thải) 19 ( Sản phẩm học sinh lớp trường THCS Thị trấn Cẩm Thuỷ đề tài tranh phong cảnh làm hoàn toàn từ rác thải – Mơ hình sinh thái trường em.) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy trường Trung học sở Thị Trấn, thân nhận thấy học sinh hào hứng tích cực tham gia hoạt động học tập đạt kết cao Vì giáo viên tạo động lực cho chủ động, tích cực người học, người học phép sáng tạo, phát mới, thể kiến chia sẻ kinh nghiệm mối quan hệ hợp tác, thân thiện Cụ thể số liệu khảo sát khối trường trung học sở Thị trấn việc sử dụng chất liệu rác thải vào vẽ tranh đề tài phong cảnh nói riêng vẽ tranh đề tài vẽ theo mẫu khác sau: 20 Như vậy, sau trải nghiệm cách tạo nhiều sản phẩm đa dạng từ rác thải học, em thấy rác có nhiều tác dụng Từ đó, góp phần hình thành ý thức mơi trường công dân trẻ Tỉ lệ học sinh sử dụng chất liệu rác vào thực hành Mĩ thuật lớp chiếm tới 83 đến 98 % Bên cạnh cịn có nhiều em hồn thành xuất sắc làm Như ý thức bảo vệ mơi trường trở nên thường trực trường học, em học sinh, thầy cô giáo hưởng môi trường học đường lành Vì em ln tự ý thức quét dọn khuôn viên nhà trường, đài tưởng niệm, đường làng ngõ xóm… xanh – – đẹp chứng minh qua hình ảnh em học sinh thân yêu trường sau đây: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 21 Với trải nghiệm giải pháp thiết thực, sau thời gian vận dụng biện pháp thu kết khả quan: Giúp học sinh thấy giá trị sản phẩm thân làm từ rác thải nhựa, vật liệu tưởng chừng không dùng Các em biết tận dụng đồ phế liệu, rác thải nhựa cách hợp lý để làm sản phẩm Mĩ thuật theo đề tài học Không vậy, qua học học sinh biết vận dụng vào sống để tạo cho đồ chơi, đồ dùng học tập trang trí khơng gian góc học tập Từ rác thải cịn làm nhiều sản phẩm đẹp trang trí tơ điểm cho sống, hay tạo không gian lớp học tươi cho học sinh hứng thú học tập mà tiết kiệm chi phí Thơng qua giải pháp tích cực, hoạt động cụ thể mà tơi áp dụng ý thức bảo vệ môi trường học sinh nâng lên rõ rệt Các em biết bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải nhựa gây Từ phát huy tính tích cực việc thực cơng tác giáo dục mơi trường đạt nhiều thành cơng Bên cạnh em biết truyên truyền, vận động người thân, gia đình, người tổ dân phố giữ đường làng, ngõ xóm, góp phần khơng nhỏ cho nghiệp bảo vệ mơi trường tồn dân Ứng dụng chất liệu từ rác thải vào sáng tác sản phẩm Mĩ thuật phong phú, sinh động Bởi màu sắc lấy từ cấc vật dụng, chất liệu tổng hợp hiệu màu sắc mà vật dụng túi nilon, nhựa phế thải, vỏ lon bia, nước hay giấy, vải vụn… có màu sắc khơng giống màu thường hay sử dụng màu sáp, màu nước hay chì màu, bút Các vật dụng, chất liệu có màu đa dạng hơn, phong phú làm cho hiệu màu sắc đậm nhạt sản phẩm cao Như vậy, sản phẩm Mĩ thuật hay nội dung nghệ thuật diễn tả Việc sử dụng rác thải tái chế vào sáng tác sản phẩm ứng dụng mơn Mĩ thuật nói riêng đồ dùng dạy học môn học khác, làm sản phẩm ứng dụng sống, tơi cho thích hợp khơng vùng nông thôn, miền núi mà cho tất miền, nơi Vì rác thải đâu có có đời sống thường ngày Đó nguyên liệu dễ kiếm gần gũi với đời sống người 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường Ban giam hiệu nhà trường cần quan tâm điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy hỗ trợ cho việc lĩnh hội kiến thức học sinh Như nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa tính tích cực sáng tạo học sinh để đạt kết cao học tập * Đối với Phòng giáo dục: Tổ chức hội thảo chuyên đề thường xuyên cho giáo viên Mĩ thuật năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận, tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật * Đối với địa phương: 22 Quan tâm sát hiệu đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học địa phương Sáng kiến kinh nghiệm đúc rút từ thực tế công tác giảng dạy thân mà hàng ngày, hàng tận tâm, miệt mài với nghiệp “trồng người” Tôi làm đề tài kiến thức thân tự có sưu tầm, tham khảo thêm tài liệu, tranh ảnh để sáng kiến đạt hiệu cao Tuy nhiên, trình làm sáng kiến khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, kính mong hội đồng khoa học cấp đồng chí giáo viên góp ý cho tơi để đề tài tơi hồn thiện từ đó, tơi học hỏi rút kinh nghiệm cho đề tài sau Tôi xin chân thành cảm ơn Cẩm Thuỷ, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tài liệu tham khảo Âm nhạc Mĩ thuật Nhà xuất bản, chủ biên NXB Giáo dục Việt Nam Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Mĩ thuật trung học sở NXB Giáo dục Mĩ thuật – Sách giáo viên NXB Giáo dục Việt Nam Việt Nam Phương pháp giảng dạy mĩ thuật NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp – Tập NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) NXB Giáo dục Tài liệu dạy học tích cực Việt Nam Việt Nam Nhà xuất đại học sư phạm 23 Một số tài tiệu khác * Chú thích: [1] Trích tài liệu dạy học tích cực (trang 14) Nhà xuất đại học sư phạm 2010 [2] Trích điều luật bảo vệ môi trường số 29 – L/CTN ngày 27 / 12/ 1993 Quốc hội [3] Trích cơng văn số 2029/ BGDDTKHCNMT ban hành năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo [4] Trích Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII ,Nxb: Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tháng 01 năm 2021 [5] Luật giáo dục 2019 [6].Https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/no-luc-giam-thieu-rac-thai-nhua.html [7].Https://qppl.thanhhoa.gov.vn/vbpq_thanhhoa.nsf/str/D99570FA1F2170A347 258562003A7943/$file/QD%20PA %20XLCTR1chanth07.05.2020_16h57p40_quyennd_07-05-2020-22-1029_signed.pdf DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Duyên Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Cẩm Thuỷ Cấp đánh Kết giá xếp Năm loại đánh học TT Tên đề tài SKKN ( Ngành giá xếp đánh GD cấp loại giá xếp huyện/tỉnh; (A, B, loại Tỉnh ) C) Sử dụng phương pháp giảng dạy vẽ 2009 tranh nâng cao chất lượng dạy học mơn Cấp Phịng C -2010 Mĩ thuật Sử dụng chất liệu tổng hợp phát huy 2011trí tưởng tượng vẽ tranh đề tài mĩ Cấp Phòng B 2012 thuật lớp Sử dụng số trị chơi nâng cao tính Cấp Phịng A 2013 tích cực học tập học sinh phân 2014 24 4 5 môn vẽ tranh bậc THCS Sử dụng số trị chơi nâng cao tính tích cực học tập học sinh phân môn vẽ tranh bậc THCS Một số hình thức, biện pháp để tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh phân môn vẽ tranh, môn Mĩ Thuật trường trung học sở Cẩm Khai thác nét đẹp tranh dân gian Đơng Hồ giúp học sinh học tót mơn mĩ thuật bảo tồn phát huy giá trị dòng tranh Sử dụng số trò chơi nâng cao tính tích cực học tập học sinh mơn Mĩ thuật lớp trường trung hoc sở… Sử dụng số trị chơi nâng cao tính tích cực học tập học sinh môn Mĩ thuật lớp trường trung hoc sở … Sử dụng chất liệu rác thải rắn vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật lớp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Cấp Tỉnh B 2014 -2015 Cấp Phòng A 2016 2017 Cấp Phòng C 2018 2019 Cấp Phòng B 2019 2020 Cấp Tỉnh C 2020 2021 Cấp Phòng A 2021 2022 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………………………………………………….………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT 25 Chủ tịch SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 26 SỬ DỤNG CHẤT LIỆU RÁC THẢI RẮN VÀO GIẢNG DẠY BÀI ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH LỚP NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn Cẩm Thuỷ SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn): Mĩ thuật THANH HĨA NĂM 2022 ... tưởng để tơi nghiên cứu đề tài " Sử dụng chất liệu rác thải rắn vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật lớp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.? ?? giảm chi phí tạo... 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Sử dụng chất liệu rác thải rắn vào giảng dạy đề tài tranh phong cảnh môn Mĩ thuật lớp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Qua... Trấn Cẩm Thuỷ Đưa ví dụ cụ thể dạy chương trình Mĩ thuật có áp dụng cách sử dụng chất liệu rác thải vào vẽ tranh đề tài nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phát huy lực quan