Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
188 KB
Nội dung
PHÒNG GDĐT NINH HÒA TRƯỜNG MN NINH THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến thị xã BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 - 2020 Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi B trường mầm non Ninh Thủy có kĩ chơi tốt hoạt động góc” Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hằng sinh năm: 1989 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Ninh Thủy Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm non Đề tài chuyên môn: Phát triển tình cảm - kĩ xã hội Thời gian thực SKKN: Từ tháng 09/2019 đến 10/ 2019 Đạt CSTĐCS từ năm: A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ,biết học hành ngoan” Đây hai câu thơ chứa chan tình yêu thương trẻ em Bác Hồ Đó đồng thời trách nhiệm Bác giao hệ sau phải thường xuyên quan tâm, chăm lo đến hệ măng non đất nước Trẻ em mầm non tương lai tồn đất nước, tồn xã hội, ngơi sáng bầu trời tri thức Từ sinh trẻ búp non chớm nở cành, biết chăm sóc cách chu đáo búp non ngày trở thành hoa đẹp muôn vàn hoa khác vườn hoa muôn màu sắc đem hương thơm đến cho đời “ Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai”, trẻ em ngày hôm trở thành chủ nhân giới tương lai Những chủ nhân làm cho giới ngày mai? Điều phụ thuộc vào bản thân chúng ta ươm trồng, chăm sóc mầm non sao, lý cường quốc đứng đầu giới phải đầu tư cho giáo dục đến Đối với trẻ việc học, đến trường mầm non bước ngoặc lớn, ngưỡng cửa đời trẻ Ở đó, trẻ học, chơi, làm quen với bạn, nhìn thấy môi trường với nhiều điều lạ, với giới mới, với bảo, chăm sóc ân tình Mái trường mầm non ngơi nhà thứ hai trẻ, ngơi nhà đầy ắp tiếng cười vui vẻ, nhà chan chứa vòng tay u thương ấm áp tình người người mẹ hiền thứ hai yêu nghề mến trẻ với mong muốn giúp trẻ phát triển cách toàn diện mặt Theo tâm lý học “Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ lại trường mầm non xã hội thu nhỏ mà hoạt động chơi chủ đạo”, học mang tính chất “Học mà chơi, chơi mà học”, trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu khám phá giới xung quanh mình, trẻ thực học chơi để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học.Vậy chúng ta cần phải làm để hoạt động chơi mang tính hiệu quả nhất? Chúng ta cần phải hiểu ý nghĩa việc học qua hoạt động chơi đánh giá kết quả giá trị mà hoạt động chơi mang đến cho trẻ Thông qua hoạt động chơi, trẻ có nhiều hội khám phá trải nghiệm Chơi khơng đơn vui mà dịp thử thách kiên nhẫn, cách giải vấn đề phát sinh học cách vượt qua khó khăn thử thách Nhờ mà trẻ bản lĩnh, tự lập dễ dàng thích ứng với thay đổi Điều tạo tảng quan trọng để trẻ phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ cảm xúc cho bậc học sau Ví dụ: Thơng qua trò chơi phân vai “ nấu ăn” hay “ người đầu bếp giỏi” Trẻ bắt chước lời nói , việc làm cụ thể người lớn thơng qua trò chơi tái lại qua hành động trẻ Trẻ học kỹ giao tiếp với người xung quanh, công việc làm bếp , cách làm số loại thực phẩm đơn giản… Hơn nữa, việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nói chung hoạt động chơi cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết nên cho trẻ chơi gì, chơi để đem lại phát triển tư trẻ kiến thức bản làm tiền đề cho phát triển toàn diện Trước tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc tơi chưa thường xuyên rèn cho trẻ kỹ chơi, chưa quan tâm mở rộng nâng cao kiến thức cho trẻ, chưa tạo góc mở cho trẻ trực tiếp tham gia chơi, khám phá, kỹ giao tiếp, hợp tác nhóm chơi chưa liên kết Trẻ thường tỏ nhanh chán q trình chơi mang tính chất đơn lẻ nhiều Vì mà tơi ln tìm tòi học hỏi để tìm biện pháp tốt tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động cách tích cực hiệu quả, nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ giao tiếp, lao động, bước đầu hình thành hành vi xã hội cho trẻ Chính lí nên tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi B trường mầm non Ninh Thủy có kĩ chơi tốt hoạt động góc” để nghiên cứu Mục đích đề tài a Đối tượng nghiên cứu: 35 trẻ lớp - tuổi B - Trường mầm non Ninh Thủy b Cơ sở nghiên cứu: - Tại trường mầm non Ninh Thủy c Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm tìm số biện pháp để trẻ mẫu giáo - tuổi B trường mầm non Ninh Thủy có kĩ chơi tốt hoạt động góc Phương pháp a Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm kiếm văn kiện, tài liệu, sách báo, tạp chí, thơng tin điện tử có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát : Quan sát lắng nghe trẻ để nắm khả mạnh trẻ phát tiến trẻ qua góc chơi - Phương pháp trực quan: Sử dụng đồ chơi, tranh ảnh, quan sát, tham quan giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu, thể ý tưởng cá nhân - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại trực tiếp với trẻ để tạo thân thiện, gần gũi, có tương tác thích hợp để giáo viên có hội hướng dẫn, tổ chức cho trẻ hoạt động góc, đồng thời động viên khuyến khích giúp trẻ tự tin bộc lộ khả năng, mạnh Trao đổi với phụ huynh để tìm hiểu khả mạnh trẻ gia đình, tuyên truyền phụ huynh tham gia chơi trẻ - Phương pháp thực hành, trải nghiệm: Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi cô để phục vụ cho hoạt động góc - Phương pháp hỗ trợ như: thống kê số liệu, bảng biểu II THỰC TRẠNG 1.Thuận lợi - Được quan tâm đạo sát BGH nhà trường - Giáo viên đạt trình độ chuẩn, nhiệt huyết với nghề ln có tinh thần học tập nâng cao chất lượng giáo dục - Mơi trường ngồi lớp sẽ, gọn gàng, rộng rãi, thoáng mát, trang thiết bị tương đối đầy đủ nên trẻ có mơi trường học tập tốt - Các góc xếp gọn gàng, - Các cháu học bán trú học cả ngày nên giáo viên tiếp cận với trẻ phụ huynh nhiều - Đa số phụ huynh tin tưởng vào nhà trường giáo viên, số cán cơng chức phối hợp tích cực nhà trường giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ b Khó khăn - Trường xây dựng, giáo viên phải trang trí mơi trường lớp học từ đầu, việc chủ động thiết kế môi trường hoạt động góc cho trẻ giáo viên hạn chế - Trình độ nhận thức trẻ khơng đồng đều, nhiều trẻ nhút nhát chưa tích cực tham gia vào hoạt động góc - Thời gian dành cho việc làm đồ dùng cho góc hạn chế, đồ dùng đồ chơi ít, chưa phong phú đa dạng - Lớp có 01 giáo viên nên việc tổ chức cho trẻ chơi chưa nhiều - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều, chưa quan tâm đến nhu cầu vui chơi trẻ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng” Lời hát nói lên hết lòng Bác cháu thiếu nhi, tình yêu trẻ thơ Bác mối tình cảm sâu sắc, rộng lớn, xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cao cả với ý thức rõ rệt cháu người tiếp tục nghiệp cha ông, người trực tiếp xây dựng xã hội tương lai Trước từ biệt giới, Bác viết: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ…Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt” Thấm nhuần lời dạy Người, ngày 20/02/1990 nhà nước ta phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em nước Châu Á phê chuẩn công ước Nhờ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ có nhiêu chuyển biến rõ rệt, em cung cấp nhiều kiến thức, kỹ tự chăm sóc bảo vệ mình, hoạt động tăng cường tham gia em mở rộng Trẻ em cành non lớn, chồi xuân bừng tỉnh sau ngày đông lạnh giá đặc biệt trẻ em cả giới tương lai Trẻ phải vui chơi, học tập, học cách làm người từ bé học mẫu giáo Nhiệm vụ quan trọng phải giáo dục trẻ để trẻ có điều tốt đẹp Giáo dục mầm non khoa học nghệ thuật Khoa học dạy trẻ không ngừng phát triển, đòi hỏi người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có lực tồn diện, có phẩm chất cần thiết hoàn thành nhiệm vụ giao phó Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội đất nước ta có phát triển khơng ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng đẩy dần bước củng cố phát triển Theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ( Nghị số 29-NQ/TW) giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Hơn hết, giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ - tuổi, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn, phức tạp Vì vậy, Nghị TW2, khố VIII Đảng cộng sản Việt Nam "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đề mục tiêu giáo dục mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể cả mặt vật chất tinh thần cách tồn diện” Trẻ cần phải có tri thức, có kiến thức đời sống, xã hội, tự nhiên, giới xung quanh cần phải có hoạt động vui chơi bổ ích để thúc đẩy niềm đam mê sáng tạo bồi đắp tâm hồn sáng, đẹp đẽ, ngây thơ trẻ Tâm lí trẻ em thích vui chơi để thỏa sức sáng tạo khơng phải nhìn thấy số, phép tốn, chữ Chính mà hoạt động vui chơi lại cần thiết để trẻ giải tỏa sau học, giúp trẻ trở nên hứng thú học tiếp theo, rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt, so sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách tồn diện Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia giáo dục đầu đời Việt Nam cho biết “Cách tiếp nhận tốt để giáo dục phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ cách tiếp cận tốt, thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ”.Hiện giới có số mơ hình, cách tiếp cận giáo dục đầu đời nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao Mỗi mơ hình, cách tiếp cận có thể có ưu điểm nhược điểm khác nhau, hầu hết nhà giáo dục hàng đầu giới thừa nhận mô hình kể tốt Tại trường Mầm non vào Chương trình giáo dục Mầm non theo Thơng tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giá dục Đào tạo Ở lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ Chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển bản thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ trình giáo dục Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, trẻ có thể phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Trong năm học vừa qua ngành giáo dục tập trung vào mục tiêu “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp giáo viên tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày trường.Tại trường mầm non Ninh Thủy tôi, phận chuyên môn triển khai tiêu chí đến giáo viên bản thân giáo viên tìm tòi, học hỏi để thực tiêu chí hoạt động Trong việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ cụ thể hoạt động góc quan tâm Với trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển trẻ Có thể nói “trò chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết, không thể tách rời được” Khi chơi trẻ biết phát huy sáng kiến chơi, biết chủ động tạo tình huống, vận dụng cách linh hoạt cơng cụ chơi, tưởng tượng nhiều nhân vật để trò chơi tăng thêm phần hấp dẫn Đó thành cơng việc học Theo Skiner bản chất việc học trẻ nhỏ thông qua bắt chước quan sát người khác, biến hành vi quan sát thành tái tạo lại hành vi Bắt chước chiến lược "khôn ngoan" cài sẵn để trẻ hiểu trình việc Ví dụ: Ở nhà trẻ mẹ chăm sóc như: đút ăn, mặc quần áo, chải tóc, đưa học…thì đến lớp trẻ thể bắt chước thơng qua vai chơi bạn, từ trẻ hiểu làm mẹ phải làm nhiều công việc biết thương yêu mẹ Giáo viên kết hợp lồng ghép giáo dục trẻ tình yêu thương người thân gia đình nhằm phát triển tình cảm xã hội cho trẻ Hoạt động vui chơi trường mầm non giáo viên tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ trẻ tái tạo lại kiến thức trẻ học, nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy Trong học vật tượng xảy môi trường sống gần gũi trẻ, thơng qua trẻ học mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài người Với trẻ em, chơi hình thức bản giúp trẻ phát triển khả suy nghĩ giao tiếp trẻ Nhà tâm lý học Lê-ôn-chiep khẳng định: Hoạt động vui chơi mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thơng qua trò chơi giúp trẻ hình thành phát triển cấu trúc tâm lý nhân cách trẻ Hoạt động chơi gây biến đổi chất có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo chơi tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng Trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội như: người mẹ, cô giáo, chú công nhân, bác sĩ…Với vai trẻ tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hoàn cảnh tưởng tượng Đối với trẻ mẫu giáo tất cả hoạt động học tập, vui chơi tổ chức xen nhau, đặt biệt nhu cầu hoạt động góc quan trọng cần thiết, thơng qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kĩ so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, phát triển trí tuệ cách tồn diện Trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút với đồ chơi hấp dẫn, nhiều màu sắc, ngộ nghĩnh… Với phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo "phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” Chú trọng đổi tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hoà giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ cả lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế (Theo Chương trình Giáo dục Mầm non) Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa mâu thuẫn hình thức độc đáo hoạt động góc + Góc phân vai + Góc xây dựng + Góc học tập + Góc nghệ thuật + Góc thiên nhiên Ở trường mầm non, hoạt động góc chiếm thời gian phần lớn thời gian biểu trẻ Nó thiết kế tổ chức theo chủ đề phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ: Trẻ có nhu cầu chơi mong muốn hiểu biết cuốc sống xung quanh Hoạt động góc có đặc trưng riêng hoạt động chơi trẻ không phải thật mà giả vờ, giả vờ mang tính chất thật Ví dụ: + Góc xây dựng: Trẻ giả vờ đóng vai chú cơng nhân, việc làm trẻ thể cần cù, cặm cụi làm công việc người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với để thực công việc giao + Góc góc phân vai: trẻ giả vờ đóng vai bác sĩ: trẻ thể bác sĩ tốt hết lòng chăm sóc bệnh nhân mình, hoạt động trẻ khơng nhằm đến mục đích cuối chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thỏa mản nhu cầu trẻ tham gia vào xã hội người lớn + Góc học tập: trẻ tái tạo lại dạy trẻ tiết học nhằm tạo cho trẻ ghi nhớ vững bền hơn, tư ngôn ngữ phát triển Như hoạt động góc phát triển mở rộng theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ảnh sáng tạo độc đáo tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo tình giáo dục yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển trẻ Hoạt động góc trường mầm non phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ…thơng qua hoạt động góc hàng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè Hoạt động góc tổng hợp loại trò chơi, q trình chơi trẻ có thể tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động Chính đặc trưng bản trò chơi q trình tưởng tượng biểu rõ nét, trẻ tự nghĩ nội dung chơi…Vì nội dung chơi phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm trẻ Hoạt động góc phương tiện giáo dục nhận thức Trong q trình thực trò chơi, trẻ phải sử dụng phương tiện, đồ dùng, nhờ tiếp xúc mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, thuộc tính khơng gian đồ vật Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả tư duy, với bạn chơi Trẻ có nề nếp chơi Đồ dùng đồ chơi 18/35 51,4 65 17/35 48,6 35 phục vụ góc I CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN a Trang trí góc mở lớp học để gây cảm xúc, ấn tượng cho tre tham gia hoạt động góc Bố trí xếp góc chơi hợp lí, khoa học Như chúng ta biết, mơi trường giáo dục có vai trò quan trọng với thành cơng học tập trẻ, môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm dựa vào nhu cầu, hứng thú khả đứa trẻ, đặc điểm trẻ lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ học bằng chơi, đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học bằng nhiều cách khác nhau” Khi tham gia vào hoạt động khác giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh, lĩnh hội kỹ sống cần thiết, phát triển tính chủ động sáng tạo, khả giao tiếp, khơi gợi hứng thú cảm xúc trẻ Hoạt động góc xã hội thu nhỏ, quan trọng trẻ.Thực tiễn giáo dục khẳng định: Với hướng dẫn hợp lý, hoạt động chơi trẻ hình thành phát triển cách có hiệu quả nấc thang phát triển ngày cao người lớn xây dựng Và có hoạt động chơi có vai trò phương tiện giáo dục hàng đầu trẻ mầm non Tạo môi trường đẹp lớp nguyên tắc quan trọng để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ tồn bày trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng?…Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi góc Ví dụ: Trẻ nhìn thấy góc bán hàng bày nhiều đồ như: bim bim, kẹo bánh, nước ngọt, hoa quả …tạo hứng thú cho trẻ tham gia chơi Trẻ đóng vai vào làm người bán hàng, người mua hàng Môi trường góc nguồn biểu tượng vơ phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu hoạt động diễn thường ngày Cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh qua góc chơi cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết xung quanh mình, từ mơi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, vật) đến môi trường xã hội (mối quan hệ người với nhau, công việc người xã hội), trẻ thu nhỏ qua góc chơi bằng việc đóng vai chơi.Trẻ chơi thực tế trẻ hiểu biết bản thân mình, ước mơ cơng việc mai sau Vì cần bố trí góc hợp lí, đồ dùng đồ chơi góc cần phong phú gần gũi với trẻ Khi xếp góc cần lưu ý: - Đặt tên góc cho dễ hiểu, gần gũi với trẻ phải thay đổi nội dung phù hợp với chủ đề: Để tạo ấn tượng góc chơi cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý tiêu đề góc có tên gần gũi với trẻ Trong lớp học dành cho trẻ mẫu giáo có góc chính: góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc xây dựng, góc phân vai tơi đặt cho góc bằng tên hoa mĩ, dễ thương Ví dụ: + Góc xây dựng: Để làm cho góc xây dựng hấp dẫn, lơi trẻ tơi lấy tên góc là: Kỹ sư tí hon sử dụng gam màu sáng để trang trí có hình ảnh bé chuyển vật liệu xây dựng hay bác thợ xây xây phía mảng tường + Góc phân vai có tên là: Bé chọn vai với hình ảnh số nghề quen thuộc bác sỹ, y tá, bán hàng…để trẻ dễ dàng nhận biết lựa chọn vai chơi thích Ngồi tơi sử dụng hình ảnh trẻ tự vẽ tơ màu để trang trí góc Từ tạo cho trẻ gần gũi hứng thú tham gia hoạt động góc sản phẩm trẻ, trẻ tạo chơi với thực cách trang trí theo hướng dẫn - Góc hoạt động thiết kế phù hợp với chiều cao trẻ để trẻ có thể dễ dàng lấy, cất đồ chơi tự ý bày biện đồ chơi theo ý thích - Các góc có khoảng rộng cách hợp lý để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ vận động trẻ Phải tạo ranh giới góc hoạt động Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ không cản việc quan sát giáo viên Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú cho trẻ Ví dụ: + Góc chơi phân vai nơi tổ chức trò chơi đóng vai, giả Trẻ thích chơi góc gia đình tìm thấy liên kết gia đình lớp học, trẻ tự suy nghĩ liên tưởng đóng vai: gáo, mẹ, bác sỹ, bán hàng Trẻ khám phá vai mà trẻ đóng + Góc gia đình cần khơng gian rộng nên có thể bố trí lớp ngồi sân Có thể đặt nhà, cửa hàng, bệnh viện bằng kệ thấp tủ, kê bàn tạo ranh giới góc khác có lối để trẻ mở rộng phạm vi chơi với góc khác Sau chơi góc phân vai trẻ phát triển số kỹ như: + Kỹ sáng tạo: trẻ tưởng tượng người khác, gán cho đồ vật thuộc tính khác hộp giấy ô tô, giấy tiền… + Kỹ giao tiếp: trẻ nói chuyện chơi với bạn, lắng nghe bạn nói, bắt chước bạn, học từ + Kỹ xã hội: trẻ học cách cư xử, biết dọn dẹp sau chơi + Kỹ nhận thức: trẻ nhận biết qui tắc sống, hiếu sống có nhiều nghề khác + Kỹ cảm xúc: trẻ nhận biết cảm xúc người khác biểu lộ cảm xúc bản thân + Kỹ vận động tinh: trẻ sử dụng dụng cụ nấu ăn, chải tóc, soi gương, cho búp bê ăn… Góc chơi phân vai cần mở rộng trẻ hứng thú thay đổi cho phù hợp với chủ đề - Bố trí góc ồn xa góc chơi n tĩnh Ví dụ: Góc xây dựng gần với góc bán hàng để trẻ có thể lại dễ dàng trao đổi mua bán đồ - Bố trí bàn, ghế phù hợp với góc - Các hoạt động góc chơi có nội dung phức tạp dần phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ - Các khu vực hoạt động góc cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Có chỗ cho hoạt động chung hoạt động cá nhân, có góc cố định, có góc di động thay đổi theo chủ đề Ví dụ: Khu vực ngồi hiên tơi xây dựng góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động chăm sóc cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi nơi tìm đọc loại sách thiên nhiên, tranh ảnh giới tự nhiên Ở nơi có chậu hoa đua nở bốn mùa, có hạt lạc, hạt đỗ ngày đêm đội đất, nhú mầm Ở tơi bố trí phù hợp chỗ cho giò leo xanh tươi mát, chú ong, bướm, chị chuồn chuồn bay, đậu lại tâm điểm chú ý bạn trẻ thơ Ở nơi bé đắm thực giới tự nhiên trẻ, khiến cho trẻ bị hấp dẫn bị thu hút từ trẻ có thể cảm nhận vật tượng, trải nghệm chúng cách tự nhiên Tơi xây dựng góc thiên nhiên có xanh như: vạn niên thanh, hoa mười giờ, giàn dây leo … Tất cả điều tạc vào tâm hồn trẻ cả giới tự nhiên sống động, tươi mát, trẻo Để trẻ đắm giới tự nhiên để trầm trồ, ngắm nghía, chí đưa tay để sờ, để cảm nhận Sự vui tươi, hứng khởi lộ rõ khn mặt trẻ Bởi giáo chúng mang đến cho chúng cả giới thiên nhiên, giới bạn bè đầy thân thiện b Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú theo, sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi tự tạo góc chơi Tất cả chúng ta phải công nhận rằng đồ dùng, đồ chơi nhu cầu tự nhiên không thể thiếu sống trẻ Tuy nhiên không phải có tiền để mua mua hết đồ chơi cho trẻ, để thoả mãn hoạt động vui chơi trẻ chúng ta có thể tự làm lấy đồ chơi cho trẻ - Tư trẻ mẫu giáo thường gắn liền với suy nghĩ hành động theo hứng thú trước mắt Vì chuẩn bị đồ dùng hình thức hấp dẫn để trẻ khám phá tham gia vào vai cách cụ thể Nhờ có đồ dùng, đồ chơi thu hút trẻ tham gia vào góc chơi Mỗi góc chơi có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu khơng thể tiến hành Vì đồ chơi phong phú kích thích hứng thú tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Ví dụ: Đồ dùng đồ chơi góc phải xếp gọn gàng có hộp đựng Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn Thường xuyên vệ sinh giá đồ dùng, đồ chơi - Việc chuẩn bị đồ dùng cần phải phù hợp với nội dung chủ điểm Ví dụ: Chủ điểm nghề nghiệp cần chuẩn bị số đồ dùng chơi phân vai + Bác sĩ : ống nghe, kim tiêm, thuốc, sổ khám bệnh… + Bán hàng: sản phẩm số nghề: rau củ quả, lúa, gạo, muối, hải sản… + Một số đồ dùng nghề xây dựng: bay, xô, gạch… Khi trẻ chơi góc trẻ có đủ đồ dùng để thực số nội dung như: khám bệnh cho bệnh nhân, bán sản phẩm nghề, làm thợ xây… Từ nội dung đó, nhằm hỗ trợ cho hoạt động chung giúp trẻ sáng tạo việc thực số hoạt động giúp trẻ khắc sâu kiến thức - Đồ dùng, đồ chơi không phải để cho trẻ chơi khơng mà giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn Các loại đồ dùng trẻ có nhãn ký hiệu bằng chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần trợ giúp cơ, trẻ có thể tự bảo quản đồ dùng cá nhân Trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn có trí tưởng tượng óc sáng tạo vơ độc đáo Để khuyến khích trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ tơi sử dụng tận dụng nhiều nguyên vật liệu khác để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ góc hoạt động lớp Tơi thường trò chuyện với trẻ để trẻ tượng tượng với nguyên vật liệu có thể làm thành sản phẩm gì… trẻ trang trí giúp đỡ trẻ để có thể hồn thành sản phẩm Qua buổi chơi, trẻ có thể tạo nhiều sản phẩm độc đáo sản phẩm sử dụng để trang trí vào góc chơi, điều khuyến khích trẻ hoạt động tích cực Đồ chơi trẻ mẫu giáo cần đa dạng phong phú Nhiều đồ chơi trẻ có kích thích nhỏ nên làm lâu, đòi hỏi tơi phải chịu khó kiên trì làm đồ chơi cho trẻ Ngồi bản thân tơi biết tơi hỏi thêm bạn đồng nghiệp để tạo đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nội dung chơi Để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động góc tơi tranh thủ làm nghỉ trưa ngày thứ hàng tuần Ngoài để trẻ động tích cực hơn, buổi chiều tơi hướng dẫn cho trẻ tự làm, tự tạo đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi góc mà trẻ thích Đồng thời trước chủ đề giáo viên thường khuyến khích phụ huynh qun góp nguyên vật liệu, đồ dùng có liên quan đến chủ đề học : Sách báo, giấy, nguyên vật liệu phế thải… để làm đồ dùng đồ chơi cho Với chất liệu đơn giản, dễ kiếm tìm, dễ sưu tầm bìa cát tơng, lịch cũ, giấy màu… tạo đồ dùng, đồ chơi sinh động, phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ Ví dụ: + Góc sách truyện: Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ giúp trẻ đóng thành quyển sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng quyển sách tự làm giúp + Góc phân vai: bán hàng, gia đình: Tơi thấy có loại vỏ hộp bánh, hộp sữa, hộp đựng mỹ phẩm thường có màu sắc đẹp nên tận dụng làm đồ chơi nấu ăn: xoong, nồi, bát để trưng bày cho cửa hàng bách hóa; tơi tạo ăn từ đất nặn: thịt bò, trứng, cá Những ăn có màu sắc đẹp, hấp dẫn từ sách báo tranh ảnh cho trẻ cắt dán để trang trí góc chơi + Góc xây dựng: Tạo hoa: cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh hoa, sau dính vào vỏ thạch, lấy ống hút làm cành, làm bằng giấy nhăn xốp quấn quanh dây thép Tạo cây: dừa dùng giấy bìa cũ làm thân, xốp làm + Góc học tập: Tơi sử dụng hình ảnh trẻ vẽ tơ trang phục để trang trí góc Để tạo cho trẻ gần gũi trẻ hứng thú sản phẩm trẻ, trẻ tạo ra, chơi với thực cách trang trí theo hướng dẫn cô Muốn cho trẻ thực hoạt động vui chơi góc cách rõ ràng, cụ thể mang tính chặt chẽ cần xác định rõ nội dung chơi góc Nhu cầu trẻ, góc chơi liên kết với góc chơi bằng cách Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt tơi cần phải hiểu ý nghĩa trò chơi Ví dụ: Trong trò chơi xây dựng phải hiểu ý nghĩa trò chơi xây dựng trẻ loại trò chơi biểu khả tạo hình trẻ, từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy, với dạng kích thước khác trẻ có thể lắp ghép, xây dựng nên cơng trình cơng viên, trường học, từ vật liệu thiên nhiên vỏ sò, đá, sỏi, trẻ xây nên vườn trường, vườn cây, cơng trình sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng trẻ điều có khả riêng biệt biểu công trình Qua trò chơi thoả mản nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính chất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ Thơng qua trò chơi trẻ rèn luyện khả lắp ghép xây dựng, đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tò mò, tính ham hiểu biết, phẩm chất cần thiết cho người thời đại phát triển + Tôi luôn làm phong phú mối quan hệ xã hội bằng cách liên kết góc chơi theo chủ đề thành xã hội thu nhỏ, có nhiều ngành nghề khác nhau, góc xây dựng mẫu giáo phải có mối quan hệ qua lại góc chơi khác, trẻ khơng đặt mối quan hệ nhóm mà biết nhân rộng mối quan hệ với nhóm khác Khi chơi xây dựng, ngồi tạo cơng viên định, giáo có thể gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với góc khác bằng đường nối từ góc sang góc kia, từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, lúc góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối góc lại với nhau, muốn chợ phải băng qua góc xây dựng c Tham gia chơi tre để rèn kĩ chơi hoạt động góc cho tre Trước hết cần khẳng định việc hình thành góc phải trẻ tự làm hướng dẫn, gợi ý giáo viên Khi đưa chủ đề cô trẻ thảo luận để xây dựng góc nào? Trong góc cần có gì? làm để tạo góc Việc cần huy động kinh nghiệm, sáng tạo trẻ, điều phù hợp với quan điểm quan trọng việc đổi giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm Muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi góc hoạt động từ đầu phải biết cách giới thiệu góc chơi quản lý tốt qua trình trẻ chơi góc Biện pháp giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn cất đồ chơi đúng quy định Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi chổ để chơi tơi phải giúp trẻ biết nơi để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu Khi trẻ quen dần với góc chơi vị trí đồ chơi đầu chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi chủ đề (từng nhánh chủ đề) Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ nhút nhát Cơ có thể nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo Cô giáo người theo dõi, quan sát nhóm chơi, hoạt động trẻ góc, quan tâm bao quát toàn khu vực hoạt động trẻ Trong khu vực chơi đóng vai, chơi xây dựng- lắp ghép, chơi góc tạo hình, góc khám phá khoa học khu vực hoạt động trọng tâm Giáo viên quan sát để nắm bắt kỹ chơi, hứng thú chơi trẻ Giáo viên phải thường xun theo dõi trẻ hoạt động góc để tìm hểu lực, mức độ suy nghĩ trẻ, phát đồ dùng, đồ chơi vật liệu có khó khăn so với khả trẻ Thông qua quan sát giúp giáo viên biết trẻ cần giúp đỡ, cần phải can thiệp, cần phải bổ sung, thay đổi Từ lựa chọn biện pháp tác động, hướng dẫn trẻ chơi phù hợp, hiệu quả sở kết quả quan sát Tổ chức hoạt động góc hợp lý tạo hội cho trẻ tự chọn hoạt động thích, trẻ tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết “tự chịu trách nhiệm” với hành động biết đánh giá thành cơng hay thất bại q trình chơi Dần dần trẻ rút học kinh nghiệm cho bản thân Khi trẻ biết chơi nghĩa trẻ nắm vai chơi, thao tác chơi giáo viên người động viên, khuyến khích trẻ chơi Khi trẻ chơi giáo viên ln quan sát, kịp thời giúp đỡ trẻ trẻ cần Lúc bắt đầu chơi, giáo viên phải tập hợp, hướng trẻ vào vai chơi, nhiên vai chơi quen thuộc với trẻ giáo viên nên để trẻ tự chọn Như góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Khi trò chơi trẻ trở lên đơn điệu, lặp lại, có chiều hướng bị phá vỡ giáo viên người gợi ý, góp ý tạo tình giúp trẻ hướng vào vai chơi cách tích cực, giao lưu nhóm chơi khác, đổi vai chơi cho bạn Trong tất cả hoạt động thảo luận động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ hứng thú chơi, cô quan sat động viên trẻ kịp thời trẻ thực tốt Khi trẻ không làm động viên trẻ hứng thú, không chê trẻ nhập vai lúng túng mà động viên khuyến khích trẻ Ví dụ: Khi đóng vai lúc trẻ học cách chia sẻ thương lượng Các bạn nhỏ phân chia đóng vai bố, đóng vai mẹ, tình tiết câu chuyện Q trình chơi giúp trẻ hiểu vị trí người đóng vai học cách biểu lộ cảm xúc theo nhân vật Khả tưởng tượng, diễn tả ý tưởng hình thành trẻ cố gắng thể nhân vật Khi trẻ dùng đồ bác sĩ để khám bệnh cho bệnh nhân (có thể bạn thú bơng bạn), trẻ thể quan sát bác sĩ lần khám bệnh, qua cách đứng, cách sử dụng thiết bị y tế, cả cách nói Đơi bạn phải bật cười sáng tạo dí dỏm, câu nói “rất già” q trình chơi * Cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ + Thỏa thuận trước chơi: Giáo viên chú ý hướng trẻ vào hoạt động vui chơi, đàm thoại ngắn gọn chủ yếu giới thiệu góc chơi trọng tâm, nhắc lại ý tưởng vài góc chơi cũ + Quá trình chơi: Giáo viên quan sát trẻ chơi Khi cần thiết can thiệp vào trò chơi trẻ, tránh phá vỡ ý đồ chơi trẻ hình thành phát triển tư Giáo viên can thiệp trẻ khơng tham gia vào trò chơi trẻ gặp khó khăn thỏa thuận, hợp tác với bạn chơi, trò chơi trẻ trở thành đơn điệu, lặp lặp lại trẻ yêu cầu Lúc đó, giáo viên phải vào tình hình cụ thể để giáo viên có thể: Chơi cạnh trẻ, chơi trẻ dạy trẻ chơi + Kết thúc chơi: Giáo viên nhận xét góc chơi khác mặt như: Kỹ chơi, ý thức chơi, nhắc trẻ cất dần đồ chơi yêu cầu trẻ tập chung nhóm chơi Giáo viên lựa chọn nhóm chơi tuần cả lớp nhận xét, giáo viên quan tâm động viên trẻ + Chú ý: Trong trình trẻ chơi giáo viên cần quan tâm đến: - Địa điểm chơi, đồ dùng đồ chơi cho trẻ đầy đủ, phù hợp với góc, phù hợp với chủ đề - Giành thời gian cho trẻ chơi, cân đối hài hòa hoạt động - Tạo điều kiện cho trẻ chơi: Trẻ tự lựa chọn góc chơi, trẻ chơi theo ý thích trẻ, trẻ tự thể sáng tạo vai chơi - Cần thay đổi trẻ chơi nhóm trọng tâm để đến hết năm học trẻ chơi tất cả góc - Chú ý để phát huy tính tích cực, tự lập óc sáng tạo trẻ, cần gợi ý, quan tâm đến nội dung chơi trẻ, hướng dẫn trẻ đồng thời giúp trẻ mở rộng liên kết vai chơi d Phối hợp với phụ huynh Như chúng ta biết chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng không riêng bậc học mầm non Cho đến có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, hay phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng mầm non với nhiều chuyên đề, trội chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”; chuyên đề “Kỹ sống”… dù có thực phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng có nhà trường giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có phối kết hợp với gia đình bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ hiệu quả giáo dục không cao Phối hợp với phụ huynh việc quan trọng Bởi việc giáo dục trẻ mầm non phối kết hợp gia đình nhà trường Các kiến thức trẻ tiếp thu khắc sâu cả gia đình giáo dạy trẻ Chính hằng ngày trẻ đến lớp cho trẻ lấy kí hiệu ảnh để dán vào góc chơi Ở góc chơi tơi làm nội qui góc để trẻ tham gia vào góc biết cách chơi, luật chơi, số lượng người chơi…nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ Thông qua buổi họp phụ huynh, sau họp tồn trường, lớp họp tơi phổ biến cho cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động vui chơi tới phát triển nhân cách trẻ Chính vậy, phụ huynh phải tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động gia đình, cung cấp cho trẻ tri thức giới xung quanh Ngồi buổi họp phụ huynh, tơi tận dụng buổi đón, trả trẻ để phụ huynh trao đổi tìm biện pháp hữu hiệu giúp trẻ hoạt động góc cách tích hợp sưu tầm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho góc Nhiều phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động gia đình cho trẻ chợ, siêu thị, công viên…đã quan tâm cung cấp tri thức cho trẻ, giải đáp câu hỏi tò mò cuả trẻ Bên cạnh phụ huynh ủng hộ ngun vật liệu phế thải để tận dụng làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động Để tín nhiệm phụ huynh Khi tổ chức làm đồ dùng đồ chơi, trẻ tạo đồ chơi nghộ nghĩnh dễ thương Tơi chọn góc dễ thấy để trưng bày sản phẩm trẻ cho phụ huynh xem * Nguyên tắc xây dựng góc hoạt động - Phù hợp với mục tiêu yêu cầu giáo dục lĩnh vực phát triển chủ điểm chương trình giáo dục mầm non - Nội dung cụ thể góc phù hợp với chủ đề, đảm bảo phát triển lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non (Thể chất; nhận thức; ngơn ngữ; tình cảm kỹ xã hội; thẩm mỹ) - Thiết kế số góc chơi: Số góc lớp xây dựng tùy vào số trẻ, vào nội dung hoạt động, vào mơi trường lớp học có thể góc, góc góc, có điều kiện cho phép có thể xây dựng góc lớp, góc chơi nên bố trí từ đến trẻ - Số lượng nội dung góc thay đổi phát triển theo chủ đề, nội dung lĩnh vực phát triển - Chọn tên đặt cho góc chơi phù hợp với nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển, chủ đề Tổ chức hoạt động góc Với phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo "phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hồ giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ cả lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế (Theo Chương trình Giáo dục Mầm non) Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa mâu thuẫn hình thức độc đáo hoạt động góc a Góc phân vai: - Góc phân vai gồm đồ dùng gia đình bát, thìa, nồi cơm điện, bếp ga… ; loại thực phẩm rau, củ, quả… ; đồ dùng bác sĩ quần áo bác sĩ, ống nghe, kim tiêm ; búp bê, giường, tủ… - Tơi đặt tên góc “ bé chọn vai nào” sử dụng xốp bitis để cắt thành chữ sau dán lên đĩa giấy có màu, dán thêm hình ảnh ngộ nghĩ bác sĩ, y tá, bé bấu ăn để trẻ dễ dáng nhận góc Đồng thời tơi làm đồ dùng cho góc phân vai : Giày, dép, quần, áo, … để phục vụ cho trẻ chơi góc, q trình chơi trẻ mua bán trao đổi đồ chơi có góc, tạo hứng thú qua trẻ làm người lớn phối hợp chơi với - Ý nghĩa: Qua góc phân vai trẻ học cách ứng xử đúng mực mối quan hệ xã hội qua trò chơi giúp trẻ biết cách tổ chức phân cơng nhiệm vụ nhóm chơi b Góc xây dựng: - Góc xây dựng có hình, khối xây dựng loại, mơ hình bằng nhựa như: gạch,đá, xanh, khối lắp ráp… - Tơi trang trí tranh bác thợ xây bằng xốp nguyên vật liệu đa dạng màu sắc sáng tạo giúp trẻ thích thú vào hoạt động, đồng thời tạo làm số đồ chơi như: xích đu, bập bênh, búp bê, cỏ, ngồi tơi dùng lon yến qua sử dụng làm hàng rào, hộp bìa cứng để làm nhà, xanh bằng xốp, len để trẻ vào hoạt động - Ý nghĩa: Trò chơi xây dựng loại trò chơi biểu khả tạo hình trẻ, từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy… Với hình dạng kích thước khác nhau, trẻ có thể lắp ghép xây dựng nên cơng trình như: công viên, trường mầm non, vườn bách thú… Hoặc từ vật liệu thiên nhiên như: vỏ sò, ốc, đá,sỏi,… trẻ xây nên vườn trường, vườn Trong công trình đó, sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng, trẻ có khả riêng biệt biểu cơng trình Qua trò chơi, trẻ thoả mãn nhu cầu tìm hiểu đặc điểm tính chất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ Thơng qua trò chơi, trẻ rèn luyện khả lắp ghép xây dựng; đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức tình cảm, tính tò mò, tính ham hiểu biết phẩm chất cần thiết người thời đại phát triển c Góc học tập - Góc học tập gồm có thẻ chữ số, thẻ chữ cái, loại lô tô, sách truyện, bút chì, tập tơ, tốn Ngồi tơi lấy giấy rơ ki cắt hình chữ nhật kích thước rộng 15cm - dài 35cm , dùng bao nhựa bao chiều rộng khoản 10cm sau cắt decal làm viền để trẻ xếp chữ cái, xếp tương ứng 1:1, xếp theo qui tắc - Ý nghĩa: Giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ rèn luyện khả tri giác trẻ tạo điều kiện để trẻ học mơn học khác đạy hiệu quả d Góc nghệ thuật Góc nghệ thuật gồm đất nặn, giấy màu, màu nước, bút chì, tạo hình, giấy vẽ, nguyên vật liệu, trống lắc, xắc xô, mũ múa… Trẻ tự thể ý tưởng niềm yêu thích mình, làm thỏa mãn nhu cầu học hỏi khám phá trẻ e Góc thiên nhiên - Góc thiên nhiên gồm có khu trồng xanh, cho trẻ chăm sóc xanh, gieo hạt, đong nước, in khn tơi chuẩn bị thêm màu nước cho trẻ chơi pha mà, số gia vị đường, muối để trẻ thí nghiệm - Ý nghĩa: Qua góc thiên nhiên, trẻ thoả mãn nhu cầu muốn làm việc người lớn; giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên Khơng tơi ln phiên thay đổi góc chơi làm trẻ cảm thấy hứng thú mẻ hoạt động góc Ví dụ tơi thay đổi góc học tập thay vào góc âm nhạc góc phân vai thay vào góc xây dựng để trẻ cảm thấy không nhàm chán cảm thấy phấn chấn thay đổi góc chơi ln phiên, giúp trẻ có cảm giác lạ thích thú đạt hiệu quả cao Như hoạt động góc phát triển mở rộng theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ảnh sáng tạo độc đáo tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo tình giáo dục yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển trẻ Một số yêu cầu tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Việc hình thành góc chơi trẻ tự thực hướng dẫn giáo, điều đòi hỏi trẻ phải có vốn sơng, vốn kinh nghiệm thật phong phú để có thể chơi Các góc chơi lớp có phân biệt, có lối lại thuận tiện, với trẻ lớn lối lại phải rộng để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ chơi - Sắp xếp phương tiện giáo dục, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, thiết bị dạy học, tạo khoảng không gian phù hợp cho khu vực hoạt động (góc chơi) để cá nhân nhóm nhỏ có thể lựa chọn theo nhu cầu hứng thú - Bố trí vị trí đặt thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với tính chất hoạt động góc, điều kiện thực tiễn địa phương đản bảo an toàn cho trẻ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ - Tổ chức nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm góc, khu vực chơi, đảm bảo thiết thực trẻ, gắn với sống thực trẻ, phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ, phù hợp với điều kiện địa phương - Thực hoạt động chơi - học phù hợp, đảm bảo kết hợp hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, hoạt động góc hoạt động liên góc phù hợp theo nội dung chủ đề, chủ điểm * Về mặt khơng gian: Các góc hoạt động bố trí, tổ chức cách linh hoạt, ln có ln phiên theo chủ đề, điều phù hợp với đặc tính trẻ * Về mặt thời gian: Đối với lớp mẫu giáo lớn, việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc quy định chế độ sinh hoạt hàng ngày vào thời điểm buổi sáng số buổi chiều tuần sau ăn bữa phụ Thời gian tiến hành hoạt động góc khơng nên q 55 phút ... đáo hoạt động góc + Góc phân vai + Góc xây dựng + Góc học tập + Góc nghệ thuật + Góc thiên nhiên Ở trường mầm non, hoạt động góc chiếm thời gian phần lớn thời gian biểu trẻ Nó thiết kế tổ chức. .. Thực hoạt động chơi - học phù hợp, đảm bảo kết hợp hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, hoạt động góc hoạt động liên góc phù hợp theo nội dung chủ đề, chủ điểm * Về mặt khơng gian: Các góc hoạt động. .. Các khu vực hoạt động góc cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Có chỗ cho hoạt động chung hoạt động cá nhân, có góc cố định, có góc di động thay đổi