Chuyên đề cacbohidrat

11 157 0
Chuyên đề cacbohidrat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Quốc Cường Chuyên đề: Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy CACBOHIDRAT Số tiết: Tiết chương trình: 6,7,8,9,10 @ Lý chọn chuyên đề: Giúp HS biết khái niệm, phân loại, tính chất ứng dụng cacbohidrat, từ hiểu cacbohidrat có vai trò quan trọng sống I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT - Giữa cấu trúc tính chất glucozơ fructozơ có quan hệ với nào? - Cơ sở để xác định CTCT mạch hở glucozơ? - Tính chất saccarozơ mantozơ, tinh bột xenlulozơ giống khác nào? - Ứng dụng loại cacbohidrat sống II NỘI DUNG NỘI DUNG 1: Khái niệm phân loại cacbohidrat Monosaccarit - Khái niệm, phân loại cacbohidrat - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cơng thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ fructozơ - Tính chất hóa học glucozơ fructozơ - Điều chế ứng dụng của glucozơ NỘI DUNG 2: Đisaccarit - Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên saccarozơ, mantozơ - Cấu trúc phân tử saccarozơ, mantozơ - Tính chất hóa học saccarozơ, mantozơ - Ứng dụng saccarozơ NỘI DUNG 3: Polisaccarit - Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ - Cấu trúc phân tử tinh bột xenlulozơ - Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ - Ứng dụng tinh bột xenlulozơ III MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức - Biết được: + Khái niệm, phân loại cacbohidrat + Cấu tạo loại cacbohidrat + Cách bảo quản đường, ngũ cốc hợp lí, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm + Biết cách chăm sóc giữ gìn sức khoẻ thân người thân + Biết trồng chăm sóc xanh, sử dụng xanh hợp lí - Hiểu được: + Các tính chất tiêu biểu loại cacbohidrat ứng dụng chúng + Phương pháp lên men rượu + Vai trò cacbohidrat, tiêu hố hấp thu cacbohidrat thể Kỹ - Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ - Dự đốn tính chất hóa học loại cacbohidrat thông qua cấu tạo phân tử - Viết phương trình hố học chứng minh tính chất hố học glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột xenlulozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ, saccarozo với glixerol, phương pháp hoá học - So sánh được: cấu tạo, tính chất glucozơ va fructozơ, saccarozơ mantozơ, tinh bột xenlulozơ - Quan sát mẫu vật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét - HS vận dụng linh hoạt kiến thức học môn học Sinh học, Hóa học, để giải thích vấn đề thực tiễn Thái độ - Có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc học tập Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy - Hiểu vai trò quan trọng glucozơ fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ đời sống sản xuất - Có ý thức trồng, bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường - Vận dụng kiến thức để biết quý trọng sử dụng cacbohidrat cách hợp lí - Say mê, hứng thú học tập, yêu thích khoa học Năng lực Qua chuyên đề giúp hình thành cho học sinh lực: - Năng lực thực hành hố học: làm thí nghiệm, quan sát, giải thích tượng - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: diễn đạt, trình bày ý kiến, - Năng lực tính tốn hóa học thông qua việc giải tập - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học, sinh học vào sống, giải tình thực tiễn Chuẩn bị giáo viên học sinh 5.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: + Bảng phụ, phấn, nam châm, máy tính, hình (hoặc máy chiếu) + Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm để chứng minh tính chất glucozơ, saccarozơ, tinh bột: glucozơ, AgNO 3/NH3, CuSO4, NaOH, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, dung dịch iot, nước cất, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn - Học liệu: + Một số hình ảnh, mơ hình phân tử tư liệu liên quan đến nội dung học + Các phiếu học tập 5.2 Chuẩn bị học sinh - Sách, vở, dụng cụ học tập - Đọc trước sách giáo khoa - Các tư liệu cần tìm hiểu, tranh ảnh su tầm có liên quan đến nội dung chuyên đề Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp dùng sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm, khăn trải bàn, mảnh ghép - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp trực quan, sử dụng sách giáo khoa IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CÁC CHỦ ĐỀ Nội Mức độ dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/ tập Câu hỏi / - Biết được: - Hiếu - So sánh tính chất tập khái niệm glucozơ có cơng vật lí hố học định tính phân loại thức cấu tạo dạng glucozơ (trắc cacbohidrat mạch hở fructozơ nghiệm, - Biết - Viết công - Từ cấu tạo tự luận) tính chất vật thức cấu tạo dạng glucozơ fructozơ lí ,trạng thái tự mạch hở suy tính chất nhiên, cấu tạo glucozơ - Viết phương dạng mạch hở fructozơ trình hóa học biểu glucozơ Hiểu diễn tính chất fructozơ phương pháp điều glucozơ - Biết chế, ứng dụng - Phân biệt glucozơ Khái tính chất glucozơ fructozơ, glixerol, niệm nhóm chức phản ứng hố phân glucozơ để học loại giải thích Võ Quốc Cường Mono saccarit Câu hỏi/ tập định lượng (trắc nghiệm, tự luận) Câu hỏi/ tập gắn với thực hành thí nghiệm thực tiễn Câu hỏi / tập định tính (trắc nghiệm, tự luận) Disacca rit Câu hỏi/ tập định lượng (trắc nghiệm, tự luận) Câu hỏi/ tập gắn với thực hành thí nghiệm thực tiễn Câu hỏi / tập định tính (trắc nghiệm, tự luận) Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy tượng - Dựa vào đại lượng cho tính đại lượng cần tìm theo cơng thức, phương trình hố học - Mơ tả tượng quan sát thí nghiệm - Biết tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cơng thức phân tử, cấu tạo saccarozơ, mantozơ - Biết tính chất hố học saccarozơ, mantozơ - Giải tốn tính theo cơng thức phương trình hố học Giải tốn tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng ancol sinh - Giải thích tượng quan sát thí nghiệm - Giải thích phân tích kết thí nghiệm để rút kết luận Hiểu saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc, khơng làm màu nước brom khơng có nhóm chức andehit - Hiểu ứng dụng saccarozơ - Giải tập lên men glucozơ có độ rượu, hiệu suất - Tìm hiểu ứng dụng glucozơ y học - Xác định thí nghiệm để rút cơng thức cấu tạo tính chất glucozơ - Từ cấu trúc phân - Tìm hiểu ứng tử saccarozơ dụng suy tính chất saccarozơ ngược lại công nghiệp thực phẩm, dược phẩm - Giải tốn - Giải tốn tính theo cơng thuỷ phân thức phương saccarozơ, mantozơ trình hoá học - Giải tập tổng hợp glucozơ, fructozơ, saccarozơ mantozơ - Mô tả tượng quan sát thí nghiệm - Giải thích tượng quan sát thí nghiệm - Giải thích phân tích kết thí nghiệm để rút kết luận - Biết tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu trúc phân tử tinh bột xenlulozơ - Biết phản ứng hoá - Hiểu khác cấu trúc tinh bột xenlulozơ, amilozơ amilopectin - Hiểu tinh bột xenlulozơ - Từ cấu cấu trúc phân tử tinh bột xenlulozơ suy tính chất ngược lại - So sánh phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột xenlulozơ - Đề xuất phương án phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ, glixerol andehit axetic phản ứng hố học - Tìm hiểu chuyển hóa tinh bột thể - Tìm hiểu ứng dụng xenlulozơ công nghiệp Võ Quốc Cường học chung riêng tinh bột xenlulozơ - Nêu số ứng dụng tinh bột xenlulozơ Poli saccarit Câu hỏi/ tập định lượng (trắc nghiệm, tự luận) Câu hỏi/ tập gắn với thực hành thí nghiệm thực tiễn Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy đồng phân - Viết phương - Phân biệt trình hố học monosaccarit, phản ứng theo disaccarit sơ đồ polisaccarit - Giải tốn tính theo cơng thức phương trình hố học - Giải toán thuỷ phân tinh bột - Giải toán đốt cháy cacbohidrat - Giải tập hoá học tổng hợp cacbohidrat, tập thuốc súng khơng khói, tơ axetat phức tạp - Mơ tả - Giải thích - Giải thích phân - Giải tập nhận biết hiện tượng tích kết gắn với thực tiễn: tượng thí quan sát thí thí nghiệm để rút toán liên nghiệm (thuỷ nghiệm kết luận quan đến quang phân hợp, lên men tinh xenlulozơ, bột có độ rượu, phản ứng màu hiệu suất hồ tinh bột với iot) V CÁC CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG Mức độ biết Câu Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) A.hợp chất đa chức, có cơng thức chung Cn(H2O)m B hợp chất tạp chức, đa số có cơng thức chung Cn(H2O)m C.hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl nhóm cacboxyl D hợp chất có nguốn gốc từ thực vật Câu Giữa tinh bột; saccarozo; glucozo có đặc điểm chung A chúng thuộc loại cacbohidrat B chúng tác dụng với Cu(OH)2 cho dd xanh lam C Đều bị thủy phân môi trường axit D Đều khơng có phản ứng tráng bạc Câu “ Huyết ngọt” dung dịch glucozơ dùng để truyền trực tiếp cho bệnh nhân suy nhược thể bệnh nhân có lượng glucozơ máu A > 0,1% B < 0,1% C > 0,01% D < 0,01% Câu Loại thực phẩn không chứa nhiều saccarozơ : A đường phèn B mật mía C mật ong D đường kính Câu Chỉ phát biểu sai: A.Glucozơ fructozơ tác dụng với H2 (Ni, t0) cho poliancol B.Glucozơ , fructozơ saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương C.Glucozơ, fructozơ bị oxi hoá Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch D.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam Mức độ hiểu Câu Trong nhận xét nhận xét không ? A Cho glucozơ fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng có xảy phản ứng tráng bạc B Glucozơ fructozơ tác dụng với hidro sinh sản phẩm C Glucozơ fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo loại phức đồng D Glucozơ fructozơ có cơng thức phân tử giống Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy Câu Andehit glucozơ có phản ứng tráng gương Cho biết thực tế người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích tráng gương (gương soi, gương trang trí…) mà khơng dùng andehit? Câu Để nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch : glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, andehit axetic, etanol ta dùng thuốc thử theo thứ tự sau : A.Dung dịch I2 , Dung dịch AgNO3/NH3 dư B.Dung dịch I2 , Cu(OH)2 C.Dung dịch I2 , Cu(OH)2 nhiệt độ thường D.Dung dịch I2, NaOH Câu Có q trình sau: Khí cacbonic tinh bột glucozơ etanol etyt axetat Tên gọi phản ứng (1), (2), (3), (4) : A Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men ancol, phản ứng xà phòng hóa B Phản ứng quang hợp, phản ứng lên men ancol, phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân C Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men ancol, phản ứng este hóa D Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa, phản ứng lên men ancol Mức độ vận dụng o Câu 10 Sau lên men nước nho ta thu 100 lít ancol vang 10 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml) Giả thiết nước nho có loại đường glucozơ Khối lượng glucozơ có lượng nước nho dùng A 15,652 kg B 16,476 kg C 19,565 kg D 20,595 kg Câu 11 Để tráng gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95% Khối lượng Ag bám gương A 3,078 gam B 6,48 gam C 6,156 gam D 6,165 gam Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mantozo, glucozo, fructozo, saccarozo cần vừa đủ 4,48 lít khí O2 (đktc) dẫn tồn sản phẩm khí thu qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện.Giá trị m : A 80 B 40 C.20 D 20 < m < 40 Mức độ vận dụng cao Câu 13 Bằng hiểu biết em giải thích tượng sau: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào mặt cắt chuối xanh thấy có màu xanh lục, nhỏ vào mặt cắt chuối chín lại khơng thấy tượng Câu 14 Phản ứng tổng hợp glucozơ xanh từ khí CO2 H2O cần cung cấp lượng: 6CO2 + 6H2O + 2813kJ C6H12O6 + 6O2 Nếu phút, cm bề mặt trái đất nhận khoảng 2,09J lượng mặt trời cần thời gian để 10 xanh với diện tích 10 cm tạo 1,8 gam glucozơ Biết lượng mặt trời sử dụng 10% vào phản ứng tổng hợp glucozơ ĐS: 22 26 phút VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  Ổn định lớp:  Bài mới: Vì đời sống ngày, thường dùng gạo, ngơ, khoai, sắn, mía, loại ngọt, để ăn? Chúng ta dùng giấy, vải sợi, , sinh hoạt ngày Các chất gọi chung cacbohidrat (gluxit, saccarit) Như cacbohidrat có vai trò quan trọng sống chúng ta? Cấu tạo, tính chất, ứng dụng chúng sao? NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại cacbohidrat - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS xem sơ đồ tư hình ảnh (trên power point), từ xác định chủ đề đồ tư thông qua số câu hỏi sau: + Từng hình ảnh nói điều gì? + Cacbohidrat chia làm loại? Cách phân biệt chúng nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Cả lớp quan sát sơ đồ tư suy nghĩ câu hỏi GV Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV, HS khác nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV HS kết luận lại vấn đề, HS ghi nhận kiến thức: Cacbohidrat chia làm loại: monosaccarit, đisaccarit polisaccarit Chúng hợp chất hữu tạp chức thường có cơng thức chung Cn(H2O)m Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên glucozơ frucozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập số Phiếu học tập số Dựa vào SGK trang 21, 24 kiến thức thân, em hãy: So sánh điểm giống khác tính chất vật lí glucozơ fructozơ Cho biết tự nhiên glucozơ fructozơ có đâu? Vì máu người có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng 0,1%? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS dựa SGK tư liệu bệnh đường huyết để thảo luận theo cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả, học sinh nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét kết làm việc nhóm + GV hợp thức hoá kiến thức HS ghi nhận kiến thức Giống nhau: chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước Khác nhau: Glucozơ khơng đường mía, fructozơ đường mía Cả có nhiều chín, mật ong, glucozơ có máu người Glucozơ có nhiều nho, fructozơ có nhiều mật ong Trong máu người ln ln có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng 0,1%, thiếu bị suy nhược thể, thừa bị bệnh tiểu đường Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử glucozơ frucozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào SGK 22,24 để trả lời câu hỏi sau: + Cần phải làm thí nghiệm để xác định cấu tạo glucozơ? + Từ thí nghiệm ta rút kết luận cấu tạo phân tử glucozơ? + GV cho HS xem mô hình phân tử glucozơ frucozơ yêu cầu HS so sánh điểm giống khác CTCT chúng + Trong dung dịch, glucozơ frucozơ tồn chủ yếu dạng nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân, dựa vào SGK để trả lời câu hỏi GV - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Kết hợp kiện, HS suy CTCT glucozơ so sánh với frucozơ Các HS khác nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét hợp thức hoá kiến thức, HS ghi nhận kiến thức + Các kiện thực nghiệm: - Khử hoàn toàn glucozơ thu hexan → 6C mạch hở, khơng nhánh - Có phản ứng tráng bạc, tác dụng dd brom tạo axit gluconic → có nhóm chức –CHO - Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam → có nhiều nhóm OH kề - Tạo este chứa gốc axit → có nhóm OH + CTCT mạch hở glucozơ: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O frucozơ : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Giống nhau: có nhiều nhóm OH liên tiếp, có nhóm OH Khác nhóm chức andehit xeton + Trong dung dịch, glucozơ frucozơ tồn chủ yếu dạng vòng Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hố học glucozơ frucozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy GV dùng phương pháp trực quan với thí nghiệm nghiên cứu HS hướng dẫn HS hoạt động nhóm theo phương pháp khăn trải bàn với phiếu học tập số Phiếu học tập số 2: 1.Học sinh tiến hành thí nghiệm sau rút nhận xét Thí nghiệm 1: Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH- nhiệt độ thường sau đun nóng Thí nghiệm 2: Glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3 đun nóng Từ CTCT glucozơ fructozơ, cho biết fructozơ có phản ứng giống glucozơ khơng? Vì sao? Glucozơ fructozơ tham gia phản ứng tạo sản phẩm? Để phân biệt glucozơ fructozơ phải dùng thuốc thử nào? Vì sao? Từ thí nghiệm thực hiện, viết phương trình hố học xảy ra, phương trình glucozơ thể tính chất gì? Glucozơ lên men điều kiện nào? Viết phương trình hố học xảy - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm, cá nhân ghi ý kiến xung quanh “khăn trải bàn”, sau ghi phần thống vào “khăn trải bàn” - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình, HS khác nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, làm sáng tỏ ý kiến HS rút kinh nghiệm cho nhóm + GV khẳng định lại HS ghi nhận kiến thức TN1: Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dd xanh lam, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch 2C6H12O6 + Cu(OH)2→(C6H11O6)2Cu + 2H2O CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O↓+3H2O Natrigluconat đỏ gạch TN2: tạo kết tủa Ag CH2OH(CHOH)4CHO +2AgNO3 + 3NH3 +H2O →CH2OH(CHOH)4COONH4 + 3NH4NO3 +2Ag Fructozơ có nhiều nhóm OH liên tiếp nên tạo dd xanh lam với Cu(OH)2 nhiệt độ thường glucozơ Fructozơ khơng có nhóm chức andehit bị oxi hoá Cu(OH)2/OH- AgNO3/NH3 đun nóng mơi trường OH- fructozơ chuyển hố thành glucozơ Cả bị khử H2 tạo sobitol: C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Dùng dd brom để phân biệt glucozơ fructozơ C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế ứng dụng glucozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV dùng phương pháp trực quan, đàm thoại gợi mở HS dựa vào tư liệu SGK kiến thức thân để trả lời câu hỏi sau: + Trong công nghiệp glucozơ điều chế cách nào? + Cho biết vai trò dinh dưỡng glucozơ + Ứng dụng glucozơ y học, công nghiệp - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân, dựa vào SGK kiến thức thực tiễn để suy nghĩ câu hỏi GV - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV cho HS xem số ứng dụng glucozơ power point + GV kết luận HS ghi nhận kiến thức - Trong CN glucozơ điều chế cách thuỷ phân tinh bột xenlulozơ (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy - Glucozo chất dinh dưỡng có giá trị người, trẻ em người già - Trong y học, glucozơ dùng làm thuốc tăng lực Trong CN dùng tráng gương, tráng ruột phích, sản xuất ancol etylic Hoạt động 6: Kiểm tra đánh giá trình dạy học nội dung Dùng câu hỏi 1, 3, 6,7,10 để kiểm tra mức độ tiếp thu kến thức HS NỘI DUNG 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên cấu trúc phân tử saccarozơ, mantozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV kết hợp phương pháp trực quan đàm thoại phát hiện, tìm tòi GV cho HS quan sát mẫu đường phèn, đường kính, đường cát, đường nốt, kết hợp SGK cho biết + Trạng thái, màu sắc, mùi vị, khả tan nước đường saccarozơ + Trong tự nhiên, saccarozơ có đâu? + Cấu trúc phân tử saccarozơ mantozơ giống khác điểm nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân, dựa vào SGK kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi GV - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến, bổ sung kiến thức - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV hợp thức hoá kiến thức từ câu trả lời HS + HS ghi nhận kiến thức - Saccarozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước, nóng chảy 185oC - Saccarozơ có nhiều mía, củ cải đường, nốt, - Trong phân tử saccarozơ, gốc α-glucozơ β – glucozơ liên kết với qua nguyên tử oxi (C1 – O – C2) - Trong phân tử mantozơ, gốc α-glucozơ liên kết với qua nguyên tử oxi (C – O – C4) → liên kết α – 1,4 – glicozit Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học saccarozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập số Phiếu học tập số 3: Tiến hành thí nghiệm sau , nêu tượng , rút nhận xét viết pthh xảy Thí nghiệm 1: saccarozơ + Cu(OH)2 nhiệt độ thường sau đun nóng Thí nghiệm 2: a) saccarozơ + AgNO3/NH3 đun nóng b) saccarozơ + vài giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút, để nguội, cho từ từ dd NaHCO3 vào khơng khí sau cho AgNO3/NH3 vào đun nóng Vì thực tế, để tráng gương soi người ta dùng dung dịch saccarozơ ? Mantozơ có tính chất hố học giống khác với saccarozơ - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến, bổ sung kiến thức - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, hợp thức hoá kiến thức từ câu trả lời HS + HS ghi nhận kiến thức TN1: 2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + 2H2O (tạo dd xanh lam nhiệt độ thường) TN2: a) saccarozơ không phản ứng b) có phản ứng tráng bạc saccarozơ thuỷ phân tạo glucozơ fructozơ C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ saccarozơ thuỷ phân tạo glucozơ fructozơ Giống: có phản ứng tạo dd xanh lam với Cu(OH)2 nhiệt độ thường Bị thuỷ phân tạo phân tử glucozơ Khác: Mantozơ có tính khử giống glucozơ: tác dụng với AgNO3/NH3 , Cu(OH)2/OH- đun nóng Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy Hoạt động 3: Tìm hiểu sản xuất ứng dụng saccarozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV kết hợp phương pháp trực quan đàm thoại phát hiện, tìm tòi + GV giới thiệu sơ lược cách sản xuất, cho HS xem số hình ảnh sản xuất đường từ mía, giáo dục mơi trường cho HS q trình sản xuất + GV yêu cầu HS cho biết saccarozơ có ứng dụng đời sống? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân tìm hiểu ứng dụng saccarozơ - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện HS bày kết quả, HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV cho HS xem hình ảnh số ứng dụng saccarozơ, HS ghi nhận kiến thức - Saccarozơ sản xuất chủ yếu từ mía - Saccarozơ dùng nhiều cơng nghiệp thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, nước giải khát, Trong công nghiệp dùng pha chế thuốc Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá trình dạy học nội dung Dùng câu hỏi 4, 12 để kiểm tra mức độ tiếp thu HS NỘI DUNG 3: Hoạt động 1: Nghiên cứu trạng thái tự nhiên, cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hố học, ứng dụng tinh bột xenlulozơ - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp mảnh ghép Giai đoạn 1: GV chia lớp thành “nhóm chun sâu” * Nhóm 1: Tìm hiểu tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ (trả lời câu hỏi phiếu học tập số 4) * Nhóm 2: Tìm hiểu cấu trúc phân tử tinh bột xenlulozơ (trả lời câu hỏi phiếu học tập số 5) * Nhóm 3: Tìm hiểu tính chất hố học tinh bột xenlulozơ (trả lời câu hỏi phiếu học tập số 6) * Nhóm 4: Tìm hiểu ứng dụng tinh bột xenlulozơ (trả lời câu hỏi phiếu học tập số 7) Giai đoạn 2: GV điều khiển chia HS nhóm chuyên sâu thành “nhóm mảnh ghép” Các HS trình bày phần nội dung thảo luận nhóm chun sâu để chia cho bạn nhóm mảnh ghép nghe, sau trả lời câu hỏi phiếu học tập số Nội dung phiếu học tập: Phiếu học tập số 4: Nội dung thảo luận (Dựa vào SGK trang 29, 30, 32) So sánh tính chất vật lí tinh bột xenlulozơ (trạng thái, màu sắc, tính tan) Trong tự nhiên, tinh bột xenlulozơ có đâu? Thực vật chứa tinh bột, xenlulozơ nhiều nhất? Tinh bột tạo thành xanh nào? Cần yếu tố để trình xảy ra? Vì khơng gian sống cần phải có nhiều xanh? Nội dung chuẩn bị chia sẻ nhóm mảnh ghép Trình bày kết luận tính chất vật lí trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ Phiếu học tập số 5: Nội dung thảo luận(Dựa vào SGK trang 29, 30, 32) Phân tử tinh bột xenlulozơ tạo nên từ mắc xích nào? Tinh bột gồm thành phần nào? Thành phần chiếm phần lớn tinh bột? Cấu trúc amilozơ amilopectin giống khác điểm nào? Thành phần có phân tử khối lớn hơn? Thành phần làm cho tinh bột tạo thành hồ tan nước nóng? Vì cơm nếp lại dẻo cơm tẻ? Cấu trúc tinh bột xenlulozơ khác điểm nào? Nội dung chuẩn bị chia sẻ nhóm mảnh ghép Trình bày kết luận cấu trúc phân tử tinh bột xenlulozơ Phiếu học tập số 6: Nội dung thảo luận (Dựa vào SGK trang 30, 31, 33) Võ Quốc Cường Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy Tinh bột xenlulozơ có phản ứng hố học giống khác Tiến hành thí nghiệm nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột nhận xét tượng, rút kết luận Cơ thể người thuỷ phân tinh bột xenlulozơ khơng? Ngồi phản ứng thuỷ phân, xenlulozơ tham gia phản ứng nào? Nội dung chuẩn bị chia sẻ nhóm mảnh ghép Trình bày kết luận tính chất hoá học tinh bột xenlulozơ Phiếu học tập số 7: Nội dung thảo luận (Dựa vào SGK trang 31, 33) Tinh bột xenlulozơ có ứng dụng cơng nghiệp? Tinh bột có vai trò quan trọng thể chúng ta? Cho vài ví dụ ứng dụng tinh bột xenlulozơ gia đình em Nội dung chuẩn bị chia sẻ nhóm mảnh ghép Trình bày kết luận ứng dụng tinh bột xenlulozơ Phiếu học tập số 8: Từ kết thảo luận nhóm chuyên sâu, em hãy: So sánh tính chất vật lí trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ So sánh cấu trúc phân tử xenlulozơ tinh bột Tiến hành thí nghiệm: - Ống nghiệm 1: 15 giọt dung dịch hồ tinh bột, thêm khoảng 20 giọt nước, giọt dd H2SO4 70% + Đun sôi 3-5 phút + Để nguội, thử iot xem hồ tinh bột khơng + Trung hồ dung dịch kiềm (thử quỳ tím) + Thực phản ứng tráng gương - Ống nghiệm 2: nhúm bông, thêm vào 20ml dd H2SO4 70% + Đun nóng đến thu dung dịch đồng + Để nguội, trung hoà kiềm + Thực phản ứng tráng gương So sánh kết thí nghiệm, nhận xét So sánh điểm giống khác tính chất hố học tinh bột xenlulozơ Xenlulozơ có ứng dụng sống? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + HS hoạt động tự lực giải vần đề - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + HS thảo luận, thống ý kiến trình bày vào bảng phụ + GV đến nhóm để theo dõi, hướng dẫn, giám sát thời gian - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV cho HS treo sản phẩm (nội dung trả lời phiếu học tập số 8) lên bảng, gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét + GV nhận xét chấm điểm nhóm + GV tổng kết, rút kinh nghiệm cho nhóm + GV hợp thức hố kiến thức, HS ghi nhận kiến thức So sánh tính chất vật lí trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ Tinh bột Xenlulozơ Tính chất vật lí - Chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước nguội - Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt gọi hồ tinh bột - Xenlulozơ chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị,không tan nước ,ete, benzen,…nhưng tan nước svayde [Cu(NH3)4](OH)2 Võ Quốc Cường Trạng thái tự nhiên Trung tâm GDNN – GDTX Vị Thủy - Tinh bột có nhiều loại Xenlulozơ có nhiều bơng (95 - 98%), hạt: gạo (80%), mì, ngơ (70%), …; củ đay, gai, tre, nứa(50 - 80%), gỗ (40 - 50%) :khoai, sắn, … : táo, chuối, 2.So sánh cấu trúc phân tử xenlulozơ, amilozơ amilopectin Xenlulozơ Tinh bột Amilozơ Amilopectin CTPT - Các gốc β-glucozơ nối Các gốc α-glucozơ nối Các gốc α-glucozơ nối với với liên kết β- với liên kết liên kết α-1,4-glicozit tạo chuỗi, 1,4-glicozit tạo mạch α-1,4-glicozit tạo phân nhánh C1 chuỗi dài không nhánh, không mạch dài không với C6 chuỗi (liên kết α-1,6xoắn nhánh, xoắn lại glicozit) - Mỗi mắc xích có nhóm OH → CTCT: [C6H7O2(OH)3]n Phân tử khối 1.000.000 -2.400.000 150.000 – 600.000 300.000 – 3.000.000 Cả thí nghiệm xảy phản ứng thuỷ phân tạo glucozơ → tráng bạc (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 Tinh bột/xenlulozơ Glucozơ So sánh tính chất hố học tinh bột xenlulozơ Tinh bột Xenlulozơ Giống Phản ứng thuỷ phân môi trường axit tạo glucozơ Trong thể người, phản ứng thuỷ Ở động vật nhai lại, phản ứng thuỷ phân nhờ phân nhờ enzim amilaza enzim xenlulaza Phản ứng với iot tạo màu xanh Phản ứng ancol đa chức tím, đun nóng, màu xanh tím [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 Khác biến mất, để nguội màu xanh tím [C6H7O2(ONO2)3]n + xuất 3nH2O (thuốc súng) Ứng dụng xenlulozơ - Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình: gỗ, tre, nứa, - Chế tạo thành sợi, tơ, giấy, điều chế thuốc súng, thuỷ phân để điều chế etanol ... trường - Vận dụng kiến thức để biết quý trọng sử dụng cacbohidrat cách hợp lí - Say mê, hứng thú học tập, yêu thích khoa học Năng lực Qua chuyên đề giúp hình thành cho học sinh lực: - Năng lực thực... saccarozo; glucozo có đặc điểm chung A chúng thuộc loại cacbohidrat B chúng tác dụng với Cu(OH)2 cho dd xanh lam C Đều bị thủy phân môi trường axit D Đều khơng có phản ứng tráng bạc Câu “ Huyết ngọt”... gọi chung cacbohidrat (gluxit, saccarit) Như cacbohidrat có vai trò quan trọng sống chúng ta? Cấu tạo, tính chất, ứng dụng chúng sao? NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại cacbohidrat

Ngày đăng: 05/10/2019, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan