Chuyên đề - Cacbohidrat - Thầy Đức Anh

7 440 1
Chuyên đề - Cacbohidrat - Thầy Đức Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 1 CHƯƠNG II – CACBOHIĐRAT A. Lý thuyÕt Câu 1. Cacbohiđrat là gì? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có CT chung là C n (H 2 O) m . B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có CT chung là C n (H 2 O) m . C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có CT chung là C n (H 2 O) n . Câu 2. Thí nghiệm chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ? A. PƯ với Na và với dd AgNO 3 trong amoniac. B. PƯ với NaOH và với dd AgNO 3 trong amoniac. C. PƯ với CuO và với dd AgNO 3 trong amoniac. D. PƯ với Cu(OH) 2 và với dd AgNO 3 trong amoniac. Câu 3. Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột? A. Cho từng chất tác dụng với dd HNO 3 /H 2 SO 4 . B. Cho từng chất tác dụng với dd iot. C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dd iot. D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH) 2 . Câu 4. Phân biệt các dd glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng các chất sau làm thuốc thử ? A.Cu(OH) 2 /OH  . B.NaOH. C.HNO 3 . D. AgNO 3 /NH 3 . Câu 5. Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ? A. AgNO 3 /NH 3 . B. Na kim loại. C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. D. Nước brom. Câu 6. Chọn câu phát biểu sai: A. Saccarozơ là một đisaccarit. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 7. Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Chất vừa có tính chất của ancol đa chức, vừa có tính chất của anđehit là A. chỉ có glucozơ. B. glucozơ và fructozơ. C.glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. tất cả các chất . Câu 8. Nhóm cacbohidrat đều tham gia phản ứng thuỷ phân là A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột. Câu 9. Nhóm gluxit đều có khả năng phản ứng tráng gương là A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột. C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. Câu 10. Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là: A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH) 2 C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. Câu 12. Chọn câu phát biểu sai: A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 2 C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2 . D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH) 2 . Câu 13. Chọn câu phát biểu đúng: A.Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozơ. D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng phản ứng thuỷ phân. Câu 14. PTHH : 6nCO 2 + nH 2 O  asmt Clorofin (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 , là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây? A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol. C. mantozơ, etanol. D. saccarozơ, etanol. Câu 16. Phản ứng khử glucozơ là phản ứng sau đây ? A. Glucozơ + H 2 (Ni, t o ) B. Glucozơ + Cu(OH) 2 C. Glucozơ + AgNO 3 /NH 3 D. Glucozơ men  etanol Câu 17. Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là A. PU với Cu(OH) 2 . B. PU tráng gương. C. PU với H 2 /Ni. t o . D. PU với kim loại Na. Câu 18. Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 . C. dd Br 2 D. H 2 . Câu 19. CTPT và CTCT của xenlulozơ lần lượt là A. (C 6 H 12 O 6 ) n , [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. (C 6 H 10 O 5 ) n , [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n , (C 6 H 10 O 5 ) n . D. (C 6 H 10 O 5 ) n , [C 6 H 7 O 2 (OH) 2 ] n . Câu 20. Một polisaccarit (C 6 H 10 O 5 ) n có khối lượng phân tử là 162000u, n có giá trị là A. 900. B. 950. C. 1000. D. 1500. Câu 21. Gluxit không thể thuỷ phân được nữa là A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ. Câu 22. Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau A. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”. B. đều tham gia phản ứng tráng gương. C. đều hoà tan Cu(OH) 2 ở t 0 thường tạo dd màu xanh. D. đều lấy từ củ cải đường. Câu 23. Chất không phản ứng với glucozơ là A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 . C. H 2 /Ni. D. I 2 . Câu 24. Trong máu người, nồng độ của glucozơ có giá trị hầu như không đổi là A. 0,1%. B. 0,2%. C. 0,3%. D. 0,4%. Câu 25. Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là A. tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dd có màu xanh đặc trưng. B. tác dụng với axit tạo sobitol. C. phản ứng lên men ancol etylic. D. phản ứng tráng gương. Câu 26. (B-2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit c) Trong dd, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dd AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27. (B2007) Phát biểu không đúng là GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 3 A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Thủy phân (xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , t o ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 28. (CĐ2008) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 29.(A-2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A.saccarozơ. B.Tinh bột. C.mantozơ. D.xenlulozơ. Câu 30. (B-2009) Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom Câu 31. (B-2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit c) Trong dd, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dd AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 32: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 33: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 36: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 37: (TNPT-2007) Saccarozơ và glucozơ đều có: A.Phản ứng với dung dịch NaCl. B.Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D.Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng. Câu 38: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 39:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH) 2 là: A.4 B.5 C.6 D.7 GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 4 Câu 40: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, glucozơ, saccarozơ. bằng phương pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết 4 dd trên (tiến hành theo trình tự sau) A.Dùng quỳ tím, dùng AgNO 3 /NH 3 , thêm vài giọt dd H 2 SO 4 đun nhẹ, dd AgNO 3 /NH 3 B.Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , quỳ tím. C.Dùng Na 2 CO 3 , thêm vài giọt dd H 2 SO 4 đun nhẹ, dd AgNO 3 /NH 3 . D.Dùng Na, dd AgNO 3 /NH 3 , thêm vài giọt dd H 2 SO 4 đun nhẹ, dd AgNO 3 /NH 3 . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. TOÁN VỀ GLUCOZƠ VÀ FRUCTOZƠ 1. Phản ứng lên men glucozơ: % H 2 2 5 G lu co zô 2CO + 2C H O H  Phân tử khối 180 2.44 2.46 (g) 2. Phản ứng oxi hóa - Phản ứng 1: Glucozơ hay fructozơ 6 12 6 3 3 (C H O ) 2AgNO /NH 2Ag   - Phản ứng 2: Glucozơ hay fructozơ 0 t 6 12 6 2 2 (C H O ) Cu(OH) Cu O    (đỏ gạch) 3. Phản ứng khử: Glucozơ hay fructozơ 0 Ni,t 6 12 6 2 6 14 6 (C H O ) H C H O   (sobitol) Câu 1: Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men là 92%. Giá trị của m là A. 54 gam B. 58 gam C. 84 gam D. 46 gam Câu 2: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Nếu trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 10% thì lượng ancol thu được là: A. 2 kg B. 1,8 kg C. 0,92 kg D. 1,23 kg Câu 3: Cho m gam glucozo lên men thành rượu với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dd nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45 B. 22,5 C. 14,4 D. 11,25 Câu 4: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 1,2 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 80 gam B. 60 gam C. 40 gam D. 20 gam Câu 5: Cho 200ml dd glucozơ phản ứng hoàn toàn với dd AgNO 3 trong NH 3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là A. 0,25M B. 0,20M C. 0,30M D. 0,125M Câu 6: Đun nóng dd chứa 18 gam glucozơ với một lượng vừa đủ với AgNO 3 trong NH 3 thấy tách ra Ag. Khối lượng AgNO 3 cần dùng là A. 24g B. 34g C. 16g D. 28g Câu 7: Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 1,53 gam dung dịch glucozơ thu được 0,0919 gam bạc. Nồng độ % của dd glucozo đã dùng là A. 7,65% B. 5% C. 3,5% D. 2,5% Câu 8: Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozo A. 2,16 gam B. 5,40 gam C. 10,80 gam D. 21,60 gam Câu 9: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozo, hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám vào tấm gương là A. 6,156 gam B. 6,35 gam C. 6,25 gam D. 6,15 gam GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 5 Câu 10: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 11: Cho 3,375 gam glucozơ tác dụng với H 2 (xúc tác Ni) thu được m gam sobitol (với H = 80%). Giá trị của m là A. 2,73 gam B. 2,160 gam C. 33,750 gam D. 21,600 gam Câu 12: (CĐ-2011) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A. 60% B. 40% C. 80% D. 54% Dạng 2: TOÁN VỀ SACCAROZƠ VÀ MANTOZƠ Phản ứng tráng gương: Mantozơ 3 3 +AgNO /NH 12 22 11 (C H O ) 2Ag  Phản ứng thủy phân: Saccarozơ + H   -Glucozơ +  -fructozơ Mantozơ + H  2.  -Glucozơ Phản ứng thủy phân và tráng bạc: 3 3 +AgNO /NH 12 22 11 2 6 12 6 (C H O ) H O 2C H O 4Ag    Câu 1: Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 1,71 kg saccarozơ. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn A. 0,6 kg B. 0,7 kg C. 0.8 kg D. 0,9 kg Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dd saccarozo 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dd X. Cho dd AgNO 3 /NH 3 dư và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 6,25 gam B. 13,5 gam C. 6,75 gam D. 13 gam Câu 3: Để tráng ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng AgNO 3 đã dùng là A. 198,8g B. 205,4g C. 192,2g D. 146,8g Câu 4: Thực hiện Pư tráng gương với dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ thu được 0,02mol Ag. Nếu đun X với H 2 SO 4 loãng, trung hòa dd thu được rồi mới tráng gương thì được 0,06mol Ag. Giá trị của m là A. 8,44g B. 5,22g C. 10,24g D. 3,6g Câu 5: Hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo. Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp X trong môi trường axit thành dd Y. Trung hòa hết axit trong dd Y rồi cho tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 8,64 gam bạc. % khối lượng của saccarozo trong X là A. 97,14% B. 48,71% C. 24,35% D. 12,17% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 16,2g một cacbohydrat X thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 9g H 2 O. Tên gọi của X là A. Xenlulozơ B. Glucozo C. Saccarozo D. Fructozo Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohydrat X thu được 0,4032 lít CO 2 (đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối < 400 và không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên X là A. Glucozo B. Saccarozo C. Fructozo D. Mantozo Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một cacbohydrat (X) thu được 10,56 gam CO 2 và 3,96 gam H 2 O. Biết tỷ lệ về khối lượng : 0,125:1 H O m m  . Công thức phân tử của (X) là A. (C 6 H 10 O 5 ) n B. C 12 H 22 O 11 C. C 12 H 22 O 12 D. C 6 H 12 O 6 Dạng 3: TOÁN VỀ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ 1. Chuỗi phản ứng lên mem rượu Tinh bột hay xenlulozơ 6 10 5 n (C H O ) 1 %H  n. 6 12 6 C H O 2 %H  2n.CO 2 + 2n.C 2 H 5 OH Khối lượng: 162n 180.n 2n.44 2n.46 (g) GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 6 2. Sản xuất giấm ăn: Tinh bột hay xenlulozơ: 6 10 5 n 6 12 6 2 5 3 (C H O ) nC H O 2nC H OH 2nCH COOH   3. Điều chế Xenlulozơ trinitrat: 6 7 2 3 n 3 6 7 2 2 3 n 2 [C H O (OH) ] 3nHNO [C H O (ONO ) ] + 3nH O  4. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ (có thể dùng xúc tác axit hay enzim) Thủy phân: Tinh bột + H   - Glucozơ Xenlulozơ + H   - glucozơ Tráng bạc: Tinh bột hay xenlulozơ 3 3 +AgNO /NH 6 10 5 n 2 6 12 6 (C H O ) nH O nC H O 2nAg    Câu 1: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất quá trình lên men là 85%. Khối lượng etanol thu được là A. 459kg B. 398,8kg C. 389,8kg D. 390kg Câu 2: Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etylic. Hiệu suất quá trình này là A. 26,4% B. 15% C. 85% D. 32,7% Câu 3: Từ 1 tấn tinh bột người ta sản xuất ra ancol etlylic theo 2 giai đoạn sau: GĐ1: Tinh bột → glucozơ với hiệu suất là 80% GĐ2: Glucozơ lên men → ancol etylic với hiệu suất là 70% Khối lượng ancol etylic thu được là A. 234 kg B. 162 kg C. 180 kg D. 318 kg Câu 4: Lấy 1,62 kg tinh bột thủy phân tạo thành glucozơ vơi hiệu suất là 85%. Lượng glucozơ thu được đem lên men với hiệu suất 90% thì thu được ancol etylic. Lấy lượng ancol sinh ra cho lên men giấm với hiệu suất là 70%. Khối lượng axit tạo thành là: A. 0,8236 kg B. 0,5132 kg C. 0,6426 kg D. 0,3126 kg Câu 5: Cho m gam xenlulozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất là 81%. Toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 thu được 550 g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550 B. 810 C. 650 D. 750 Câu 6: Đun nóng 16,2 gam xenlulozơ trong dd axit thu được dd Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thu được bao nhiêu gam Ag. Hiệu suất của quá trình bằng 80%. A. 12,64g B. 13,42g C. 16,52g D. 17,28g Câu 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg. Câu 8: Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO 3 bị hao hụt là 20%): A. 55 lít B. 81 lít C. 49 lít D. 67,2 lít Câu 9: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là: A. 26,73 B. 33,00 C. 25,46 D. 29,70 Câu 10: Dùng 340,1 kg xelulozo và 420 kg HNO 3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xelulozo trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20% A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,499 tấn D. 8,5 tấn Câu 11: Từ một tấn bột sắn chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75% A. 0,2 tấn B. 2/3 tấn C. 1/3 tấn D. 1/4 tấn GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 7 Câu 12: Khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 1 kg mùn cưa có 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn A. 5/9 kg B. 2/3 kg C. 2/7 kg D. 1/4 kg Câu 13: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozo thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 70% A. 160,5kg B. 150,64kg C. 155,55kg D. 165,6kg Dạng 4: TOÁN VỀ ĐỘ RƯỢU 1. Khái niệm: Độ rượu (R 0 ) là số ml rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch rượu 2. Công thức: 0 R dd V R .100 V  0 dd R V .R V (ml) 100   Câu 1: Số gam ancol nguyên chất chứa trong 1200ml rượu làng Vân 30 0 là bao nhiêu? (Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml) A. 460 gam B. 386 gam C. 288 gam D. 400 gam Câu 2: Lượng glucozo cần để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 40 0 (D = 0,8g/ml) với hiệu suất phản ứng 80% là A. 626,09 gam B. 782,6 gam C. 503,27 gam D. 1562,40 gam Câu 3: Cho 10,1 gam dd ancol etylic trong nước tác dụng hết với Na dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml. Độ rượu là A. 92,7 0 B. 79,2 0 C. 86,9 0 D. 90,2 0 Câu 4: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46 o là (biết hiệu suất của cả quá trìng là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml): A. 5,4kg B. 5,0kg C. 6,0kg D. 4,5kg Câu 5: Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 100 lít ancol etylic 8 o thành giấm ăn là bao nhiêu gam, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80%. A. 8347,8g B. 6678,3g C. 6778,3g D. 8437,8g Câu 6: Cho 2,5kg glucozo chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 10% A. 3194,4ml B. 2785,0ml C. 2875,0ml D. 2300,0ml Câu 7: Một mẫu glucozo chứa 2% tạp chất lên men thành rượu với hiệu suất là 45% thì thu được 1 lít rượu 46 0 , biết rượu nguyên chất có D = 0,8g/ml . Khối lượng mẫu glucozo đã dùng A. 1600 gam B. 720 gam C. 735 gam D. 1632 gam . có đặc điểm giống nhau A. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”. B. đều tham gia phản ứng tráng gương. C. đều hoà tan Cu(OH) 2 ở t 0 thường tạo dd màu xanh. D. đều lấy từ củ cải đường. Câu. saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27. (B2007) Phát biểu không đúng là GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc -. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Tài liệu luyện thi CĐ – ĐH 2012 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang

Ngày đăng: 30/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan