Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
151 KB
Nội dung
Phòng giáo dục huyện Thanh Miện trờng THCS Phạm Kha Chuyên đề Địa lí Một số phơng pháp VN DNG LIấN MễN dạy HC môn Địa lí cấp THCS Thực : Phạm Thị Hơng Vũ thị HIền Năm häc 2014- 2015 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I C¬ së lÝ luËn Như biết, theo mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Cơng đổi đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học Nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Mặt khác, Địa lí học có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác, môn học khác Hệ thống khoa học Địa lí Theo quan niện đại, Địa lí học hệ thống khoa học tự nhiên xã hội, nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên sản xuất thành phần chúng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Hệ thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Giữa Địa lí học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: Địa lí tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với tốn học, vật lý học, hóa học sinh học; Địa lí kinh tế xã hội có quan hệ chặt chẽ với Sử học, kinh tế trị học, Văn học với nhiều môn kỹ thuật khác Trong thời đại ngày nay, người ta thấy kết hợp nhiều mặt Địa lí học với hàng loạt khoa học khác tạo thành nhiều khoa học Như Địa lí có khoa học khác khoa học khác có Địa lí II CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí với kiến thức môn học khác làm cho hiệu học Địa lí nói riêng, mơn học Địa lí nói chung nâng cao Dạy học liên môn phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội dung học, giúp cho học sinh học với niềm say mê, hứng thú, giúp em yêu mơn học hơn, khơng cảm thấy Địa lí mơn học khơ khan, khó học Đồng thời làm cho em thấy rõ mối quan hệ khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động môi trường, xã hội, quy luật tự nhiên Qua đây, đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên môn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập Địa lí để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư lơgic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học Hiện nay, tài liệu tham khảo, có nhiều tác giả đề cập đến việc dạy học tích hợp, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên thực vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học Địa lí Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường THCS, đúc rút kinh nghiệm xây dựng chuyên đề: “Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí cấp THCS” PHẦN II Néi dung: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Dạy học liên mơn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái - Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, Mức độ cao mức độ cao - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo II VAI TRÒ CỦA DẠY HỌC LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Việc dạy học Địa lí THCS đòi hòi giáo viên phải nẵm vững kiến thức Địa lí nguồn kiến thức mơn học khác Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân kiến thức khơng có tác dụng cụ thể hố dạy mà nguồn gây hứng thú học sinh Kiến thức mơn học khác có tác dụng bổ sung cho mơn Địa lí bổ ích Mỗi mơn có tác dụng riêng truyền đạt kiến thức đến người học rèn luyện kỹ phát triển lực học sinh lực vận dụng tổng hợp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề Cách sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí Trong dạy học Địa lí tùy vào cụ thể, giáo viên huy động nhiều kiến thức khác môn khác vào dạy học phải đáp ứng yêu cầu, mục đích đề Các kiến thức mơn học khác có tác dụng: Sử dụng Tốn học, Vật lí, Hóa học, sinh học để xác quy luật, sâu vào chất vấn đề mà trình bày Ngồi số kiến thức Hóa học, Sinh học giúp mô tả học cách sinh động Kiến thức văn học để tạo hứng thú học tập tạo tìm tòi khám phá tri thức Địa lí cho học sinh qua thơ, văn, cao dao, tục ngữ Sử dụng kiến thức Lịch sử để tạo liên hoàn, tái hoàn cảnh Lịch sử giai đoạn, đất nước để học dễ dàng giải thích vật hiên tượng đó… Sử dụng kiến thức GDCD kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh hiểu rõ chủ trương sách Đảng, đồng thời làm rõ kiến thức Địa lí qua nội dung kinh tế trị học, triết học Việc sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương tiện kĩ thuật để gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh, đồng thời để củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh khả vận dụng học sinh vào tình cụ thể III CÁC CÁCH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ THCS Như vậy, kiến thức liên mơn vừa có chức minh họa vừa có chức nguồn tri thức, nên dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt chức Vấn đề đặt sử dụng kiến thức liên mơn, sử dụng vào mục đích ? Theo tơi, giáo viên sử dụng theo cách sau: Thứ nhất, sử dụng kiến thức liên môn để vào bài, gây hứng thú cho học sinh qua câu thơ, câu chuyện lịch sử: Ví dụ 1: Khi dạy 19, Địa lí 6: Khí áp gió Trái Đất, Giáo viên sử dụng hai câu thơ Sóng Xuân Quỳnh để vào bài: “Sóng gió Gió bắt đầu tư đâu? ” Giáo viên đọc tiếp: Gió chênh lệch khí áp từ nơi đến nơi khác Vậy khí áp gì, gió gì, có loại gió nào? Bài học hơm tìm hiểu rõ điều VD 2: Khi dạy 24: Vùng biển Việt Nam ; giáo viên vận dụng kiến thức môn Âm Nhạc để mở đoạn hát Biển hát chiều nhạc sĩ Hồng Đăng để vào nhằm gây ấn tượng hứng thú cho học sinh Ơi biển Việt Nam! Ơi sóng Việt Nam! Qua thăng trầm mà chiều dịu dàng Vùi sâu đáy đau thương, biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương Mỗi tình yêu, đời, qua thăng trầm lửa thử vàng nên người Biển xanh nhắc lời yêu thương, biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương Thứ hai, sử dụng kiến thức liên môn để minh họa giảng giải nội dung học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức ngồi phần nội dung sách giáo khoa Địa lí trình bày, giáo viên nên bổ sung thêm kiến thức qua mơn học khác Ví dụ 1: Khi dạy 12: Địa hình bề mặt Trái Đất (Địa lí 6), phần 3: Địa hình cacxtơ hang độnggiáo viên dựa vào kiến thức hóa học mơ tả thêm trình hình thành hang động núi đá vôi để học sinh hiểu rõ Cụ thể sau: Nhũ đá tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa cacbonat canxi bị hồ tan nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch CaHCO3 Phương trình phản ứng sau : CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3) Dung dịch chảy qua kẽ đá gặp vách đá hay trần đá nhỏ giọt xuống Khi dung dịch tiếp xúc với khơng khí, phản ứng hố học tạo thành nhũ đá sau: Ca(HCO3) → CaCO3 + H2O + CO2 Nhũ đá "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm năm Các nhũ đá "lớn" nhanh nơi có dòng nước dồi cacbonat canxi CO2 Từ đó, giáo viên khẳng định khu vực nhiệt đới ẩm khu vực có trình phong hóa hóa học diễn mạnh có lượng nước dồi dào, nhiệt đô cao nên khả hòa ta CO2 vào nước lớn - VD3 : Dạy khí hậu Việt Nam (Địa lí 8) GV minh họa đa dạng khí hậu Việt Nam hai hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây (thơ Phạm Tiến Duật, nhạc Hoàng Hiệp); Gửi nắng cho em ( thơ Bùi Văn Dung- nhạc Phạm Tuyên) Thứ ba, Giáo viên sử dụng kiến thức liên mơn sở để học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức Địa lí hướng dẫn giáo viên Bằng cách đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập tư duy, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ví dụ 1: Khi dạy Khi dạy mục I, Sự chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất 7, Địa lí 6, muốn giải thích trái đất đường chuyển ngày quốc tế Để dạy nội dung đường chuyển ngày quốc tế, để tạo tìm tòi, khám phá của học sinh giáo viên kể câu chuyện Lịch sử ( Liên quan đến Lịch sử lớp 2, mục Những phát kiến Địa lí) kể Ma-gie-lang đồn thám hiểm vòng quanh giới (1521 – 1522) từ Châu Âu, qua Nam Mỹ, sang Châu Á trở Châu Âu, đồn tàu vòng Khi tàu, ngày thấy Mặt Trời mọc, người thủy thủ xé tờ lịch, sau hai năm tàu đến cảng Một điều khác lạ xẩy tàu đến nơi, lịch tàu chậm lịch Tây Ban Nha lúc ngày Nhưng lúc khơng giải thích sao? Vấn đề đặt ? Từ đó, giáo viên gợi ý học sinh tìm tòi, khám phá để lý giải lệch ngày qua câu chuyên Từ học sinh hiểu ý nghĩa đường chuyển ngày quốc tế… Ví dụ 2: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức tốn học để tính nhiệt độ trung bình ba trạm khí hậu tương ứng với ba miền đẻ HS tìm thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Namm nước ta trình dạy Đặc điểm khí hậu Việt Nam(Địa lí 8) Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí THCS 3.1 Vận dụng kiến thức môn học khoa học tự nhiên nhằm chuẩn hóa kiến thức địa lí, sâu vào chất vấn đề Các môn khoa học tự nhiên phép tính, định luật, phản ứng hóa học xác, giúp sâu vào chất vật tượng, bổ sung kiến thức cho môn địa lý Kiến thức môn tự nhiên phong phú, giới hạn đề tài đưa số kiến thức mơn học vào dạy học địa lí sau: 3.1.1 Vận dụng kiến thức mơn Tốn dạy học Địa lí: Tốn học mơn khoa học sở, tiền đề môn khoa học khác Hiện lý thuyết tốn học tích hợp vào nhiều mơn học nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư lơgic Việc sử dụng tốn học dạy học trở thành xu phổ biến Đối với mơn Địa lí, tốn cụ thể hóa tập, thực hành, qua kỹ tính tốn, xử lý số liệu để nhận xét, vẽ biểu đồ ví dụ: Khi dạy 11 Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á, để biết hai khu vự đông dân Châu Á (trang 38, SGK Đia lí 8), Giáo viewen hướng dẫn SH cơng thức tính mật độ từ tìm khu vực đơng dân - Khi dạy 24, Địa lí (Biển đại dương), giáo viên vận dụng kiến thức vật lí để phân tích sâu nguyên nhân gây thủy triều: Do sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời, cơng thức tính lực hấp dẫn: Trong đó: G: Hằng số dấp dẫn m1, m2: Khối lượng hai vật r: khoảng cách hai vật Giáo viên phân tích, sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời lớp nước Trái Đất sinh thủy triều Vị trí Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời tạo nên thời kỳ triều cường hay triều Tuy nhiên, Mặt Trăng gần Trái Đất sức hút lớp nước bề mặt Trái Đất lớn nên thủy triều phụ thuộc chặt chẽ vào chu kỳ tuần trăng Còn Mặt Trời xa Trái Đất nên súc hút Mặt Trời lớp nước bề mặt Trái Đất nhỏ Mặt Trăng Phối hợp sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời dễ dàng nhận biết thủy triều lên xuống mạnh vào ngày khơng trăng trăng tròn (Khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời vị trí thẳng hàng) - Mơn Hóa học: Ngồi ví dụ giải thích q trình phong hóa hóa học, hình thành hang động (nội dung II, cách sử dụng kiến thức liên mơn dạy học địa lí), vận dụng kiến thức sau: Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên trình bày dầu mỏ, khí thiên nhiên khí dầu mỏ, cụ thể: Dầu mỏ nằm túi dầu lòng đất Túi dầu gồm ba lớp: lớp khí gọi khí mỏ dầu, khí có áp suất lớn; lớp dầu, lớp nước cặn Thành phần, khai thác chế biến dầu mỏ Về thành phần ứng dụng khí thiên nhiên khí mỏ dầu (khí đồng hành) Một số nội dung cần lưu ý là: Khí thiên nhiên có nhiều mỏ khí, khí tích tụ lớp đất đá xốp độ sâu khác bao bọc lớp đất đá không thấm nước khí, chẳng hạn đất sét Còn khí mỏ dầu có mỏ dầu (còn gọi khí đồng hành với dầu mỏ) nước ta có mỏ khí thiên nhiên Tiền Hải (Thái Bình) dùng làm nhiên liệu cho cơng nghiệp gốm sứ Khí mỏ dầu mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ, dẫn vào bờ cung cấp cho nhà máy điện đạm Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu nhờ đường ống Nam Côn Sơn Đây đường ống dẫn hai pha thuộc loại dài giới Kiến thức môn Sinh học để bổ sung cho Địa lý tương đối phong phú, ngược lại Địa lí cung cấp cho Sinh học kiến thức tương tự phân bố không gian, diều kiến sinh thái chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên khái niệm Địa sinh học Kiến thức Sinh học vận dụng vào dạy học Địa lí nhiều lớp 3.2 Vận dụng kiến thức Văn học, Lịch sử, GDCD việc gây hứng thú học tập, bổ sung kiến thức cho mơn Địa lí 3.2.1 Vận dụng Văn học dạy học Địa lí Với mơn Địa lí, Văn học có ý nghĩa quan trọng Văn học chất liệu đặc biệt, ngôn ngữ nghệ thuật chọn lọc gọt giũa tinh tế, tác phẩm văn học có khả tái cách cụ thể sinh động thực khách quan Chính văn học phương thức dễ vào lòng người Sử dụng văn học có tác dụng gấy hứng thú cho học sinh, tạo hấp dẫn học sinh, thay đổi thứ “khô khan” môn Địa lí, đồng thời tạo biểu tượng, khái niệm địa lí sinh động Trong đề tài này, tơi chủ yếu vận dụng văn học dạng thơ, ca dao Ví dụ 1: Dạy tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ (Địa lí 6), giáo viên vận dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu ca dao nói tượng Địa lí ? Bằng kiến thức địa lí giải thích câu cao dao Ví dụ 2: Dạy tượng gió phơn (Địa lí 8) hoạt động gió mùa mùa hạ (đầu thời kỳ mùa hạ), vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (Địa lí 8), giáo viên nói đến thời tiết khơ nóng ngày có gió phơn qua câu ca dao: “Gió nam thổi kiệt bảy ngày Ruộng đồng nứt nẻ, cỏ úa tàn” Ví dụ 3: Để vào Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (Địa lí 8), giáo viên mở hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu: “Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau, mũi đất mỡ màng phù sa” Em biết, địa danh Hà Giang, Cà Mau cho biết điều ? Cũng vận dụng câu thơ Bác Hồ: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu” Bên cạnh thuận lợi Bác Hồ nói thiên nhiên Việt Nam có khó khăn cho phát triển kinh tế? Ví dụ 4: Khi dạy dãi hội tụ nhiệt đới gây mưa tháng IX cho Trung Bộ nước ta (Các mùa khí hậu thời tiết nước ta, Địa 8), giáo viên mơ tả lượng mưa lớn qua hai câu thơ Tố Hữu: “Nỗi lòng chi Huế ơi! Mà mưa xối xả, trắng trời Thừa Thiên ” Ví dụ 5: Để nói đối lập hai mùa mưa, khơ hai sườn Đơng, Tây Trường Sơn (Thiên nhiên phân hóa theo Đơng Tây, Địa lí 8), giáo viên vận dụng câu thơ (được phổ nhạc) sau: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quay” Hoặc lời hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây: “Trường Sơn Tây anh đi, thương em bên mưa nhiều, đường gánh gạo, muỗi bay rừng già cho dài tay áo, hết rau rồi, em có lấy măng khơng Còn Em thương bên Tây anh mùa đơng, nước khe cạn bướm bay lèn đá, biết lòng anh say miền đất lạ, em lo đường chắn bom thù Anh lên xe, trời đổ mưa, gạt nước xua nỗi nhớ, em xuống núi nắng rực rỡ, nhành gạt nỗi riêng tư.” Vùng duyên hải Nam Trung Bộ(lớp 9) giáo viên dùng ca dao để miêu tả số tài nguyên vùng: “Bãi biển Nha Trang mịn màng trắng trẻo Nước leo lẻo, gió mát trăng thanh” Hoặc: “Đá than Nơng Sơn Bồng Miêu vàng bạc, Quế Sơn có chè Thanh Châu bn bán nghề ghe Thanh Hà vơi ngói, mía che Đa Hòa” 3.2.2 Vận dụng Lịch sử dạy học Địa lí để nghiên cứu phạm vi phân bố không gian lãnh thổ Muốn nắm vận động từ khứ đến tại, đến tương lai, giáo viên cần có kiến thức Lịch sử cần thiết để dạy học có hiệu Để dạy tốt phần kinh tế Đông Á (Địa lí 8) giáo viên cần biết kiện lịch sử: Ngày 6/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma làm v(19451991) Liên Bang Nga (1991-2000) Ngày 9/8/1945, Mĩ ném tiếp bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố Na-ga-xa-ki, giết hại vạn người Như vậy, chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản nước bại trận, chịu hậu nặng nề chiến tranh Nhật Bản có sách để phục hồi phát triển kinh tế đất nước trở thành ba trung tâm kinh tế Cũng liên quan đến nội dung Nhật Bản, giáo viên nghiên cứu 9-Lịch sử trình bày Nhật Bản từ 1945 đến năm 2000, Giáo viên biết vận dụng kiến thức bổ sung thêm vào giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “phát triển thần kỳ” Nhật Bản từ 1952-1973 sách sau 1973 để làm rõ kiến thức Địa lí kinh tế Châu Á có Nhật Bản 3.2.3 Vận dụng Giáo dục cơng dân (GDCD) dạy học Địa lí dạy GDCD có nhiều nội dung mà giáo viên mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng có tác dụng hỗ trợ kiến thức cho môn học Điều quan trọng giáo viên biết vận dụng chúng Tôi đưa nội dung mà giáo viên địa lí cần mơn GDCD sau: - Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại: nội dung Ơ nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số Trong nội dung giáo viên nên tham khảo kênh thông tin môn GDCD để HS biết vận dụng việc làm cụ thể việc bảo vệ mơi trường dạy chương trình dạy Địa lí Bài 10- Dân số sức ép dân số tới tài nguyên, mơi trường đới nóng, 17 - Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hòa + Các GV tham khảo vận dụng mơn GDCD Bài - Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên (Lớp 6) Bài 14 - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Lớp 9) 3.2.4 Vận dụng mơn Âm nhạc để dạy Địa lí thêm phần sinh động hút học sinh học tập thơng qua số hát có liên quan đến nội dung học VD: GV dẫn dắt vào Vùng biển Việt Nam hát Biển hát chiều nhạc sĩ Hồng Đăng VD: GV minh họa đa dạng khí hậu Việt nam qua hát Gửi nắng cho em nhạc sĩ Phạm Tuyên PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc giảng dạy tích hợp liên mơn thơng qua mơn Địa lý điều cần thiết nhận thức học sinh Tuy nhiên cách thức tổ chức giảng dạy lồng ghép cách nhẹ nhàng điều cần thiết Tránh tình trạng tích hợp cách miễn cưỡng làm cho nội dung dạy nặng nề Qua đó, giáo viên học sinh có trách nhiệm hành vi đắn vấn đề xã hội quan tâm Khuyến nghị - Để thực ngày hiệu việc dạy học tích hợp tơi có số khuyến nghị sau: + Việc tổ chức dạy học tích hợp liên môn đừng môn phải thực thường xuyên, liên tục, nội dung tích hợp cần mang tính cụ thể, gắn với thực tiễn sống (tránh lý thuyết mang tính hàn lâm khoa học) + Nội dung tích hợp phải thể cụ thể giáo án giáo viên bài, đơn vị kiến thức cụ thể phải thể rõ mức độ tích hợp (liên hệ hay phận ) + Bản thân giáo viên phải tự trau dồi thêm kiến thức sách kiến thức từ thực tế qua phương tiện thơng tin (phần lớn nội dung tích hợp để giải vấn đề thực tế sống) để có tính thuyết phục cao giáo viên cần cung cấp cho học sinh hình ảnh cụ thể để minh họa cho phần tích hợp sinh động, tự nhiên + Trong phần tích hợp giáo viên giữ vài trò hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều (để phát huy tính sáng tạo giải tình mà giáo viên nêu ra) + Sử dụng phương tiện nghe nhìn, từ việc quan sát tranh ảnh, video clip học sinh mô tả vật, tượng, nêu nguyên nhân, hậu vật, tượng yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ, cảm nhận nội dung tranh ảnh, băng hình (chẳng hạn ta dụng video clip (từ 12 phút) để giới thiệu … Trên số giải pháp nhằm thực ngày hiệu việc dạy học tích hợp liên mơn mơn văn hóa Vì quy thời gian khả có hạn nên nhiều thiếu sót, xin tiếp thu nhiều ý kiến góp ý đồng nghiệp Phạm Kha, ngày 10 tháng năm 2015 Người thực Phạm Thị Hương Vũ Thị Hiền * GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 35- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I Mục tiêu dạy học Kiến thức: 1.1 Mơn Địa lí: - Học sinh hiểu hai đặc điểm khí hậu Việt Nam : + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Tính chất đa dạng thất thường - HS hiểu giải thích nhân tố hình thành, ảnh hưởng đến khí hậu nước ta: +Vị trí + Hồn lưu gió mùa + Địa hình 1.2 Mơn Âm nhạc: Vận dụng kiến thức môn Âm nhạc minh họa khác biệt thời tiết khí hậu miền khí hậu: phía bắc đơng Trường Sơn 1.3 Mơn Tốn: + HS biết vận dụng kiến thức mơn Tốn học để tính nhiệt độ trung bình năm ba địa điểm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Mơn Ngữ Văn: - Vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn để tìm câu tục ngữ, ca dao nói khí hậu, thời tiết nước ta Kĩ năng: 2.1 Môn Địa lí: - Rèn kĩ phân tích so sánh tổng hợp số liệu khí hậu Việt Nam rút nhận xét đặc điểm khí hậu nước ta - Rèn kĩ quan sát phân tích lược đồ tranh ảnh địa lí để hiểu giải thích đặc điểm khí hậu Việt Nam 2.2 Mơn Ngữ Văn: - Hiểu chứng minh tính đa dạng thất thường qua câu tục ngữ số câu thơ tiêu biểu 2.3 Môn Âm nhạc: - Hiểu biết chứng minh đa dạng khí hậu nước ta số hát Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây (thơ Phạm Tiến Duật, nhạc Hồng Hiệp); Gửi nắng cho em ( thơ Bùi Văn Dung- nhạc Phạm Tun) 2.4 Mơn Tốn: - Biết cách tính nhiệt độ trung bình năm địa điểm bảng số liệu Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động - Giáo dục ý thức tích cực học tập sống, có lòng say mê khám phá khoa học II Thiết bị dạy học - SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế giảng địa lí - Bản đồ khí hậu Việt Nam, tranh ảnh thể đặc điểm khí hậu số nơi nước ta - Máy chiếu, máy tính, giáo án điện tử - Một số câu tục ngữ ca dao, hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Gửi nắng cho em III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức(1') Kiểm tra cũ: (5') Gv treo đồ tự nhiên ? Hãy xác định khu vực địa hình vùng đồi núi nước ta Tiến trình giảng.(34') HOẠT ĐỘNG CỦA HĐ CỦA HS NỘI DUNG NỘI DUNG TÍCH GV HỢP Hoạt động 1: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (15 phút) (Hoạt động cá nhân) * Tính chất nhiệt đới GV: Yêu cầu HS HS: Nghiên cứu (SGK – trang 111) nghiên cứu SGK thông tin SGK GV: Yêu cầu HS HS: Quan sát nghiên cứu bảng 31.1 tính tốn tính nhiệt độ trung bình năm ba địa điểm • Tích hợp mơn Tốn HS biết tính nhiệt Hà Nội 23,40 C độ trung bình năm Huế : 250 C học: địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh : 26,40C ? Theo dõi vào nội HS: Trả lời - Quanh năm nhận dung SGK kết hợp lượng nhiệt với hiểu biết rào thân em nêu biểu - Số nắng tính chất năm cao nhiệt đới? - Số kcalo / m2: ? Tại nước ta có triệu khí hậu nhiệt đới? - Nhiệt độ trung ? Cho biết nhiệt độ khí hậu thay đổi từ Nam Bắc? Nguyên nhân ? Xác định đồ gió mùa Đông Bắc thổi từ đâu đến đâu? Nêu đặc điểm GV: Đưa bảng số liệu HS: Quan sát bình năm: > 210 C tăng dần từ Bắc vào Nam b Tính chất gió mùa - Gió mùa Tây Nam mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao, vào mùa hè - Gió mùa Đơng Bắc: hạ thấp nhiệt khơng khí vào mùa đơng, thời tiết lạnh khơ ? Nước ta có mùa gió nào? Đặc điểm mùa ? Em giải thích lại có khác hai mùa gió vậy? ? Tại số khu vực nước ta li cú ma ln nh vy Hà Nội : Tích hợp mơn 1676,2 mm Tốn học: H: GV: u cầu HS HS: tính tốn 2867,7 mm nghiên cứu bảng 31.1 TP.HCM tính lượng mưa 1930 mm năm ba địa điểm GV: nhận xét ? Qua lượng mưa c Tính chất ẩm trung bình năm - Lượng mưa lớn: địa điểm, em nêu Trung bình 1500 biểu tính chất mm/ năm có nơi > ẩm khí hậu nước ta 2000 mm ? Tại số khu - Độ ẩm khơng khí vực nước ta lại có cao 80% mưa lớn Hoạt động 1: Tính đa dạng thất thường(15 phút) (Hoạt động cá nhân- nhóm) GV: Yêu cầu HS quan sát lược đồ khí hậu Việt Nam nội dung SGK trang 111 để nêu biểu đa dạng khí hậu nước ta ? Sự đa dạng khí hậu nước ta theo khơng gian biểu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trình bày vị trí đặc điểm khí hậu miền - GV nhận xét kết nhóm chốt kiến thức Miền Khí hậu Phía Bắc Đơng Trường Sơn Phía Nam Biển Đông HS: Quan sát lược đồ nội dung SGK để nêu biểu Tính chất đa dạng thất thường a Tính đa dạng HS: Trả lời * Theo khơng gian : hình thành nên miền HS: thảo luận nhóm để tìm đặc điểm khí hậu miền Phạm vi Đăc điểm Hoành Sơn ( 18 B ) trở - Mùa đông lạnh mưa, nửa cuối có mưa phùn - Mùa hè nóng nhiều mưa Từ Hồnh Sơn -> mũi - Mùa mưa dịch sang mùa thu đông Dinh Nam Bộ – Tây ngun Vùng biển V iệt Nam • Tích hợp môn Ngữ văn: Quan GV: đọc hai câu thơ HS: sát lắng Tố Hữu Hải Vân đèo lớn vượt qua nghe Mưa xuân đổi nắng hè Môn Âm nhạc: - GV mở đoạn - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, năm có mùa: Mùa khơ mùa mưa - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương Mơn Ngữ Văn: - Hai câu thơ Tố Hữu minh chứng cho ta thấy khác khí hậu phía Bắc phíá Nam nước ta đồng thời ảnh hướng đại video clip hai hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây (thơ Phạm Tiến Duật, nhạc Hoàng Hiệp); Gửi nắng cho em ( thơ Bùi Văn Dung- nhạc Phạm Tuyên) ? Ngồi khí hậu nước HS: trình ta có thay đổi phụ bày cá nhân thuộc vào yếu tố ? Em cho biết nguyên nhân dẫn đến đa dạng khí hậu nước ta HS: Thảo luận theo nhóm bàn trình bày hình tới khí hậu Mơn Ngữ Văn: - Hai hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây (thơ Phạm Tiến Duật, nhạc Hoàng Hiệp); Gửi nắng cho em ( thơ Bùi Văn Dung- nhạc Phạm Tuyên) thể rõ đa dạng khí hậu nước ta theo khơng gian - Khí hậu nước ta có thay đổi theo độ cao(Dãy Hồng Liên Sơn) - Do vị trí - Do độ cao hướng dãy núi - Do gió mùa - HS: nghiên a Tính thất cứu SGK/ thường ? Tính thất thường 112 - Năm rét sớm, khí hậu nước ta biểu - HS : trình năm rét muộn, ? bày năm bão nhiều, ? Nguyên nhân chi phối năm bão năm khiến khí hậu nước ta thất mưa nhiều, năm thường biến động -HS: Do tác khơ hạn ? Khí hậu thất thường động gió có ảnh hưởng mùa biến -> ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất đổi khí hậu đến đời sống sản người tồn cầu xuất - HS: cơng người tác dự báo xác định mùa vụ khó khăn • Tích hợp mơn Mơn Ngữ văn: Ngữ văn: ? Em sưu tầm năm - HS: câu ca dao, tục ngữ nói tầm khí hậu thời tiết nước ta địa phương em sưu a Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm b.Tục truyền tháng bảy mưa ngâu, Con trời lấy chăn trâu phiền c.Chớp đông nhay nháy gà gáy mưa d Mống dài lụt, mống cụt mưa Tổng kết hướng dẫn học tập (7') a Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK/ 112 - GV cho HS hoàn thiện sơ đồ để cố kiến thức b Hướng dẫn nhà : - Học theo sách giáo khoa ghi - Tiếp tục sưu tầm số câu tục ngữ ca dao nói khí hậu thời tiết nước ta địa phương - Đọc đọc thêm : Gió tây khơ nóng nước ta - Hoàn thiện tập đồ - Chuẩn bị sau : Các mùa khí hậu thời tiết nước ta ... kinh nghiệm xây dựng chuyên đề: “Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí cấp THCS” PHẦN II Néi dung: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LIÊN MƠN - Dạy học liên mơn nguyên tắc... Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu... giải vấn đề Cách sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí Trong dạy học Địa lí tùy vào cụ thể, giáo viên huy động nhiều kiến thức khác môn khác vào dạy học phải đáp ứng yêu cầu, mục đích đề Các