1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề liên kết hóa học trong ôn thi đại học môn hóa

22 707 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học L I Ê N KẾT HÓ A HỌ C (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Liên kết hóa h ọ c ( P hần 1 ) ” thuộc K hóa h ọ c L T ĐH KI T - 1: M ô n H ó a h ọ c ( T hầy Vũ K hắc N gọ c ) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Liên kết hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với b ài g i ản g n à y . I . VÌ SA O CÁC N G UY Ê N TỬ L ẠI L I Ê N KẾT V Ớ I N H AU ? N gười ta biết r ằng t r ong tự nhiên các nguyên tử khí hiếm đều tồn tại ở t r ạng thái tự do còn nguyên tử của các nguyên tố khác như hiđ r o, clo v.v lại liên kết với nhau tạo thành phân tử. S ở dĩ như vậy vì các nguyên tử khí hiếm có lớp elect r on ngoài cùng bền vững ( 2 elect r on đối với heli, 8 elect r on đối với các khí hiếm khác ) . N guyên tử hiđ r o chỉ có 1 elect r on lớp ngoài cùng, cấu t r úc này khôn g bền bằngcấu t r úc elect r on của heli là khí hiếm gần nó nhất. N guyên tử clo có 7 elect r on ngoài cùng, kh ô ng bền bằng cấu t r úc elect r on của khí hiếm neon gầ n nó nhất. V ì v ậy các nguyên tử liên kết với nhau để đạt tới cấu t r úc elect r on của khí hiếm bền hơn cấu t r úc elect r on của từng nguyên tử đứng r iêng r ẽ. II . CÁC LO ẠI L I Ê N KẾT 1. Liê n k ế t cộ n g h oá t rị a. Đ ặc điểm. Liên kết cộng hoá t r ị được tạo thành do các nguyên tử có độ âm điện bằng nhau hoặc khác nhau không nhiều góp chung v ới nhau các e hoá t r ị tạo t h ành các cặp e liên kết chuyển động t r ong cùng 1 obitan ( xung quanh cả 2 hạt nhân ) gọi là obitan phân tử. D ựa vào vị t r í của các cặp e liên kết t r ong phân tử, người ta chia thành : Liên kết cộng hoá t r ị không cực. - Tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố. V í dụ : H : H , Cl : Cl. - Cặp e liên kết k h ông bị lệch về phía nguyên tử nào. - H oá t r ị của các n guyên tố được tính bằng số cặp e dùng chung. Liên kết cộng hoá t r ị có cực. - Tạo thành từ các nguyên tử có độ âm điện khác nhau không nhiều. V í dụ : H : Cl. - Cặp e liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. - H oá t r ị của các nguyên tố t r ong liên kết cộng hoá t r ị có cực được tính bằng s ố cặp e dùng chung. N guyên tố c ó độ âm điện lớn có hoá t r ị âm, nguyên tố kia hoá t r ị dương. V í dụ, t r ong H Cl, clo hoá t r ị 1 - , hiđ r o hoá t r ị 1+. b. Liê n kết c h o - nh ậ n ( cò n gọi là liê n kết p h ối t r í ) . Đ ó là loại liên kết cộng hoá t r ị mà cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tố cung cấp và được gọi là nguyên tố choe. N guyên tố kia có obitan t r ống ( obitan không có e ) được gọi là nguyên tố nhận e. Liên kết cho - nhận được ký hiệubằng mũi tên ( ) có chiều từ chất cho s ang chất nhận. V í dụ quá t r ìn h hình thành ion NH 4 + ( từ NH 3 và H + ) có bản chất liên kết cho - nhận. S au khi liên kết cho - nhận hình thành thì 4 liên kết N - H hoàn toàn như nhau. D o đó, ta có thể viết CTCT vàCTE của NH 4 + như s au: CTCT và CTE của HNO 3 : H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Đ iều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận giữa 2 nguyên tố A B là: nguyên tố A có đủ 8e lớp ngoài, t r ong đó có cặp e tự do ( chưa tham gia liên kết ) và nguyên tố B phải có obitan t r ống. c. Liê n kết σ và liê n kết π. V ề bản chất chúng là những liên kết cộng hoá t r ị. a ) Liên kết σ . Đ ược hình thành do s ự xen phủ 2 obitan ( của 2e tham gia liên kết ) dọc theo t r ục liên kết. Tu ỳ theo loại obitan tham gia liên kết là obitan s hay p ta có các loại liên kết σ kiểu s-s , s- p, p - p: O bitan liên kết σ có tính đối xứng t r ục, với t r ục đối xứng là t r ục nối h ai hạt nhân nguyên tử. N ếu giữa 2 nguyên tử chỉ hình thành một mối liên kết đơn thì đó là liên kết σ . K hi đó, do tính đối xứng củaobitan liên kết σ , hai nguyên tử có thể quay quanh t r ục liên kết. b ) Liên kết π. Đ ược hình thành do s ự xen phủ giữa các obitan p ở hai bên t r ục liên kết. K hi giữa 2 nguyên tử hình thàn h liên kết bội thì có 1 liên kết σ , còn lại là liên kết π. V í dụ t r ong liên kết 3 s ẽ gồm 1 liên kết d ( bền nhất ) và 2 liên kết π ( kém bền hơn ) . Liên kết π không có tính đối xứng t r ục nên 2 nguyên tử tham gia liên kết không có khả năng quay tự do quanh t r ục liên kết. Đ ó là nguyên nhân gây r a hiện tượng đồng phân ci s- t r an s của các hợp chất hữu cơ có nối đôi. d. Sự lai h oá các obita n . - K hi giải thích khả năng hình thành n h iều loại hoá t r ị của một nguyên tố ( như của F e, Cl, C… ) ta không thểcăn cứ vào s ố e độc thân hoặc s ố e lớp ngoài cùng mà phải dùng khái niệm mới gọi là "s ự lai hoá obitan " . Lấy nguyên tử C làm ví dụ: Cấu hình e của C ( Z = 6 ) . N ếu dựa vào s ố e độc thân: C có hoá t r ị II . T r ong thực tế, C có hoá t r ị IV t r ong các hợp chất hữu cơ. Đ iều này được giải thích là do s ự " lai hoá " obitan 2 s với 3 obitan 2p tạo thành 4 obitan q mới ( obitan lai hoá ) có năng lượng đồng nhất. K hi đó 4e ( 2e của obitan 2 s và 2ecủa obitan 2p ) chuyển động t r ên 4 obitan lai h o á q và tham gia liên kết làm cho cacbon có hoá t r ị IV . S au khi lai hoá,cấu hình e của C có dạng: C ác k iể u lai h oá thư ờ n g gặ p . a ) Lai h oá s p 3 . 2 Đ ó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s với 3 obitan p tạo thành 4 obitan lai hoá q định hướng từ tâm đ ến 4 đỉnh của tứ diện đều, các t r ục đối xứng của ch ú ng tạo với nhau những góc bằng 109 o 28 ' . K iểu lai hoá s p 3 đượcgặp t r ong các nguyên tử O , N , C nằm t r ong phân tử H 2 O , NH 3 , NH 4 + , C H 4,… b ) Lai h oá s p . Đ ó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 2obitan p tạo thành 3 obitan lai hoá q định hướng từ tâmđến 3 đỉnh của tam giác đều. Lai hoá s p2 được gặp t r ong các phân tử BCl 3 , C 2 H 4 ,… c ) Lai h oá s p. Đ ó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 1 obitan p tạo r a 2 obitan lai hoá q định hướng thẳng hàngvới nhau. Lai hoá s p được gặp t r ong các phân tử BCl 2 , C 2 H 2 ,… 2. Liê n k ế t io n Liên kết ion được hình thành giữa các nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều (D c ³ 1,7 ) . K hi đó nguyên tố có độ âm điện lớn ( các phi kim điển hình ) thu e của nguyên tử có độ âm điện nhỏ ( các kim loại điển hình ) tạo thànhcác ion ngược dấu. Các ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành phân tử. V í dụ : Liên kết ion có đặc điểm: K hông bão hoà, không định hướng, do đó hợp chất ion tạo thành những mạng lướiion. Liên kết ion còn tạo thành t r ong p h ản ứng t r ao đổi ion. V í dụ, khi t r ộn dung dịch CaCl 2 với dung dịch N a 2 C O 3 tạo r a kết tủa CaC O 3 : H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học 3. Liê n k ế t h i đ r o Liên kết hiđ r o là mối liên kết phụ ( hay mối liên kết thứ 2 ) của nguyên tử H với nguyên tử có đ ộ âm điện lớn ( như F , O , N … ) . Tức là nguyên tử hiđ r o linh động bị hút bởi cặp e chưa liên kết của nguyê n tử có độ âm điện lớnhơn. Liên kết hiđ r o được ký hiệu bằng 3 dấu chấm ( … ) và không tính hoá t r ị cũng n hư s ố oxi hoá. Liên kết hiđ r o được hình thành giữa các phân tử cùng loại. V í dụ: G iữa các phân tử H 2 O , HF , r ượu, axit… hoặc giữa các phân tử khác loại. V í dụ: G iữa các phân tử r ượu hay axit với H 2 O : hoặc t r ong một phân tử ( liên kết hiđ r o nội phân tử ) . V í dụ : D o có liên kết hiđ r o tạo thành t r ong dung dịch nên: + Tính axit của HF giảm đi nhiều (s o với H B r , H Cl ) . + N hiệt độ s ôi và độ tan t r ong nước của r ượu và axit hữu cơ tăng lên r õ r ệt s o với các hợp chất có K L P T tương đương. III . CÁC LO ẠI T IN H THỂ 1. Ti nh th ể n g u yê n tử Ta lấy tinh thể kim cương làm ví dụ : Ng uyên tử cacbon có elect r on ngoài cùng. T r ong tin h thể kim cương,mỗi nguyê n tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận gần nhất bằng 4 cặp elect r on chung. Các nguyên tửcacbon này nằm t r ên 4 đỉnh của một tứ diện đều. M ỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh lại liên kết với 4 nguyên tử cacbonkhác. 1 Nguyên t ử C ở tâ m và 4 nguyên t ử C M ạng tinh thể ki m c ư ơng (m ỗi nguyênt ử cacbon có khác ở 4 đỉnh củ a hình t ứ diện đều 4 nguyên t ử lân cận gần nhất ) Lực liên kết c ộ ng hoá t r ị r ất lớn, vì vậy các tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khóbay hơi. K im cương, thạch anh là những tinh thể nguyên tử. K im cương cứng nhất t r ong các chất. 2. Ti nh th ể ph â n tử Ta lấy tinh thể nước đá làm ví dụ : T r ong tinh thể nước đá, mỗi phân tử nước có 4 phân tử nước lân cận gần n hất nằm t r ên 4 đỉnh của một tứ diện đều. M ỗi phân tử nước ở đỉnh lại có 4 phân tử lân cận nằm ở 4 đỉnh của một tứdiện đều khác và cứ tiếp tục như vậy. H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học T inh thể n ư ớc đá. Tr ong tinh thể n ư ớc đá, m ỗi phân t ử n ư ớc là 1 đơn vị cấu t r úc T r ong tinh thể nước đá, các phân tử liên kết với nhau bằng liên kết giữa các phân tử. V ì lực hút giữa các phân tử yếu hơn n hiều s o với lực liên kết cộng hoá t r ị và lực hút tĩnh điện giữa các ion nên nước đá dễ nóng chảy, dễ bayhơi. Ở 0 0 C nước đá đã b ị phân huỷ một phần. Các phân tử nước dịch chuyển lại gần nhau làm cho tỉ khối của nước ( lỏng ) lớn hơn nước đá, vì vậy nước đá nổi lên mặt nước lỏng. Đ ây là đặc điểm cấu tạo tinh thể nước đá. Các tinh thể naphtalen ( băng phiến ) , iot, tuyết cacbonic C O 2 v.v là những tinh thể phân tử, chúng cũng dễ bịnóng chảy, bay hơi. N gay ở nhiệt độ thường, một phần tinh thể naphtalen và iot đã bị phân huỷ. Các phân tử tách r ờikhỏi mạng tinh thể và khuyếch tán vào không khí làm cho ta dễ nhận r a mùi của chúng. T r ong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập. 3. Ti nh th ể io n Ta lấy tinh thể N aCl làm ví dụ Tinh thể nat r i clo r ua N aCl T r ong tinh thể N aCl, các ion N a + và Cl ˉ được phân bố luân phiên đều đặn t r ên các đ ỉnh của một hình lập phương. X ung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. V ì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion r ất bền vững. Các hợp chất ion đều khá r ắn,khó bay hơi, khó nóng chảy. V í dụ nhiệt độ nóng chảy c ủ a muối ăn N aCl là 800 0 C. D ung dịch các hợp chất ion hoá tan t r on g nước và các hợp chất ion nóng chảy đều dẫn điện vì các ion ( lànhững phần tử mang điện ) khi đó có thể chuyển động tự do. 4. Ti nh th ể k i m loại T r ong s ố 109 nguyên tố đã biết thì có hơn 80 nguyên tố là kim loại. Tinh thể s ắt. M ỗi nguyên tử ở tâm ( lập phương ) có 8 nguyên tử lân cận gần nhất ở 8 đỉnh của hình lập phương T r ừ thuỷ ngân, tất cả các kim loại đều là chất r ắn ở nhiệt độ thường và đều có cấu tạo tinh thể như hình t r ên.Liên kết giữa các nguyên tử kim l o ại t r ong tinh thể là liên kết kim loại (s ẽ học t r ong chương t r ình hoá học lớp 12 ) . N hững tính chất đặc t r ưng của kim loại như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ dát mỏng, kéo dài v.v là do liên kếtkim loại quyết định. Liên kết kim loại khá vững chắc nên các kim loại đều khó nóng chảy, khó bay hơi. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c ma i . vn H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học L I Ê N KẾT HÓ A HỌ C (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “L i ê n kết hóa h ọ c ( P hần 1 ) ” thuộc K hóa học L T ĐH K I T - 1: M ô n H ó a h ọ c ( T h ầ y Vũ K hắc Ngọ c ) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “L i ê n kết h óa học ( P hần 1 ) ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. D ạ ng 1 : Lý thu yế t về các loại liê n k ế t Hóa h ọc C â u 1 : Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành liên kết mới có đặc điểm: A . Bền vững hơn cấu t r úc ban đầu. B. Tương tự như cấu t r úc ban đầu. C . K ém bền vững hơn cấu t r úc ban đầu. D . G iống như cấu t r úc ban đầu. C â u 2 : Liên kết h óa học là A . s ự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững. B. s ự kết hợp các chất tạo thành vật thể bền vững. C . s ự kết hợp các phân tử hình thành các chất bền vững. D . s ự kết hợp các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. C â u 3 : Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa: A . Cation và anion. B. Các ion mang điện tích cùng dấu. C . Cation và elect r on tự do. D . Elect r on chung và hạtnhân nguyên tử. C â u 4 : K huynh hướng nào dưới đây kh ô n g xảy r a t r ong quá t r ình hình thành liên kết hóa học: A . Chia tách elect r on. B. Cho nhận elect r on. C . D ùng chung elect r on. D . D ùng chung elect r on tự do. C â u 5 : K hi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo quy tắc: A . S au khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 elect r on. B. S au khi liê n kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình elect r on giống như cấu hình elect r on của nguyên tử khí t r ơ gần nó nhất t r ong bảng hệ thống tuần hoàn. C . K hi liên kết phải có một nguyên tố nhường elect r on và một nguyên tố nhận elect r on. D . S au khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình elect r on giống nhau và giống với cấu hình elect r on của nguyên tử khí t r ơ g ần nó nhất t r ong bảng hệ thống tuần hoàn. C â u 6 : Liên kết h óa học giữa các ion được gọi là: A . liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C . liên kết tĩn h điện. D . liên kết ion. C â u 7 : Liên kết cộng hóa t r ị tồn tại nhờ: A . các đám mây elect r on. B. các elect r on hoá t r ị. C . các cặp elect r on dùng chung. D . lực hút tĩnh điện. C â u 8 : Liên kết cộng hóa t r ị là liên kết: A . hình thành do s ự góp chung một elect r on. B. hình thành do s ự góp chung các elect r on. C . hình thành do s ự góp chung 2 elect r on. D . hình thành do s ự góp chung các cặp elect r on. C â u 9 : Chọn phát biểu s ai t r ong các câu s au : A . Liên kết cộng hoá t r ị được tạo thành giữa những nguyên tố có tính chất gần giống nhau. B. Liên kết cộng hoá t r ị được tạo thành giữa những nguyên tử phi kim . C . Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tố có tính chất hoá học t r ái ngược nhau. D . Liên kết cộng hoá t r ị được tạo thành giữa nguyên tố kim loại điển hình và phi kim điển hình. C â u 10 : Liên kết kim loại được đặc t r ưng bởi A . s ự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại. B. tính dẫn điện. C . các elect r on chuyển động tự do. D . ánh kim. H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học C â u 11 : Tuỳ thu ộ c vào s ố cặp elect r on dùn g chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa t r ị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: A . liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết không phân cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C . liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi. D . liên kết σ , liên kết π. C â u 12 : T r ong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết: A . cộng hóa t r ị không có cực. B. ion yếu. C . ion mạnh. D . cộng hóa t r ị phân cực. C â u 13 : Liên kết hóa học t r ong phân tử hiđ r o s un f ua là liên kết: A . ion. B. cộng hoá t r ị. C . hiđ r o. D . cho – nhận. C â u 14 : Liên kết t r ong phân tử H Cl là liên kết: A . cộng hóa t r ị phân cực. B. cộng hóa t r ị không phân cực. C . cho – nhận. D . ion. C â u 15 : Liên kết t r ong phân tử N aCl là liên kết: A . cộng hóa t r ị phân cực. B. cộng hóa t r ị không phân cực. C . cho – nhận. D . ion. C â u 16 : D ãy nào dưới đây gồm các chất chỉ chứa các liên kết cộng hóa t r ị: A . BaCl 2 ; CdCl 2 ; Li F . B. H 2 O ; S i O 2 ; C H 3 C OOH . C . N aCl; Cu SO 4 ; F e (OH) 3 . D . N 2 ; HNO 3 ; N a NO 3 . C â u 17 : D ãy nào dưới đây gồm các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần: A . N aB r ; N aCl; K B r ; Li F . B. C O 2 ; S i O 2 ; Zn O ; Ca O . C . CaCl 2 ; Zn SO 4 ; CuCl 2 ; N a 2 O . D . F eCl 2 ; CoCl 2 ; N iCl 2 ; M nCl 2 . C â u 18 : Cho các chất s au: ( 1 ) C 2 H 2 , ( 2 ) C O 2 , ( 3 ) C 2 H 4 , ( 4 ) HNO 3 , ( 5 ) Cl 2 O 7 . N hững chất có liên kết cho nhận là: A . ( 1 ) , ( 2 ) . B. ( 2 ) , ( 3 ) . C . ( 3 ) , ( 4 ) . D . ( 4 ) , ( 5 ) . C â u 19 : N guyên tố A là kim loại kiềm ( nhóm I A ) . N guyên tử của nguyên tố B có 7 elect r on lớp ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là: A . A 7 B. B. A B 7. C . A B. D . A 7 B 2. C â u 20 : N guyên tử của nguyên tố X có tổn g s ố hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học t r ong oxit của X là: A . liên kết ion . B. liên kết cộng hóa t r ị phân cực. C . liên kết cộng hóa t r ị không phân cực. D . liên kết cho nhận. C â u 21 : I on X - có cấu hình elect r on là 1 s 2 2 s 2 2p 6 , nguyên tử Y có s ố elect r on ở các phân lớp s là 5. Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết nào s au đ ây: A . cộng hóa t r ị phân cực. B. cho – nhận. C . ion. D . cộng hóa t r ị không phân cực. C â u 22 : N hững nguyên tố nào s au đây có cùng hóa t r ị cao nhất đối với oxi: 16 A , 15 B, 24 D , 8 E: A . A , B. B. A , B, D . C . A , D , E. D . B, E. C â u 23 : N guyên tử R có cấu hình elect r on là 1 s 2 2 s 2 2p 1 . I on mà R có thể tạo thành là: A . R - . B. R 3- . C . R + . D . R 3+ . C â u 24 : Liên kết hóa học t r ong phân tử f lo, clo, b r om, iot, oxi đều là: A . Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa t r ị có cực. C . Liên kết cộng hóa t r ị không cực. D . Liên kết đôi. C â u 25 : Liên kết t r ong phân tử HF , H Cl, H B r , HI , H 2 O đều là: A . liên kết ion . B. liên kết cộng hóa t r ị có cực. C . liên kết cộng hóa t r ị không cực. D . liên kết đôi. C â u 26 : H ạt nhân của nguyên tử X có 19 p r oton, nguyên tử Y có 17 p r oton, liên kết hóa học giữa X và Y là: A . liên kết cộng hóa t r ị không cực. B. liên kết cộng hóa t r ị có cực. C . liên kết ion . D . liên kết cho nhận. C â u 27 : Liên kết hóa học t r ong N aCl được hình thành do: A . hai hạt nhân nguyên tử hút elect r on r ất mạnh. B. mỗi nguyên tử N a và Cl góp chung một elect r on. [...]... 58-58-12 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học LIÊN KẾT HÓA HỌC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Liên kết hóa học (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài... có liên kết cộng hóa trị: A LiCl B NaF C CaF2 D CCl4 Câu 29: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion: A HCl B H2O C NH3 D NaCl Câu 30: Liên kết trong phân tử HI là liên kết: A cộng hóa trị không phân cực B cộng hóa trị có cực C cho – nhận D ion Câu 31: Liên kết trong phân tử Br2 là liên kết: A cộng hóa trị không phân cực B cộng hóa trị có cực C cho – nhận D ion Câu 32: Liên kết trong. .. KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học D Liên kết σ bền hơn liên kết π Câu 3: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: A 2- B 2+ C 1- D 1+ Câu 4: Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống) của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là: A liên kết cộng hóa trị không cực B liên kết cho... dạng X2O5 trong đó X chiếm 25,93% về khối lượng Cộng hoá trị của X trong X2O5 là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học A 4 B 5 C 2 D 3 Câu 61: Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu sau: A H2 ít tan trong nước vì không tạo được liên kết H với nước B Liên kết H liên phân tử... số oxi hóa âm Câu 35: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là: A X2Y với liên kết ion B X2Y với liên kết cộng hoá trị C XY2 với liên kết cộng hoá trị D XY2 với liên kết ion Câu 36: Trong phân tử hai nguyên tử của một nguyên tố, liên kết hoá học giữa hai nguyên tử phải là: A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị có phân cực C Liên kết cộng... học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang |10- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Câu 20: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do: A Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl C N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết. .. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ s-p: A Br2 B NH3 C SO3 D H2S Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng: A Liên kết σ hình thành do sự xen phủ theo trục B Các nguyên tử có thể quay tự do xung quanh liên kết σ và liên kết π C Liên kết π hình thành do xen phủ bên Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Khóa học. .. C Liên kết H của một chất X với chất lỏng làm tăng độ tan của X trong chất lỏng ấy D Hợp chất có chứa N, O luôn luôn tạo được liên kết H Câu 62: Cho biết các giá trị độ âm điện Na (0,93); Li (0,98) Mg (1,31); Al (1,61); P(2,19); S (2,58); Br(2,96); N(3,04); Cl(3,16) Liên kết ion có trong phân tử: A AlCl3 B LiBr C MgS D Na3P Câu 63: Liên kết trong phân tử nào dưới đây không phải là liên kết cộng hóa. .. không cực B liên kết cho – nhận C liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết hiđro Câu 5: Sự tương tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử với một nguyên tố có độ âm điện lớn của phân tử khác dẫn đến tạo thành: A liên kết hiđro giữa các phân tử B liên kết cho – nhận C liên kết hiđro nội phân tử D liên kết ion Câu 6: Trong các chất sau: HF, NH3,, H2S chất nào có liên kết Hiđro: A Chỉ có HF B Cả ba chất... phân tử (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử B Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất C Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi D Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị (Trích đề thi tuyển sinh . các chất: N 2 , NH 3 , N 2 H 4 , NH 4 Cl, N a NO 3 tương ứng là: A . 0, - 3, - 2, - 3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5. C . 2, 3, 0, 4, 5. D . 3, 3, 3, 4, 4. C â u 24 : Cộng hóa t r ị của Cl t r ong. học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học A . 40 và 40 . B. 40 và 60. C . 60 và 100. D . 60 và 80. 2 2 6 2 6 C â u 44 : T r ong các phân tử hợp chất ion s au đây: CaCl 2 , M g O ,. kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận gần nhất bằng 4 cặp elect r on chung. Các nguyên tửcacbon này nằm t r ên 4 đỉnh của một tứ diện đều. M ỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh lại liên kết với 4 nguyên

Ngày đăng: 19/09/2014, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w