1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP VỀ HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH

13 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

ĐÌNH HỘI CHỨNG TIỀN TS Nguyễn Hữu Dũng BM TMH, ĐHYD TP HCM Nhắc lại giải phẫu sinh lý: Mê nhó xương nằm 1/3 xương đá gồm có + Ốc tai quan thính giác nằm phía trước + Tiền đình quan thăng nằm phía sau Mê nhó màng: ngăn cách với mê nhó xương ngoại dòch + Ốc tai: có ống ốc tai + Tiền đình: gồm soan nang, cầu nang, ống bán khuyên Động mạch tưới máu mê nhó: động mạch tai (là nhánh tận động mạch tiểu não trước dưới) + Động mạch ốc tai: tưới máu ốc tai, vết cầu nang bóng ống bán khuyên sau + Động mạch tiền đình: tưới máu vết cầu nang, cầu nang bóng ống bán khuyên Bộ máy tiền đình: a) Soan nang (utricule) cầu nang (saccule) có quan giác quan gọi vết soan nang (macule utriculaire) vết cầu nang (macule sacculaire) b) Ba ống bán khuyên nằm ba bình diện không gian - Ống bán khuyên hay ống bán khuyên ngang - Ống bán khuyên sau ống bán khuyên nằm theo mặt phẳng đứng Nơi phồng lên ống bàn khuyên gọi bóng (ampoule) bóng chứa quan giác quan gọi mào bóng (crête ampullaire) Dòch mê nhó : + Ngoại dòch (périlymphe): dòch suốt, nằm mê nhó xương mê nhó màng, thông với khoang nhện qua ống ốc tai (aqueduc cochléaire) + Nội dòch (endolymphe): dòch quánh, thông với khoang nhện qua túi nội dòch (sac endolymphatique) Mô học quan thụ cảm: a- Mào bóng (crête ampullaire): quan giác quan ống bán khuyên Nó chỗ lồi hình ngấn chiếm 1/3 bóng (ampoule), gồm có tế bào nâng đỡ tế bào giác quan Cực tế bào giác quan có sợi lông cố đònh (kinocil) lông lập thể (stéréocil) Đài chén (cupule): thành phần tế bào, dạng thạch đục, thành phần cấu tạo gồm proteines mucopolysaccharides Đài chén tựa lên mào bóng hệ thống lông tế bào giác quan cắm vào lòng Đài chén choáng toàn kính lại bóng - Khi có chuyển động nội dòch, di chuyển đầu, làm dòch chuyển đài chén, kéo căng lông tế bào giác quan kích thích tế bào giác quan Các xung động học chuyển thành xung động điện sinh học chuyển qua chỗ khớp nối tế bào giác quan với sợi thần kinh (synapse) truyền hệ thần kinh trung ương theo dây thần kinh tiền đình b-Vết soan nang vết cầu nang (Les macules Utriculaires et Sacculaires): quan giác quan cầu nang soan nang + Gồm có tế bào nâng đỡ tế bào giác quan có lông (kinocil Stéréocil) + Màng thạch nhó (membrane otolithique): lông tế bào giác quan cắm vào lỗ nhỏ màng Trên lớp màng thạch nhó có hạt sạn gọi otolithes, loại carbonate calcium Ở người có tuổi, tác dụng số loại thuốc, bệnh lý, hạt thạch nhó bò chất khoáng làm thay đổi hình dạng khối lượng + Khi cósự chuyển động nội dòch, di chuyển đầu, làm di chuyển thạch nhó, làm kích thích tế bào giác quan DÂY THẦN KINH TIỀN ĐÌNH: +Thần kinh tiền đình bao gồm: - Thần kinh tiền đình trên: tạo thành từ sợi soan nang , bóng bóng - Thần kinh tiền đình hay cầu nang - Thần kinh bóng sau + Thần kinh tiền đình hợp với thần kinh ốc tai thành thần kinh VIII chạy ống tai với dây VII, VII’, đến góc cầu tiểu não, khe hành cầu để vào thân não + Nhân thần kinh tiền đình: Nằm sàn não thất IV chỗ nối hành –cầu gồm có nhân: trên, ngoài, - Nhóm nhân nhận xung động thần kinh từ ống bán khuyên gây cử động mắt, đầu cổ - Nhóm nhân nhận xung động thần kinh từ soan nang cầu nang kiểm soát vận động thể - Nhóm nhân nhận tín hiệu từ ống bán khuyên, soan nang cầu nang truyền đến tiểu não cấu trúc lưới cuống não + Sự kết nối nhân tiền đình: Sự nối kết tiền đình- mắt: Kết nối với nhân III, IV, VI Đóng vai trò chủ yếu vân động nhãn cầu Sự kết nối tiền đình- tủy sống: (sừng trước tủy) - Bó tiền đình- tủy giữa: phân bố neurone vận động tủy cổ ngực cao - Bó tiền đình- tủy bên: với toàn tủy - Bó tiền lưới- tủy sống: tác dụng ức chế neuronevận động gamma alpha Nhân tiền đình kiểm soát tín hiệu kích thích có chọn lọc từ máy tiền đình tới duỗi chống trọng lực, gây tăng- trương lực Trong nhân đỏ nằm phía cuống đại não trung tâm phản xạức chế trương lực Hai nhân có tác dụng đối lập thăng lẫn nhằm mục đích điều hòa trương lực giúp trì thăng thể.Nếu cắt đứt liên lạc tiền đình tủy sống làm trương lực làm bệnh nhân bò ngã Sự kết nối tiền đình- tiểu não: Khi thể, chủ yếu vùng đầu bò thay đổi vò trí thay đổi tốc độ vận động, phận nhận cảm tiền đình bò kích thích, phát xung tiểu não Từ phát xung ly tâm đến nhân vận động ngoại tháp để điều chỉnh lại thăng cho thể Kết nối với đồi thò vỏ não SINH LÝ VỀ THĂNG BẰNG Thăng nghóa tính ổn đònh thể đứng yên vận động Hệ thống điều hòa thăng gồm có: A/ Hệ thụ cảm đường hướng tâm: 1) Thò giác: + Yếu tố đònh hướng di chuyển không gian Nó cho phép đặt vò trí thể tương thích với môi trường khách quan + Thò giác phụ thuộc vào tiền đình Trong khám lâm sàng, người ta loại bỏ yều tố phụ thuộc mắt, cách dán hai mắt lại 2) Hệ thống cảm giác thể: Nó tạo thành thụ thể học nông sâu: a) Thụ thể nông: có da, đặc biệt gan bàn chân, cho biết áp lực khác gan bàn chân với mặt đất phẳng hay lồi lõm… để đưa phản xạ thăng tương ứng b) Thụ thể sâu: có cơ, gân khớp, hướng dẫn vò trí vâïn động phần khác thể Đặc biệt thụ cảm thể vùng gáy cung cấp thông tin tư thăng 3) Hệ thống tiền đình: + Bởi mào bóng (crêtes ampullaires), nắm bắt thông điệp tăng tốc lên xuống xoay đầu không gian + Bởi vết soan nang cầu nang (macules utricularies et sacculaires), nắm bắt thông điệp tăng tốc thẳng Chúng chuyển luồng thần kinh đến nhân tiền đình Sau nối kết với phần khác để đònh hướng phản ứng tương ứng để trì tư thăng B/ Hệ thống ly tâm: + Những thông tin từ bên hệ thống giác quan (thò giác, cảm giác thể tiền đình) truyền đến nhân tiền đình để phân tích, đối chiếu chúng đưa dự báo + Khi thông tin liên kết lại, cung phản xạ vận động khởi phát: 1) Bởi phản xạ tiền đình- mắt: thực phối hợp vận nhãn cung phản xạ thần kinh vận nhãn III, IV, VI 2).Bởi vận động thể: qua trung gian bó tiền đình- tủy sống Tất tiến trình kiểm soát tiểu não KHÁM TIỀN ĐÌNH Khám tiền đình tức nghiên cứu phản ứng tiền đình người bệnh so sánh phản ứng với phản ứng người bình thường để đánh giá mức độ vò trí thương tổn Khám tiền đình cần thiết cho chẩn đoán bệnh tai mà giúp ích nhiều cho khoa tai thần kinh (oto-neurologie) Chúng ta nghiên cứu triệu chứng tự phát triệu chứng thầy thuốc gây RỐI LOẠN TỰ PHÁT Những triệu chứng tự phát là: chóng mặt, động mắt hay giật nhãn cầu (nystagmus), lệch ngón tay trỏ, rối loạn thăng chóng mặt: Chóng mặt mê nhó có đặc tính sau đây: + Bệnh nhân có cảm giác bò quay tròn hay đưa qua đưa lại, đưa tới đưa lui, đưa lên đưa xuống (chóng mặt chủ quan) Bệnh nhân thấy đồ đạc, nhà cửa, cối chung quanh chạy qua trước mặt đảo lộn lung tung (chóng mặt khách quan) + Chóng mặt xuất bệnh nhân cử động mạnh thay đổi tư đầu, liếc mắt phía động mắt Cơn chóng mặt kèm theo nôn mửa, ù tai, điếc Ngoài chóng mặt, bệnh nhân lại + cường độ chóng mặt giảm dần bệnh mạn tính mê nhó bò hủy hoại Nói chung chóng mặt mê nhó , bệnh nhân có cảm giác bò quay tròn, bò xô đẩy, bò vật xuống Ngoài chóng mặt triệu chứng khách quan nghèo nàn Chúng ta không nên nhầm chóng mặt thật với tượng hoa mắt, nẩy đom đóm mắt, tối xẩm mặt mày mà nhân dân quen gọi “chóng mặt “ Động mắt tự phát(nystagmus spontané) Động mắt tức hai nhãn cầu bò giật hướng theo nhòp đònh Không nên nhầm với rung nhãn cầu (tremblement oculaire) Động mắt gồm có hai động tác chiều hướng trái ngược: giật chậm giật nhanh Hướng động mắt giật nhanh đònh Động mắt mê nhó có đặc tính sau đây: + Sau đeo kính +20 điôp, động mắt tiếp tục đập + Động mắt có đủ hai giật chậm giật nhanh + Khi bệnh nhân nhìn phía giật nhanh động mắt tăng lên + Động mắt thường kèm theo rối loạn khác mê nhó : chóng mặt, điếc… Chúng ta không nhầm động mắt mê nhó với động mắt khác động mắt nhìn tập trung động mắt sinh lý liếc ngang cực độ, động mắt thợ mỏ liếc phía trước thường xuyên, động mắt thò vận (nystagmus opto-cinétique) nhìn vật di chuyển nhanh qua trước mắt Chúng ta phân biệt ba thể động mắt mê nhó với động mắt chính: động mắt ngang, động mắt đứng động mắt quay tùy theo vận động nhãn cầu Trong động mắt quay, nhãn cầu xoay tròn theo trục trước sau, biên độ di động thường không 1/16 vòng (24 độ) Ba thể động mắt phối hợp với bệnh nhân Về cường độ chia động mắt làm ba loại: + Độ một: động mắt xuất nhãn cầu nhìn hướng giật nhanh + Độ hai: động mắt xuất nhãn cầu nhìn thẳng trước + Độ ba: động mắt xuất nhãn cầu nhìn hướng giật chậm Lệch ngón tay: Chúng ta dùng hai nghiện pháp sau để thể lệch chi trên: nghiệm pháp đưa tay thẳng nghiệm pháp ngón tay Nghiệm pháp đưa tay thẳng: Bệnh nhân ngồi trước mặt thầy thuốc, lưng tựa vào ghế, đưa hai tay thẳng phía trước mặt, ngón tay trỏ thẳng phía trước mặt, ngón khác nắm lại Thầy thuốc ngồi trước mặt bệnh nhân, hai tay gập lại trước ngực chìa ngón ra, đối diện với hai ngón tay trỏ bệnh nhân Xong bảo bệnh nhân nhân nhắm mắt lại Bình thường hai ngón tay trỏ bệnh nhân luôn vào hai ngón tay thầy thuốc Trong trường hợp bệnh lý, hai ngón tay bệnh nhân lệch bên Thường hai tay lệch hướng có lệch tay Hướng tay lệch đối lập vơí hướng động mắt trường hợp thương tổn mê nhó (Hội chứng ngoại biên) Nghiệm pháp ngón tay chỉ: Bệnh nhân thầy thuốc ngồi đối diện Bảo bệnh nhân nhắm mắt dùng nón trỏ tay phải đầu gối ngón tay trái thầy thuốc Sau lại dùng ngón tay trỏ trái đầu gối ngón tay phải thầy thuốc Trong trường hợp bệnh lý, người ốm lệch theo chiều ngang sang bên phải sang bên trái Chúng ta tìm sư lệch hướng theo chiều cao cách bảo bệnh nhân di động tay theo bình diện ngang, từ bên phải bên trái đến trước mặt Rối loạn thăng Có ba nghiệm pháp dùng để thể thăng bệnh nhân: nghiệm pháp Romberg, nghiệm pháp Foix-Thévenard, nghiệm pháp Rademaker Garcin a Nghiệm pháp Romberg: Để bệnh nhân đứng thẳng, hai chân chụm lại, mắt nhắm Nếu có rối loạn thăng bằng, bệnh nhân nghiêng người bên ngã bên Nếu bệnh tích mê nhó, bệnh nhân ngã hướng đối lập với hướng động mắt tức ngã bên tai bệnh, hướng ngã thay đổi tùy theo tư mê nhó Thí dụ bệnh nhân bò bệnh tai trái, họ nhình thẳng phía trước họ ngã bên trái, họ quay đầu 90 độ bên trái ngã phía sau, họ quay đầu 90 độ bên phải ngã phía trước Trong trường hợp rối loạn nhẹ, phải làm nghiệm pháp Romberg nhạy cảm thể thăng bằng: bệnh nhân nhắm mắt, đứng thẳng, hai bàn chân để dọc theo đường thẳng, bàn chân trái trước, bàn chân phải sau b Nghiệm pháp Foix-Thévenard: Nghiệm pháp thể giảm trương lực chi Để bệnh nhân đứng thẳng tư “ nghiêm”, thầy thuốc dùng ngón tay đẩy khẽ vào ngực, hướng phía sau làm cho bệnh nhân thăng Bình thường cẳng chân trước (muscle jambier antérieur) duỗi chung (extenseur commun) co lại làm cho ngón chân nhấc lên khỏi mặt đất Nếu bệnh nhân bò giảm trương lực (hypotonie musculaire) ngón chân không nhấc lên đẩy mạnh bệnh nhân ngã phía sau c Nghiệm pháp Rademaker Garcin: Trong nghiệm pháp bệnh nhân mặc quần dùi áo lót Chúng ta để bệnh nhân bò chống hai tay hai đầu gối xuống bàn, nhắc bàn nghiêng 30 độ bên Nếu người bình thường, họ có phản xạ gò người lại duỗi chi bên thấp go chi bên cao để giữ thăng không bò hất xuống đất Nói theo lý học họ cố giữ cho trọng tâm (centre de gravité) không rơi khung chân đế (polygone de sustentation) Trái lại người bò hỏng mê nhó họ phản ứng thích nghi bò hất xuống đất tượng gỗ Chúng ta tìm phản ứng thích nghi cách để bệnh nhân ngồi ghế tựa, lật ngửa ghế phía sau Bệnh nhân thích nghi ngã người theo lưng ghế tượng gỗ Trái lại người lành mạnh, họ có phản ứng nghiêng người phía trước để giữ thân đứng thẳng theo đường dây dọi, không ngã theo lưng ghế d Nghiệm pháp Babinski-Weil hay nghiệm pháp hình sao: Bảo bệnh nhân nhắm mắt lại tới lui lần, lần bước Trong bước tới, bệnh nhân lệch bên mê nhó bệnh, lui họ lệch bên mê nhó lành Rút đường bệnh nhân có dạng hình bệnh nhân không trở xuất phát điểm Nếu người lành mạnh họ theo đường thẳng chỗ cũ RỐI LOẠN DO GÂY RA Trong nghiệm pháp sau đây, thầy thuốc kích thích mê nhó để nghiên cứu phản ứng Hiện lâm sàng người ta dùng ba phương pháp để kích thích tiền đình: nước lạnh, điện chiều ghế quay 1.Nghiệm pháp nước lạnh: Về nguyên tắc dùng nước nóng 44 độ C hay nước lạnh 25 độ C để kích thích tiền đình Hướng động mắt trái ngược tùy theo nhiệt độ nước Trên thực tế quen dùng nước lạnh nước nóng Nước lạnh vào tai làm di chuyển nước nội dòch Luồng nội dòch kích thích tế bào giác quan ống bán khuyên gây động mắt Trước bơm nước lạnh cần phải xem màng nhó có bò thủng không, có thủng phải thận trọngnhư dùng nước vô trùng, nhiệt dộ vừa phải (30 độ C, bơm nhẹ…Có tác giả khuyên không nên làm nghiệm pháp tai bò thủng) Chúng quen dùng phương pháp Kobrak cải biên theo lối Hautant Cách làm không đòi hỏi dụng cụ đặc biệt gây phản ứng dội Để bệnh nhân ngồi thẳng ghế có tựa lưng, mắt deo kính Bartels (+ 20 điôp) để loại động mắt giả, đầu ngửa 60 độ phía sau Chúng ta bơm 10 ml nước lạnh 25 độ C vào tai người bệnh Bình thường 20 giây sau bắt đầu bơm nước, động mắt xuất Người ta gọi thời gian tiềm tàng Động mắt kéo dài 60 đến 90 giây Nếu thời gian tiềm tàng bò rút ngắn 20 giây thời gian phản ứng dài 120 giây người ta gọi kích thích Trái lại thời gian tiềm tàng kéo dài 30 giây thời gian động mắt 30 giây người ta gọi kích thích Nếu tiền đình không trả lời tăng khối lượng nước lên đến 100ml Sau tiền đình không phản ứng kết luận tiền đình không kích thích Muốn nghiên cứu tính chất phản ứng phải để đầu nghiêng theo tư Brunings bơm nước: + Tư Brunings I: ngồi thẳng, đầu ngửa 60 độ phía sau, ống bán khuyên nằm bò dựng đứng lên 90 độ Trong trường hợp bình thường có động mắt ngang, đập bên đối diện với tai bò bơm nước + Tư Brunings II: đầu ngả phía sau 60 độ nghiêng 45 độ bên tai bơm nước ng bán khuyên nằm bò kích thích động mắt ngang xuất Động mắt đập phía bên đối diện với tai bò bơm nước + Tư thề Brunings III: đầu ngả phía sau 60 độ nghiêng 45 độ phía không bơm nước Hai ống bán khuyên đứng bò kích thích lúc, gây động mắt quay hướng đối diện với tai bơm nước Nghiệm pháp nước lạnh tiện lợi cho phép nghiên cứu mê nhó tai khám riêng ống bán khuyên nằm hhoặc ống bán khuyên đứng Sau phân tích động mắt xong nghiệm pháp đưa tay thẳng: bình thường hai tay lệch bên bò bơm nước Kế bảo bệnh nhân đứng dậy để làm nghiệm pháp Romberg: bệnh nhân ngả bên tai bò bơm nước Cuối hỏi bệnh nhân có chóng mặt, buồn nôn không? Nói chung bệnh nhân trả lời có rạo rực buồn nôn thấy khó chòu người vài phút Khám xong bên tai, phải đợi 10 phút chuyển sang tai bên Chúng ta tóm tắt kết vào bảng kết khám sau: Khối lượng nước Nhiệt độ nước Thời gian tiềm tàng Brunings I Brunings II Brunings III Đưa tay thẳng Romberg Rối loạn giao cảm Tai phải 10ml 25 độ 20 giây Động mắt ngang bên trái độ Động mắt ngang bên trái độ Động mắt quay bên trái Lệch bên phải Tai trái 10ml 25 độ 10 giây Động mắt nằm bên phải độ Động mắt nằm bên phải độ Động mắt quay bên phải Lệch bên trái Kết luận Ngả bên phải Nao nao Phản ứng bình thường Không đứng Nôn ọe, xanh tái, toát mồ hôi Phản ứng mức hài hòa Phản ứng hài hòa tức hướng động mắt hướng nghiêng người (hoặc hướng lệch ngón tay) đối lập Phản ứng không hài hòa tức động mắt nghiêng người (hay lệch ngón tay) hướng, động mắt đập phía tai bệnh bò bơm nước, ngón tay lệch phía tai lành không bơm nước Nghiệm pháp ghế quay: Nguyên tắc: để bệnh nhân ngồi ghế quay cho ghế quay tròn, toàn mê nhó quay theo Nếu cho ngừng ghế lại cách đột ngột nội dòch tiền đình, đà có sẵn, đập vào bong bóng ống bán khuyên kích thích tế bào thần kinh mào bóng (crête ampullaire) gây động mắt Muốn kích thích ống bán khuyên phải để ống bán khuyên bình diện nằm Trong nghiệm pháp thử hai tiền đình lúc a) Khám ống bán khuyên nằm Bệnh nhân đeo kính +20 điôp, ngồi ghế quay kiểu Lermoyez, đầu nghiêng 30 độ phía trước, lưng tựa vào thành ghế, chân đặt bàn đạp ghế, hai tay nắm chặt thành ghế Thầy thuốc quay ghế 10 vòng 20 giây đến vòng thứ 10 chặn ghế đứng lại đột ngột ghế đứng lại động mắt xuất đập hướng đối lập với chiều quay ghế Thầy thuốc dùng đồng hồ đo thời gian từ lúc động mắt bắt đầu hết động mắt Muốn khám tiền đình phải quay ghế từ phải sang trái (của bệnh nhân ) Nếu khám tiền đình trái quay từ trái sang phải Nếu quay từ phải sang trái, động mắt đập từ trái sang phải Nếu quay từ trái sang phải, động mắt đập từ phải sang trái Khi quay từ trái sang phải thời gian động mắt 30 giây có 25 giây mê nhó trái gây (do dòng nội dòch chảy bong bóng) giây mê nhó phải (dòng nội dòch thoát khỏi bong bóng ) gây Nếu quay từ phải sang trái, thời gian động mắt 30 giây, 25 giây mê nhó phải gây (dòng nội dòch chảy bong bóng) giây mê nhó trái(dòng nội dòch thoát khỏi bong bóng) Nếu mê nhó hai bên chết, bệnh nhân phản ứng Nếu có mê nhó trái bò chết thời gian động mắt sau: - Quay từ trái sang phải: 30- 25 = giây - Quay từ phải sang trái: 30-5 = 25 giây Nếu có mê nhó phải bò chết thời gian động mắt sau: - Quay từ phải sang trái: 30- 25 =5 giây - Quay từ trái sang phải : 30 –5 =25 giây Sau lần quay nên nghỉ10 phút để bệnh nhân hồi tónh Trên kết xét nghiệm bệnh tích Trong trường hợp mạn tính, lâu ngày, kết không rõ rệt có tượng bù trừ xen vào: mê nhó lành đảm bảo phần chức mê nhó chết Thời gian động mắt 15 giây quay bên phải hay bên trái b) Khám ống bán khuyên đứng: ng bán khuyên đứng gồm có ống bán khuyên ống bán khuyên sau nhiều điểm chưa rõ lắm, vai trò ống bán khuyên riêng lẽ Đại khái người ta qui ước với rằng: Muốn khám ống bán khuyên trên(bình diện trán) phải ngả đầu 90 độ phía trước Động mắt thuộc loại quay kéo dài 20 giây Hướng động mắt hướng quay ghế đối lập Muốn khám ống bán khuyên sau (bình diện dọc-plan sagittal) phải ngả đầu 90 độvề bên, động mắt thuộc loại đứng kéo dài giây Thí dụ: ghế quay bên phải mà đầu ngả bên phải có động mắt đứng đập phía dưới, ngả đầu bên trái có động mắt đứng đập phía Nghiệm pháp điện chiều ng dụng dòng điện chiều tác động trực tiếp đến thần kinh tiền đình gây phản ứng nghiêng đầu, động mắt chóng mặt Dụng cụ cần thiết 20 pin 1,5 vôn nối tiếp nhau, ampe kế, điện trở hai cực điện Phương pháp thường dùng kiểu hai tai hai cực tức bên tai đeo cực điện khác tên với Cách làm: - Phản ứng nghiêng đầu: để bệnh nhân đứng thẳng, mắt nhắm, lắp cực điệc nắp tai: cực dương bên phải, cực âm bên trái Bắt đầu cho điện chạy, tăng dần cường độ từ mili ampe trở lên Đối với người thường lên đến 3mA đầu nghiêng cực dương Trong trường hợp có thương tổn mê nhó, hướng nghiêng đầu thay đổi Nếu bệnh tích thân dây thần kinh nhân trung ương ngưỡng kích thích tăng lên 10 mA Sau phản ứng xuất rồi, giảm điện dần trở mA Nếu cắt điện nhanh bệnh nhân ngả bên đối diện - Phản ứng động mắt : Bệnh nhân mở mắt Động mắt xuất tăng cường độ lên đến mA đập phía cực âm Động mắt ngang quay Lúc làm nghiệm pháp nên cho bệnh nhân đeo kính +20 điôp Nếu có thương tổn tiền đình, hướng động mắt thay đổi ngưỡng kích thích dòng điện tăng(10 mA) - Cảm giác chóng mặt Chóng mặt xuất muộn đòi hỏi cường độ điện cao (trên 10 mA) Nếu bệnh nhân mở mắt họ thấy đồ đạc di động qua trước mắt họ từ cực dương qua cực âm Nếu bệnh nhân nhắm mắt lại họ có cảm giác bò lôi kéo phía cực dương Nghiệm pháp bơm hơi: Bình thường dùng spêculum Siegle bơm không khí vào ống tai ngoài, bệnh nhân có cảm giác căng tai Trái lại mê nhó có lỗ rò (rò ống bán khuyên nằm) bơm không khí vào tai, bệnh nhân ngả người phía đối lập có động mắt ngang quay đập phía tai bệnh Đó triệu chứng Lukê (Lucae) Trong trường hợp giang mai bẩm sinh mê nhó (xương bàn đạp lỏng khớp) phản ứng ngược lại Khi bơm không khí vào tai bệnh nhân ngả người phía tai bò kích thích động mắt nằm quay đập phía đối diện (triệu chứng Hennebert) Để kết luận vấn đề khám tiền đình nên nhớ nghiệm pháp nói có giá trò tương đối có đứng riêng rẽ mình, biện pháp áp dụng cách phối hợp trả lời theo hướng giá trò lớn Chúng ta nên coi bệnh lý kết số thật bất thường Còn sai lệch chút vụn vặt không đáng kể Khi nói mê nhó kích thích kích thích, không nên vào số tuyệt đối nghiệm pháp mà phải so sánh kết qủa hai tai với

Ngày đăng: 04/10/2019, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w