1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố đà nẵng

103 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 185,52 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC ĐỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC ĐỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác, Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Ngọc Đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Mục tiêu sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 13 1.3 Vai trò việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 17 1.4 Các bước tổ chức thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 17 1.5 Những yêu cầu việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 22 1.6 Các yếu tố tác động đến thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 24 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI ĐÀ NẴNG 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng có liên quan đến việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 30 2.2 Tình hình tổ chức thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thành phố Đà Nẵng 35 2.3 Kết thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thành phố Đà Nẵng 44 2.4 Đánh giá chung: Những ưu điểm hạn chế, bất cập việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thành phố Đà Nẵng 56 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 62 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 62 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 66 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBMTTQVN Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND Ủy Ban nhân dân KHKT Khuyến học, khuyến tài KHVN Khuyến học Việt Nam XDXHHT Xây dựng xã hội học tập TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng DHHH Dòng họ hiếu học GĐKH Gia đình khuyến học CĐKH Cộng đồng khuyến học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cõ sở TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố STC Sở tài NSNN Ngân sách nhà nước BGĐT Bộ Giáo dục Đào tạo QL Quản lý CNTT Công nghệ thông tin Nghị số 29- Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 NQ/TW ngày Trung ương “Đổi toàn diện giáo 04/11/2013 dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Chỉ thị số 11- Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ CT/TW ngày Chính trị “tăng cường lãnh đạo Đảng đổi 13/4/2007 Bộ với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”; Chính trị Quyết Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20/2/2014 định số 281/QĐThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy TTg ngày mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, 20/2/1014 Chỉ thị dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” số 39/CT-TU Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 06/11/2014 Ban ngày 06/11/2014 Thường vụ Thành ủy “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiếu học truyền thống quý báu dân tộc ta Sách sử ghi lại nhiều biện pháp khuyến học mà Ông cha ta động viên người dân hăng hái học tập “Bảng vàng bia đá”, “Bia đá đề danh”, “Vinh quy bái tổ”, “học điền” (ruộng khuyến học)… suốt chiều dài lịch sử dân tộc Lịch sử ghi lại biết báo gương hiếu học thành danh từ hoàn cảnh hàn, làm gương soi cho hậu Chính truyền thống khuyến học hiếu học quý báu góp phần quan trọng hình thành đội ngũ nhân tài nhiều lĩnh vực làm rạng danh non sông đất nước; hun đúc nên bậc “Hiền tài” làm nên “nguyên khí quốc gia” (Hiền tài nguyên khí quốc gia” – Bia văn miếu Hà Nội) Xây dựng xã hội học tập chủ trương đắn đảng nhà nước ta nhằm khuyến khích thành viên gia đình xã hội học tập liên tục, học suốt đời, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, tìm kiếm bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đồng thời tạo điều kiện cho cá nhân nâng cao trình độ nhận thức trị xã hội, trình độ học vấn nhằm cống hiến nhiều cho đất nước Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: “Đẩy mạnh phòng trào học tập nhân dân hình thức q khơng quy, thực giáo dục cho người”, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, chìa khóa “mở cửa vào tương lai” Truyền thống hiếu học xuất phát từ nhu cầu tự thân cá nhân nảy sinh gia đình phổ biến đến đến dòng họ tiến tới phong trào địa phương, làng xã toàn xã hội Truyền thống hiếu học nét đẹp văn hóa đặc sắc sắc văn hóa người xứ Quảng, vùng đất vinh danh “Ngũ phụng tề phi” Trong năm qua, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố có bước phát triển mạnh mẽ Hoạt động khuyến học thu hút quan tâm toàn xã hội Hội Khuyến học thành lập tất quận, huyện, xã, phường; hầu hết thôn, tổ dân phố, trường học, tộc họ có tổ chức khuyến học Các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng tạo điều kiện cho hàng vạn lượt người lao động tham gia học tập, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao lực sản xuất hiểu biết để cải thiện chất lượng sống Phong trào thi đua xây dựng “Gia đình hiếu học” đẩy mạnh; xuất nhiều dòng họ khuyến học, nhiều gương sáng hiếu học, nhiều mơ hình khuyến học tiêu biểu Phong trào khuyến học góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập khơng mặt hạn chế, khuyết điểm Đó nhận thức chưa đầy đủ cần thiết tầm quan trọng công tác giai đoạn phận cán bộ, đảng viên nhân dân; phong trào phát triển chưa thường xuyên, chưa đồng đều; số sở hoạt động yếu Việc triển khai, cụ thể hóa chủ trương khuyến học, khuyến tài chủ trương xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Đảng Nhà nước chậm Cơng tác tun truyền, vận động thực chủ trương chưa linh hoạt Việc huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục theo hướng xã hội hóa giáo dục chưa thật tương xứng với tiềm địa phương, đơn vị Tổ chức hoạt động Hội Khuyến học cấp có nhiều cố gắng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cơ chế sách cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cấp Hội sở hoạt động thúc đẩy công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời địa bàn toàn thành phố chậm ban hành Một số cấp ủy Đảng chưa có biện pháp lãnh đạo hệ thống trị nghiêm túc thực chủ trương sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Đảng Nhà nước Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu thực sách khuyến học thành phố Đà Nẵng việc làm cần thiết để làm rõ nguyên nhân thành công việc dạy chữ, dạy người nơi thành phố trẻ, động này, từ góp phần khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học người dân, động viên tầng lớp nhân dân, gia đình, dòng họ, khu dân cư tham gia vào học tập khuyến học Với lý trên, chọn đề tài: Thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố Đà Nẵng làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Nga, Truyền thống hiếu học làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sỹ năm 2011) Luận văn khái quát lịch sử q trình hình thành Làng Đơng Ngạc; truyền thống hiếu học người làng Đông Ngạc Phát huy cao độ truyền thống hiếu học xây dựng phát triển làng Đông Ngạc Luân văn đề cập sâu vào nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống, văn hố gia đình, văn hố thơn, xóm, làng xã hun đúc hình thành nên giá trị truyền thống hiếu học Đặc biệt, luận văn đề cao vai trò sách, khuyến học, khuyến tài xây dựng mơ hình học tập “gia đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “cộng đồng học tâp” - Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng xã hội học tập Việt Nam Nxb Dân trí, Hà Nội Trong sách tác giả khái chung vấn đề lý [20] Hội Khuyến học thành phố (2018), Báo cáo kết thực nghị Đại hội Hội Khuyến học thành phố lần thứ V, nhiệm kỳ 2013 2018 [21] Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng (2003), Công tác khoa giáo tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [22] Trần Công Kha (2018), “Định hướng hợp tác nhà trường doanh nghiệp thời hội nhập”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 1), tr 42-50 [23] Trần Đình Liễn (2016), 25 năm xây dựng phát triển Hội Khuyến học thành phố Đà Nẵng (1991 – 2016), Nxb Đà Nẵng [24] Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên) (2011), Những nội dung chủ yếu văn kiện ĐH XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (1995), “ Tồn tập”, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (1995), “Tồn tập”, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hồng Phê (Chủ biên 2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [30] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 37 giáo dục (2004) [31] Tô Tử Tạ (chủ biên 2003), Từ điển thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động-xã hội [32] Thành ủy Đà Nẵng (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13-4-2007 Bộ Chính trị “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” địa bàn thành phố [33] Hà Thị Thư (2017), “Nghề công tác xã hội – sở hoạt động đặc điểm nghề”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 5), tr 26 - 34 [34] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” [35] Thủ tướngChính phủ (2014), Quyết định 281/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 phê duyệt đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” [36] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [37] Từ điển triết học (1986), Bản dịch tiếng việt có sửa chữa bổ sung, Nxb Tiến Nxb Sự thật [38] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva [39] Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998, tr.706 [40] UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 6016/QĐ-UBND ngày 11/8/2010 việc ban hành Kế hoạch Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [41] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Công văn số 1261/UBND-VX ngày 18/02/2013 việc triển khai Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 [42] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 5948/QĐ-UBND ngày 28/8/2013 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” địa bàn thành phố Đà Nẵng [43] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 6685/QĐ-UBND ngày 30/9/2013 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” địa bàn thành phố Đà Nẵng [44] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 7678/QĐ-UBND ngày 04/11/2013về việc Phê duyệt Đề án “Phát triển giáo viên dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2020” [45] UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 4816/QĐ-UBND ngày 18/7/2014 Kế hoạch triển khai thực Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” địa bàn thành phố Đà Nẵng [46] UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Kế hoạch số 4366/KH-UBND ngày 10/6/2015 việc thực Đề án “Truyền thông xây dựng xã hội học tập” đến năm 2020 địa bàn thành phố Đà Nẵng [47] UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 9840/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 việc ban hành kế hoạch triển khai nhân rộng mơ hình học tập, tiêu chí hướng dẫn đánh giá, cơng nhận danh hiệu học tập gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị sở giai đoạn 2016-2020 [48] UBND thành phố Đà Nẵng (2016),Quyết định số 1178/QĐ-UBND ngày 04/3/2016 việc ban hành tiêu chí hướng dẫn triển khai đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã, phường địa bàn thành phố Đà Nẵng [49] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [50] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [51] Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC VÀ HỘI VÀ HỘI VIÊN TRONG NĂM (2014 -2018) Năm Quận Xã Huyện Phường 2014 56 2015 56 2016 56 2017 56 2018 56 Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục THÍ ĐIỂM CÁC MƠ HÌNH HỌC TẬP NĂM 2015 Quận, huyện Đ/ký Hải Châu 72 Hòa Vang 932 Thanh Khê 1848 Sơn Trà 2405 Cẩm Lệ 2272 Liên Chiểu 384 Ngũ H Sơn 48 T.Phố 7861 Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3A BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ, CÔNG NHẬNMƠ HÌNH GIA ĐÌNH HỌC TẬP QUẬN, HUYỆN NĂM 2016 Tổng số Gia đình Hải Châu 43018 Hòa Vang 32567 Thanh Khê 37187 Sơn Trà 30746 Cẩm Lệ 26880 Liên Chiểu 32616 NH Sơn 15724 Tổng cộng 218819 Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3B BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ – CƠNG NHẬN MƠ HÌNH DỊNG HỌ HỌC TÂP QUẬN, HUYỆN Tổng số Dòng họ Hải Châu Hòa Vang 108 Thanh Khê 16 Sơn Trà 26 Cẩm Lệ 86 Liên Chiểu 27 NH Sơn 87 Tổng 350 cộng Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3C BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ, CƠNG NHẬN MƠ HÌNH HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP TỔ/THÔN QUẬN, HUYỆN NĂM 2016 Tổng số Thơn TDP Hải Châu 1282 Hòa Vang 119 Thanh Khê 1278 Sơn Trà 1026 Cẩm Lệ 786 Liên Chiểu 878 NH Sơn 489 Tổng cộng 5850 Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3D BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ, CƠNG NHẬN MƠ HÌNH ĐƠN VỊ HỌC TẬP QUẬN, HUYỆN Tổng số CQ- SL ĐV Hải Châu 97 97 Hòa Vang 104 94 Thanh Khê 60 57 Sơn Trà 53 44 Cẩm Lệ 35 30 Liên Chiểu 32 23 NH Sơn 30 30 411 375 Tổng cộng Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3E THỐNG KÊ XẾP LOẠI CỘNG ĐỒNG HỌC TẬPCẤP XÃ, PHƯỜNG THEO TT44/BGD-ĐT Quận, Huyện Hải Châu Hòa Vang Thanh Khê Sơn Trà Cẩm Lệ Liên Chiểu NH Sơn T.Phố Nguồn: Hội khuyến học thành phố Tổng số xã, Đăng phường ký < 13 11 10 1 1 56 ... cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1... hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 66 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực. .. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Mục tiêu sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc thực sách khuyến học,

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng (2014), Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 06/11/2014 của về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốtđời Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 39-CT/TU ngày06/11/2014 của về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với côngtác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng
Năm: 2014
[3] Nguyễn Khắc Bình (2017), “Đào tạo ngành công tác xã hội trong các cơ sở giáo dục hiện nay và những định hướng trong thời gian tới”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 5), tr 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo ngành công tác xã hội trong cáccơ sở giáo dục hiện nay và những định hướng trong thời gian tới”, Tạpchí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Khắc Bình
Năm: 2017
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 ban hành quy định về đánh giá, xếp loại “cộng đồng học tập” cấp xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐTngày 12/12/2014 ban hành quy định về đánh giá, xếp loại “cộng đồnghọc tập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[9] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[10] Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam. Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2012
[11] Phạm Tất Dong (2016), Đổi mới tư duy giáo dục vì xã hội học tập. Tài liệu lưu hành nội bộ, Hội Khuyến học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy giáo dục vì xã hội học tập
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2016
[12] Đảng Công sản Việt Nam (2001, 2006, 2011, 2016), Văn kiện Đại hội X, XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội X, XI, XII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[13] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[14] PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật
Năm: 2016
[15] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lựctrong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 2001
[16] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[17] Thân Thị Hạnh (2017), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 4), tr 51- 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắnvới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí "Nhân lựcKhoa học xã hội
Tác giả: Thân Thị Hạnh
Năm: 2017
[18] Thân Thị Hạnh (2018), “Tư tưởng về nhân tài và trọng dụng nhân tài của Khổng Tử trong Luận ngữ”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 2), tr 79-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về nhân tài và trọng dụng nhân tàicủa Khổng Tử trong Luận ngữ”, Tạp chí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Thân Thị Hạnh
Năm: 2018
[19] Đinh Ngọc Hiện (chủ biên 2009), Thuật ngữ hành chính, Viện nghiên cứu khoa học Hành chính - Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ hành chính
[21] Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng (2003), Công tác khoa giáo trong tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác khoa giáo trong tình hình mới
Tác giả: Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2003
[22] Trần Công Kha (2018), “Định hướng hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời hội nhập”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 1), tr 42-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hợp tác giữa nhà trường vàdoanh nghiệp trong thời hội nhập”, Tạp chí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Trần Công Kha
Năm: 2018
[23] Trần Đình Liễn (2016), 25 năm xây dựng và phát triển Hội Khuyến học thành phố Đà Nẵng (1991 – 2016), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm xây dựng và phát triển Hội Khuyến học thành phố Đà Nẵng (1991 – 2016)
Tác giả: Trần Đình Liễn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2016
[24] Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên) (2011), Những nội dung chủ yếu và mới trong các văn kiện ĐH XI của Đảng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngnội dung chủ yếu và mới trong các văn kiện ĐH XI của Đảng
Tác giả: Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên)
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2011
[25] Hồ Chí Minh (1995), “ Toàn tập”, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Toàn tập”, tập 2
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
[26] Hồ Chí Minh (1995), “Toàn tập”, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Toàn tập”, tập 6
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w