1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

98 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Thực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC ĐỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC ĐỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác, Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Ngọc Đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Mục tiêu sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 13 1.3 Vai trò việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 17 1.4 Các bước tổ chức thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 17 1.5 Những yêu cầu việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 22 1.6 Các yếu tố tác động đến thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 24 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI ĐÀ NẴNG 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng có liên quan đến việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 30 2.2 Tình hình tổ chức thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thành phố Đà Nẵng 35 2.3 Kết thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thành phố Đà Nẵng 44 2.4 Đánh giá chung: Những ưu điểm hạn chế, bất cập việc thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thành phố Đà Nẵng 56 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 62 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 62 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 66 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBMTTQVN Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND Ủy Ban nhân dân KHKT Khuyến học, khuyến tài KHVN Khuyến học Việt Nam XDXHHT Xây dựng xã hội học tập TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng DHHH Dòng họ hiếu học GĐKH Gia đình khuyến học CĐKH Cộng đồng khuyến học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cõ sở TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố STC Sở tài NSNN Ngân sách nhà nước BGĐT Bộ Giáo dục Đào tạo QL Quản lý CNTT Công nghệ thông tin Nghị số 29- Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 NQ/TW ngày Trung ương “Đổi toàn diện giáo 04/11/2013 dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Chỉ thị số 11- Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ CT/TW ngày Chính trị “tăng cường lãnh đạo Đảng đổi 13/4/2007 Bộ với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã Chính trị hội học tập”; Quyết định số Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20/2/2014 281/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy ngày 20/2/1014 mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” Chỉ thị số Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 06/11/2014 Ban 39/CT-TU ngày Thường vụ Thành ủy “tăng cường lãnh đạo 06/11/2014 Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiếu học truyền thống quý báu dân tộc ta Sách sử ghi lại nhiều biện pháp khuyến học mà Ông cha ta động viên người dân hăng hái học tập “Bảng vàng bia đá”, “Bia đá đề danh”, “Vinh quy bái tổ”, “học điền” (ruộng khuyến học)… suốt chiều dài lịch sử dân tộc Lịch sử ghi lại biết báo gương hiếu học thành danh từ hoàn cảnh hàn, làm gương soi cho hậu Chính truyền thống khuyến học hiếu học quý báu góp phần quan trọng hình thành đội ngũ nhân tài nhiều lĩnh vực làm rạng danh non sông đất nước; hun đúc nên bậc “Hiền tài” làm nên “nguyên khí quốc gia” (Hiền tài nguyên khí quốc gia” – Bia văn miếu Hà Nội) Xây dựng xã hội học tập chủ trương đắn đảng nhà nước ta nhằm khuyến khích thành viên gia đình xã hội học tập liên tục, học suốt đời, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, tìm kiếm bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đồng thời tạo điều kiện cho cá nhân nâng cao trình độ nhận thức trị xã hội, trình độ học vấn nhằm cống hiến nhiều cho đất nước Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: “Đẩy mạnh phòng trào học tập nhân dân hình thức q khơng quy, thực giáo dục cho người”, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đó chìa khóa “mở cửa vào tương lai” Truyền thống hiếu học xuất phát từ nhu cầu tự thân cá nhân nảy sinh gia đình phổ biến đến đến dòng họ tiến tới phong trào địa phương, làng xã toàn xã hội Truyền thống hiếu học nét đẹp văn hóa đặc sắc sắc văn hóa người xứ Quảng, vùng đất vinh danh “Ngũ phụng tề phi” Trong năm qua, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố có bước phát triển mạnh mẽ Hoạt động khuyến học thu hút quan tâm toàn xã hội Hội Khuyến học thành lập tất quận, huyện, xã, phường; hầu hết thôn, tổ dân phố, trường học, tộc họ có tổ chức khuyến học Các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng tạo điều kiện cho hàng vạn lượt người lao động tham gia học tập, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao lực sản xuất hiểu biết để cải thiện chất lượng sống Phong trào thi đua xây dựng “Gia đình hiếu học” đẩy mạnh; xuất nhiều dòng họ khuyến học, nhiều gương sáng hiếu học, nhiều mơ hình khuyến học tiêu biểu Phong trào khuyến học góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập khơng mặt hạn chế, khuyết điểm Đó nhận thức chưa đầy đủ cần thiết tầm quan trọng công tác giai đoạn phận cán bộ, đảng viên nhân dân; phong trào phát triển chưa thường xuyên, chưa đồng đều; số sở hoạt động yếu Việc triển khai, cụ thể hóa chủ trương khuyến học, khuyến tài chủ trương xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Đảng Nhà nước chậm Công tác tuyên truyền, vận động thực chủ trương chưa linh hoạt Việc huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục theo hướng xã hội hóa giáo dục chưa thật tương xứng với tiềm địa phương, đơn vị Tổ chức hoạt động Hội Khuyến học cấp có nhiều cố gắng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cơ chế sách cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cấp Hội sở hoạt động thúc đẩy công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời địa bàn toàn thành phố chậm ban hành Một số cấp ủy Đảng chưa có biện pháp lãnh đạo hệ thống trị nghiêm túc thực chủ trương sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Đảng Nhà nước Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu thực sách khuyến học thành phố Đà Nẵng việc làm cần thiết để làm rõ nguyên nhân thành công việc dạy chữ, dạy người nơi thành phố trẻ, động này, từ đó góp phần khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học người dân, động viên tầng lớp nhân dân, gia đình, dòng họ, khu dân cư tham gia vào học tập khuyến học Với lý trên, tơi chọn đề tài: Thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố Đà Nẵng làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Nga, Truyền thống hiếu học làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sỹ năm 2011) Luận văn khái quát lịch sử q trình hình thành Làng Đơng Ngạc; truyền thống hiếu học người làng Đông Ngạc Phát huy cao độ truyền thống hiếu học xây dựng phát triển làng Đông Ngạc Luân văn đề cập sâu vào nghiên cứu giá trị văn hố truyền thống, văn hố gia đình, văn hố thơn, xóm, làng xã hun đúc hình thành nên giá trị truyền thống hiếu học Đặc biệt, luận văn đề cao vai trò sách, khuyến học, khuyến tài xây dựng mơ hình học tập “gia đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “cộng đồng học tâp” - Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng xã hội học tập Việt Nam Nxb Dân trí, Hà Nội Trong sách tác giả khái chung vấn đề lý KẾT LUẬN Đề tài làm sáng rõ số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Giáo dục học tập, Khuyến học, Khuyến tài, XHHT, TTHTCĐ Những sở lý luận cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng, kết thực đề giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội Khuyến học cấp Với phương pháp nghiên cứu thực tiễn phù hợp, đề tài nêu thực trạng tổ chức thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua Tập trung phân tích q trình thực chủ trương, sách Trung ương, tham mưu Thành ủy, quyền thành phố ban hành chủ trương, sách; đề cập đến trình hình thành thành, xây dựng tổ chức Hội khuyến học cấp, đặc biệt trọng, sâu phân tích q trình tổ chức thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố Đà Nẵng năm qua, xây dựng mơ hình, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực tốt sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Đánh giá kết thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố năm qua, để tìm thuận lợi, khó khăn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân chủ yếu có ảnh hưởng đến q trình thực sách Đánh giá hiệu hoạt động Hội Khuyến học cấp mà chủ yếu tập trung đánh giá Hội Khuyến học thành phố để có nhìn tồn diện, từ lịch sử trình hình thành phát triển, đánh giá toàn yếu tố tác động đến triển khai thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố ban hành chủ trương sách, đạo 77 cấp ủy, cấu tổ chức máy Hội Khuyến học cấp, phát triển hội viên, chất lượng đội ngũ người làm công tác Hội cấp, phương thức tổ chức, hoạt động, sở vật chất chế độ, sách đãi ngộ Trong năm gần đây, việc thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị “tăng cường lãnh đạo Đảng đổi với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”; Quyết định số 281-QĐ/TTg ngày 20/2/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phòng trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” thực Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 06/11/2014 Ban Thường vụ Thành ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời tạo nhiều chuyển biến tích cực cơng tác tham mưu cấp ủy, quyền triển khai thực chủ trương, sách công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Đặc biệt, Hội Khuyến học thành phố tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt tham mưu phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền, gắn hoạt động khuyến học với nhiệm vụ an sinh xã hội địa phương, đơn vị thành phố Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa phương quận, huyện, xã, phường Chú trọng đổi nội dung, chương trình, cơng tác quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Các cấp, ngành có quan tâm đầu tư ngân sách thỏa đáng cho công tác khuyến học, khuyến tài, đồng thời Hội khuyến học cấp tranh thủ, vận động, kêu gọi nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí, tạo nguồn lực để trì, phát triển mở rộng chương trình khuyến học, khuyến tài, nhằm khuyến khích, động viên học sinh vượt khó học tập, tạo nên phong trào thi đua học tập sâu rộng toàn xã hội Từ sở lý luận thực tiễn nêu, đề tài đề xuất 78 chín giải pháp hồn thiện tổ chức hoạt động Hội khuyến học cấp địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn đó là: Xây dựng, phát triển tổ chức hội viên; công tác tuyên truyền; hỗ trợ hệ thống giáo dục nhà trường, trọng tâm công tác khuyến học, khuyến tài; đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập; vận động xây dựng sử dụng quỹ khuyến học cấp; cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền triển khai chủ trương khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; công tác phối hợp quan đơn vị đẩy mạnh hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; công tác kiểm tra công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, thi đua khen thưởng, thực chế độ báo cáo hoạt động gắn liền với nhiệm vụ trị địa phương Qua kết khảo sát, phân tích, đánh giá đề tài khẳng định tính cần thiết khả thi giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội khuyến học cấp địa bàn thành phố Đà Nẵng Chín giải pháp nêu đề tài chỉnh thể thống theo tuần tự, logic, có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết gắn bó hữu hỗ trợ chuyển hoá lẫn để tạo nên bước đột phá tính hiệu quả, chất lượng triển khai thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề, yếu tố tác động đến công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập với tinh thần nghiêm túc nỗ lực thân Song nội dung tương đối rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành nhiều yếu tố xã hội tác động thời gian lực thân có hạn, chắn luận văn chưa thể trình bày đầy đủ sâu sắc Đây lần tác giả thực việc nghiên cứu nên nhận thức thực có khó khăn, hạn chế tác giả mong nhận góp ý để hoàn thiện thêm lần nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng (2014), Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 06/11/2014 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời [2] Báo cáo trị BCH Trung ương khóa X Đại hội Đảng lần thứ XI, (2001) Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật [3] Nguyễn Khắc Bình (2017), “Đào tạo ngành cơng tác xã hội sở giáo dục định hướng thời gian tới”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 5), tr 22-26 [4] Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1999), Chỉ thị số 50CT/TW ngày 24/8/1999 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học Việt Nam [5] Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Chỉ thị số 11CT/TW ngày 13/4/2007 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập [6] Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo Kết luận số 242-TB/TW, ngày 15-4-2009về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến ăm 2020 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 ban hành quy định đánh giá, xếp loại “cộng đồng học tập” cấp xã [8] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng xã hội học tập Việt Nam Nxb Dân trí, Hà Nội [11] Phạm Tất Dong (2016), Đổi tư giáo dục xã hội học tập Tài liệu lưu hành nội bộ, Hội Khuyến học Việt Nam [12] Đảng Công sản Việt Nam (2001, 2006, 2011, 2016), Văn kiện Đại hội X, XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật [15] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Thân Thị Hạnh (2017), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 4), tr 51- 59 [18] Thân Thị Hạnh (2018), “Tư tưởng nhân tài trọng dụng nhân tài Khổng Tử Luận ngữ”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 2), tr 79-86 [19] Đinh Ngọc Hiện (chủ biên 2009), Thuật ngữ hành chính, Viện nghiên cứu khoa học Hành - Học viện Hành quốc gia, Hà Nội [20] Hội Khuyến học thành phố (2018), Báo cáo kết thực nghị Đại hội Hội Khuyến học thành phố lần thứ V, nhiệm kỳ 2013 2018 [21] Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng (2003), Cơng tác khoa giáo tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [22] Trần Cơng Kha (2018), “Định hướng hợp tác nhà trường doanh nghiệp thời hội nhập”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 1), tr 42-50 [23] Trần Đình Liễn (2016), 25 năm xây dựng phát triển Hội Khuyến học thành phố Đà Nẵng (1991 – 2016), Nxb Đà Nẵng [24] Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên) (2011), Những nội dung chủ yếu văn kiện ĐH XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (1995), “ Tồn tập”, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (1995), “Tồn tập”, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hoàng Phê (Chủ biên 2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [30] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 37 giáo dục (2004) [31] Tô Tử Tạ (chủ biên 2003), Từ điển thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động-xã hội [32] Thành ủy Đà Nẵng (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13-4-2007 Bộ Chính trị “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” địa bàn thành phố [33] Hà Thị Thư (2017), “Nghề công tác xã hội – sở hoạt động đặc điểm nghề”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 5), tr 26 - 34 [34] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” [35] Thủ tướngChính phủ (2014), Quyết định 281/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 phê duyệt đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” [36] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [37] Từ điển triết học (1986), Bản dịch tiếng việt có sửa chữa bổ sung, Nxb Tiến Nxb Sự thật [38] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva [39] Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998, tr.706 [40] UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 6016/QĐ-UBND ngày 11/8/2010 việc ban hành Kế hoạch Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [41] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Công văn số 1261/UBND-VX ngày 18/02/2013 việc triển khai Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 [42] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 5948/QĐ-UBND ngày 28/8/2013 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” địa bàn thành phố Đà Nẵng [43] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 6685/QĐ-UBND ngày 30/9/2013 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” địa bàn thành phố Đà Nẵng [44] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 7678/QĐ-UBND ngày 04/11/2013về việc Phê duyệt Đề án “Phát triển giáo viên dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2020” [45] UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 4816/QĐ-UBND ngày 18/7/2014 Kế hoạch triển khai thực Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” địa bàn thành phố Đà Nẵng [46] UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Kế hoạch số 4366/KH-UBND ngày 10/6/2015 việc thực Đề án “Truyền thông xây dựng xã hội học tập” đến năm 2020 địa bàn thành phố Đà Nẵng [47] UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 9840/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 việc ban hành kế hoạch triển khai nhân rộng mơ hình học tập, tiêu chí hướng dẫn đánh giá, công nhận danh hiệu học tập gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị sở giai đoạn 2016-2020 [48] UBND thành phố Đà Nẵng (2016),Quyết định số 1178/QĐ-UBND ngày 04/3/2016 việc ban hành tiêu chí hướng dẫn triển khai đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã, phường địa bàn thành phố Đà Nẵng [49] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [50] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [51] Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC VÀ HỘI VÀ HỘI VIÊN TRONG NĂM (2014 -2018) Năm Quận Xã Chi Hội Ban Khuyến học Huyện Phường SL Tăng/ Tỷ lệ SL Tăng/ Tỷ lệ Giảm Hội vên Số lượng Tỷ lệ Giảm Tỷ lệ Giảm 2014 56 1289 + 25 0,02% 2015 56 1379 + 90 0,07% 134 + 63 90 % 146.575/1.025.000 14.3 % + 6.602 0,047% 2016 56 1518 + 139 2017 56 1565 + 47 0, 03% 195 + 22 13 % 171.626/1.066.000 16.1 % + 8.606 1,14% 2018 56 1611 + 26 0,016% 210 + 15 2,2% Nguồn: Hội khuyến học thành phố 1% 71 Tăng/ + 15 30 % 139.973/1.007.000 13.9 % + 5.000 0,037% 173 + 39 29 % 163.020/1.045.000 15.6 % + 16.445 1,72% 7% 175.620/1.066.000 16.5 % + 3944 Phụ lục THÍ ĐIỂM CÁC MƠ HÌNH HỌC TẬP NĂM 2015 Thí điểm xây dựng mơ hình học tập 2015 Quận, huyện GĐHT Đ/ký CN CĐHT DHHT TLệ Đ/ký CN T Lệ Đ/ký CN ĐVHT T Lệ Đ/ký CN TLệ Hải Châu 72 72 100 / / / 5 100 4 100 Hòa Vang 932 789 94,8 5 100 6 100 4 100 Thanh Khê 1848 1786 96,6 5 100 29 29 100 22 22 100 Sơn Trà 2405 2368 98,5 9 100 14 14 100 14 14 100 Cẩm Lệ 2272 2159 95 11 10 90 12 12 100 4 100 Liên Chiểu 384 376 797 10 10 100 17 10 59 2 100 Ngũ H Sơn 48 47 97,9 11 11 100 11 11 100 4 100 7861 7597 96,6 51 50 98 94 87 92,5 58 58 100 T.Phố Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3A BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ, CÔNG NHẬNMƠ HÌNH GIA ĐÌNH HỌC TẬP QUẬN, HUYỆN NĂM 2016 NĂM 2017 Tổng số Đăng ký Công nhận Gia GĐHT GĐHT Tổng số NĂM 2018 Đăng ký Công nhận GĐHT GĐHT Tổng số Đăng ký Cơng GĐHT nhận đình GĐHT SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Hải Châu 43018 39247 91,2 37466 81,1 43018 38841 90,1 37304 92,3 43018 38874 90,4 Hòa Vang 32567 26750 82,1 26500 77,5 32567 26750 82,1 26500 81,3 32567 23561 72,3 Thanh Khê 37187 33364 89,7 31756 85,4 37187 36719 88,0 33665 87,3 37187 36711 98,9 Sơn Trà 30746 20067 71,7 14414 47,0 30746 21319 69,3 18799 71,7 30746 22426 72,9 Cẩm Lệ 26880 20400 65,8 14182 52,7 26880 22763 84,7 20675 76,0 26880 23106 86,0 Liên Chiểu 32616 32616 100 14450 44,5 32616 31022 95,1 24051 70,9 32616 28858 88,4 NH Sơn 15724 14892 92,7 8295 52,7 16222 14472 81,2 12918 79,6 16222 15971 98,4 Tổng cộng 218819 186425 85,2 145993 66,6 219236 189886 86,6 173912 79,3 219236 189507 86,4 Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3B BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ – CƠNG NHẬN MƠ HÌNH DỊNG HỌ HỌC TÂP QUẬN, HUYỆN Tổng số Dòng họ Hải Châu Hòa Vang 108 Thanh 16 Khê Sơn Trà 26 Cẩm Lệ 86 Liên 27 Chiểu NH Sơn 87 Tổng 350 cộng NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 Đăng ký Công nhận Tổng Đăng ký Công nhận Tổng Đăng ký Công nhận DHHT DHHT số DHHT DHHT số DHHT DHHT SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Tỷ lệ SL Tỷ lệ 01 01 95 353 90 94,7 108 90 83,3 87 86,7 108 91 84,3 10 62,5 90 16 81,8 100 16 10 19 73,0 33 38,3 27 100 17 89 19 57 12 44,4 40 45,9 21 224 64,0 168 Nguồn: Hội khuyến học thành phố 52 75 26 86 27 15 62,5 33 56,9 25 93,5 14 93,3 27 81,8 18 72 87 37 49,3 25 67,5 350 209 59,7 180 86,1 26 86 27 19 36 28 87 41 351 226 64,4 Phụ lục 3C BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ, CƠNG NHẬN MƠ HÌNH HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP TỔ/THÔN QUẬN, NĂM 2016 HUYỆN Tổng số Đăng ký Thơn TDP Hải Châu Hòa Vang Cơng nhận Tổng CĐHT SL NĂM 2017 CĐHT Tỷ lệ số SL Tỷ lệ 1282 1282 100% 1234 88,4 119 111 93,2 100 Đăng ký CĐHT NĂM 2018 Công nhận Tổng CĐHT SL Tỷ lệ SL 64 644 số lệTỷ Đăng ký Công nhận CĐHT CĐHT SL 100 562 87,2 644 644 Tỷlệ SL Tỷ lệ 100 84 119 119 100 95 79,8 119 19 83,1 89 1016 79,5 589 589 100 507 86,1 589 584 99,1 Thanh Khê 1278 1137 Sơn Trà 1026 819 79,8 581 56,6 655 563 85,9 481 73,4 655 434 84,2 Cẩm Lệ 786 554 70,1 315 40,1 406 351 86,5 295 67,7 406 348 80,9 Liên Chiểu 878 878 100 222 25,2 372 2664 70,9 233 62,6 372 300 84,2 NH Sơn 489 457 94,6 380 77,7 311 243 78,1 311 257 Tổng cộng 5850 5230 296 95,1 100 89,5 3751 64,1 3096 2826 91,2 2416 78,0 3096 2666 86,1 Nguồn: Hội khuyến học thành phố Phụ lục 3D BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ, CƠNG NHẬN MƠ HÌNH ĐƠN VỊ HỌC TẬP QUẬN, HUYỆN NĂM 2016 NĂM 2017 Tổng Đăng ký Công nhận Tổng số ĐVHT ĐVHT số CQ- SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ CQ- ĐV ĐV Đăng ký ĐVHT NĂM 2018 Công nhận Tổng ĐVHT SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ số CQ- Đăng ký Công nhận ĐVHT ĐVHT SL Tỷ lệ ĐV Hải Châu 97 97 100 97 100 97 97 100 97 100 97 97 100 Hòa Vang 104 94 90,2 69 73,4 104 70 89,1 69 88,5 104 61 58.6 Thanh Khê 60 57 56 98 60 59 100 59 100 60 60 100 Sơn Trà 53 44 978 43 97,7 53 50 94,3 50 94,3 53 50 94,3 Cẩm Lệ 35 30 85,7 26 74,3 35 32 91,4 32 91,4 35 31 91,4 Liên Chiểu 32 23 100 30,4 32 31 100 23 74,1 32 25 78,1 NH Sơn 30 30 100 30 30 100 30 100 30 31 100 411 369 89,8 360 94,2 411 358 76,9 Tổng cộng 95 30 100 411 375 91,2 326 86,9 Nguồn: Hội khuyến học thành phố SL Tỷ lệ Phụ lục 3E THỐNG KÊ XẾP LOẠI CỘNG ĐỒNG HỌC TẬPCẤP XÃ, PHƯỜNG THEO TT44/BGD-ĐT Quận, Huyện Tổng số Năm 2016 (Thí điểm) Năm 2017 Nhân rộng Năm 2018 xã, Đăng Kết đánh giá Đăng Kết đánh giá Đăng Kết đánh giá phường ký ký ký

Ngày đăng: 18/07/2019, 07:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Khắc Bình (2017), “Đào tạo ngành công tác xã hội trong các cơ sở giáo dục hiện nay và những định hướng trong thời gian tới”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 5), tr 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo ngành công tác xã hội trong các cơ sở giáo dục hiện nay và những định hướng trong thời gian tới”, Tạp chí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Khắc Bình
Năm: 2017
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 ban hành quy định về đánh giá, xếp loại “cộng đồng học tập” cấp xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 ban hành quy định về đánh giá, xếp loại “cộng đồng học tập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[9] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[10] Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam. Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2012
[11] Phạm Tất Dong (2016), Đổi mới tư duy giáo dục vì xã hội học tập. Tài liệu lưu hành nội bộ, Hội Khuyến học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy giáo dục vì xã hội học tập
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2016
[12] Đảng Công sản Việt Nam (2001, 2006, 2011, 2016), Văn kiện Đại hội X, XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội X, XI, XII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[13] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[14] PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật
Năm: 2016
[15] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[16] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[17] Thân Thị Hạnh (2017), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 4), tr 51- 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Thân Thị Hạnh
Năm: 2017
[18] Thân Thị Hạnh (2018), “Tư tưởng về nhân tài và trọng dụng nhân tài của Khổng Tử trong Luận ngữ”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 2), tr 79-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về nhân tài và trọng dụng nhân tài của Khổng Tử trong Luận ngữ”, Tạp chí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Thân Thị Hạnh
Năm: 2018
[19] Đinh Ngọc Hiện (chủ biên 2009), Thuật ngữ hành chính, Viện nghiên cứu khoa học Hành chính - Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ hành chính
[21] Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng (2003), Công tác khoa giáo trong tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác khoa giáo trong tình hình mới
Tác giả: Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2003
[22] Trần Công Kha (2018), “Định hướng hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời hội nhập”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 1), tr 42-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời hội nhập”, Tạp chí "Nhân lực Khoa học xã hội
Tác giả: Trần Công Kha
Năm: 2018
[23] Trần Đình Liễn (2016), 25 năm xây dựng và phát triển Hội Khuyến học thành phố Đà Nẵng (1991 – 2016), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm xây dựng và phát triển Hội Khuyến học thành phố Đà Nẵng (1991 – 2016)
Tác giả: Trần Đình Liễn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2016
[24] Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên) (2011), Những nội dung chủ yếu và mới trong các văn kiện ĐH XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung chủ yếu và mới trong các văn kiện ĐH XI của Đảng
Tác giả: Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[25] Hồ Chí Minh (1995), “ Toàn tập”, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Toàn tập”, tập 2
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
[26] Hồ Chí Minh (1995), “Toàn tập”, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Toàn tập”, tập 6
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[27] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w