1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (trichinella spp ) tại một số tỉnh miền bắc việt nam và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015 2017)

140 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt Chữ viết tắt BCAT Bạch cầu toan CT Computed tomography Chụp cắt lớp vi tình CDC Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt phòng Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ DNA Deoxyribonucleic acid ELISA Enzym linked immuno sorbent Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch assay liên kết enzyme KAP Knowledge - Atitude - Practice Kiến thức - Thái độ - Thực hành MRI Magnetic resonnance imaging Chụp cộng hưởng từ PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi polymerase THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TƯ Trung ương XN Xét nghiệm WB Western Blot Phản ứng lai thấm protein WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học giun xoắn 1.1.1 Vị trì phân loại 1.1.2 Hính thái giun xoắn ấu trùng giun xoắn 1.1.3 Chu kỳ phát triển giun xoắn 1.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoắn 11 1.2.1 Tác nhân gây bệnh ổ bệnh 11 1.2.2 Đường truyền bệnh 11 1.2.3 Khối cảm nhiễm miễn dịch 11 1.2.4 Phân bố bệnh giun xoắn giới Việt Nam .12 1.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh giun xoắn người 19 1.4 Đặc điểm bệnh giun xoắn, chẩn đoán điều trị 21 1.4.1 Định nghĩa trường hợp bệnh giun xoắn 21 1.4.2 Đặc điểm bệnh giun xoắn 21 1.4.3 Chẩn đoán bệnh giun xoắn 29 1.4.4 Điều trị bệnh giun xoắn .30 1.5 Phòng chống bệnh giun xoắn 32 1.5.1 Biện pháp chống dịch 32 1.5.2 Phòng bệnh giun xoắn 33 iii Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn người động vật tỉnh yếu tố nguy (mục tiêu 2) 36 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng (mục tiêu 3) 48 2.3 Sai số hạn chế sai số 52 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 52 2.5 Đạo đức nghiên cứu .52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng nhiễm giun xoắn người động vật điểm nghiên cứu 54 3.1.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu (người) 54 3.1.2 Thực trạng nhiễm giun xoắn người điểm nghiên cứu 57 3.1.3 Nhiễm giun xoắn động vật: 65 3.1.4 Kết xác định loài giun xoắn 68 3.2 Kết nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nhiễm giun xoắn người điểm nghiên cứu .72 3.2.1 Mối liên quan người sống xã có dịch giun xoắn người sống xã khơng có dịch với tính trạng nhiễm giun xoắn 72 3.2.2 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng chống nhiễm giun xoắn 72 3.2.3 Mối liên quan thực hành phòng chống bệnh giun xoắn với tính trạng nhiễm giun xoắn 75 iv 3.3 Kết can thiệp phòng chống giun xoắn cộng đồng 81 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước can thiệp sau can thiệp .81 3.3.2 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn tỉnh nghiên cứu trước sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 82 Chƣơng BÀN LUẬN 88 4.1 Thực trạng nhiễm giun xoắn người động vật điểm nghiên cứu 88 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn người: 88 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn động vật .93 4.1.3 Định loại loài giun xoắn 99 4.2 Kết điều tra KAP số yếu tố liên quan đến nhiễm giun xoắn người điểm nghiên cứu .101 4.3 Đánh giá hiệu can thiệp phòng chống giun xoắn cộng đồng truyền thông giáo dục sức khỏe 111 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ .117 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm Trichinella Bảng 3.1 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới tình 55 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm dân tộc 55 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo trính độ học vấn 56 Bảng 3.5 Kết sàng lọc người nhiễm giun xoắn ELISA 57 Bảng 3.6 Kết nhiễm giun xoắn Western Blot .57 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo giới tình .61 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm dân tộc .62 Bảng 3.10 Phân bố nhiễm giun xoắn bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh giun xoắn đợt dịch trước .63 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu toan nhóm nhiễm giun xoắn bốn tỉnh nghiên cứu .64 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu toan nhóm nhiễm giun xoắn theo tỉnh 65 Bảng 3.13 Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn ELISA .66 Bảng 3.14 Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn kỹ thuật ELISA Western Blot 66 Bảng 3.15 Kết xác định ấu trùng giun xoắn chuột .67 kỹ thuật tiêu .67 Bảng 3.16 Liên quan người sống xã có dịch xã khơng có dịch với tính trạng nhiễm giun xoắn 72 Bảng 3.17 Kết điều tra kiến thức thực hành đối tượng nghiên cứu liên quan đến tính trạng nhiễm giun xoắn 73 vi Bảng 3.18 Liên quan kiến thức bệnh giun xoắn đối tượng nghiên cứu với tính trạng nhiễm giun xoắn 74 Bảng 3.19 Liên quan thói quen ăn thịt thú rừng với nhiễm giun xoắn .75 Bảng 3.20 Liên quan ăn thịt lợn sống với nhiễm giun xoắn 76 Bảng 3.21 Liên quan ăn thịt lợn tái với nhiễm giun xoắn 77 Bảng 3.22 Mối liên quan hính thức ni lợn với nhiễm giun xoắn .78 Bảng 3.23 Mối liên quan số lượng lợn nuôi với nhiễm giun xoắn 78 Bảng 3.24 Mối liên quan thời gian nuôi lợn với nhiễm giun xoắn 79 Bảng 3.25 Mối liên quan tẩy giun cho lợn với nhiễm giun xoắn 79 Bảng 3.26 Các yếu tố liên quan với nhiễm giun xoắn phân tìch hồi quy đa biến 80 Bảng 3.27 Nhiễm giun xoắn tỉnh trước sau can thiệp điều trị .81 Bảng 3.28 Kết thực hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 82 Bảng 3.29 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 83 Bảng 3.30 Hiểu biết bệnh, tác hại bệnh cách phòng chống bệnh giun xoắn đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 83 Bảng 3.31 Thói quen ăn thịt tái/sống đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 85 Bảng 3.32 Hính thức nuôi lợn trước sau can thiệp 86 vii DANH MỤC HÌNH Hính 1.1 Hính thể giun xoắn trưởng thành Hính 1.2 Ấu trùng giun xoắn giai đoạn .5 Hính 1.3 Phả hệ gen Trichinella, lồi có kén (mầu đỏ) khơng kén (mầu xanh) Hính 1.4 Chu kỳ phát triển Trichinella (CDC - USA)[36] Hính 1.5 Ấu trùng giun xoắn thâm nhập vân [51] Hính 1.6 Kén T spiralis cơ vân [51] Hính 1.7 Bản đồ phân bố Trichinella giới (Dickson, 2009) [40] 14 Hính 2.1 Địa điểm triển khai nghiên cứu thực địa 35 Hính 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 51 Hính 3.1 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tình dân tộc 56 Hính 3.2 Tỷ lệ người nhiễm giun xoắn chung điểm nghiên cứu .58 Hính 3.3 Hính ảnh kết phân tìch mẫu kỹ thuật Western Blot .58 Hính 3.4 Phân bố nhiễm giun xoắn huyện Bắc Yên, Sơn La 59 Hính 3.5 Phân bố nhiễm giun xoắn huyện Tuần Giáo, Điện Biên 60 Hính 3.6 Phân bố nhiễm giun xoắn huyện Mường Lát, Thanh Hóa .60 Hính 3.7 Phân bố nhiễm giun xoắn theo tuổi, giới dân tộc .63 Hính 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh giun xoắn đợt dịch trước .64 Hính 3.9 Ấu trùng giun xoắn tiêu lắng cặn sau tiêu chuột 68 Hính 3.10 Kết PCR xác định loài Trichinella spiralis gen đìch EVS 68 Hính 3.11 Kết PCR xác định giống Trichinella gen đìch COI 69 Hính 3.12 Kết độ tương đồng mẫu nghiên cứu với trính tự gen lưu trữ genbank 70 viii Hính 3.13 Trính tự đoạn gen COI mẫu giun xoắn 70 Hính 3.14 Cây chủng loại phát sinh giống Trichinella dựa trính tự gen COI – sử dụng phần mềm MEGA 71 .71 Hính 3.15 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn thói quen ăn loại thịt thú rừng 75 Hính 3.16 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn thói quen ăn loại thịt sống 76 Hính 3.17 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước sau can thiệp điều trị điểm nghiên cứu 82 Hính 3.18 Hiểu biết bệnh, tác hại bệnh cách phòng chống bệnh giun xoắn đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 85 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun xoắn (Trichinosis) bệnh truyền nhiễm cấp bán cấp tình, bệnh truyền từ động vật sang người, ấu trùng giun xoắn Trichinella thuộc ngành giun tròn, lớp Nematoda, Enoplida, họ Trichinellidae gây Bệnh lây truyền chủ yếu gia súc lợn, cừu, ngựa động vật hoang dại ăn thịt, ăn tạp lợn rừng, chuột, gấu, chim, ngựa, cáo Người mắc bệnh ăn thịt sống tái, chưa nấu chìn kỹ có chứa ấu trùng giun xoắn [16], [19] Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người Bệnh gây dịch tản phát, lẻ tẻ, xuất vùng người dân có tập qn ni lợn thả rơng ăn thịt lợn tái, tiết canh, thịt hun khói thịt gác gác bếp vùng có săn bắn ăn thịt thú rừng chưa nấu chìn kỹ [84] Bệnh giun xoắn phân bố hầu hết vùng giới Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á Đến Trichinella spp phát 198 quốc gia vùng lãnh thổ, có 53 nước Châu Phi, 37 nước Châu Mỹ, 45 nước Châu Á, 48 nước Châu Âu, 15 nước Châu Đại Dương Có 55 nước phát Trichinella spp gây bệnh người bao gồm nước Châu Phi, nước Châu Mỹ, 18 nước Châu Á, 23 nước Châu Âu, nước Châu Đại Dương [53], [70], [97] Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 2009, giới phát 65.818 người nhiễm nhiều trường hợp tử vong giun xoắn Bệnh giun xoắn phát nước Đông Nam Á từ năm 1962, ổ dịch người phần lớn tập trung Lào, Thái Lan Việt Nam, nơi người dân có tập quán ăn thịt sống thịt tái phổ biến [66] Tại Việt Nam, bệnh giun xoắn phát người từ năm 1967 [7], [13] Đến có ìt vụ dịch giun xoắn xảy tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa với 140 người mắc 15 người tử vong Bệnh giun xoắn xếp nhóm C Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 [14] Các nghiên cứu dịch tễ Trichinella Việt Nam hạn chế, chủ yếu mơ tả hính thái dịch, triệu chứng lâm sàng, điều trị phòng chống bệnh giun xoắn vụ dịch xảy Do cần có nghiên cứu tồn diện bệnh giun xoắn cộng đồng để tím hiểu dịch tễ lưu hành bệnh, tồn ổ bệnh tự nhiên, loài giun xoắn diễn biến bệnh cộng đồng vùng xảy dịch để từ đề xuất biện pháp dự phòng chống dịch bệnh giun xoắn hiệu [15] Từ thực tiễn ý nghĩa nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (Trichinella spp) số tỉnh miền Bắc Việt Nam hiệu biện pháp can thiệp (2015 – 2017)” triển khai với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn người động vật tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên Thanh Hóa năm 2015 Phân tìch số yếu tố liên quan tới tính trạng nhiễm giun xoắn người điểm nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng truyền thông giáo dục sức khỏe điểm nghiên cứu 118 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU Tính khoa học, tính thực tiễn Bệnh giun xoắn Trichinosis bệnh truyền nhiễm cấp bán cấp tình, bệnh lây truyền từ động vật sang người, bệnh gây dịch tản phát có tỷ lệ tử vong cao Nghiên cứu triển khai tương đối toàn diện, hệ thống phạm vi rộng thực địa 20 xã thuộc huyện tỉnh có dịch bệnh giun xoắn với đối tượng nghiên cứu bao gồm người, động vật nuôi động vật hoang dã nhằm đánh giá tính trạng nhiễm giun xoắn người động vật cộng đồng, nghiên cứu phát định danh loài ấu trùng giun xoắn can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh giun xoắn cộng đồng Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu kỹ thuật thường qui, đạt chuẩn SOP Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Tính Đề tài đánh giá thực trạng nhiễm giun xoắn người, lợn nuôi chuột 20 xã thuộc huyện có dịch giun xoắn cũ với tỷ lệ nhiễm ấu trùng người 9,8% Sơn La, 10,5% Điện Biên 1,4% Thanh Hóa; khơng phát người nhiễm ấu trùng giun xoắn Yên Bái, nơi trước có dịch giun xoắn Tỷ lệ nhiễm giun xoắn lợn nuôi chung cho tỉnh 0,12%, lợn nhiễm ấu trùng giun xoắn tỉnh Sơn La Tỷ lệ nhiễm giun xoắn chuột chung cho tỉnh 0,12%, chuột nhiễm ấu trùng giun xoắn tỉnh Sơn La Bằng kỹ thuật sinh học phân tử giải trính tự gen, đề tài xác định danh loài giun xoắn chuột loài Trichinella spiralis TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Ngọc Anh, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thu Hương cộng (2013), “Một số nhận xét từ vụ dịch giun xoắn đơn vị đóng quân biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên”, Tạp chí y học quân sự, tr 27 - 30 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 43/2011/TT-BYT ngày 5/12/2011 việc quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09/11/2012 việc ban hành quy trính kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành huyết học-truyền máu-miễn dịch-di truyền Bộ Y tế (2013), Quyết định số 26/QĐ-BYT ngày 01/01/2013 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trính kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học”, tr 724 – 726 Nguyễn Văn Cảm, Vũ Thị Nga, Nguyễn Trọng Cường (2009), “Kết điều tra tính hính nhiễm giun xoắn (Trichinella) đàn lợn huyện Bắc Yên - Sơn La biện pháp giải quyết”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 45 – 50 Cục Y tế dự phòng (2016), Các bệnh giun, http://vncdc.gov.vn/vi/danhmuc-benh-truyen-nhiem/1109/cac-benh-do-giun Trần Thanh Dương, Vũ Thị Nga Nguyễn Thu Hương (2015), “Dịch giun xoắn (trichinellosis) miền núi phìa Bắc Việt Nam, giai đoạn 1970-2013”, Cơng trình nghiên cứu khoa học-Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng năm 2015, Nhà xuất Y học, tr 205-222 Trần Thanh Dương, Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Thị Hồng Liên, Đỗ Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nguyễn Thu Hương (2016), “Thực trạng nhiễm giun xoắn người bốn xã huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa, năm 2015”, Tạp chì phòng chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng, Số (93), tr 64-71 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 145 – 150 10 Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Thị Hồng Liên, Lê Thị Hồng Hanh, Đỗ Thanh Tùng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thu Hương (2016), “Một số yếu tố liên quan nhiễm giun xoắn người cộng đồng huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng, số (94), tr 31-41 11 Nguyễn Thu Hương, Trần Thanh Dương, Vũ Thị Nga (2013), “Nguy tiềm ẩn dịch giun xoắn miền núi phìa Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 884 (10), tr 31-34 12 Hướng dẫn sử dụng sinh phẩm TRICHINELLA SERUM MICROWELL ELISA nhà sản xuất SCIMEDX 13 Kiều Tùng Lâm cộng tác viên (1973), “Ổ bệnh giun xoắn (Trichinella spiralis) phát miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng, Nhà xuất Y học, tr 324 - 327 14 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2, số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007, tr - 15 Đoàn Hạnh Nhân Nguyễn Văn Đề (2004), “Ổ bệnh giun xoắn (Trichinella spiralis) phát miền Bắc Việt Nam huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6, tr 76-79 16 Lê Bách Quang (2008), Ký sinh trùng trùng Y học (Giáo trình giảng dạy đại học), Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.191 – 196 17 Phan Quận, Bệnh giun xoắn (Trichinellosis/Trichinosis), benhnhietdoi.vn/ giun-xoan /trichinosis 18 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 Khoản Điều 19 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976), “Giun xoắn (Trichinella spiralis)”, Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nhà xuất KH-KT Hà Nội, tr.136 - 140 20 Phạm Văn Thân (2007), Ký sinh trùng (sách đào tạo bác sỹ đa khoa), Nhà xuất Y học, tr 227 - 232 21 Dương Đính Thiện (2006), Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học 22 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2015), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất Y học 23 Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn, Phạm Văn Linh (2002), “Thông báo ổ bệnh giun xoắn (Trichinella) huyện Tuần Giáo tỉnh Lai Châu”, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 1, tr 76-79 24 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê (1977), “Họ Trichinellidae Ward 1907”, Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất KH-KT Hà Nội, tr 275 25 Phạm Quang Vinh (2013), Huyết học – Truyền máu bản, Nhà xuất Y học Tiếng Anh 26 Andiva, S., Yera, H., Haeghebaert, S., Tourte-Schaefer, C., Magnaval, J.F., Dupouy-Camet, J., (2002) Comparative evaluation of a latex agglutination test, two Elisa tests and a Western blot test for the serodiagnosis of human trichinellosis Ann Biol Clin (Paris) 60, pp 79-83 27 Andreas Jansen, Irene Schöneberg, Klaus Stark, and Karsten Nöckler (2008), Epidemiology of Trichinellosis in Germany, 1996–2006 Vector-Borne and Zoonotic Diseases 8(2), pp 189-196 28 Aymeric D B., Helene Y., Franck L G., Pascal B., Camet D J (2005), Simple species identification of Trichinella isolates by amplification and sequencing of the 5S ribosomal DNA intergenic spacer region, Veterinary Parasitology, 132, pp 57-61 29 Atterby, H., Learmount, J., Conyers, C., Zimmer, L., Boonham, N., Taylor, M., (2009) Devalopment of a real-time PCR assay for the detetion of Trichinella spiralis in situ Vet Parasitol 161, pp 92-98 30 Barennes, H., Sayasone, S., De Bruyned, A., Hongsakhone, S., Odermatt, P., Vonprhachanhae, P., Martinez-Aussela, B., Newtonf, P.N., Chaicumpah, W., Satrobela, M., Dupouy-Camet, J (2006), Severe outbreak of trichinellosis in Udomxay province, Lao PDR, 2005, Proceedings of the 5th Food and Water Borne Parasitic Zoonoses Bangkok, Thailand, 28–30 November, abstract book, pp 46 31 Barennes, H., Sayasone, S., Odermatt, P., De, B.A., Hongsakhone, S., Newtonf, P.N., Vonprhachanhae, P., Martinez-Aussela, B., Satrobela, M., Dupouy-Camet, J (2008) A major trichinellosis outbreak suggesting a high endemicity of Trichinella infetion in nothern Laos Am J Trop Med Hyg 78 Pp 40-44 32 Bien, J., Cabaj, W., Moskwa, B., (2013) Recognition of antigen of three defferent stages of the Trichinella spiralis by antibodies from pigs infected with T Spiralis Exp Parasitol 134, pp 129-137 33 Blaga R., Durand B., Antoniu S., Gherman C., Cretu C.M., Cozma V., Boireau P (2007), A dramatic increase in the incidence of human trichinellosis in Romania over the pass 25 years; impact of political changes and regional food habits American, Journal of Tropical Medicine and Hygiene, pp 936-986 34 Biji T Kurien, R Hal Scofield (2015), Western blotting methods and protocol, ISSN 1940-6029 (electronic), Springer Science + Business Media New York 35 Bruschi F1, Korenaga M, Watanabe N (2008), Eosinophils and Trichinella infection: toxic for the parasite and the host?, Trends Parasitol., 24(10):462-7 doi: 10.1016/j.pt.2008.07.001 36 Centers for Diease Control and Prevention (1991), Trichinosis surveillance, United State 1987-1990, MMWR 1991, 40: (SS-3), pp 35-42 37 Cui, J., Wang, Z.Q, Xu, B.L., (2011) The epidemiology of human trichinellosis in China during, 2004-2009 Acta Trop 118, pp 1-5 38 Cuttell, L., Corley, S.W., Gray, C.P., Vanderlinde, P.B, Jackson, L.A., Traub, R.J., (2012) Real-time PCR as a surveillance tool for the detection of Trichinella infection in muscle samples from wildlife Vet Parasitol 188, pp 285-293 39 David L Heyman (2015), Control of communicable diseases, 20th Edition Aplpha Press, USA, pp 623-626 40 Dickson Despommier (2009), The Trichinella (1835 – 2007), Columbia University, Dupouy-Camet, J., W Kociecka, F Bruschi, F 41 Dupouy-Carnet, J., Kociecka, W., Bruschi, F., Bolas-Fernandez, F., Pzio, E (2002) Opinion on th diagnosis and treatment of human trichinellosis Expert Opin Pharmacother 3, pp 1117-1130 42 FAO/WHO/OIE (2007) Guidelines for the surveillance, management, prevention and control of trichinellosis, Published by: Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), World Health Organization (WHO), World Organisation for Animal Health (OIE) 43 F A Zenker (1860), Ueber die Trichinen-Krankheit des Menschen, Parasitology, Vol 18, pp 561-572 44 Forber, L.B Parker, S., Scandrett, W.B., (2003) Comparison of a modified digestion assay with trichinoscopy for the detection of Trichinella larvae in pork J Food Prot 66, pp 1043-1046 45 Franssen, F.F., Fonville, M., Takumi, K., Valle, I., Grasset, A., Koedam, M.A., Wester, P.W., Boireau, P., (2011) Antibody response againt Trichinella spiralis in experimentally infected rats is dose dependent Vet Res 42, 113 46 Frey, C.F., Schuppers, M.E., Nockler, K., Marinculic, A., Pozio, E., Kihm, U., Gottstein, B, (2009) Validation of a Western Blot for the detetion of anti- Trichinella spp Antibodies in domestic pigs Parasitol Res 104, pp 1269-1277 47 Fu, B.Q., Liu, M.Y., Yao, C.Y., li, W.H., Li, Y.G., Wang, Y.H., Wu, X.P., Zhang, D.L., Cai, X.P., Blaga, R., Boireau, P., (2009) Species indentification of Trichinella isolates from China Vet Parasitol 159, pp 214-217 48 Gajadhar, A.A., Pozio, E., Gamble, H.R., Nockle, K., Maddox, E., Gamble, H.R., Nockle, K., Maddox-Hyttel, C., For-Hyttel, C., ForHyttel, C., Forbé, L.B., Valle, L., Rossi, P., bé, L.B., Valle, L., Rossi, P., Marinculic, A., Boireau, P., (2009) Trichinella diagnostic and control: mandatory and best practices for ensuring food safety Vet Parasitol 159, pp 197-205 49 Gajadhar, A.A., Forbé, L.B., (2002) An internationally recognized quality assurance system for diagnostic parasitology in animal health and food safety, with example data on trichinellosis Vet, Parasitol 103, pp 133-140 50 Gamble HR, Pozio E, Bruschi F, Nöckler K, Kapel CM, Gajadhar AA (2004), International Commission on Trichinellosis: recommendations on the use of serological tests for the detection of Trichinella infection in animals and man, Parasite; 11(1): 3-13 51 Gamble HR, Bessonov, A.S., Cuperlovic, Gajadhar AA, Nöckler K, Schenone, H., Zhu, X., (2000), International Commission on Trichinellosis: recommendations on methods for the control of Trichinella in domestic and wild animal intended for human consumption., Vel Parasitol 93, pp 393-408 52 Ge-Ge Sun, Zhong-Quan Wang et al, (2015), Early serodiagnosis of trichinellosis by ELISA using excretory-secretory antigen of trichinella spiralis adult worms, Parasite and vector, 8:484 53 Gofmez-Morales, M.A., Ludovisi, A., Amati, M., Cherchi, S., Pezzotti, P., Pozio, E., (2008) Validation of an enzyme-linked immunosorbent assay for diagnosic of human trichinellosis Clin Vaccine Immunol 15, pp 1723-1729 54 Gottstein B., et al (2009), Epidemiology, Diagnosis, Treatment, and Control Trichinellosis, Clinical Microbiology Reviews, 22 (1)): 127-145 55 Goyal, P.K., Wheatcroft, J., Wakelin, D., (2002) Tyvelose and protective responses to the intestinal stages of Trichinella spiralis Parasitol Int 51, pp 127-145 56 Grace, D., Gilbert, J., Lapar, M.L., Unger, F., Fevre, S., Nguyen Viet, H., Scheling, E., (2011) Zoonotic emerging infectious disease in selected countries in Southeast Asia: insight from ecohealth Ecohealth 8, pp 55-62 57 G Theodoropoulos et al (2000), Infectivity, predilection sites, and freeze tolerance of Trichinella spp in experimentally infected sheep, Parasitology research 58 Guenther, S., Nockler, K., Von Nickisch-Rosennegk, M., Landgraf, M., Ewers, C., Wieler, L.H., Schierack, P., (2008) Detection of Trichinella spiralis, T britovi and T pseudospiralis in muscle tisue with real time PCR J Microbiol Methods 75, pp 287-292 59 Gurisch, M.F., Bryce, P.J., Tao, H., Kisselgof, A.B., Thornton, E.M., Miller, H.R., Oettgen, H.C., (2004) IgE enhances parasite clearance and regulates mast cell responsesin mice infected with Trichinella spiralis J Immunol 172, pp 1139-1145 60 Huong T Nguyen, Giang D Nguyen, Lien H.T Nguyen, Ngoc H.T Nguyen, Duong T Tran (2016), Prevalence of and Factors Associated with Human Trichinellois in 20 Villages in Four Endemic Provinces of Vietnam from May 2015 to June 2016: Post-survey after outbreak in communities Program and Abstract book, The 8th TEPHINET Biregional Sceintific Conference to be held at the Apsara Palace Resort and Conference Center in Siem Reap, Cambodia on November 28December 2, P77:231 61 H.J Kim, W.S Jeong, E.M Kim, S.G Yeo, D.J An, H Yoon, E.J Kim, C.K Park (2015), revalence of Trichinella spp antibodies in wild boars (Sus scrofa) aPnd domestic pigs in Korea, Veterinarni Medicina, 60(4): 181–185 62 Hunt, P.W., (2011) Moleculer diagnosis of infections and resistance in veterinary and human parasites Vet Parasitol 180, pp 12-46 63 Ichiro Miyazaki (1991), Helminthic zoonoses, International medical Foundation of Japan, Tokyo 1991; pp 452 -463 64 Kaewpitoon, N., Kaewpitoon, S.J., Pengsaa, P., (2008) Food-borne parasitic zoonosis: distribution of trichinosis in Thailand World J Gastroenterol, 14, pp 3471-3475 65 Kaewpitoon, N., Kaewpitoon, S.J., Philasri, C., Leksomboon, R., Maneenin C., Sirilaph, S., Pengsaa, P., (2006) Trichinosis epidemiology in Thailand World J Gastroenterol, 12, pp 6440-6445 66 Khamboonruang C (1991) The present status of trichinellosis in Thailand Southeast Asian, J Trop Med Public Health 22:312-315 67 Kim H.J., Jeong W.S., Kim E.M., Yeo S.G., An D.J., Yoon H., Kim E.J., Park C.K (2015), Prevalence of Trichinella spp antibodies in wild boars (Sus scrofa) and domestic pigs in Korea, Veterinarni Medicina, 60(4): 181–185 68 Krivokapich, S.J., Pozio, E., Gatti, G.M., Prous, C.L., Ribicich, M., Marucci, Confalonieri, V., (2012) Trichinella patagoniensis n sp (Nematoda) a new encapsulated species infecting carnivorous mammals in South America Int J Parasitol 42, pp 903-910 69 Krivokapich, S.J., Pozio, E., Gatti, G.M., Confallonieri, V., Molina, V., Matarasso, H., Guarnera, E., (2008) Molecular evidence for a novel encapsulated genotype of Trichinella from Patagonia, Argentina Vet Parasitol 156, pp 234-240 70 Kullmann E (1970), Trichinellosis in wild animals in Afghanistan, Wiad Parazytol 16:111–116 71 Leena Oivanen et al (2002), Associations between Trichinella species and host species in Finland, The journal of Parasitology, Vol 88, No 1, pp.84-88 72 L Hall, Susan P Montgomery, Jeffrey L Jones (2015) “Trichinellosis Surveillance - United States, 2008 – 2012”, MMWR Surveillance Summaries 2015 / 64 (SS01); – 73 Liu M (2004), Trichinellosis in China, Asia parasitology, 1: 279-285 74 Littman, M., Nockler K., and Hallauer J (2006), Cluster of trichinellosis cases in Mecklenburg-Vorpommern, Germany Euro Surveill, 11(5): pp E060518 75 L Owen, Simon A Reid (2007), Survival of Trichinella papuae muscle larvae in a pig carcass maintained under simulated natural conditions in Papua New Guinea, Journal of Hemithology, Vol 81, pp 429-432 76 Makedonka Mitreva, Douglas P Jasmer (2006), Biology and genome of Trichinella 77 Makedonka Mitreva, Douglas P Jasmer, Dante S Zarlenga, Zhengyuan Wang, Sahar Abubucker, John Martin, Christina M Taylor, Yong Yin, Lucinda Fulton, Pat Minx, Shiaw-Pyng Yang, Wesley C Warren, Robert S Fulton, Veena Bhonagiri, Xu Zhang, Kym Hallsworth-Pepin, Sandra W Clifton, James P McCarter, Judith Appleton, Elaine R Mardis & Richard K Wilson (2011), The draft genome of the parasitic nematode Trichinella spiralis, Nature Genetics 43, 228–235 doi:10.1038/ng.769 78 Maria Angeles Gomez-Morales et al, (2012), A Distinctive Western blot pattern to recognize Trichinella infections in humans and pigs, International Journal for Parasitology 42:1017-1023 79 Mary e wilson, peter f weller (2006), Eosinophilia in Tropical Infectious Diseases, (Second Edition) book Principles, Pathogens & Practice, Pages 1478–1495 80 M Maroli and E Pozio (2000), Influence of Temperature on the Survival and Infectivity of Trichinella spiralis Larvae in Sarcophaga argyrostoma (Diptera, Sarcophagidae) Maggots Journal of Parasitology, Vol 86, No 3, pp 633-634 81 Morakote N, Sukhavat K, Khamboonruang C, Siriprasert V, Suphawitayanukul S , Thamasonthi W (1992), Persistence of IgG, IgM, and IgE antibodies in human trichinosis, Tropical Medicine and Parasitology, 43(3):167-169 82 Murrell K.D., Pozio E (2000), Trichinellosis the zoonosis that won’t go quietly, International Journal for Parasitology, 30:1339-1349 83 Murrell K.D., Pozio E (2011), Wordwide occurrence and impact of human trichinellosis, 1986-2009 Emerg Infect Dis 17, pp 2194-2202 84 Murrell K.D (2016), The dynamics of Trichinella spiralis epidemiology: Out to pasture?, Veterinary Parasitology, pp 92-96 https://doi.org/10.1016/j.vetpar.2016.03.020 85 Nana O Wilson, Rebecca L Hall, Susan P Montgomery, Jeffrey L Jones (2015), Trichinellosis Surveillance - United States, 2008 – 2012, Surveillance Summaries 64 (SS01):1 – 86 Nguyen Thu Huong, Tran Thanh Duong, Nguyen Luong Tinh, Do Trung Dung (2013), An outbreak of trichinosis in Dien Bien province, Vietnam in 2013, Journal of malaria and parasite diseases control, 5, pp 65-70 87 Nguyen Thu Huong, Nguyen Thi Hong Lien, Nguyen Thi Hong Ngoc, Le Thi Hong Hanh and Tran Thanh Duong (2017), Human trichinosis in rural area mountainous provinces in Vietnam in 2015-2016, The Global Journal of Infectious Diseases and Clinical Research, 3(1): 009-014 http://doi.org/10.17352/2455-5363.000012 88 Nguyen V D., Nguyen V T., Nguyen H H et al., (2012), “Outbreak of trichinosis with molecular identification of Trichinella sp in Vietnam, Korean Journal of Parasitology, 50(4):339–343 89 Nguyen VD, Vu Thi N., Dorny P., Nguyen VT., Pham NM, Do TD, and Pozio E (2015), Trichinellosis in Vietnam, Am J Trop Med Hyg., 92(6):1265–1270 90 Nguyen Thi Hong Lien, Nguyen Thu Huong, Nguyen Hong Ngoc, Le Thi Hong Hanh, Luong Mai Anh, Tran Thanh Duong (2016), High risk factors of consuming raw pork associated with human trichinosis in rural mountainous provinces, Journal of malaria and parasite diseases control, Vol 6, pp 7-11 91 Paul R Fitzgeral and T.B.S Prakasam (1978), Survival of Trichinella spiralis Larvae in Sewage Sludge Anaerobic Digesters, The Journal of Parasitology, Vol.64, No.3, pp 445-7 92 Pozio E (2002), Opinion on the diagnosis and treatment of human trichinellosis Expert Opin Pharmacother (8): 1117-1130 93 Pozio E., Gomez M M A., Camet D J (2003), Clinical aspects, diagnosis and treatment of trichinellosis, Expert Rev anti Infect Ther 1: 471-482 94 Pozio E., Rosa G L (2003), PCR-dervicd methods for the identification of Trichinella parasites from animal and human samples, Methods Mol Biol., 216:299-309 95 Pozio E (2007), World distribution of Trichinella spp infections in animals and humans, Veterinary Parasitology 149: 3-21 96 Pozio E, Hoberg E., Rosa G.L., Zarlenga D.S., (2009), Molecular taxonomy, phylogeny and biogeography of nematodes belonging to the Trichinella genus, Infection, Genetics and Evolution, 9(4), pp 606616 https://doi.org/10.1016/j.meegid.2009.03.003 97 Pozio E., Zarleng D.S., (2013), New pieces of the Trichinella puzzle, International Journal for Parasitology, 43(12–13), pp.983-997 98 Pozio E (2014), Searching for Trichinella: not all pigs are created equal Trends Parasitol 30, pp 4-11 99 Rebecca K Davidson et al (2008), High tolerance to repeated cycles of freezing and thawing in different Trichinella nativa isolates, Parasitology research 100 R Leukart (1860), Investigation of Trichina spiralis, https://www.nejm.org/doi/pdf/10.1056/NEJM186010040631003 101 Richard Owen (1835), Description of a Microscophc Entozoon infesting the Muscles of the Human Body, Journal of Zoology 102 S.Jovic et al (2001), Infectivity of Trichinella spiralis larvae in pork buried in the ground, Parasite, 8, S213-S215 103 Takahashi, Y., Mingyuan, L., Waikagul, J., (2000), Epidemiology of trichinellosis in Asia and Pacific Rim, Vet Parasitol 93, 227–239 104 Vu Thi N., Dorny P., La Rosa G., To Long T., Nguyen Van C., Pozio E., (2010), High prevalence of anti-Trichinella IgG in domestic pigs of the Son La province, Vietnam, Vet Parasitol 168:136–140 105 Vu Thi N., De N V., Praet N., Claes L., Gabriël S., and Dorny P., (2013), Seroprevalence of trichinellosis in domestic animals in northwestern Vietnam, Veterinary Parasitology, 193(1–3):200–205 106 Vu T N., Do T D., Lizroth A., Nicolas P., Nguyen T H., Nguyen M H., Pierre D (2013), The hidden burden of trichinelosis in Viet Nam: a post-outbreak epidemiological study, Journal of Biomed Research International 107 Vu Thi N., Nguyen V.D., Praet N., Claes L., Gabriël S., Huyen N.T., Dorny P (2014), Trichinella infection in wild boars and synanthropic rats in northwest Vietnam, Veterinary Parasitology, 200(1–2):207-211 108 Vu Thi N, Pozio E, Van De N, Praet N, Pezzotti P, Gabriël S, Claes M, Thuy NT, Dorny P (2014), Anti-Trichinella IgG in ethnic minorities living in Trichinella-endemic areas in northwest Vietnam: study of the predictive value of selected clinical signs and symptoms for the diagnosis of trichinellosis, Acta Trop, 139:93-98 109 Wang, Z.Q., Cui, J., Xu, B.L., (2006) The epidemiology of human trichinellosis in China during 2000–2003, Acta Trop, 97, 247-251 110 Wang, L., Wang, Z.Q., Hu, D.D., Cui, J., (2013a) Proteomic analysis of Trichinella spiralis muscle larval excretory-secretory proteins recognized by early infection sera Biomed Res Int 2013, 139745 111 Wang, B., Wang, Z.Q., Jin, J., Ren, H.J., Liu, L.N., (2013b) Cloning, expression and characterization of a Trichinella spiralis serine protease gene encoding a 35.5 kDa protein Exp Parasitol 134, pp 148-154 112 Wang, R., Wang Z.Q., Cui, J., (2009) Immunodiagnostic value and immune protection of the recombinant Ts21 antigen of Trichinella spiralis ZhongguonJi Sheng Chong Xue Yu Ji Bing Za Zhi 27, 17-21 113 Webster, P., Maddox-Hyttel, C., Nockler, K., Malakauskas, A., vander, G.J., Pozio, E., Boireau, P., Kapel, C.M., (2006) Meat inspection for Trichinella in pork, horse meat and game within the EU: available technology and its present implementation Mem.Inst Oswaldo Cruz 11, pp 50-55 114 William J Foreyt (2013), Trichinosis, USGS Columbus Publishing Service Center 2013 115 Yuzo T., Liu M., Jitra W (2000), Epidemiology of trichinellosis in Asia and the Pacific Rim, Veterinary Parasitology, 93 (3-4): 1-227-239 116 Zarlenga, D.S., Rosenthal, B.M., La Rosa, G., Pozio, E & Hoberg, E.P (2006), Post-Miocene expansion, colonization, and host switching drove speciation among extant nematodes of the archaic genus Trichinella, Proc Natl Acad Sci, USA 103, pp 7354–7359 117 https://www.cdc.gov/parasites/trichinellosis/health_professionals/inde x.html cập nhật ngày 15/12/2018 ... xuất biện pháp dự phòng chống dịch bệnh giun xoắn hiệu [15] Từ thực tiễn ý nghĩa nêu trên, đề tài: Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn (Trichinella spp) số tỉnh miền Bắc Việt Nam hiệu biện pháp. .. iv 3.3 Kết can thiệp phòng chống giun xoắn cộng đồng 81 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước can thiệp sau can thiệp .81 3.3.2 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn tỉnh nghiên cứu trước sau can thiệp truyền... 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn người động vật tỉnh yếu tố nguy (mục tiêu 2) 36 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu can thiệp truyền

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w