1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật với vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên ở nước ta hiện nay

178 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MINH TUẤN NGHỆ THUẬT VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MINH TUẤN NGHỆ THUẬT VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Ngành: Mỹ học Mã số: 22 90 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thu Nghĩa GS TS Đỗ Huy Hùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NCS Đặng Thị Minh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu lý luận nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 1.2 Những nghiên cứu thực trạng thị hiếu thẩm mỹ thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta 24 1.3 Những nghiên cứu nguyên tắc giải pháp vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta 28 1.4 Những vấn đề luận án cần nghiên cứu 33 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT, THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT TRONG GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ 36 2.1 Những vấn đề lý luận nghệ thuật 36 2.2 Những vấn đề lý luận thị hiếu thẩm mỹ giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 51 2.3 Vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 73 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY: THỰC TR NG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 87 3.1 Những nhân tố tác động đến thị hiếu thẩm mỹ vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta 87 3.2 Thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta 96 3.3 Một số vấn đề đặt vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta 113 Chƣơng 4: NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRONG GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 123 4.1 Nguyên tắc vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên 123 4.2 Giải pháp vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên 133 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ thuật giới đẹp Ở đó, đẹp với tất vẻ lung linh, diệu kỳ qua tài sáng tạo tuyệt vời người nghệ sĩ Trong nghệ thuật, đẹp điển hình hố Bất kỳ tác phẩm nghệ thuật hướng đến việc xây dựng biểu hình tượng đẹp Nghệ thuật chân xem yếu tố góp phần định hướng tốt đẹp cho hoạt động người, xây dựng tâm hồn người, làm cho mỹ cảm phong phú hơn, nhân văn Ở nước ta nay, phát triển, mở rộng quan hệ giao lưu, hội nhập lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục… có tác động khơng nhỏ đến hệ thống giá trị xã hội có giá trị thẩm mỹ Trước tình hình đó, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: vấn đề xây dựng, giữ gìn phát huy hệ giá trị tốt đẹp thị hiếu thẩm mỹ trình xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trở nên cấp bách Nghiên cứu biến đổi hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam thông qua nghiên cứu nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Giáo dục đại học hình thành đội ngũ nhân lực tồn diện đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội tương lai Công tác giáo dục bậc đại học không trọng đến chuyên môn nghề nghiệp mà phải trọng đến giáo dục phẩm chất đạo đức thị hiếu thẩm mỹ, tạo tảng xác lập giới quan xây dựng lý tưởng sống để sinh viên trở thành người có ích cho xã hội Những hội thách thức q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đòi hỏi cơng tác giáo dục đại học phải đảm nhận sứ mệnh đào tạo nên người phát triển toàn diện “đẹp nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao trí tuệ, lực, kỹ sáng tạo, khỏe thể chất” [19, tr.29] cho xã hội Do đó, giáo dục đại học khơng thể bỏ qua đời sống tinh thần sinh viên, thị hiếu thẩm mỹ yếu tố quan trọng Đời sống thẩm mỹ giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng nước ta có nhiều diễn biến phức tạp Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực, giao lưu văn hố diễn với nhiều hình thức có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến nhận thức thị hiếu thẩm mỹ sinh viên Có kiểu thị hiếu thẩm mỹ lạ, chí lệch lạc phát triển đời sống thẩm mỹ bạn trẻ Nhiều sinh viên khơng tạo cho khả tự phòng ngừa, "miễn dịch" hiệu trước sản phẩm phản nghệ thuật, độc hại Một phận sinh viên chạy theo thị hiếu thấp hèn, lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ, có quan niệm lệch lạc đẹp, xấu, bi, hài Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta yêu cầu cần thiết nhằm góp phần tạo cân đào tạo chuyên môn giáo dục lối sống, xây dựng lý tưởng sinh viên, giúp cho công tác giáo dục trường đại học cao đẳng ngày hoàn thiện mặt đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tồn diện cho xã hội Có nhiều cách để giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên với tính cách biểu đặc trưng quan hệ thẩm mỹ, nghệ thuật cầu nối người với giới đẹp, giúp sinh viên phát triển lực cảm thụ sáng tạo thẩm mỹ đồng thời xác lập mơi trường văn hố cho thị hiếu thẩm mỹ sinh viên, tảng định hướng thị hiếu thẩm mỹ, xây dựng nhân cách sinh viên Nhận thức rõ vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên mang ý nghĩa quan trọng việc xây dựng người phát triển toàn diện q trình phát triển đất nước, Đảng ta ln “khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm phương thức thể phong cách nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh đa dạng bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng đặc biệt hệ trẻ” [18, tr.224] Từ thực tiễn đời sống thẩm mỹ yêu cầu công tác giáo dục đại học, sở định hướng Đảng giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho hệ trẻ, tác giả chọn vấn đề: “Nghệ thuật với vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu, góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn yêu cầu xây dựng người phát triển toàn diện thời kỳ 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Mục đích luận án làm rõ mối quan hệ nghệ thuật với giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên, góp phần xây dựng phát triển thị hiếu thẩm mỹ sinh viên nước ta trước yêu cầu xây dựng người phát triển toàn diện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đó, nhiệm vụ luận án là: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ - Nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận nghệ thuật thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, làm rõ mối quan hệ nghệ thuật với giáo dục thị hiếu thẩm mỹ thông qua việc phân tích vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ - Nghiên cứu, điều tra, tổng hợp phân tích thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Việt Nam - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Việt Nam bình diện triết học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài chọn, mặt lý luận, luận án nghiên cứu khía cạnh triết học nghệ thuật số nội dung vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ chủ yếu lập trường thẩm mỹ học mácxít; phân tích mối liên hệ nghệ thuật với trình giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nhằm vai trò nghệ thuật xây dựng thị hiếu thẩm mỹ người; mặt thực tiễn, luận án nghiên cứu thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI đề xuất giải pháp việc vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nhằm phát huy thị hiếu thẩm mỹ tốt sinh viên phù hợp với trình phát triển diễn nước ta Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án nguyên lý triết học mỹ học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, giáo dục thẩm mỹ, văn hóa nghệ thuật, đồng thời, có kế thừa kết số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến chủ đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời, với phần cụ thể, luận án sử dụng phương pháp tương ứng: - Phần trình bày vấn đề lý luận nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, luận án sử dụng phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa - Phần trình bày thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Việt Nam nay, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, điều tra giáo dục, so sánh - đối chiếu, phân tích tổng hợp, khái quát hóa - Phần trình bày ngun tắc giải pháp vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên, luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, tham khảo, nghiên cứu tài liệu, phương pháp giả thuyết Đóng góp luận án - Góp phần hệ thống hóa lý luận nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ với tư cách đối tượng triết học - mỹ học, phân tích vai trò nghệ thuật vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ theo quan điểm mácxít nhằm bổ sung cách nhìn tồn diện triết học vật biện chứng chức giá trị hệ thống triết học - Nghiên cứu thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Việt Nam nay, góp phần làm rõ vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên - Đề xuất giải pháp vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên, góp phần định hướng thị hiếu thẩm mỹ sinh viên, phát huy thị hiếu thẩm mỹ tốt, xây dựng chuẩn mực thẩm mỹ cho sáng tạo nghệ thuật hoạt động sống cá nhân góp phần bảo tồn, xây dựng phát huy hệ giá trị tốt đẹp xã hội Việt Nam Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: luận án phân tích vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên - Về mặt thực tiễn: thơng qua việc phân tích thực trạng đề xuất giải pháp vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy học tập môn triết học, mỹ học trường đại học làm tài liệu tham khảo phục vụ vào đánh giá, dự báo, định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho hoạt động thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật lối sống lành mạnh xã hội Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương, 12 tiết 110 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb 111 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 112 Mạc Văn Trang (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục, Mã số B94-38-32, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục – Đào tạo 113 Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 114 Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, Nxb Tp HCM 115 Lê Ngọc Trà (Chủ biên) (1995), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Huế, Thừa 116 Trần Túy (1996), “Tiếp cận giáo dục thẩm mỹ từ phương diện khơng gian thời gian hình tượng nghệ thuật”, Tạp chí Triết học, số 117 Trần Túy (1998), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Luận án tiến sĩ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – Viện Triết học, Hà Nội 118 Trần Tuý (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Tsécnưxépxki (Bản dịch), (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 120 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học, Viện Lịch sử nghệ thuật (Bản dịch), (1961), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 121 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 122 Lê Quang Vinh (1996), Vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Lâm Vinh (1997), Mỹ học: đẹp – nghệ thuật – người, Nxb Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 159 124 Hồ Sĩ Vịnh (2007), Cảm thụ thẩm mỹ người Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 126 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Các viết Website 127 Chu Ngọc Anh, “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội thách thức mục tiêu tăng trưởng bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/ 128 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch: Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước mới, http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/592/index.html 129 Thuỵ Du (2104), “Thị hiếu công chúng trẻ âm nhạc thị trường”, báo Nhân dân (trang điện tử nhandan.com.vn ngày 29/8/2014) 130 Đinh Xuân Dũng (2012), “Thị hiếu thẩm mỹ - thực trạng, biến đổi vấn đề giáo dục thẩm mỹ”, trang điện tử tapchicuaviet.com.vn Diễn đàn văn hoá – văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Trị, ngày 17/6/2012 131 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương khóa VII, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghiquyet-hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-vii/doc-2925201510125046.html 132 Phạm Văn Đức, “Tồn cầu hóa tác động Việt Nam nay”, http://philosophy.vass.gov.vn/ 133 Nguyễn Minh Hạnh (2014), “Thị hiếu âm nhạc sinh viên đại học thành phố Hà Nội nay”, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, trang điện tử spnttw.edu.vn ngày 18/7/2014 160 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ THỰC TR NG THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRONG GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Khái quát phạm vi đối tƣợng khảo sát Phạm vi: đề tài chọn mẫu khảo sát ngẫu nhiên 12 trường đại học cao đẳng không thuộc khối chuyên ngành văn hóa – nghệ thuật nước với 100 mẫu/1 trường Trong đó: - Khu vực miền bắc gồm trường: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Quản lý giáo dục, trường Đại học dân lập Tài – Quản trị kinh doanh Hà Nội trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Khu vực miền trung gồm trường: Đại học Khoa học Huế, trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học dân lập Phú Xuân trường Cao đẳng Công nghiệp Huế - Khu vực miền nam gồm trường: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học dân lập Văn Lang trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng: 1200 sinh viên hệ quy Trong đó: - Độ tuổi: 20 tuổi chiếm 27,3%, từ 20 đến 22 tuổi chiếm 63,5%, từ 23 đến 25 tuổi chiếm 8,0% từ 25 tuổi trở lên chiếm 1,2% - Trình độ: sinh viên năm thứ chiếm 34,1%, sinh viên năm thứ hai chiếm 37,4%, sinh viên năm thứ ba chiếm 21,5% sinh viên năm thứ tư chiếm 6,9% - Khối ngành học: khối khoa học tự nhiên chiếm 20,1%, khối khoa học xã hội nhân văn chiếm 31,8%, khối khoa học kỹ thuật chiếm 26,8%, khối khoa học kinh tế chiếm 20,1%, khối khác chiếm 1,3 % - Giới tính: nam chiếm 50,8%, nữ chiếm 49,2% Các kết thu đƣợc 2.1 Các biểu thị hiếu thẩm mỹ sinh viên 161 (Các kết bảng tính thành điểm trung bình, đó, điểm thấp mức độ đồng ý cao 1- Hồn tồn đồng ý, - Đồng ý, - Không đồng ý, - Không trả lời) Bảng 1: Các hoạt động giải trí sinh viên thời gian rảnh rỗi Thưở Chơi g thức Trường bạn học Đọc Xem sách, phi báo m Nghe nhạc Sáng tạo chươg trình truyền hình game, lướt web, sử dụng mạng Tán Tham gẫu gia với bạn câu bè lạc xã hội sản Khô phẩ ng m làm văn Khác hóa nghệ thuật Đại học Sư phạm Kỹ 2.73 2.44 1.85 2.70 1.90 2.16 3.33 3.51 3.85 3.00 Đại học Đà Lạt 2.80 2.47 1.93 2.80 2.14 2.24 3.28 3.70 3.96 2.17 Đại học dân lập Văn Lang 2.42 2.35 1.92 2.82 1.83 2.35 3.42 3.48 4.13 1.00 Đại học dân lập Phú Xuân 2.31 2.07 1.83 2.19 1.95 2.26 2.79 3.28 3.82 Đại học Khoa học Huế 2.43 2.30 2.08 2.72 2.46 2.64 2.91 3.24 3.76 Đại học Quốc gia TpHCM 2.77 2.52 1.97 2.75 1.82 2.21 3.43 3.80 4.22 Cao đẳng 2.87 2.35 2.07 2.60 2.16 2.29 3.40 4.02 4.29 thuật TpHCM 162 2.20 Công thương TpHCM Cao đẳng Công nghiệp 2.35 2.28 2.06 2.44 2.19 2.33 2.81 3.20 3.64 2.61 2.52 1.98 2.80 1.81 2.29 3.38 3.77 4.11 2.00 2.68 2.55 2.23 2.99 2.15 2.36 3.22 3.86 4.24 2.00 2.62 2.40 2.01 2.36 2.04 2.14 3.00 3.28 3.87 2.00 2.98 2.57 2.18 3.05 2.03 2.67 3.41 3.98 4.47 Huế Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đại học dân lập Tài – QTKD Hà Nội Bảng 2: Thể loại sách yêu thích (theo độ tuổi) Sách khoa Tuổi học Truyện Truyện cực Thơ ngắn ngắn Tiểu Truyện thuyết tranh Khác Dưới 20 tuổi 2.30 2.68 2.03 2.34 2.32 1.89 2.17 Từ 20 đến 22 tuổi 2.40 2.77 2.21 2.39 2.35 2.06 2.29 Từ 23 đến 25 tuổi 2.36 2.71 2.22 2.43 2.41 2.28 1.00 Từ 25 tuổi trở lên 2.29 2.50 2.00 2.36 2.36 2.43 1.00 163 Bảng 3: Thể loại sách yêu thích (theo giới tính) Giới tính Sách khoa học Truyện ngắn Nam 2.24 2.69 2.27 2.37 2.50 2.11 2.22 Nữ 2.49 2.79 2.04 2.39 2.19 1.95 2.00 Thơ Truyện cực ngắn Tiểu thuyết Truyện tranh Khác Bảng 4: Thể loại phim u thích (theo độ tuổi) Phim tình cảm Phim lãng lịch sử mạn - xã hội 2.21 2.44 Tuổi Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 22 tuổi Từ 23 đến 25 tuổi Từ 25 tuổi trở lên Phim hành động, viễn tưởng, Phim kinh dị hài 1.89 1.66 Phim nghệ Phim thuật tài liệu 2.47 2.65 2.21 2.42 1.92 1.66 2.44 2.64 2.31 2.33 2.09 1.77 2.48 2.54 2.21 2.43 1.93 1.86 2.14 2.07 Phim khác 1.67 1.37 Bảng 5: Thể loại phim yêu thích (theo giới tính) Phim hành Phim động, tình cảm Phim viễn Phim Giới lãng lịch sử - tưởng, nghệ Phim tài tính mạn xã hội kinh dị thuật liệu Phim hài Phim khác Nam 2.37 2.37 1.81 1.68 2.43 2.50 1.31 Nữ 2.06 2.47 2.05 1.66 2.46 2.75 1.52 164 Bảng 6: Thể loại nhạc yêu thích (theo độ tuổi) Tuổi Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 22 tuổi Từ 23 đến 25 tuổi Từ 25 tuổi trở lên Nhạc Nhạc Dân ca, nghệ cách nhạc cổ thuật cổ mạng truyền điển 2.75 2.79 2.88 Nhạc trữ tình 2.42 Nhạc Nhạc trẻ đại 1.65 1.94 Khác 3.00 2.36 2.71 2.64 2.82 1.81 2.03 2.00 2.18 2.45 2.57 2.86 2.01 2.40 2.00 2.07 2.07 2.21 2.07 1.71 2.14 Bảng 7: Thể loại nhạc yêu thích theo (giới tính) Giới Nhạc trữ Nhạc Dân ca, Nhạc nghệ cách nhạc cổ thuật cổ mạng truyền điển Nhạc tính tình Nhạc trẻ đại Khác Nam 2.26 2.69 2.67 2.79 1.79 2.06 2.43 Nữ 2.46 2.69 2.67 2.87 1.77 2.01 2.11 Bảng 8: Mức độ đến rạp xem kịch sinh viên Xem kịch rạp Dưới 20 tuổi Tuổi Từ 20 đến 22 Từ 23 đến 25 tuổi tuổi Từ 25 tuổi trở lên Thường xuyên 13.6% 75.8% 9.1% 1.5% Thỉnh thoảng 33.0% 54.8% 10.9% 1.4% Hiếm 24.7% 65.5% 8.8% 1.0% Không 28.7% 64.1% 6.1% 1.1% 165 Bảng 9: Lý sinh viên đến rạp xem kịch: Được tận mắt nhìn Thưởng Tuổi thức nghệ Giải trí thuật Gặp gỡ thấy thần bạn bè tượng, diễn viên yêu thích Khẳng định sành Khác điệu, đẳng cấp Dưới 20 tuổi 2.32 1.99 2.13 1.83 2.62 3.50 Từ 20 đến 22 tuổi 2.36 1.97 2.11 1.94 2.55 3.00 Từ 23 đến 25 tuổi 2.35 2.25 2.27 2.17 2.64 2.21 2.14 2.15 1.93 2.43 Từ 25 tuổi trở lên 2.2 Thực trạng vận dụng nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Bảng 10: Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật khn viên trường Trường bạn học phim công cộng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM Đại học Đà Lạt Đại học dân lập 2.77 2.45 2.99 2.11 Tổ chức thi sáng tạo tác phẩm nghệ thuật sinh viên 2.48 3.40 4.00 3.24 3.50 3.60 3.05 2.38 2.41 3.03 2.83 Chiếu Tổ chức Triển hội diễn, lãm liên hoan sĩ, nghệ tác phẩm nghệ sĩ đến nghệ thuật biểu diễn thuật sinh viên Mời ca 166 Khác 4.00 2.50 Văn Lang Đại học dân lập Phú Xuân Đại học Khoa học Huế Đại học Quốc gia TpHCM Cao đẳng Công thương TpHCM Cao đẳng Công nghiệp Huế Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đại học dân lập Tài – Quản trị kinh doanh Hà Nội 3.26 3.62 3.36 2.46 2.74 3.39 3.47 3.08 2.69 2.83 3.15 2.78 3.28 1.75 2.53 4.63 4.23 4.09 2.74 3.27 3.46 3.49 3.23 2.65 2.66 3.73 3.26 3.69 2.49 3.09 2.89 3.86 3.94 2.72 3.35 3.08 3.06 3.16 2.65 3.31 4.02 3.52 3.92 2.70 2.98 Bảng 11: Đánh giá sinh viên hoạt động nghệ thuật mà nhà trường tổ chức cho sinh viên Đánh giá Mang tính Trường bạn học giáo Có ý nghĩa định hướng Đáp Phát ứng huy tính nhu cầu dục thị hiếu sáng thưởng đạo đức, thẩm tạo thức nghệ sinh thuật viên sinh lối sống mỹ cho sinh viên viên 167 Mang lại hiệu Chỉ mang tính cao giải trí, khơng giáo mang dục thị lại hiệu hiếu thẩm giáo mỹ cho dục sinh đạo Khác viên đức, lối sống, thị hiếu thẩm mỹ cho SV Đại học Sư phạm Kỹ huật Tp HCM Đại học Đà Lạt Đại học Văn Lang (Tp.HCM) Đại học Phú Xuân (Huế) Đại học Khoa học Huế Đại học Quốc gia Tp.HCM Cao đẳng Công thương TP HCM Cao đẳng Công nghiệp Huế Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lý Giáo dục Hà Nội 1.79 2.18 1.69 1.96 2.08 2.62 1.79 2.10 1.82 2.12 2.27 2.82 1.88 2.10 1.78 1.95 2.16 2.55 1.80 1.97 1.80 1.93 2.02 2.29 1.92 2.07 1.90 2.18 2.17 2.54 1.81 2.20 1.68 1.96 2.12 2.61 1.96 2.23 1.85 2.28 2.31 2.87 1.82 2.08 1.85 2.12 2.08 2.32 2.12 2.52 2.09 2.50 2.57 2.86 1.89 2.32 1.93 2.03 2.25 2.83 Cao đẳng Du lịch Hà Nội 1.88 2.17 1.87 2.25 2.14 2.30 2.20 2.34 1.94 2.33 2.51 2.95 Đại học Tài – Quản trị kinh doanh (Hà Nội) 168 3.17 Bảng 12: Sinh viên tham gia vào câu lạc học Trường bạn học CLB biểu diễn nghệ thuật CLB sáng CLB thể tác nghệ dục thể thuật thao CLB công tác xã hội Khác Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM 3.81 4.14 3.48 3.37 3.50 Đại học Đà Lạt 3.96 4.27 3.41 3.46 2.50 Đại học dân lập Văn Lang 3.79 4.08 3.46 3.58 2.67 Đại học dân lập Phú Xuân 3.07 3.44 3.00 2.82 Đại học Khoa học Huế 3.37 3.28 3.44 3.27 1.00 Đại học Quốc gia TpHCM 3.85 4.24 3.75 3.41 2.00 Cao đẳng Công thương TpHCM 4.46 4.63 4.23 3.75 2.60 Cao đẳng Công nghiệp Huế 3.53 3.63 3.36 3.29 1.50 Đại học Quốc gia Hà Nội 4.37 4.74 4.38 3.88 1.80 Học viện Quản lý giáo dục 3.92 4.14 3.88 3.38 Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.70 3.92 3.57 3.81 3.63 4.38 3.88 3.71 Đại học dân lập Tài – Quản trị kinh doanh Hà Nội 169 Bảng 13: Đánh giá tác dụng việc sinh viên tham gia vào câu lạc trường học Trường bạn học Đại học Sư phạm Kỹ huật Tp HCM Đại học Đà Lạt Đại học Văn Lang (Tp.HCM) Đại học Phú Xuân (Huế) Đại học Khoa học Huế Đại học Quốc gia Tp.HCM Cao đẳng Công thương TP HCM Cao đẳng Công nghiệp Huế Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lý Giáo dục Hà Nội Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đại học Tài – Quản trị kinh doanh(HN) Đánh giá Đáp ứng Giúp yêu sinh cầu viên sử sinh Mất dụng Chỉ có hoạt thời thời tính giải văn gian, vơ gian trí hóa bổ rảnh nghệ rỗi thuật cách hợp lý sinh viên 2.87 2.43 2.15 2.05 Tạo không gian đa Định dạng hướng cho sinh thị hiếu viên trau dồi thẩm mỹ cho nhân sinh cách, xa viên rời phản giá trị 1.86 2.07 2.25 1.00 2.98 2.38 1.98 2.01 1.80 1.87 2.98 2.39 2.25 2.14 2.05 2.11 2.49 2.17 1.86 1.89 1.75 1.84 2.80 2.51 2.25 2.18 2.02 2.09 3.06 2.56 2.15 2.01 1.84 2.12 3.06 2.69 2.27 2.26 2.10 2.14 2.79 2.41 2.18 2.05 2.04 2.05 3.00 2.79 2.27 2.46 2.12 2.51 2.89 2.87 2.42 2.43 2.31 2.46 2.74 2.37 2.16 2.30 2.35 2.16 2.97 2.49 2.22 2.19 2.00 2.33 170 Khác 2.00 Bảng 14: Tỷ lệ sinh viên tham gia vào hoạt động văn hóa nghệ thuật địa phương Tham gia đội Dạy hát, múa Hình thức cho thiếu nhi văn nghệ địa phương biểu Tham gia câu lạc văn diễn vào dịp hóa nghệ thuật lễ lớn đại phương 21.8% 13,6% 14,4% Tỷ lệ Bảng 15: Lý sinh viên không tham gia vào hoạt động văn hóa nghệ thuật địa phương Lý Khơng có Khơng Cảm thấy Khơng có khiếu thời gian thích khơng đủ lĩnh tự tin vực nghệ Khác thuật Tỷ lệ 26,9% 23.3% 19,4% 28,8% 1,5% Bảng 16: Lý gia đình khơng khuyến khích, ủng hộ sinh viên tham gia vào oạt động văn hóa nghệ thuật địa phương Cho Lý thời gian, vơ bổ Khơng thích Cho khơng tham gia có khiếu lĩnh Khơng quan tâm vực Tỷ lệ 30,7% 18.4% 171 32,7% 18,1% Bảng 17: Sinh viên thường tiếp xúc với nghệ thuật qua: Qua Trường bạn học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Đại học Đà Lạt Đại học dân lập Văn Lang TP.HCM Đại học dân lập Phú Xuân Huế Đại học khoa học Huế Đại học Quốc gia TP.HCM Đến phòng chương Qua trà, rạp trình sách, báo Đến chiếu phát nhà Qua phim, sách triễn internet sân khấu, hoặc thư lãm trung truyền viện tâm hình VHNT 2.14 2.63 3.33 3.25 1.73 2.11 2.64 3.62 3.41 1.68 2.49 2.50 3.26 3.02 1.66 2.04 2.38 3.05 2.90 1.94 2.19 2.60 3.38 2.89 2.04 2.12 2.68 3.49 3.50 1.77 Cao đẳng Công thương TP HCM 2.54 3.00 3.98 3.75 1.77 Cao đẳng Công nghiệp Huế 2.18 2.51 3.05 2.86 1.96 Đại học Quốc gia Hà Nội 2.03 2.83 3.62 3.08 1.45 Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội 2.30 2.83 3.41 2.96 1.80 Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.26 2.60 2.96 2.79 1.94 2.29 3.22 3.86 3.51 1.56 Đại học dân lập Tài – Quản trị kinh doanh Hà Nội 172 Khác 3.17 2.00 3.00 Bảng 18: Tỷ lệ sinh viên tiếp cận với mơn Mỹ học Có, Có, chương chương trình trình đại chun cương ngành trường trường học học Trường bạn học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Đại học Đà Lạt Đại học dân lập Văn Lang TP.HCM Đại học dân lập Phú Xuân Huế Đại học khoa học Huế Đại học Quốc gia TP.HCM Cao đẳng Công thương TP HCM Cao đẳng Công nghiệp Huế Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đại học dân lập Tài – Quản trị kinh doanh Hà Nội Có, tự thân tìm hiểu chương Có, tự trình bổ thân tìm hiểu sung kiến thơng qua thức bên người thân, Hồn tồn ngồi bạn bè khơng % % % % % 8.4 12.3 10.7 13.0 5.0 5.1 2.5 7.4 6.2 10.6 7.9 11.1 7.0 10.3 8.1 11.2 27.2 6.3 4.8 6.6 35.4 25.9 1.5 1.4 1.9 5.1 9.2 18.5 7.5 0.6 8.5 7.5 12.6 12.4 7.4 6.8 9.3 1.7 4.9 8.1 4.1 12.6 3.9 14.4 6.8 8.5 7.3 9.9 7.7 7.5 9.3 1.1 6.2 11.8 13.0 7.9 173 ... luận thị hiếu thẩm mỹ giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 51 2.3 Vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 73 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN Ở NƢỚC... công tác giáo dục đại học, sở định hướng Đảng giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho hệ trẻ, tác giả chọn vấn đề: Nghệ thuật với vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên nước ta nay làm đề tài nghiên... cứu nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ vai trò nghệ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mỹ - Nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận nghệ thuật thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, làm rõ mối quan hệ nghệ

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Anh (1997), “Cái đẹp trong quan niệm của Sécnưxepxki”, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Cái đẹp trong quan niệm của Sécnưxepxki"”
Tác giả: Lê Ngọc Anh
Năm: 1997
2. Vũ Quỳnh Anh (2000), Các lý thuyết mỹ học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết mỹ học
Tác giả: Vũ Quỳnh Anh
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Ph.Ăngghen (Bản dịch), (1976) Biện chứng tự nhiên, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph.Ăngghen (Bản dịch), (1976) "Biện chứng tự nhiên
Nhà XB: Nxb. Sự thật
5. Trần Quốc Bảng (1996), Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên qua hệ thống thiết chế nhà văn hoá, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Bảng (1996), "Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên qua hệ thống thiết chế nhà văn hoá
Tác giả: Trần Quốc Bảng
Năm: 1996
6. Iu. Bôrép (Bản dịch), (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học tổng hợp xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iu. Bôrép (Bản dịch), (1974), "Những phạm trù mỹ học cơ bản
Tác giả: Iu. Bôrép (Bản dịch)
Năm: 1974
7. M.Cagan (2004), Hình thái học của nghệ thuật, Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.Cagan (2004), "Hình thái học của nghệ thuật
Tác giả: M.Cagan
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
Năm: 2004
8. Trường Chinh (1993), Bàn về văn hóa nghệ thuật, Nxb. Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Chinh (1993), "Bàn về văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1993
9. Lê Duẩn (1977), Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Duẩn (1977)
Tác giả: Lê Duẩn
Năm: 1977
10. Vũ Thị Kim Dung (2001), “Về các chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ”, Tạpchí "Triết học
Tác giả: Vũ Thị Kim Dung
Năm: 2001
11. Dương Tự Đam (2000), Bản lĩnh của thanh niên, sinh viên ngày nay, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản lĩnh của thanh niên, sinh viên ngày nay
Tác giả: Dương Tự Đam
Năm: 2000
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), "Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1977
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1982)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1982
3. Arixtote (Thành Thế Thái Bình, Lê Đăng Bảng, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w