Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 322 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
322
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
Trng THPT Giỏo ỏn sinh hc 11 Ngày soạn: 27/ /2017 Tuần: Ngày dạy: Từ ngày 28 đến ngày 01/9 Tiết: Chơng I Chuyển hoá vật chất lợng Bài 1: Hấp thụ nớc muối khoán rễ I Mục tiêu: Kiến thức: -Phân biệt đợc chế hấp thu nớc ion khoáng rễ - Phân biệt trao đổi chất thể với môi trờng chuyển hoá vật chất lợng tế bào - Trình bày đợc vai trò nớc thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nớc - Trình bày đợc chế trao đổi nớc thực vật gồm trình liên tiếp: Hấp thụ nớc, vận chuyển nớc thoát nớc; ý nghĩa thoát nớc với đời sống thực vật -Trình bày đợc dòng nớc ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ Phân biệt đợc điểm chung riêng vận chuyển nớc ion khoáng theo đờng gian bào vào theo đờng tế bào chất -Trình bày đợc mối tơng tác môi trờng rễ trình hấp thụ nớc ion khoáng Kĩ -Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, làm việc độc lập làm việc theo nhóm, sáng tạo Thái độ -Giải thích, có nhìn khoa học mt số tợng thực tế liên quan đến trình hút nớc thực vật -Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích môn, yêu thích thiªn nhiªn 4.Xác định nội dung trọng tâm - Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Sự thích nghi rễ với hp th nc v ion khoỏng Định h ớng lực đ ợc h ình thành: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II CHUN B CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giỏo viờn: - Phơng pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phơng tiện thiết bị dạy học : Tranh vẽ hình 1.3 SGK tranh có liên quan; phơng tiện máy chiếu, phiu hc tp, cỏc hỡnh vẽ SGK Chuẩn bị HS - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: GV: ………………… Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 Nội dung I Rễ quan hấp thụ nước ion khống (10p) Hình thái hệ rễ Hệ rễ thực vật cạn gồm: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc biệt có miền lơng hút phát triển Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khoáng - Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước - Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến Hoạt động GV Gv yêu cầu học sinh quan quan sát hình 1.1 sgk kết hợp với số mẫu rễ sống môi trường khác nhau, mơ tả đặc điểm hình thái hệ rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước ion khống cây? Quan sát hình 1.2 có nhận xét phát triển hệ rễ ? - Môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào? - Tại cạn bị ngập úng lâu ngày chết? Đưa tế bào vào mơi trường có nồng độ khác tế bào có biến đổi nào? Yêu cầu hs hoàn thành tập phiếu học tập GV tổng hợp, kết luận II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây(10) Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hut ( Xem đáp án tập phiếu học tập) - Hướng dẫn HS hoàn thành tập phiếu học tập: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, phân tích tìm đường vận chuyển nước ion khoáng Dòng nước ion khống từ đất vào mạch gỗ rễ Dòng nước ion khoáng theo đường nào? từ đất vào mạch gỗ rễ Sự khác - đường: đường đó? + Con đường gian bào GV chuẩn bị thêm số mẫu + Con đường tế bào chất vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm để học sinh quan sát, phân tích rút kiến thức mối liên quan hệ rễ môi trường Trường THPT …… Hoạt động HS Năng lực hình thành -Mơ tả đặc điểm thích nghi rễ hút Năng lực cá nhân: nước hút khống: +Rễ chính, rễ bên, Hình thành lơng hút, miền sinh lực đọc hiểu trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng, miền Năng lực quan sát lông hút tranh +Rễ cạn hấp thụ nước ion Năng lực phân tích so sánh khống chủ yếu qua miền lơng hút Năng lực vận dụng +Rễ sinh trưởng kiến thức lý thuyết nhanh chiều sâu, phân nhánh chiếm với kiến thức cũ chiều rộng tăng giải thích tượng nhanh số lượng lông thực tế hút +Cấu tạo lông hút Năng lực khái qt thích hợp với khả hóa hút nước - HS nghiên cứu SGK trả lời Năng lực diễn đạt HS nghiên SGK ngôn ngữ trả lời Năng lực giao tiếp xã hội: Hình thành lực xác định mục tiêu nhiệm vụ có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tôn Hs nghiên cứu SGK trọng ý kiến người trả lời khác Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu SGK để làm tập phiếu học tập - Hs hoàn thành phiếu GV tổng hợp, kết luận III Ảnh hưởng tác nhân môi trường GV: ………………… Hãy kể tên tác nhân ngoại HS quan sát, phân Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 trình hấp thụ nước ion khoáng rễ (10p) - Độ thẩm thấu - Độ axit - Lượng oxi Trường THPT …… cảnh ảnh hưởng đến lơng hút qua giải thích ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ cây? GV tổng hợp, kết luận tích rút kiến thức mối liên quan hệ rễ môi trường Năng lực ghi chép ngắn gọn, khoa học, có hệ thống ký tự viết tắt riêng Học sinh nghiên cứu trả lời IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p) Bảng mô tả lực phát triển bài: Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Chđ ®Ị Sù hÊp thụ nớc muối khoáng Rễ - Nêu đợc vai trò nớc thực vật gì? - Giải thích đợc cấu tạo Rễ phù hợp với chức hấp thụ nớc ion khoáng? -Phân biệt chế thụ động chủ động hấp thơ ion kho¸ng? Vận dụng mức độ thấp LÊy vÝ dơ vỊ cÊu t¹o cđa RƠ Vận dụng mức độ cao Câu hỏi củng cố Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết? * Đáp án: Đối với cạn, bị ngập úng rễ thiếu oxi phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường rễ, tích lũy chất độc hại tế bào làm lông hút chết không hấp thụ nước chết Đặc điểm khác biệt chế hấp thụ nước chế hấp thụ ion khống gì? * Đáp án: - Hấp thụ nước: Theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) : Nước di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước cao) đất vào tế bào lông hút (và tế bào biểu bì non khác), nơi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp hơn) - Hấp thụ muối khoáng theo chế: + Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần lượng chất mang + Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, khơng cần lượng, cần chất mang.-Cho häc sinh quan sát số dạng đặc biệt (rễ có biến thái) để học sinh nhận biết thêm *Về nhà -So s¸nh sù kh¸c biƯt sù ph¸t triển hệ rễ cạn thuỷ sinh? Giải thích? -Nêu khác biệt hấp thụ nớc muối khoáng? Làm bào để hấp thụ nớc muối khoáng thuận lỵi nhÊt? GV: ………………… Năm học: ………… Trường THPT Giỏo ỏn sinh hc 11 Ngày soạn: 3/ / 2017 Tuần: Ngày dạy: Từ ngày ®Õn ngµy TiÕt: BÀI 2-VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I Môc tiêu KiÕn thøc: Häc sinh mô tả đợc dòng vận chuyển vật chất bao gồm: - Con đờng vận chuyển - Thành phần dịch đợc vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển - Cấu tạo dòng mạch gỗ dòng mạch rây Kỹ -Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ -Hình thành cho học sinh nhìn biƯn chøng, khoa häc vỊ sù vËn chun c¸c chÊt thể thực vật -Hình thành cho học sinh lòng ham học hỏi, yêu thích môn 4.Xỏc định nội dung trọng tâm Các dòng vận chuyển chất (Dòng mạch gỗ, dòng mạch rõy) Định h ớng lực đ ợc h ình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vÏ SGK II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Ph¬ng pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phơng tiện thiết bị dạy học : + Tranh vẽ cấu tạo mạch gỗ, mạch rây, đờng dòng mạch gỗ mạch rây, liên hệ đòng thí nghiệm minh chứng động lực dòng vận chuyển + Một số đoạn fim mô tả dòng vận chuyển GV: ………………… Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 + Tranh vÏ h×nh 2.1-> 2.5 sgk Chuẩn bị học sinh: -Häc bµi làm tập nhà - Đọc nghiên cứu trớc đến lớp III TIN TRèNH T CHC BI HC: Nội dung học I Dòng mạch gỗ Cấu tạo mạch gỗ (xilem) - Chiều vận chuyển : Nớc ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút vào mạch gỗ rễ vào mạch gỗ thân lan đến phận khác - Cấu tạo mạch gỗ : +Gồm loại tế bào: Quản bào mạch ống +Đặc điểm tế bào: *Tế bào không bào quan bên nên lõi rỗng *Thành mạch gỗ đợc linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nớc -Có cách xếp tế bào mạch gỗ là: +Các tế bào loại nối với tạo thành ống dài từ rễ lên +Các tế bào ép sát vào theo cách lỗ bên tế bào sít với lỗ bên tế bào tạo lối cho dòng vận chuyển ngang - Khác nhau: Quản bào TB dài hình suốt xe có tất TV có mạch Mạch ống ngắn, rộng hơn, thành đầu thủng lỗ lớn vận chuyển hiệu nhanh hơn, mạch ống tồn TV tiến hóa Thành phần dịch mạch gỗ - Dịch mạch gỗ bao gồm nớc, ion khoáng, số chất hữu Động lực đẩy dòng GV: ………………… Hoạt động giáo viên Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 trả lời câu hỏi: Hãy mơ tả đường vận chuyển dòng mạch gỗ Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: trình bày cấu tạo mạch gỗ? tế bào mạch gỗ tế bào chết Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào mạch ống thông qua bảng phụ: Hoạt động học sinh Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô ( thịt ) ngồi qua khí khổng Hình thành lực đọc hiểu so sánh Học sinh điền vào bảng phụ thơng qua thảo luận nhóm Học sinh quan sát hình + tham khảo sách giáo khoa trả lời: Năng lực vận dụng kiến thức lý thuyết với kiến thức cũ giải thích tượng thực tế Năng lực khái quát hóa Năng lực diễn đạt ngôn ngữ Giáo viên: Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? GV nhận xét rút kết luận Năng lực cá nhân: Học sinh trả lời dựa Năng lực quan sát vào sách giáo khoa tranh kiến thức học: Do Năng lực phân tích chất tế bào hoá gỗ GV nhận xét rút kết luận Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời câu hỏi:hãy cho biết nước ion vận chuyển mạch gỗ nhờ vào động lực nào? Năng lực hình thành Học sinh tham khảo sách giáo khoa để trả lời Năng lực giao tiếp xã hội: Hình thành lực xác định mục tiêu nhiệm vụ có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 2.2 2.5 đọc mục Năm học: ………… Giáo án sinh hc 11 mạch gỗ Dòng mạch gỗ vận chuyển đợc kết hợp loại lực: -Lực đẩy đợc hình thành áp suất rễ -Lực kéo thoát nớc -Lực liên kết phân tử nớc với với thành mạch gỗ II Dòng mạch rây Cấu tạo dòng mạch rây - Gồm TB sống ống dây TB kèm Thành phần dịch mạch rây - Dịch mạch rây chủ yếu saccarôse, axit amin, hoóc môn thực vật số hợp chất hữu khác, số ion khoáng Động lực dòng mạch rây - Sự vận chuyển dòng mạch rây đợc thực dới dòng áp suất chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, quả, hạt, nơi có nhu cầu chất đồng hãa) Trường THPT …… II trả lời câu hỏi sau: + Mô tả cấu tạo Ống rây? + Thành phần dịch mạch rây? + Động lực vận chuyển Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu tiêu chí, thảo luận hoàn thành phiếu học tập, giáo viên chỉnh sữa bổ sung sau đưa tiểu kết Năng lực ghi chép ngắn gọn, khoa học, có hệ thống ký tự viết tắt riêng GV nhận xét rút kết luận IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p) Bảng mơ tả lực phát triển bài: Chủ đề Nhận biết Thông hiu Chủ đề Vận chuyển chất Thoát nớc -Nêu đợc khái niệm dòng mạch gỗ dòng mạch rây? - Nếu đợc vai trò thoát nớc Nếu đợc đờng THN - Phân biệt đợc dòng mạch gỗ dòng mạch rây ( cấu tạo thành phần dịch mạch, động lực dòng mạch) Vn dng mc thp Vận dụng mức độ cao Theo cấp độ nhận thức Câu hỏi củng cố * Tại lớp Nếu có ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên khơng, sao? * Đáp án: Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh tiếp tục di chuyển lên Hãy giải thích nguyên nhân tượng ứ giọt? * GV: ………………… Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 Trường THPT …… Đáp án: Ban đêm, hút nước ngồi Nhưng qua đêm ẩm ướt, khơng khí bão hòa nước , nước khơng thể hình thành để mà ứ lại tận đầu cuối Hơn nữa, phân tử nước có lực liên kết với tạo nên sức căng bề mặt , hình thành nên giọt nước treo đầu tận Tìm điểm khác dòng mạch gỗ mạch rây theo phiếu học tập sau Tiêu chí -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực Mạch gỗ Mạch rây * Về nhà -Chøng minh sù phï hỵp vỊ cấu tạo mạch gỗ mạch rây với chức vận chuyển? -Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau chỗ bị bóc phình to ra? -Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống có tiếp tục lên không? sao? -Sự hút nớc từ rễ lên qua giai đoạn nào? Ngày soạn: 10/ / 2017 Ngày dạy: từ ngày 11 đến ngày 16 Tuần: Tiết : Bµi 3-thoát nớc I Mục tiờu Kiến thức: - Nêu đợc vai trò trình thoát nớc ®èi víi ®êi sèng cđa thùc vËt GV: ………………… Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 Trường THPT - Chứng minh đợc cấu tạo thích nghi với chức thoát nớc - Trình bày đợc chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hởng đến trình thoát nớc - Nêu đợc cân nớc cần đợc trì tới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trởng trồng - Trình bày đợc trao đổi nớc thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trờng Kĩ năng: -Rèn luyện ki quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: -Giải thích sở khoa học biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho thoát nớc dễ dàng -Tích cực trồng vào bảo vệ xanh trờng học, nơi đờng phố 4.Xác định nội dung trọng tâm bài: - Cơ chế thoát nước tác nhân ảnh hưởng n quỏ trỡnh thoỏt hi nc Định h ớng lực đ ợc h ình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị ca giỏo viờn: - Phơng pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phơng tiện thiết bị dạy học : Tranh vẽ hình 1.3 SGK tranh có liên quan; phơng tiện máy chiếu, phiu hc tp, cỏc hình vẽ SGK Chuẩn bị HS: - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Néi dung bµi học I Vai trò trình thoát nớc - Thoát nớc động lực cho dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nớc ion khoáng, tạo môi trờng liên kết phận cây, tạo độ cứng cho TV thân thảo - Thoát nớc khí khổng mở làm cho khí CO2 khếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp - Thoát nớc đảm bảo thân nhiệt trình sinh lý diễn bình thờng ứng dụng : Trồng bóng mát GV: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động I Tìm hiểu Vai trò trình thoát nớc GV: Các em nghiên cứu thông tin sgk cho biết vai trò trình thoát nớc thực vật? -HS: Nghiên nhõn: cứu, t duy, trả lời HS kh¸c Hình thành nhËn xÐt, bỉ lực đọc hiểu sung [nÕu cã] -GV: NhËn luËn xÐt, Năng lực hình thành Năng lực cá Năng lực quan sát -HS: Nghiªn tranh Năng lực phân cøu, t duy, trả tớch so sỏnh lời HS khác nhận xét, bæ kÕt sung [nÕu cã] Năng lực vận dụng kiến thức lý thuyết với Năm học: ………… Giáo ỏn sinh hc 11 Hoạt động II Tìm hiểu thoát nớc qua II Thoát nớc qua GV: Các em nghiên Lá quan thoát cứu thông tin sgk nớc cho biết -Thực vật thoát nớc qua Thoát níc diƠn chđ u Tho¸t qua khÝ khỉng chđ u ë bé phËn nµo lµ chÝnh vµ qua líp cutin phụ cây? -GV: Nhận xét, kết luận Hai đờng thoát nớc: Qua khí khổng qua cutin - Thoát nớc qua khí khổng Khi TB no nớc thành mỏng TB căng làm thµnh dµy còng d·n lµm khÝ khỉng më nớc thành TB co lại khí khổng đóng lại (khép không hoàn toàn) - Thoát nớc qua lớp cutin: Lớp cutin dày thoát nớc ngợc lại III Các tác nhân ảnh hởng đến trình thoát nớc - Nớc: Điều tiết độ më cđa khÝ khỉng - ¸nh s¸ng: KhÝ khỉng më đợc chiếu sáng, độ mở khí khổng phụ thuộc vào cờng độ chiếu sáng - Nhiệt độ, gió số ion khoáng ảnh hởng đến trình thoát hơI nớc IV Cân nớc tới tiêu hợp lí cho trồng - Cân nớc đợc tính so sánh lợng nớc rễ hút vào lợng nớc thoát - Tới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trởng phát triển bình thờng -Cây tự điều chỉnh nhu cầu nớc GV: GV: Nêu cấu tạo khí khổng cutin bề mặt dẫn đến đặc điểm thoát nớc nh vừa nêu trên? So sánh lợng nớc thoát với vùng nhiệt đới vùng sa mạc giải thích sao? GV: Theo em đờng thoát nớc đờng chính? -GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động III Tìm hiểu tác nhân ảnh hởng đến trình thoát nớc GV: Các em nghiên cứu thông tin sgk phân tích nhân tố ảnh hởng đến thoát nớc cây? -GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động IV Tìm hiểu cân nớc tới tiêu hợp lí cho trồng GV: Các em nghiên cứu thông tin sgk cho biết cân nớc gì? Tại phải tới tiêu hợp lí cho cây? -GV: Nhận xét, bổ Trường THPT …… kiến thức cũ giải thích tượng thực tế Năng lực khái qt hóa -HS: Nghiªn cøu, t duy, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung [nÕu cã] Năng lực diễn đạt ngôn ngữ Năng lực giao tiếp xã hội: Hình thành lực xác định mục tiêu nhiệm vụ có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tôn trọng ý kin ngi khỏc -HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung [nÕu cã] Năng lực ghi chép ngắn gọn, khoa học, có hệ thống ký t vit tt Nghiên riờng -HS: cứu, t duy, trả lêi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung [nÕu cã] Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 sung, kÕt luËn IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p) Bảng mô tả lực phát triển bài: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Chủ đề Thoát nớc - Nếu đợc vai trò thoát nớc Nếu đợc đờng thoát nớc Phân biệt đợc đặc ®iĨm cđa c¸c ®êng vËn chun níc tõ ®Êt vào mạch gỗ rễ Có biện pháp tới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trởng trồng Vn dụng mức độ cao Câu hỏi * Tại lớp Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng tác nhân nào? * Đáp án: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng : Hàm lượng nước tế bào khí khổng Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? * Đáp án: Bởi vì, vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt tỏa xung quanh làm cho nhiệt độ môi trường tăng cao, nước làm hạ nhiệt độ mơi trường xung quanh Nhờ vậy, khơng khí bóng vào ngày hè nóng mát so với khơng khí mái che vật liệu xây dựng * Về nhà trả lời Gi¶i thÝch lại phải trồng xanh? Em hành động nh để góp phần nâng cao chất lợng môi trờng sống? Cây vờn đồi đâu thoát nớc nhiều hơn?Tại sao? V Bài tập nhà.2 Ôn lại vai trò prôtêin, ATP, axit nuclêic, nguyên tố vi lợng, đa lợng Giải thích câu tục ngữ Nhất nớc, nhì phân, tam cÇn, tø gièng” GV: ………………… 10 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 Ngày soạn: 12/03 Ngày dạy: từ ngày 13/03 đến ngày 18/03 Tuần: 28 Tiết PPCT: 36 CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật - Chỉ rõ mô phân sinh có thực vật mầm thực vật mầm - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Giải thích hình thành vòng năm thực vật 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, so sánh phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ Giải thích tượng sinh trưởng khác nhóm thực vật mầm với mầm Xác định nội dung trọng tâm : Mục II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Định hướng lực : - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Vận dụng kiến thức sinh trưởng để giải thích số tương thực tế, vận dụng vào thực tiễn trồng trọt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK phiếu học tập PHT số 1: Các loại MPS Tên mô phân sinh MPS đỉnh MPS bên MPS lóng Vị trí Chức Loại thực vật PHT số 2: Phân biệt ST sơ cấp ST thứ cấp Nội dung Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Mơ phân sinh thực Có thực vật Kết III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC GV: ………………… 308 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 1, Khởi động/ mở 2, Kiểm tra cũ Không kiểm tra 3, Bài mới GV đặt vấn đề vào Hoạt động thầy - trò Hoạt động I: Tìm hiểu: Khái niệm I Khái niệm Sinh trưởng thực vật trình +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phân tích ví dụ tăng kích thước ( chiều dài, bề mặt, để trả lời câu hỏi : thể tích) thể tăng số lượng Ví dụ: Cây trồng cao 20 Cm, tán rộng 40 Cm, sau kích thước tế bào năm cao 10 m, tán rộng m: Gọi sinh trưởng II Sinh trưởng sơ cấp sinh Vậy sinh trưởng thực vật gì? trưởng thứ cấp +B2: Học sinh nghiên cứu sgk, trả lời Các mô phân sinh Hoạt động II: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp sinh - Mơ phân sinh: Là nhóm tế bào trưởng thứ cấp chưa phân hố, trì khả ngun phân +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm * Các loại MPS: Như đáp án phiếu hồn thành phiếu học tập số 1, số 2( Nhóm 1,2 thực học tập PHT số 1; Nhóm 3,4 thực PHT số 2) +B2: -HS Thảo luận nhóm thời gian phút để hoàn thiện phiếu học tập GV điều khiển nhóm thảo luận Sinh trưởng sơ cấp sinh hoàn thành bảng theo đáp án trưởng thứ cấp + B3: Các nhóm treo nội dung, nhóm khác nhận xét Theo nội dung đáp án phiếu học tập + B4: GV nhận xét, bổ sung kết luận - Giải thích hình thành vòng năm thực vật thân gỗ? Các MPS Vị trí loại Mơ phân sinh đỉnh Tại đỉnh thân, rễ chồi nách Chức Loại vật ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mô phân sinh bên - Gia tăng chiều dài thân, rế chồi - Hình thành nên sinh trưởng sơ cấp thực Cây mầm hai mầm HTNL - NL quan sát hình ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hình - NL hợp tác làm việc nhóm - NL sử dụng ngôn ngữ - NL suy luận lôgic - NL quan sát hình ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hình - NL hợp tác làm việc nhóm - NL sử dụng ngơn ngữ, trình bày - NL so sánh Mơ phân sinh lóng Phân bố theo hình trụ hướng phân thân - Tăng độ dày thân - Tạo sinh trưởng thứ cấp Tại mắt Tăng chiều dài lóng Cây hai mầm Cây mầm ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung Khái niệm Mô phân sinh thực Sinh trưởng sơ cấp - Là sinh trưởng làm tăng chiều dài thân rễ hoạt động mô phân sinh đỉnh - Mô phân sinh đỉnh GV: ………………… Sinh trưởng thứ cấp - Là sinh trưởng theo đường kính làm tăng bề ngang thân hoạt động mô phân sinh bên - Mô phân sinh bên 309 Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 Có thực vật Kết Trường THPT …… - Cả Thực vật mầm - Chỉ có thực vật mầm mầm Làm cho dài ( lớn - Làm cho to lên) Hoạt động thầy - trò Hoạt động IV: Tìm hiểu: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phân tích ví dụ để trả lời câu hỏi : - Nêu ảnh hưởng nhân tố bên đến sinh trưởng thực vật? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? - Phân tích ảnh hưởng ánh sáng, hàm lượng nước, khí ôxi nguyên tố khoáng đến sinh trưởng thực vật? +B2: HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi +B3: GV: Phân tích thêm ví dụ Nội dung Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a Các nhân tố bên - Tốc độ sinh trưởng thực vật phụ thuộc vào đặc điểm di truyền, hoocmon, tuổi VD: Tre thời kì sau măng sinh trưởng 1mét ngày, đến thời kì già sinh trưởng chậm b Các nhân tố bên - Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng thực vật Ví dụ: Ngơ sinh trưởng chậm nhiệt độ 10 – 37 0C, sinh trưởng nhạnh nhiệt độ 37 – 440C - Hàm lượng nước: ảnh hưởng đến sinh trưởng tế bào ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật - Ánh sáng: + ảnh hưởng đến quang hợp + ảnh hưởng đến biến đổi hình thái Ví dụ: Trong bóng tối mọc vống lên - Khí ơxi: Rất cần cho sinh trưởng thực vật - Dinh dưỡng khoáng HTNL - NL sử dụng ngôn ngữ - NL suy luận lôgic - NL quan sát hình ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hình - NL hợp tác làm việc nhóm - NL sử dụng ngơn ngữ, trình bày V Câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá lực HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận biết Tên Nhận biết Sinh trưởng thực vật - Nêu khái niệm sinh trưởng thực vật - Khái niệm mô phân sinh Thông hiểu - Phân biệt vị trí, chức loại mơ phân sinh - Biết loại thực vật có MPS - phân biệt ST sơ cấp với ST thứ cấp Vận dụng CĐT - Nêu VD mầm hai mầm - Vận dụng kiến thức giai thích số tượng thực tế Vận dụng CĐ C Tính vòng đời sinh trưởng - Vận dụng hiểu biết ST thực vật vào trồng trọt Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm khái niệm, phân loại mô phân sinh phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố - Giải thích tượng tối mọc vống lên? - Tại gỗ nhiều năm lại có hoa văn? - Tại thực vật mầm thường to lớn thực vật mầm? 3.Hướng dẫn học sinh học tập nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 35 – Hooc môn thực vật GV: ………………… 310 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 Ngày soạn: 12/03 Ngày dạy: từ ngày 13/03 đến ngày 18/03 Tuần: 28 Tiết PPCT: 37 Bài 35 HOOCMÔN THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm hoocmôn thực vật - Kể số loại hoocmôn thực vật trìnhbày tác động đặc trưng chúng tới đời sống thực vật - Mô tả ứng dụng hoocmôn nông nghiệp loại hoocmôn 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng, so sánh phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ Giải thích việc sử dụng loại hoocmơn đời sống thực tiễn Xác định nội dung trọng tâm : Mục II, III Hooc mơn kích thích HM ức chế Định hướng lực : - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Vận dụng kiến thức HM thực vật để giải thích số tương thực tế, vận dụng vào thực tiễn trồng trọt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK phiếu học tập Phiếu học tập số Hoocmon Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí Au xin(AIA) Gibêrelin(GA) Xitôkinin Phiếu học tập số : HM Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí Axit abxixic Êtylen Chất diệt cỏ III, PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Ởn định tổ chức 2, Kiểm tra cũ Câu 1: Sinh trưởng thực vật gì?Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp? Câu 2: Mô phân sinh gì? Phân loại mơ phân sinh giải thích hình thành vòng năm thực vật thân gỗ? 3, Bài mới GV đặt vấn đề vào GV: ………………… 311 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 Hoạt động thầy - trò Hoạt động I: Tìm hiểu: Khái niệm +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi : Hoocmôn thực vật gì? Nêu đặc điểm hoocmơn thực vật? +B2: HS trả lời câu hỏi, giáo viên phân tích ví dụ chứng minh Hoạt động II: Tìm hiểu: Hoocmơn kích thích – Thảo luận nhóm +B1: GV.u cầu học sinh đọc SGK quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3 thảo luận nhóm trả lời câu lệnh SGK hồn thiện phiếu học tập: +B2:-HS Thảo luận nhóm thời gian phút để hoàn thiện phiếu học tập GV điều khiển nhóm thảo luận hồn thành bảng theo đáp án +B3:-GV: Lấy ví dụ ứng dụng hoocmôn thực vật nông nghiệp? +B4:- HS lấy ví dụ Nội dung I Khái niệm - Khái niệm: Hoocmôn thực vật chất hưu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống - Đặc điểm: + Được sinh nơi gây phản ứng nơi khác + Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể + Tính chun hố thấp nhiều so với hoocmôn động vật bậc cao HTNL - NL sử dụng ngôn ngữ viết - NL suy luận lôgic - NL quan sát hình ảnh, suy luận kiến thức từ tranh hình - NL hợp tác làm việc nhóm - NL sử dụng ngơn ngữ nói, II Hoocmơn kích thích trình bày Theo nội dung đáp án phiếu học phần làm tập nhóm Đáp án phiếu học tập số Hoocmon Auxin(AIA) Nơi tổng hợp Các mô phân sinh chồi non; phôi hạt Tác dụng sinh lí - Làm tăng kéo dài tế bào Kích thích thân, rễ kéo dài, rễ bất định - Tăng ưu ngọn, ức chế chồi bên - Gây tượng hướng động - Phát triển quả, tạo không hạt - Ức chế rụng lá, quả, rễ Giberilin(GA) Các quan sinh trưởng non, non, hạt nảy mầm, phơi sinh trưởng - Kích thích phân chia phân hoá tế bào thân mọc dài ra, lóng vươn dài - Phá trạng thái ngủ, nghỉ hạt - Kích thích hoa, tạo khơng hạt - Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ Xitokinin Các tế bào phân - Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ chia rễ, non, - Làm yếu ưu ngọn, kích thích sinh trưởng non chồi bên - Kìm hãm già hóa - Kích thích nảy mầm, nở hoa Đáp án phiếu học tập số Hoocmon Axit abxixic Êtylen GV: ………………… Nơi tổng hợp Chủ yếu lá, tích luỹ quan già, quan ngủ, nghỉ rụng Các mơ chín, già 312 Tác dụng sinh lí - Ức chế sinh trưởng mạnh - Gây rụng lá, - Kích thích đóng khí khổng điều kiện khơ hạn - Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ hạt - Thúc đẩy trình chín - Ức chế q trình sinh trưởng non, mầm thân củ - Gây rụng lá, Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 Chất diệt cỏ Trường THPT …… Tổng hợp nhân tạo Hoạt động thầy Hoạt động III: Tìm hiểu: Hoocmôn ức chế +B1:GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát hình 35.4 SGk, trao đổi nhóm hồn thiện phiếu học tập số +B2:HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm hồn thiện PHT +B3:Đại diện nhóm trình bày nội dung nhóm, nhóm khác nhận xét + B4: Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung - GV hỏi: Người ta ứng dụng hoocmon vào thực tiễn trồng trọt nào? Hoạt động IV: Tìm hiểu: Tương quan hoocmơn thực vật +B1: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm, trả lời: - Nêu mối tương quan giữu hoocmôn ức chế với hoocmơn sinh trưởng? Lấy ví dụ? - Nêu mối tương quan giưũa hoocmôn sinh trưởng với nhau? Lấy ví dụ? +B2: GV nhận xét, bổ sung V Câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá lực HS Phá vỡ trạng thái cân hoocmon ức chế sinh trưởng cỏ diệt cỏ không ảnh hưởng đến trồng Nội dung HTNL III Hôcmôn ức chế - NL sử Êtilen dụng ngôn Axit abxixic ( AAB) ngữ Chất diệt cỏ - NL suy luận lôgic * Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng - NL quan Người ta sử dụng hoocmơn sinh sát hình trưởng nơng nghiệp để tăng ảnh, suy suất trồng, kéo dài rút ngắn luận kiến thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng thức từ loạt, tạo non sớm công nghệ tranh hình tế bào thực vật, tạo cảnh… - NL hợp IV Tương quan hoocmôn thực vật tác làm - Tương quan giưa hoocmơn kích thích việc nhóm với hoocmôn ức chế VD: SGK - NL sử - Tương quan hoocmơn kích thích dụng ngơn với VD: SGK ngữ, trình bày Bảng mơ tả lực phát triển Tên Nhận biết Thông hiểu Hooc môn thực vật - Khái niệm HM thực vật - Các đặc điểm chung HM thực vật - Các loại HM thực vật tác dụng sinh lí chúng - Phân biệt HM kích thích với HM ức chế - Giải thích tương quan hoocmon sô trường hợp cụ thể Vận dụng CĐT VD cao - Những ứng dụng HM thực vật sản xuất NN 2.Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm khái niệm, phân loại, vai trò, ứng dụng loại hoomôn Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố - Điều cần tránh việc sử dụng hoocmơn thực vật gì? - Kể ứng dụng hoocmôn thực vật sản xuất nông nghiệp? - Hoocmôn Auxin sinh ở: a Đỉnh thân, cành b Rễ c.Thân cây, d Cả phương án 3.Hướng dẫn học sinh học tập nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 36 – Phát triển thực vật có hoa GV: ………………… 313 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 Ngày soạn: 19/03 Ngày dạy: từ ngày 20/03 đến ngày 25/03 Tuần: 29 Tiết PPCT: 38 Bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm phát triển thực vật - Nêu ảnh hưởng nhân tố đến phát triển cử rthực vật - Nêu khái niệm hoocmơn hoa forigen - Phân tích mối quan hệ sinh trưởng phát triển - Trình bày ứng dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển vào đời sống 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng, so sánh phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ Thấy vai trò nhân tố ảnh hưởng đến hoa thực vật Xác định nội dung trọng tâm : Mục II, nhân tố chi phối hoa Định hướng lực : - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Vận dụng kiến thức phát triển thực vật để giải thích số tương thực tế, vận dụng hiểu biết sinh trưởng phát triển vào thực tiễn trồng trọt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ 36 SGK, hình vẽ 36.1 SGK nâng cao phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cây mùa đơng gì? Thế tượng xuân hoá? Ở địa phương em có loại thuộc mùa đơng? Câu 2: Quang chu kì gì? Thế ngày rài, ngày ngắn, trung tính? Cho ví dụ? Phân biệt với dài ngày, ngắn ngày? Câu Phitơcrơm gì, vai trò phitơcrơm? III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - Mục tiêu: Nêu khái niệm, đặc điểm Hoocmôn thực vật, phân biệt loại hoocmôn thực vật - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: 2, Kiểm tra cũ Câu 1: Hoocmơn thực vật gì? Đăc điểm hoocmơn thực vật? Câu 2: Có loại hoocmơn thực vật? Nêu tên cho ví dụ tác dụng loại hoocmơn đó? 3, Bài mới GV đặt vấn đề vào Hoạt động GV HS Nội dung HTNL Hoạt động I: Tìm hiểu: Phát triển I Phát triển - NL quan sát +B1:GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK - Khái niệm: Phát triển thực vật toàn tranh hình GV: ………………… 314 Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 quan sát ví dụ để trả lời câu hỏi : VD: Hạt thóc nảy mầm tạo thành thóc, có rễ, lá, cành… gọi phát triển Vậy phát triển thực vật gì? Nêu đặc điểm phát triển thực vật? +B2: HS trả lời câu hỏi, giáo viên phân tích ví dụ chứng minh Hoạt động II: Tìm hiểu: Những nhân tố chi phối hoa +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát hình vẽ 36 trả lời câu hỏi : Ở thực vật năm vào đâu để xác định tuổi cây? Tuổi có ý nghĩa với hoa cây? +B2: GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm thời gian phút hồn thiện phiếu học tập: +B3: HS Thảo luận nhóm thời gian phút để hoàn thiện phiếu học tập - GV điều khiển nhóm thảo luận hồn thành bảng theo đáp án +B4: GV Sử dụng câu hỏi bổ sung: - Xác định quang chu kì có ý nghĩa trồng trọt? - Kể tên số mùa đơng có Việt Nam? +B5: HS: Trả lời câu hỏi +B6: GV: Chính xác kiến thức +B7: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát hình vẽ 36.1 SGK nâng cao trả lời câu hỏi : Tại tối hình A khơng hoa, mà hình B lại hoa? +B8: HS: Trả lời câu hỏi Hoạt động V: Tìm hiểu: Mối quan hệ sinh trưởng phát triển +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK xác định mối quan hệ sinh trưởng phát triển? +B2: HS: Trả lời câu hỏi GV lấy ví dụ phân tích Hoạt động VI: Tìm hiểu: ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển +B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK vận dụng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi : - Nêu ứng dụng sinh trưởng trồng trọt công nghiệp? - Nêu ứng dụng kiến thức phát triển GV: ………………… Trường THPT …… biến đổi diễn theo chu kì sống, bao gồm ba trình liên tiếp liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hố phát sinh hình thái tạo nên quan thể - Ra hoa giai đoạn quan trọng trình phát triển thực vật Hạt kín: Chuyển từ giai đoạn sinh trưởng phát triển dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản II Những nhân tố chi phối hoa Tuổi - Ở thực vật điều tiết hoa phụ thuộc vào tỉ - Mỗi lồi có tuổi hoa xác định Nhiệt độ thấp quang chu kì a, Nhiệt độ thấp - Một số loài hoa kết hạt sau trải qua mùa đông lạnh gọi mùa đông - Hiện tượng hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi xn hố b Quang chu kì - Sự hoa thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày đên gọi quang chu kì - Cây hoa điều kiện ngày ngắn gọi ngày ngắn, VD cà phê chè, lúa… - Cây hoa điều kiện ngày dài gọi ngày dài, VD: Lúa mì, đại mạch… - Một số hoa khơng phụ thuộc vào quang chu kì gọi trung tính, VD: Cây hướng dương… c Phitôcrôm - Phitôcrôm sắc tố cảm nhận quang chu kì sắc tố cảm nhận ánh sáng loại hạt nảy mầm cần ánh sáng - Vai trò: Phitơcrơm có khả hấp thụ ánh sáng đỏ đỏ xa định đến nảy mầm, hoa, mở khí khổng Từ định đến phản ứng quang chu vật Hoocmơn hoa - Trong điều kiện quang chu kì thích hợp hình thành hoocmơn hoa ( Fliorigen) làm cho hoa III Mối quan hệ sinh trưởng phát triển - Trong chu trình sống thực vật sinh trưởng gắn với phát triển, phát triển sở sinh trưởng - Sinh trưởng phát triển trình liên quan đến nhau, đố mặt chu trình sống thực vật IV Ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển Ứng dụng kiến thức sinh trưởng - Trong trồng trọt: Sử lý hạt, củ nảy mầm Điều tiết sinh trưởng gỗ rừng, tạo không hạt - Trong công nghiệp: Phân giải tinh bột thành mạch nha 315 - NL hợp tác làm việc nhóm - NL rút kiến thức từ tượng quan sát - NL định nghĩa - NL tư duy, trình bày nội dung - NL sử dụng ngôn ngữ - lực hợp tác - NL bày trình - NL phân tích - NL hợp tác làm việc nhóm - NL quan sát tranh hình rút kiến thức - NL tư duy, sử dụng ngôn ngữ viết, nói - NL hợp tác nhóm - NL phân tích, khái qt hóa kiến thức hai q trình sinh trưởng phát triển - NL trình bày - NL sử dụng ngôn ngữ - NL vận dụng kiến thức vào thực Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 Trường THPT …… đời sống? Ứng dụng kiến thức phát triển tế sống +B2: HS: Trả lời câu hỏi - Chọn trồng theo mùa, trồng xen canh, luân +B3: GV: Chính xác kiến thức canh… V Câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá lực HS Bảng mô tả lực phát triển Tên Nhận biết Thơng hiểu Phát triển thực có hoa - Khái niệm phát triển thực vật - Các nhân tố chi phối hoa - Mối quan hệ sinh trưởng phát triển - Giải thích sô tượng liên quan đến hoa, điều tiết hoa - giai đoạn sinh trương, giai đoạn phát triển Vận dụng CĐT VD cao - Vận dụng hiểu biết phát triển thực vật vào thực tiễn Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm khái niệm phát triển, nhân tố ảnh hưởng đến hoa ứng dụng sinh trưởng phát triển vào đời sống Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố - Khi hoa? Căn vào đâu để xác đinh tuổi năm nhiều năm? - Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu kì là: a Diệp lục a b Diệp lục b c Phitôcrôm d Carôtenôit - Tuôỉ năm xác định bởi: a Chiều cao b Số thân c Đường kính gốc d Theo tháng 3.Hướng dẫn học sinh học tập nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 37 – Sinh trưởng phát triển động vật -Ngày soạn: 19/03 Ngày dạy: từ ngày 20/03 đến ngày 25/03 Tuần: 29 Tiết PPCT: 39 ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT I, Mục tiêu: 1, Kiến thức - Khái quát kiến thức bản, trọng tâm chương II 34,35,36 - Vận dụng kiến thức giải thích tượng liên quan làm tập vận dụng - Đánh giá mức độ nắm kiến thức thân từ có ý thức diều chỉnh cho phù hợp 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hố - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ - Thấy vai trò việc hệ thống, khái quát kiến thức ôn tập Trọng tâm dạy: Hệ thống nội dung kiến thức chương 2, 34,35,36 Định hướng lực : - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Hệ thống hóa kiến thức cũ, vận dụng làm tập II, Đồ dùng dạy học Sử dụng bảng khái quát kiến thức III Phương pháp Sử dụng phương pháp dạy học hỏi đáp tái tính tự học học sinh III, Tổ chức học GV: ………………… 316 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài mới Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động I: Hệ thống kiến thức phần I Hệ thống kiến thức phần cảm ứng cảm ứng Cảm ứng thực vật - Phân biệt hướng động với ứng động GV: Hệ thống lại kiến thức hệ hô hấp, + Hướng động tác nhân từ phía tuần hồn giúp học sinh tái lại kiến + Ứng động tác nhân từ phía thức - Cơ chế hướng động ứng động - Phân loại ứng động: GV: Hỏi + ứng động sinh trưởng: Nở hoa - Phân biệt hướng động với ứng động? + ứng động không sinh trưởng: Cụp trinh nữ Cho ví dụ? - Phân loại hướng động: - So sánh cảm ứng động vật với cảm + Hướng động dương: Hướng tác nhân ứng thực vật? + Hướng động âm: Xa tác nhân - Lấy ví dụ nêu chế loại Cảm ứng động vật hướng động, ứng động? - Phản xạ phận cung phản xạ HS: Vận dụng kiến thức để trả lời câu - Cảm ứng nhóm động vật: hỏi + Chưa có tổ chức thần kinh: Tồn thân, tốn GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình để lượng phân tích nội dung kiến thức cảm + Thần kinh dạng lưới: Toàn thân, tốn nhiêug ứng động vật cho học sinh nắm kiến lượng thức hỏi: Tại truyền tin qua xináp + Thần kinh dạng chuỗi hạch: Tại vùng xác định, lại theo chiều? Nêu chiều tốn lượng hướng tiến hoá hệ thần kinh? + Thần kinh dạng ống: Rất xác, ttót HS: Vận dụng kiến thức để trả lời câu lượng hỏi + Chiều hướng tiến hoá hệ thần kinh: - Điện nghỉ điện hoạt động: Cơ chế, đặc điểm Hoạt động II: Tìm hiểu: Sinh trưởng - Truyền tin qua xináp: phát triển – Cả lớp + Cấu tạo: Chuỳ, màng trước, khe, màng sau - Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức + Quá trình truyền tin theo chiều sinh trưởng phát triển thực vật - Phân biệt dạng tập tính học với tập tính bẩn động vật sinh - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi II Hệ thống kiến thức sinh trưởng phát triển - Cách tiến hành: thực vật +B1:GV.Yêu cầu học sinh vận dụng kiến * Sinh trưởng thức trả lời câu hỏi - Khái niệm: - Nêu khái niệm dặc điểm sinh trưởng - Phân biệt mô phân sinh đinh với mô phân sinh bên thực vật? - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp: - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh - Phân biệt tuổi lâu năm với tuổi năm trưởng thứ cấp? - Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: nhân tố bên - Nêu nhân tố ảnh hưởng đến sinh bên trưởng thực vật? - Hooc môn thực vật: - Hooc mơn thực vật gì? Kể tên + Khái niệm, đặc điểm hoocmôn hoocmôn thực vật phổ biến ứng dụng + Vị trí sinh ra, tác động loại hoocmôn đời sống? * Phát triển Hoạt động III: Câu hỏi tập ứng - Khái niệm dụng - Khái niệm quang chu kì, phân biệt ngày dài, ngày GV: Ra tập yêu cầu học sinh hoàn ngắn thành tập câu hỏi thời - ứng dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển vào trồng GV: ………………… 317 HTNL - NL phân biệt hướng động với ứng động - Nl hệ thống hóa kiến thức phần cảm ứng thực vật - NL hệ thống hóa, tái kiến thức phần cảm ứng động vật - NL so sánh cảm ứng TV với cảm ứng ĐV - NL phân biệt dạng tập tính - NL hệ thống hóa kiến thức phần ST PT thực vật NL Phân biệt lạo mô phân sinh, kiểu sinh trưởng… - NL vận dụng vào thực tiễn - NL vận dụng giải tập Năm học: ………… Giáo án sinh học 11 gian 15 phút? Trường THPT …… trọt III BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 123, Ở động vật đa bào : A có hệ thần kinh dạng lưới B có hệ thần kinh chuỗi hạch C có hệ thần kinh dạng ống D A, B, C 124 Thủy tức phản ứng ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? A Co vòi lại B Co tồn thân lại C Co phần thân lại D Chỉ co phần bị kim châm 125 Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống người từ xuống theo thứ tự: A Não Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống B Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não C Não Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh D Tủy sống Não Dây thần kinh Hạch thần kinh 126 Giả sử chơi bất ngờ gặp chó dại trước mặt , bạn phản ứng ( hành động ) ? A Bỏ chạy B tìm gậy đá để: đánh ném C Đứng im D Một hành động 127 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có động vật: A nghành ruột khoang B giun dẹp, đỉa, côn trùng C cá, lưỡng cư, bò sát D Chim, thú 128 Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào gai nhọn có phản ứng rụt tay lại Em theo thứ tự: tác nhân kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin Bộ phận thực phản ứng tượng trên: A Gai Thụ quan đau tay Tủy sống Cơ tay B Gai tủy sống Cơ tay Thụ quan đau tay C Gai Cơ tay Thụ quan đau tau Tủy sống D Gai Thụ quan đau tay Cơ tay Tủy sống 129 Tại hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời cục ( Như co chân ) bị kích thích ? A Số lượng tế bào thần kinh tăng lên B Mỗi hạch trung tâm điều khiển vùng xác định thể C Do tế bào thần kinh hạch nằm gần D Các hạch thần kinh liên hệ với 130 Trùng biến hình thu chân giả để: A bơi tới chỗ nhiều ôxi B tránh chỗ nhiều ơxi C tránh ánh sáng chói D Bơi tới chỗ nhiều ánh sáng 3, Kể thứ tự xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ người: A Thụ quan đau da Đường cảm giác Tủy sống Đường vận động Cơ co B Thụ quan đau da Đường vận động Tủy sống Đường cảm giác Cơ co C Thụ quan đau da Tủy sống Đường cảm giác Đường vận động Cơ co D.Thụ quan đau da Đường cảm giác Đường vận động Tủy sống Cơ co Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ 132 Trị số điện nghỉ tế bào thần kinh khổng lồ mực ống là: A – 50mV B – 60mV C – 70mV D – 80mV + + 134 Để trì điện nghỉ, bơm K - Na có vai trò chuyển: + + A Na từ ngồi vào màng B Na từ màng + + C K từ màng D K từ vào màng 135 Khi tế bào trạng thái nghỉ ngơi: + + + + A cổng K Na đóng B cổng K mở Na đóng + + + + C cổng K Na mở D cổng K đóng Na mở 137.Mặt màng tế bào thần kinh trạng thái nghỉ ngơi ( Khơng hưng phấn) tích điện: A Trung tính B Dương C Âm D Hoạt động Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH 138 Xung thần kinh là: A xuất điện hoạt động B thời điểm xuất điện hoạt động C thời điểm chuyển giao điện nghỉ sang điện hoạt động D thời điểm sau xuất điện hoạt động 139 Khi bị kích thích, điện nghỉ biến thành điện hoạt động gồm giai đoạn theo thứ tự: GV: ………………… 318 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 A Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực B Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực 140 Vì lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ? A Vì eo Ranvie, sợi trục bị bao bao miêlin cách điện B Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh C Vì thay đổi tính thấm màng xảy eo Ranvie D Vì đảm bảo cho tiết kiệm lượng Bài 29: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP 143.Diện tiếp xúc nơron, nơron với quan trả lời gọi là: A Diện tiếp diện B Điểm nối C Xináp D Xiphông 144 Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là: + A khe xináp B Cúc xináp C Các ion Ca D màng sau xináp + 145.Vai trò ion Ca chuyển xung điện qua xináp: A Tạo mơi trường thích hợp để chất trung gian hoá học hoạt động B Xúc tác tổng hợp chất trung gian hoá học C Tăng cường tái phân cực màng trước xináp D Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hố học vào màng trước xináp vỡ 146 Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm so với xináp điện là: A Diện tiếp xúc nơron lớn nên dòng điện bị phân tán B Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa để chất môi giới khuếch tán qua khe xináp C Cần đủ thời gian cho tổng hợp chất mơi giới hố học D Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất mơi giới hố học 147 Quá trình truyền tin qua xináp gồm giai đoạn theo thứ tự: A Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước vỡ giải phóng axêtincơlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca2+ vào chùy xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau và làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp B Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước vỡ giải phóng axêtincơlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau và làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp Xung TK đến làm Ca2+ vào chùy xi náp C axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau và làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp Xung TK đến làm Ca2+ vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước vỡ giải phóng axêtincơlin vào khe xi náp D Xung TK đến làm Ca2+ vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước vỡ giải phóng axêtincơlin vào khe xi náp axêtincơlin gắn vào thụ thể màng sau và làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp Bài 31.32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 148.Tập tính động vật chia thành loại sau: A bẩm sinh, học được, hỗn hợp B bẩm sinh, học C bẩm sinh, hỗn hợp D học được, hỗn hợp 149.Học sinh học loại tập tính: A bẩm sinh B hỗn hợp C học D 120 Sơ đồ sở thần kinh tập tính: A kích thích hệ thần kinh quan thụ cảm quan thực hành động B kích thích quan thụ cảm quan thực hệ thần kinh hành động C kích thích quan thực hệ thần kinh quan thụ cảm hành động D kích thích quan thụ cảm hệ thần kinh quan thực hành động 121.Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính: A học B bẩm sinh C hỗn hợp C vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp 122 Người máy đường thấy đèn đỏ dừng lại tập tính A học B bẩm sinh C hỗn hợp C vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp 123 Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà không chạy ẩn nấp kiểu học tập: A in vết B quen nhờn C điều kiện hoá D học ngầm 124 Ngỗng nở chạy theo người kiểu học tâp: A in vết B quen nhờn C điều kiện hoá D học ngầm 125 Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chng, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu: A in vết B quen nhờn C điều kiện hoá đáp ứng D học ngầm 126 Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn kiểu học tập: A in vết B quen nhờn C học khôn D điều kiện hoá hành động GV: ………………… 319 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 127 Tinh tinh xếp hòm gỗ chồng lên để lấy chuối cao kiểu học tập: A in vết B học khôn C học ngầm D.điều kiện hố 128 Một mèo đói nghe thấy tiếng lách cách, vội vàng chạy xuống bếp ví dụ hình thức học tâp: A quen nhờn B điều kiện hoá đáp ứng C học khơn D điều kiện hố hành động 129 Thày dạy toán yêu cầu bạn giải tập đại số Dựa vào kiến thức có, bạn giải tập Đây ví dụ hình thức học tập: A in vết B học khơn C điều kiện hố đáp ứng D học ngầm 130 Nếu thả đá nhỏ bên cạnh rùa , rùa rụt đầu chân vào mai Lặp lại hành động nhiều lần rùa không rụt đầu chân vào mai Đây ví dụ hình thức học tập: A in vết B quen nhờn C học ngầm D học khơn 131 Hổ, báo bò sát đất đến gần mồi rượt đuổi cắn vào cổ mồi tập tính: A kiếm ăn B bảo vệ lãnh thổ C sinh sản D di cư 132 Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết từ tuyến cạnh mắt vào cành để thơng báo cho đực khác tập tính: A kiếm ăn B sinh sản C di cư D bảo vệ lãnh thổ 134 Đến mùa sinh sản Công đực thường nhảy múa khoe mẽ lơng tập tính: A kiếm ăn B bảo vệ lãnh thổ C sinh sản D di cư 135 Cò coăm thay đổi nơi sống theo mùa tập tính: A kiếm ăn B sinh sản C di cư D bảo vệ lãnh thổ 136 Trong đàn gà có mổ đàn tập tính: A thứ bậc B bảo vệ lãnh thổ C vị tha D di cư 137 Kiến lính sắn sàng chiến đấu hi sinh thân để bảo vệ kiến chúa đàn tập tính: A thứ bậc B bảo vệ lãnh thổ C vị tha D di cư 138 Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá tập tính: A.bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C Xã hội D kiếm ăn 139 Tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ vào vùng lãnh thổ tập tính: A.bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C di cư D Xã hội 140 Chim én tránh rét vào mùa đơng tập tính: A.bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C di cư D Xã hội 141 Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn tập tính: A.bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C di cư D Xã hội 142 Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, thắng trận giao phối với tập tính: A sinh sản B bảo vệ lãnh thổ C di cư D Xã hội 143 Dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc ừa ứng dụng hiểu biết tập tính vào: A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phòng 144 Dạy chó, chim ưng săn mồi ứng dụng hiểu biết tập tính vào: A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phòng 145 Làm bù nhìn ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng ứng dụng hiểu biết tập tính vào: A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phòng 146 Nghe tiếng kẻng, trâu bò ni trở chuồng ứng dụng hiểu biết tập tính vào: A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D chăn ni 147 Ứng dụng chó để bắt kẻ gian phát ma tuý ứng dụng hiểu biết tập tính vào A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phòng Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 148 Thư tự loại mơ phân sinh tính từ đến rễ mầm là: A mô phân sinh đỉnh mô phân sinh bên mô phân sinh đỉnh rễ B mô phân sinh đỉnh mô phân sinh đỉnh rễ mô phân sinh bên C mô phân sinh đỉnh rễ mô phân sinh đỉnh mô phân sinh bên D mô phân sinh bên mô phân sinh đỉnh mô phân sinh đỉnh rễ 149 Mơ phân sinh nhóm tế bào: A phân hoá B chưa phân hoa, trì khả nguyên phân C phân chia D Chưa phân chia 150 Những nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ: A có vòng đời dài B có vòng đời trung bình C vòng năm 151 Ở ngơ sinh trưởng chậm nhiệt độ: A 10 37oC B 15 30oC C.20 35oC D.25 38oC 152 Ở ngô sinh trưởng nhanh nhiệt độ: A 30 37oC B 35 40oC C.33 45oC D.37 44oC Bài 35: HOOC MÔN THỰC VẬT 153 : Hooc mơn thực vật có tính chun hố: A cao hooc mơn động vật bậc cao` GV: ………………… D có vòng đời ngắn B thấp hooc môn động vật bậc cao 320 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 C vừa phải D Khơng có tính chun hoá 154 Cơ quan sau cung cấp Au xin ( AIA) A Hoa B Lá C Rễ D Hạt 156 Trong Gibêrêlin ( GA) sinh chủ yếu ở: A rễ B C Hoa D Cành 157 Xitơkinin kích thích: A phân hó tế bào B phân chia tế bào C phân bố tế bào 158 Êtilen có vai trò A thúc chóng chín B giữ cho tươi lâu C giúp mau lớn Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA 159 Tuổi năm tính theo: A chiều cao B đường kính thân C số D tất sai D Giúp chóng hoa D đường kính tán 160 Phi tôcrôm loại prôtêin hấp thụ ánh sáng tồn dạng: A ánh sáng lục đỏ B ánh sáng đỏ đỏ xa C ánh sáng vàng xanh tím D.ánh sáng đỏ xanh tím 161 Những sau thuộc ngắn ngày: A Dưa chuột, lúa, dâm bụt B Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua C Cỏ lá, kiều mạch, dâm bụt D Cúc, cà phê, lúa 162 Những sau thuộc dài ngày: A Dưa chuột, lúa, dâm bụt B Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua C Cỏ lá, kiều mạch, dâm bụt D Cúc, cà phê, lúa 163 Những sau thuộc trung tính: A A Dưa chuột, lúa, dâm bụt B Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua C Cỏ lá, kiều mạch, dâm bụt D Cúc, cà phê, lúa 164 Thời điểm hoa thực vật năm có phản ứng quang chu vật là: A chiều cao thân B đường kính gốc C theo số lượng thân D A, B, C 165 Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu vật là: A diệp lục b B Carôtenôit C phitôcrôm D diệp lục a, b phitôcrôm IV Bài tập nhà: - Dặn học sinh nhà xem lại học chương - Ôn tập để tiết sau kiểm tra GV: ………………… 321 Năm học: ………… Trường THPT …… Giáo án sinh học 11 GV: ………………… 322 Năm học: ………… ... …… Giáo án sinh hc 11 quang hợp - Điểm bù ánh sáng cờng độ ánh sáng mà cờng độ QH cân với cờng độ hô hấp - Điểm bão hòa ánh sáng trị số ánh sáng mà từ cờng độ QH không tăng thêm cờng độ ánh sáng... Buổi sáng sớm buổi chiều ánh sáng đỏ nhiều hơn, buổi tra tia xanh tia tím nhiều, duới tán rừng chủ yếu ánh sáng khuyếch tán, tia đỏ giảm GV: Quan sát hình 10.1 trả lời câu hỏi: Cờng độ ánh sáng... tập theo mức độ 1/ Nêu khái niệm điều kiện cần có pha sáng quang hợp * Đáp án: Là pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH Pha sáng xảy có ánh sáng