Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
276,79 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ An thần kinh (ATK) thuốc trụ cột để điều trị bệnh lý loạn thần sử dụng rộng rãi rối loạn tâm thần khác [2] Chính thuốc an thần kinh tạo bước ngoặt, làm thay đổi mặt ngành tâm thần học Tuy nhiên, thuốc an thần kinh bên cạnh lợi ích điều trị có nhiều tác dụng phụ khác có tăng cân Hầu hết thuốc an thần kinh gây tăng cân kèm theo nhiều thay đổi số lâm sàng cận lâm sàng khác Đã có nhiều nghiên cứu nước ảnh hưởng an thần kinh cân nặng Một nghiên cứu thử nghiệm tác động tăng cân bệnh nhân tâm thần phân liệt giai đoạn đầu cho thấy điều trị với haloperidol gây tăng cân có ý nghĩa lâm sàng (≥ 7% so với cân nặng bản) 53 % bệnh nhân với tăng cân trung bình 7,3 kg [4] Tăng cân rối loạn chuyển hóa dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực chất lượng sống người bệnh [5], tử vong, bệnh lý kết hợp giảm tuân thủ điều trị,… Trong nước ta chưa có nghiên cứu vấn đề Do thực đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng thuốc an thần kinh cân nặng bệnh nhân bị rối loạn tâm thần đƣợc điều trị Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng” với mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hưởng thuốc an thần kinh cân nặng, số số sinh học khác Đánh giá yếu tố liên quan tăng cân với tuân thủ điều trị, hoạt động hàng ngày,… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thuốc an thần kinh (neuroleptic) hay gọi thuốc chống loạn thần (antipsychotic), nhóm thuốc đời từ năm 1950 để điều trị rối loạn loạn thần mà chủ yếu tâm thần phân liệt Có hai nhóm thuốc ATK: nhóm ATK điển hình (typical neuroleptic) hay gọi ATK hệ thứ (first generation) nhóm ATK khơng điển hình (atypical neuroleptic) hay gọi ATK (được phát triển từ năm 1990) Bảng 1.1: Một số thuốc ATK đại diện cho hai nhóm Các thuốc ATK điển hình Chlorpromazin Haloperidol Levomepromazin Tioridazine Hydrochloride Fluphenazine …… Các thuốc ATK khơng điển hình Clozapine Risperidol Olanzapine Quetiapine Aripiprazole …… Thuốc ATK thuốc ATK điển hình khác cấu trúc hóa học, nhóm tác dụng nhóm receptor ưu tiên gây tác dụng phụ đặc trưng Các ATK điển hình tác dụng đối vận receptor dopamine (D2), nên thuốc chẹn receptor D2 đường dopamine hệ viền tạo tác dụng chống loạn thần, kèm theo gây tác dụng phụ đặc trưng (loạn động cấp, loạn trương lực cơ, bồn chồn bất an, loạn động muộn ,…) Trong ATK khơng điển hình tác dụng chủ yếu lên receptor serotonin - 2A [10] gây dụng phụ bật tăng cân rối loạn chuyển hóa Về ảnh hưởng thuốc ATK việc tăng cân, nguy đái đường rối loạn chuyển hóa lipid, Hội Tâm thần học Hoa kỳ (APA) Hội Đái đường Hoa Kỳ (ADA) có đồng thuận (Bảng 1.2) Bảng 1.2: Sự đồng thuận ADA/APA số tác dụng phụ chuyển hóa ATK khơng điển hình [8] Thuốc Tăng cân Nguy đái đƣờng +++ +++ ++ ++ ± ± + + D D - Olanzapine Clozapine Risperidone Quetiapine Aripiprazole Ziprazidone Rối loạn chuyển hóa lipid + + D D - + = tăng tác dụng; - = khơng có tác dụng; D = kết chênh lệch Cơ chế gây tăng cân chưa rõ có số giả thuyết sau: Do tác dụng êm dịu ATK, ATK gây khô miệng dẫn đến khát nước bệnh nhân uống nước nhiều có loại nước giàu calorie, cài đặt lại kiểm soát, chất dẫn truyền thần kinh: thuốc làm tăng vận chuyển serotonine cho thấy gây tăng hấp thu carbonhydrate người loài vật [6] Việc đánh giá cân nặng mẫu nghiên cứu thường kết hợp với đánh giá số khối thể (BMI) Sau phân loại BMI theo tài liệu WHO cho khu vực Châu Á Cụ thể (Bảng 1.3): Bảng 1.3 Phân loại BMI theo WHO Mức độ BMI < 18,5 18,5 – 22,9 23 – 27,4 ≥ 27,5 Gầy Bình thường Thừa cân Béo phì Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: Nghiên cứu Pierre Chue Raphel Cheungcho thấy hầu hết thuốc ATK khơng điển hình gây tăng cân clozapine olanzapine gây tăng cân nhiều nhất, risperidone gây tăng cân nhẹ nhàng [5] Một nghiên cứu khác nhận thấy tác dụng phụ gây tăng cân sử dụng ATK chưa quan tâm mức việc theo dõi nguy ảnh hưởng tới sức khỏe sử dụng ATK cho bệnh nhân bị bỏ qua [11] Chính tầm quan trọng tác dụng phụ tăng cân rối loạn chuyển hóa ATK mà O Ainsah đề xuất dùng thuốc ATK để điều trị, đặc biệt với ATK khơng điển hình cần theo dõi định kỳ cân nặng, BMI, đánh giá chuyển hóa đường máu, lipide máu Giáo dục tâm lý, đặc biệt hướng dẫn bệnh nhân lối sống lành mạnh, tập thể dục Các chương trình giảm cân phải xem phần điều trị [7] Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tƣợng - Tuổi từ 18 – 35; - Chẩn đoán: Tâm thần phân liệt, Rối loạn phân liệt cảm xúc, Rối loạn cảm xúc lưỡng cực hưng cảm, … theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD – 10; - Bị bệnh lần đầu, dùng ATK lần đầu; - Không bị bệnh nội, ngoại khoa kết hợp (suy giảm nhận thức, sa sút trí tuệ, lệ thuộc thuốc, bệnh Cushing, nhược tuyến giáp, có thai, bệnh thận bệnh tim mạch,…); - Hiện khơng dùng nhóm thuốc khác có ảnh hưởng đến cân nặng (steroids, insulin, orlistat, sibutramine, oestrogen, ) 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu cắt dọc có đối chứng - Cỡ mẫu: 47 người ( nhóm can thiệp: 26 bệnh nhân; nhóm đối chứng: 21 người) - Lập bệnh án nghiên cứu cho đối tượng tham gia nghiên cứu - Đối với nhóm nghiên cứu: bệnh nhân dùng thuốc ATK theo phác đồ điều trị bệnh viện, sau bệnh nhân viện tiếp tục dùng thuốc ngoại trú Đối với nhóm chứng khơng dùng thuốc ATK - Hai nhóm tiến hành lấy số cân nặng, kích thước vòng bụng, kích thước vòng cổ tay thang đánh giá… thời điểm T1 (trước dùng ATK/ tuần đầu sau nhập viện), T2 (tuần thứ 8), T3 (tuần thứ 12) - Các mẫu phiếu thu thập số liệu: bệnh án nghiên cứu, mẫu thu thập số liệu, Thang đánh giá hoạt động (gồm câu, phân bố điểm từ đến 5, điểm cao tức mức độ hoạt động cao); Thang đánh giá mức độ thèm ăn (gồm câu, phân bố điểm từ đến 5, điểm cao mức độ thèm ăn nhiều); Thang đánh giá không tuân thủ điều trị (gồm câu, phân bố điểm từ đến 3, điểm cao không tuân thủ điều trị) - Thu thập số liệu - Số liệu xử lý phần mềm Excel SPSS Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Mẫu có 47 bệnh nhân (nhóm can thiệp: 26 người, nhóm chứng: 21 người), độ tuổi từ 18 – 35 Nhóm can thiệp: 100 % điều trị với ATK trở lên Nhóm chứng khơng dùng thuốc ATK Chẩn đốn: nhóm can thiệp có 15 bệnh nhân chẩn đoán TTPL, 10 bệnh nhân chẩn đoán LTC bệnh nhân chẩn đoán RLCXLC hưng cảm Bảng 3.1.1: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu Nhóm Số bệnh nhân (%) 26 (55,3%) 21 (44,7%) Can thiệp Chứng Tuổi TB P 26,1 26,1 > 0.05 Nhận xét: Tuổi trung bình bệnh nhân nhóm 26,1 (p > 0,05) Bảng 3.1.2: Trung bình cân nặng hai nhóm T1, T2 T3 Nhóm Số bệnh nhân 26 (55,3%) 21 (44,7%) Can thiệp Chứng P T1 53,4 53,0 >0,05 Cân nặng (kg) T2 55,5 53,2 >0,05 T3 58,3 53,3