ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ hóa xạ TIỀN PHẪU TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG TIẾN TRIỂN tại CHỖ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

78 159 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ hóa xạ TIỀN PHẪU TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG TIẾN TRIỂN tại CHỖ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - B Y T NGUYN VN HUY ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị HóA Xạ TIềN PHẫU TRONG UNG THƯ TRựC TRàNG TIếN TRIểN TạI CHỗ TạI BệNH VIệN ĐạI HäC Y Hµ NéI Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AJCC BN CEA CHT CLS CLVT CRC CTV GPB GTV HXT LS MBH MRI PT PTV RECIST RHM SH TSM UICC UT UTBM UTĐTT UTTT XT American Joint Committee on Cancer Bệnh nhân Carcino Embroyonic Antigen Cộng hưởng từ Cận lâm sàng Cắt lớp vi tính Colorectal Cancer Clinical Target Volume Giải phẫu bệnh Gross Tumor Volume Hóa xạ trị Lâm sàng Mô bệnh học Magnestic Resonance Imaging Phẫu Thuật Planning Target Volume Response Evaluation Criteria In Solid Tumors Rìa hậu mơn Sinh hóa Tầng sinh mơn Union for International Cancer Control Ung thư Ung thư biểu mô Ung thư đại trực tràng Ung thư trực tràng Xạ Trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG 1.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng .6 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.2.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư trực tràng 11 1.3 CHẨN ĐOÁN 13 1.3.1 Chẩn đoán xác định .13 1.3.2.Chẩn đoán giai đoạn bệnh 13 1.3.3 Chẩn đoán phân biệt 15 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG 15 1.4.1 Phẫu thuật 15 1.4.2 Xạ trị điều trị ung thư trực tràng 18 1.4.3 Hóa trị ung thư trực tràng 22 1.5 HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 23 1.5.1 Chỉ định điều trị bệnh ung thư đại trực tràng: 24 1.5.2 Chống dịnh .24 1.5.3 Cơ chế hoạt động 24 1.5.4 Dược động học .25 1.5.5 Tác dụng không mong muốn 25 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ HĨA XẠ TRỊ TIỀN PHẪU TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG 25 1.6.1 Một số nghiên cứu giới .25 1.6.2 Một số nghiên cứu nước .28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Thời gian địa điểm 31 2.2.3 Cỡ mẫu 31 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị .31 2.3.2 Phác đồ điều trị hóa xạ trị tiền phẫu 32 2.3.3 Phẫu thuật 33 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .33 2.5 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH .36 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU .36 2.6.1 Thu thập số liệu .36 2.6.2 Xử lý số liệu 36 2.7 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 39 3.1.2 Thời gian từ có triệu chứng đến phát bệnh 39 3.1.3 Lý vào viện 40 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng theo giai đoạn T 40 3.1.5 Đặc điểm u lâm sàng 41 3.1.6 Đặc điểm mô bệnh học trước điều trị .41 3.1.7 Tình trạng di động u qua thăm trực tràng theo giai đoạn T .42 3.1.8 Đặc điểm CEA trước điều trị 42 3.1.9 Phân lọai nồng độ CEA ≥ 5ng/ml theo giai đoạn T 43 3.1.10 Đặc điểm giai đoạn hạch theo giai đoạn T 43 3.2 ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ 44 3.2.1 Đáp ứng sau điều trị 44 3.2.2 Đáp ứng qua thăm khám nội soi trực tràng .44 3.2.3 Đánh giá đáp ứng khối u dựa cộng hưởng từ tiểu khung 45 3.2.4 Thay đổi nồng độ CEA trước sau hóa xạ trị .46 3.2.5 Đáp ứng sau điều trị theo RECIST 46 3.2.6 Đánh giá mức độ thoái triển khối u 47 3.3 ĐỘC TÍNH 47 3.3.1 Độc tính hệ huyết học .47 3.3.2 Độc tính gan, thận 48 3.3.3 Một số tác dụng phụ không mong muốn xạ trị quan 49 3.3.4 Hội chứng bàn tay bàn chân 49 3.4 PHẪU THUẬT 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 4.1 DỰ KIẾN KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ 51 4.2 DỰ KIẾN BÀN LUẬN ĐỘC TÍNH TRÊN PHÁC ĐỒ 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .52 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới .39 Bảng 3.2: Thời gian từ có triệu chứng đến phát bệnh .39 Bảng 3.3 Lý vào viện .40 Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng theo giai đoạn T 40 Bảng 3.5: Đặc điểm u lâm sàng .41 Bảng 3.6 Đặc điểm mô bệnh học trước điều trị 41 Bảng 3.7: Tình trạng di động u qua thăm trực tràng theo giai đoạn T 42 Bảng 3.8: Đặc điểm CEA 42 Bảng 3.9: Bảng CEA ≥ 5ng/ml theo giai đoạn T 43 Bảng 3.10: Đặc điểm hạch giai đoạn T 43 Bảng 3.11: Đáp ứng 44 Bảng 3.12 Thể tích khối u so với chu vi trực tràng .44 Bảng 3.13 Giai đoạn khối u qua thăm trực tràng trước sau điều trị 45 Bảng 3.14 Đánh giá đáp ứng khối u dựa cộng hưởng từ tiểu khung 45 Bảng 3.15 Thay đổi nồng độ CEA trước sau hóa xạ trị 46 Bảng 3.16 Đáp ứng sau điều trị theo RECIST 46 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ thoái triển khối u 47 Bảng 3.18: Tác dụng phụ hệ huyết học 47 Bảng 3.19: Độc tính gan 48 Bảng 3.20 Độc tính thận 48 Bảng 3.21: Một số tác dụng phụ không mong muốn xạ trị quan .49 Bảng 3.22 Hội chứng bàn tay bàn chân 49 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật sau điều trị .50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thiết đồ đứng ngang trực tràng, hậu môn Hình 1.2: Thăm khám trực tràng hậu môn Hình 1.3: U xâm lấn tổ chức xung quanh di hạch Hình 1.4 a,b: Sơ đồ phẫu thuật ung thư trực tràng 15 Hình 1.5 Các thể tích xạ trị 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bệnh ung thư đường tiêu hóa thường gặp giới Việt Nam Theo GLOBOCAN năm 2018, tồn giới có 1.85 triệu trường hợp mắc chiếm 10,2 % 880 nghìn trường hợp tử vong chiếm 9,2 %, đứng thứ nam giới đứng thứ nữ số bệnh ung thư Xét chung hai giới, UTĐTT đứng thứ tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong số bệnh ung thư [1] Bệnh gặp nhiều quốc gia: Australia, New Zealand theo sau khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ [1] Tại Việt Nam, UTĐTT đứng thứ loại ung thư với tỉ lệ mắc 13,4/100.000 dân đứng thứ tỉ lệ tử vong bệnh ung thư thường gặp với tỉ lệ tử vong 7,0/100.000 dân Bệnh xu hướng ngày gia tăng [1] Phẫu thuật phương pháp điều trị triệt ung thư đại trực tràng Tuy nhiên, tỉ lệ tái phát chỗ, vùng cao bệnh nhân ung thư trực tràng [2] Phần lớn bệnh nhân đến khám bệnh điều trị giai đoạn muộn, xâm lấn quan kế cận dẫn đến khả phẫu thuật triệt từ đầu gặp nhiều khó khăn tỷ lệ bảo tồn thắt thấp làm ảnh hưởng đến thời gian sống thêm chất lượng sống người bệnh Chính việc phối hợp phương pháp điều trị đa mô thức áp dụng ung thư trực tràng, nhiều nghiên cứu cho thấy hóa xạ trị tiền phẫu đem lại kết khả quan khuyến cáo hướng dẫn sử dụng thực hành lâm sàng nhằm cải thiện kiểm soát chỗ, vùng [3],[4],[5] Điều trị kết hợp đồng thời Capecitabine với xạ trị trước mổ liều 45-50,4 Gy phương pháp áp dụng điều trị bệnh nhân ung thư trực tràng trung bình, thấp giai đoạn tiến triển chỗ (T3, T4) trung tâm nghiên cứu ung thư giúp hạ thấp giai đoạn, chuyển từ giai đoạn không mổ sang mổ được, làm giảm tỉ lệ tái phát chỗ Hiện nay, giới số trung tâm Ung bướu Việt Nam có nhiều nghiêm cứu áp dụng phương pháp hóa xạ trị tiền phẫu cho kết tốt Tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội áp dụng phương pháp để điều trị cho bệnh nhân ung thư trực tràng giai đoạn tiến triển chỗ song chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị hóa xạ tiền phẫu ung thư trực tràng tiến triển chỗ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội” với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư trực tràng trung bình, thấp tiến triển bệnh viện Đại Học Y Hà Nội Đánh giá kết điều trị số tác dụng phụ phác đồ xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ cho nhóm bệnh nhân nghiên cứu 12 Nguyễn Hồng Tuấn (1996) Đặc điểm lâm sàng, mức độ xâm lấn, di tổn thương phẫu thuật mô bệnh học ung thư biểu mổ trực tràng Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học Viện Quân Y 13 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư đại trực tràng, Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Wolff B, Fleshman J, Wexner S (2009), Surgical Treatment of Rectal Cancer: The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery, Springer, London 15 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư đại trực tràng, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hiếu (2002), ''Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi siêu âm nội trực tràng'', Luận văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 17 Mai Trọng Khoa(2012)Chẩn đoán bệnh hệ xương khớp, Y học hạt nhân, Nhà xuất y học, tr 252-257 18 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư đại trực tràng, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, tr 269-283 19 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2007) Ung thư đại trực tràng ống hậu mơn Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, tr 223-235 20 Diez M., Poll¸n M., Muguerza J M., Gaspar M J, Duce A.M, Alvarez M.J, Hernandez P.R., Ruiz A., and Granell J (2000), “Timedependency of the prognostic effect of carcinoembryonic antigen and p 53 protein in colorectal adenocarcinoma”, Cancer, 88(1), pp 35 - 41 21 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư đại trực tràng, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, tr 269-283 22 Cohen A.M., Minsky B.D., Schilsky R.L (1997), “Cancer of the rectum, Cancer of the gastrointestinal tract”, Cancer: principles and practice of oncology, 5th Edition, Lippincott-Raven, pp 1197-1234 23 Schwartz M.R (2001), “Large bowel, Gastrointestinal tract, Clinical cytopathology and aspiration biopsy”, Second Edition, McGraw-Hill, pp 292-294 24 Bosman F.T, Carneiro F, Hruban R.H (2010), Tumours of the colon and rectum, WHO classification of tumours of the digestive system, World Health Organization 25 Wittekind C, Sobin L (2010), Colon and Rectum, 7th TNM Classification of Malignant Tumors, Wiley Liss 26 Cohen A.M., Minsky B.D., Schilsky R.L (1997), “Cancer of the rectum, Cancer of the gastrointestinal tract”, Cancer: principles and practice of oncology, 5th Edition, Lippincott-Raven, pp 1197-1234 27 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư đại trực tràng, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, tr 269-283 28 Đoàn Hữu Nghị CS (1993) Kết điều trị phối hợp phẫu thuật tia xạ ung thư trực tràng bệnh viện K từ 1985 – 1992, Y học Việt Nam, số /173 Tổng hội Y Dược Học Việt Nam, tr 67 – 74 29 Nguyễn Xuân Cử, (2003) Cơ sở vật lý- sinh học xạ trị ung thư Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học 30 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân, (2007) Ung thư đại trực tràng ống hậu mơn Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, 223235 31 Guidelines NCCN,(2018) Rectal cancer Version 2.2018, National Comprehensive Cancer Network 32 Guidelines NCCN,(2018) Rectal cancer Version 2.2018, National Comprehensive Cancer Network 33 Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Cử, (2012), ''Một số tiến kỹ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng'', Nhà xuất Y học 34 Rolf Sauer and C Rodel, (2010) Radiation Therapy: Adjuvant vs Neoadjuvant Therapy Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 223-234 35 Kim, J.S, M.J Cho, K.S Song, et al (2002) Preoperative chemoradiation using oral capecitabine in locally advanced rectal cancer 36 Corvo,R., I Pastrone, T.Scolaro, et al, (2003) Radiotherapy and oral capecitabine in the preoperative treatment of patients with rectal cancer: rationale, preliminary result and perspectives Tumori, 89 (4), 361-7 37 Kim, T.C, T.W Kim, J.H Kim, et al, (2005) Preoperative concurrent radiotherapy with capecitabine before total mesorectal excision in locally advanced rectal cancer Int J Radiat Oncol Biol Phys, 62 (2), 346-53 38 De Bruin, A.F, J.J Nuyttens, F.T Frenchild, et al, (2008) Preoperative chemoradiation with capecitabine in locally advanced rectal cancer Neth J Med, 66(2), 71-6 39 Elwanis, M.A, D.W Maximous, M.I Elsayed, et al, (2009) Surgical treatment for locally advanced lower third rectal cancer after neoadjuvent chemoradiation with capecitabin: prospective phase II trial World J Surg Oncol, 7, 52 40 Valentini, V.C Coco, G Rizzo, et al (2009) Outcomes of clinical T4M0 extra-peritoneal rectal cancer treated with preoperative radiochemotherapy and surgery: a prospective evaluation of a single institutional experience Surgery, 145(5), 486-94 41 Park IJ, You YN, Agarwal A, et al (2012) Neoadjuvant treatment response as an early respone indicator for patients with rectal cancer J Clin Oncol; 30, 1770-6 42 Hofheinz RD, Wenz F, Post S, Matzdorff A, Laechelt S, Harmant JT Et al Chemoradiotherapy with capecitabine versus fluorouracil for locally advanced rectal cancer: a randomised, multicentre, non-inferiority, phase trial Lancet Oncology 2012; 13: 579-88 43 Đồn Hữu Nghị, (1994) Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân bệnh viện K qua giai đoạn 1975-1983 1984-1992 Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Võ Quốc Hùng (2004) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết đáp ứng xạ trị trước mổ ung thư trực tràng bệnh viện K Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Võ Văn Xn, Nguyễn Đại Bình, Ngơ Sĩ Dung, (2012) Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật xạ trị gia tốc tăng phân liều tiền phẫu kết hợp với phẫu thuật ung thư trực tràng Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 2-2012, Hội phòng chống Ung thư Việt Nam 57-66 46 Phạm Cẩm Phương, (2012), Đánh giá hiệu xạ trị kết hợp Capecitabine trước mổ ung thư trực tràng thấp tiến triển chỗ, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hiếu, Lê Văn Quảng, Bùi Cơng Tồn, Lê Quốc Tuấn (2017), “Đánh giá kết hóa xạ trị tiền phẫu ung thư trực tràng giai đoạn xâm lấn”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam số 60-2-2018 48 Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Duy Huề, (2012), ''Đánh giá độ xâm lấn chỗ di hạch tiểu khung ung thư biểu mô tuyến trực tràng qua chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla'', Tạp chí Ung thư học Việt nam, số 2-2012, Hội phòng chống Ung thư Việt Nam, 135-138 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: ………………… …………………………… Số hồ sơ: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……………………… Giới……… Tuổi…………… Địa liên lạc: ……………………………………………………………… Ngày vào viện: …………………………… Ngày viện…………………… II CHUYÊN MÔN Lý vào viện: ……………………………………………………………… Triệu chứng: Thời gian xuất triệu chứng: ………… Tháng Đại tiện phân có nhầy máu Đau bụng vùng hạ vị Đại tiện phân lỏng Táo bón Sút cân ……kg/ tháng Cảm giác mót rặn, ngồi khơng hết phân Khuôn phân nhỏ dẹt Đau tức hậu môn Nổi u vùng bụng Bán tắc ruột 10 Tắc ruột 11 Số lần trung bình ngày: …………… lần/ ngày Các dấu hiệu khác:…………………………………………………… Tiền sử: 1: có ; 2: khơng 3.1 Tiền sử thân Uống rượu 1; … năm Hút thuốc 1; … năm Bệnh lý khác 1; … năm Viêm đại tràng mạn tính 1; … năm Polyp đại trực tràng 1; … năm Chẩn đoán khác 1; … năm 3.2 Tiền sử gia đình Có người bị ung thư đại trực tràng 1; Polyp đại trực tràng 1; Các bệnh ung thư khác 1; Khám bệnh 4.1 Toàn thân Thể trạng:………… Chiều cao…………… Cân nặng………………… Gầy sút………… kg trong………… tháng Diện tích da ……… m2 Da: (1) bình thường; (2) da xanh Niêm mạc: (1) bình thường ; (2) nhợt Mạch: ……… T0………… Huyết áp ………… mmHg Khác ………… 4.2 Bộ phận 4.2.1 Thăm trực tràng: trước hóa xạ trị Khối u cách rìa hậu mơn: ……… cm Hình dạng Mật độ Sùi Sùi + Loét Mềm Loét Thâm nhiễm Cứng Kích thước khối u: ……….x………x…… cm * Thể tích khối u so với chu vi trực tràng Khơng thấy khối u lòng trực tràng Khối u chiếm < ¼ chu vi Khối u chim ẳ n di ẵ chu vi Khi u chim ½ đến ¾ chu vi Khối u chiếm ≥ ¾ chu vi * Đánh giá mức độ xâm lấn u theo phân loại Y.Mason 1: U di động so với thành trực tràng 2: U di động so với tổ chức xung quanh 3: U di động hạn chế 4: U cố định 4.2.2 Thăm trực tràng: sau hóa xạ trị Khối u cách rìa hậu mơn: ……… cm Hình dạng Mật độ Sùi Sùi + Loét Mềm Loét Thâm nhiễm Cứng Kích thước khối u: ……….x………x…… cm * Thể tích khối u so với chu vi trực tràng Không thấy khối u lòng trực tràng Khối u chiếm < ¼ chu vi Khi u chim ẳ n di ẵ chu vi Khi u chim ẵ n di ắ chu vi Khi u chiếm ≥ ¾ chu vi * Đánh giá mức độ xâm lấn u theo phân loại Y.Mason 1: U di động so với thành trực tràng 2: U di động so với tổ chức xung quanh 3: U di động hạn chế 4: U cố định 4.3 Cận lâm sàng 4.3.1 Nội Soi Trước điều trị Khối u cách rìa hậu mơn: ……… cm Hình dạng Sùi Sùi + Loét Loét Thâm nhiễm Mật độ Mềm Cứng Kích thước khối u: ……….x………x…… cm * Thể tích khối u so với chu vi trực tràng Không thấy khối u lòng trực tràng Khối u chiếm < ¼ chu vi Khi u chim ẳ n di ẵ chu vi Khi u chim ẵ n di ắ chu vi Khi u chiếm ≥ ¾ chu vi Sau điều trị hóa xạ trị 4 Khối u cách rìa hậu mơn: ……… cm Hình dạng Sùi Loét Sùi + Loét Thâm nhiễm Mật độ Mềm Cứng Kích thước khối u: ……….x………x…… cm * Thể tích khối u so với chu vi trực tràng Khơng thấy khối u lòng trực tràng Khối u chiếm < ¼ chu vi Khối u chim ẳ n di ẵ chu vi Khi u chim ẵ n di ắ chu vi Khi u chiếm ≥ ¾ chu vi 4 4.3.2 MRI tiểu khung Trước điều trị Kích thước khối u……………… cm Mức độ xâm lấn: ………………………………………… Giai đoạn T: ……………………………………………… Giai đoạn N:……………………………………………… Đặc điểm khác: …………………………………………… Sau điều trị hóa xạ trị Kích thước khối u……………… cm Mức độ xâm lấn: ………………………………………… Giai đoạn T: ……………………………………………… Giai đoạn N:……………………………………………… Đặc điểm khác: ……………………………………………… 4.3.3 Công thức máu HC HST TC BC BC hạt Thời gian Ngày (T/l) (g/l) (G/l) (G/l) (G/l) Trước ĐT Sau tuần Sau tuần Sau tuần Kết thúc hóa xạ trị Trước PT Sau PT 4.3.4 Sinh hóa máu Thời gian Ngày Ure Creatini n SGOT SGPT Glucos e CE A Trước ĐT Sau tuần Sau tuần Sau tuần Kết thúc hóa xạ trị Trước PT Sau PT 4.3.5 Mơ bệnh học Trước mổ: …………………………… Số tiêu bản………… Sau mổ: ……………………………… Số tiêu bản………… Điều trị Hóa chất Capecitabine Liều thuốc: …………… Ngày Xạ trị 50 Gy Số trường chiếu 3………… 4… khác……… Tác dụng không mong muốn sau hóa xạ trị Tác dụng phụ hóa xạ trị Mơ tả rõ biểu Buồn nơn Nơn Rụng tóc Viêm miệng Tiêu chảy Viêm bàng quang Viêm âm đạo Loét da vùng tầng sinh môn Chảy máu trực tràng Chảy máu âm đạo Đỏ da, sạm da vùng TSM Tê đầu chi Đau vùng TSM Mức độ đau sau HXT Thủng ruột Tắc ruột Các tác dụng phụ khác: …………………………………………… Phẫu thuật Cách thức phẫu thuật:……………………………………………… Biến chứng sau mổ:……………………………………… PHỤ LỤC Tiêu chuẩn đánh giá khối u theo RECIST Đáp ứng Tất tổn thương tan hồn tồn hồn tồn Giảm  30% tổng kích thước tổn thương đích (dưới tổn thương/cơ quan tối đa 10 tổn thương đo lường với đường kính dài thuận lợi cho Đáp ứng phần việc đánh giá cách xác) + tổn thương khơng phải đích:khơng tiến triển Hoặc: tổn thương đích tan hồn tồn + tổn thương khơng đích khơng tan hồn tồn, khơng tiến triển Tổn thương đích giảm 30% tăng khơng q Bệnh ổn định 20% tổng kích thước + tổn thương khơng đích: khơng tiến triển Tăng 20% tổng kích thước tổn thương đích Bệnh tiến triển xuất thêm tổn thương tổn thương không đích tiến triển Đáp ứng tồn đáp ứng hồn toàn + đáp ứng phần PHỤ LỤC Bảng 1: BẢNG ĐIỂM KARNOFSKI Điểm 100 90 80 70 60 50 40 30 Mơ tả Bình thường: Khơng đau đớn, khơng có biểu bệnh Có khả thực hoạt động bình thường Dấu hiệu, triệu chứng tối thiểu bệnh Hoạt động bình thường, gắng sức có số dấu hiệu triệu chứng Tự thân chăm sóc: Khơng có khả thực hoạt động bình thường làm cơng việc chủ động u cầu phải có số giúp đỡ mà khả chăm sóc cá nhân cần thiết Yêu cầu giúp đỡ đáng kể thường xuyên phải có chăm sóc y tế Bị khuyết tật, yêu cầu phải có giúp đỡ chăm sóc đặc biệt Khiếm khuyết nặng phải vào viện, cần thiết phải điều trị hỗ trợ tích cực 20 Rất yếu, phải vào bệnh viện, cần thiết phải điều trị hỗ trợ tích cực 10 Hấp hối, q trình suy sụp nhanh chóng Chết Bảng 2: Thang điểm ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) Độ Thang điểm ECOG Hoạt động bình thường, có khả làm việc bình thường Hoạt động hạn chế, cần phải có cố gắng làm việc; lại có khả làm việc nhẹ nhà nơi làm việc Đi lại có khả tự phục vụ hoạt động thân làm việc Đi lại >50% thời gian thức Có khả tự phục vụ số hoạt động thân, ngồi nằm 50% ghế giường thời gian thức Mất khả hoàn tồn Khơng thể tự phục vụ Ngồi nằm hồn toàn ghế giường Tử vong PHỤ LỤC Bảng 1: Tác dụng phụ xạ trị hệ tiêu hóa Tác dụng phụ Độ Độ Có triệu Khơng có triệu Viêm niêm chứng, cần chứng triệu mạc ống phải can thiệp, chứng nhẹ, hậu mônảnh hưởng khơng cần can trực tràng đến hoạt động thiệp hàng ngày Đau vừa,gây Đau vùng hạn chế hoạt hậu mônNhẹ động hàng trực tràng ngày Loét, triệu Loét có triệu chứng, chẩn chứng, gây Loét hậu đốn thăm rối loạn chức mơn-trực khám lâm sàng đường tràng quan sát, tiêu hố khơng cần can thiệp Có triệu Khơng có triệu chứng, cần chứng triệu Viêm ruột can thiệp y tế, chứng nhẹ, non hạn chế hoạt không cần can động sống thiệp Thủng ruột Tắc ruột - Có triệu chứng, cần can thiệp y tế Có triệu Triệu chứng chứng, cần nhẹ, không cần can thiệp y tế, can thiệp hạn chế hoạt động sống Độ Độ Độ Có triệu chứng nặng, ảnh hưởng nhiều đến sống, cần phải chăm sóc Đe dọa tính mạng, cần can thiệp Tử vong Đau nhiều, cần phải chăm sóc - - Loét nặng, gây rối loạn chức đường tiêu hoá, cần phải can thiệp qua nội soi phẫu thuật Đe dọa tính mạng, cần can thiệp phẫu thuật Tử vong Đau nặng, hạn chế hoạt động sống, cần nhập viện để can thiệp Đe dọa tính mạng, cần can thiệp phẫu thuật Tử vong Triệu chứng nặng, cần phẫu thuật Cần nhập viện, can thiệp phẫu thuật Đe dọa tính mạng, cần can thiệp phẫu thuật Đe dọa tính mạng, cần can thiệp phẫu thuật Tử vong Tử vong Bảng Tác dụng phụ xạ trị hệ tiết niệu-sinh dục Tác dụng phụ Viêm bàng quang Viêm âm đạo Độ Độ Đái máu vi thể, đái buốt, đái rắt Đái máu, đái buốt, đái rắt nhiều, cần đặt sonde bàng quang Khó chịu, phù nề, viêm đỏ âm đạo đau nhẹ Khó chịu, phù nề, viêm đỏ đau mức độ vừa, hạn chế hoạt động sống Độ Đái máu đại thể, cần truyền máu can thiệp qua nội soi phẫu thuật Khó chịu, phù nề, viêm đỏ âm đạo đau nặng, hạn chế hoạt động sống, có vùng nhỏ bị loét Độ Độ Đe dọa tính mạng, cần can thiệp phẫu thuật tức Tử vong Lt rộng, đe dọa tính mạng, cần can thiệp y tế Tử vong Bảng Tác dụng phụ xạ trị da Tác dụng phụ Đau da Loét da Độ Đau nhẹ Độ Độ Độ Độ Đau vừa, hạn chế Đau nặng, hoạt động sống cần chăm sóc Loét > 2cm, - - Loét Diện tích loét Diện tích loét từ tổn thương da kích thước 1cm, da 1-2cm, bong nhiều,hoại tử mà hoại tử Tử vùng xung phần da tổ tổ chức sâu đến tận vong qunh phù nề chức da da đến tận lớp cơ, lớp cân xương Bảng Phân độ độc tính thuốc lên hệ tạo máu Bạch cầu (109/l) Bạch cầu hạt (109/l) Huyết sắc tố (g/l) Tiểu cầu (109/l) Độ ≥4 Độ 3-3,9 Độ 2-2,9 Độ 1-1,9 Độ

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:05

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG

    • Trực tràng dài khoảng 12- 16cm, chia làm 3 phần theo khoảng cách từ rìa hậu môn đến điểm thấp nhất của khối u: 1/3 trên cách rìa hậu môn (RHM) 12-16 cm, 1/3 giữa cách RHM trên 6 đến dưới12cm, 1/3 dưới cách RHM ≤ 6 cm, tương ứng với vị trí khối u mà UTTT có tên là UTTT cao, UTTT giữa, UTTT thấp.Một số quan điểm khác theo Hội phẫu thuật viên đại trực tràng Hoa Kỳ: trực tràng cao cách RHM 11-15 cm, trực tràng trung bình cách RHM 6-10cm, trực tràng thấp cách RHM 0-5 cm [6], [7], [8].

      • Hình 1.1: Thiết đồ đứng ngang của trực tràng, hậu môn

      • Cách xâm lấn và di căn

      • - Mức độ xâm lấn của UTTT:

      • + Xâm lấn theo chiều dày trực tràng: UT xâm lấn qua lớp cơ niêm vào lớp cơ theo đám rối bạch mạch trong cơ. Để xâm lấn hết vào thành trực tràng cần 9-12 tháng

      • + Xâm lấn theo chiều rộng: UT phát triển hết toàn bộ chu vì trực tràng cần khoảng thời gian từ 12-24 tháng

      • - Di căn xa của UTTT

      • + Theo đường bạch mạch: UTTT di căn theo đường này là quan trọng nhất. Theo Gilchrist, tế bào ung thư xâm lấn tới đám rối bạch mạch dưới niêm, rồi đến lớp cơ, sau đó đến hạch bạch huyết cạnh trực tràng, hạch chậu và hạch chủ bụng

      • + Theo đường máu: tế bào ung thư gây di căn xa bằng cách xâm nhập mạch máu đi đến các cơ quan khác nhau như gan, phổi và lan tràn phúc mạc chiếm 25-30% [12].

        • 1.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG.

          • 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng

            • Hình 1.2: Thăm khám trực tràng hậu môn

            • 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng

              • Hình 1.3: U xâm lấn tổ chức xung quanh và di căn hạch

              • Siêu âm ổ bụng được sử dụng đánh giá tổn thương tại gan và toàn bộ ổ bụng, tuy nhiên độ nhạy không bằng chụp cắt lớp vi tính. Siêu âm qua nội trực tràng: là một phương pháp có giá trị để đánh giá mức xâm lấn ung thư trực tràng và di căn hạch mạc treo trực tràng.

                • 1.2.3. Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư trực tràng

                • 1.3 CHẨN ĐOÁN.

                  • 1.3.1. Chẩn đoán xác định

                  • - Dựa vào lâm sàng

                  • - Tổn thương nội soi

                  • - Giải phẫu bệnh: Quyết định chẩn đoán bệnh ung thư.

                    • 1.3.2.Chẩn đoán giai đoạn bệnh

                    • Có nhiều hệ thống phân loại giai đoạn khác nhau trong bệnh ung thư trực tràng. Phân loại TNM theo AJCC 8th:

                    • 1.3.3. Chẩn đoán phân biệt

                    • - Viêm loét đại trực tràng

                    • - Lao đại trực tràng

                    • - Các khối u lành tính của trực tràng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan