1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT NGHĨA GỐC, NGHĨA CHUYỂN CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

56 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 484,92 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP GIÚP, HỌC SINH LỚP 5 ,PHÂN BIỆT NGHĨA GỐC, NGHĨA CHUYỂN CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA, TRONG PHÂN MÔN, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT NGHĨA GỐC, NGHĨA CHUYỂN CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Nghiên cứu trường Tiểu học Tô Hiệu, TP Buôn Ma Thuột) Sinh viên: Đàm Thị Liệu Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Khóa học: 2011-2015 Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT NGHĨA GỐC, NGHĨA CHUYỂN CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Nghiên cứu trường Tiểu học Tô Hiệu, TP Buôn Ma Thuột) Sinh viên: Đàm Thị Liệu Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: ThS Lưu Thị Dịu Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề tốt nghiệp mình, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo em học sinh trường tiểu học Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lưu Thị Dịu – người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo môn Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường Đại học Tây Nguyên quan tâm, khích lệ, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để chuyên đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo,cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tô Hiệu giúp đỡ tơi q trình điều tra, nghiên cứu thu thập thông tin cho chuyên đề Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên vật chất lẫn tinh thần để tơi thực tốt chun đề Đây lần làm quen với nghiên cứu khoa học, chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn! Đắk Lắk, tháng năm 2015 Sinh viên Đàm Thị Liệu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái quát nội dung chương trình Luyện từ câu lớp 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Giới thiệu địa bàn khách thể nghiên cứu 16 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học nội dung từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp 19 1.2.3 Nhận xét 20 1.3 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT 23 NGHĨA GỐC, NGHĨA CHUYỂN CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA 23 2.1 Nguyên nhân thực trạng 23 ii 2.2 Các biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt 23 2.2.1 Hướng dẫn HS hiểu rõ khái niệm từ nhiều nghĩa 23 2.2.2 Giúp học sinh phân biệt khái niệm từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 27 2.2.3 Giúp học sinh nhận biết từ nghĩa từ nhiều nghĩa 31 2.2.4 Hướng dẫn học sinh phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 33 2.3 Vận dụng biện pháp vào dạy học từ nhiều nghĩa 40 2.4 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 43 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 43 3.2.1 Đối tượng 43 3.2.2 Địa bàn 44 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 44 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 44 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 44 3.4 Tổ chức thực nghiệm 44 3.4.1 Giới thiệu lớp tham gia thực nghiệm 44 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 45 3.4.3 Thời gian thực nghiệm 46 3.5 Đánh giá thực nghiệm 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Giáo viên GV Học sinh HS Bài tập BT Cán Bộ CB Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC iv MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài Trong thư gửi học sinh (HS)nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập (năm 1945) Bác Hồ tha thiết dặn “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, đất nước Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập em” Lời dạy Người sâu vào lòng dân, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu giáo viên(GV) HS thi đua dạy tốt – học tốt Bức thư Người viết trở thành chân lí thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nước từ lạc hậu đến tiên tiến đại, từ nông nghiệp lên công nghiệp hóa, đại hóa, giúp hiểu rõ vai trò tuổi trẻ với tương lai đất nước Giáo dục tiểu học coi cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học xác định điều 27, luật Giáo dục năm 2011: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Phong trào đổi phương pháp dạy học điễn từ nhiều năm qua với tư tưởng chủ đạo “lấy hoạt động người học làm trung tâm” “tích cực hóa hoạt động người học” Do để thực tốt mục tiêu dạy học người giáo viên (GV) phải thực đổi phương pháp dạy học theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phươngpháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” để em chiếm lĩnh nội dung học Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho mơn học, học hoạt động sáng tạo, thường xuyên GV Cùng môn học, nội dung học HS học tập có hứng thú, tích cực, chủ động tiếp thu nội dung hay không phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Một cách để thu hút hứng thú, phát triển khả chủ động, tích cực học tập HS việc tổ chức dạy học phương pháp dạy học đặc trưng môn học học Mơn Tiếng Việt tiểu học mơn học đóng vai trò quan trọng Giáo dục Tiểu học điều thể thời lượng giảng dạy khối lớp làm cơng cụ để học tốt môn học khác Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học là: Hình thànhvà phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho HS kiến thức sơ giản ban đầu xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi; bồi dưỡng tình u q hương đất nước hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong trường Tiểu học nói riêng giáo dục nói chung, môn Tiếng Việt môn chủ đạo Bởi dạy tiếng Việt dạy tiếng mẹ đẻ, dạy kĩ nghe, nói, đọc, viết Mơn Tiếng Việt trường tiểu học giảng dạy thông qua phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập viết, Luyện từ câu, Học vần (chỉ có lớp 1), Chính tả, Tập làm văn Trong môn Tiếng Việt, Luyện từ câu phân môn không phần quan trọng so với phân mơn khác Bởi dạy luyện từ câu dạy cho em kĩ ban đầu cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt nội dung cần chuyển tải giao tiếp, có nghĩa luyện cho HS kĩ nói, kĩ quan trọng kĩ mà em cần đạt học bậc tiểu học (nghe, nói, đọc, viết, tính tốn) Phân mơn Luyện từ câu góp phần hình thành cho học sinh tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam, biết trân trọng giá trị văn hóa dân tộc Chương trình Luyện từ câu phân bố từ khối lớp đến khối lớp bậc tiểu học Ở khối lớp 5, Luyện từ câu phân mơn giữ vị trí quan trọng, có nhiệm vụ giúp HS hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ,… từ biết sử dụng từ ngữ hoạt động nói, viết giao tiếp Ở khối lớp này, lần em học khái niệm từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển Trong nhiều trường hợp ranh giới nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa không thật rõ rệt, sau thời gian sử dụng nghĩa chuyển trở thành nghĩa khác từ Vì vậy, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ vấn đề khiến nhiều HS băn khoăn, nhầm lẫn Trăn trở vấn đề này, chọn đề tài: “Biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu” để nghiên cứu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, mục tiêu lớn tạo hứng thú, tích cực cho HS tiếp thu kiến thức, đạt hiệu qủa cao dạy học phân mơn Luyện từ câu nói chung nội dung từ nhiều nghĩa nói riêng thơng qua biện pháp phù hợp với nội dung học, khắc phục tình trạng hiểu khơng rõ nghĩa, khơng biết sử dụng từ ngữ cho phù hợp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc giảng dạy tiếng Việt nói chung Luyện từ câu nói riêng Tiểu học nhằm cung cấp cho HS kiến thức tiếng mẹ đẻ giáo dục tình cảm, tình yêu quê hương, đất nước giúp em biết giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Bàn vấn đề phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến riêng tượng từ nhiều nghĩa biện pháp giúp HS nhận dạng nghĩa từ nhiều nghĩa, ta nhắc đến số tác giả, cụ thể: Tác giả Đỗ Hữu Châu cơng trình nghiên cứu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (gồm năm phần) đề cập đến “ý nghĩa từ” (thuộc phần thứ hai) có nhắc đến tượng từ nhiều nghĩa, chuyển biến ý nghĩa từ,… Những nghiên cứu tác giả mang tính lý thuyếthàn lâm,khái quát chưa đề cụ thể biện pháp giúp học sinh phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Cơng trình tác giả Lê Đình Tư “Sự biến đổi ý nghĩa từ” (trích từ Lê Đình Tư Vũ Ngọc Cân - Nhập mơn ngơn ngữ học Hà Nội 2009) có nói đến: biến đổi ý nghĩa từ; loại nghĩa từ nhiều nghĩa;… Trong thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho HS, sinh viên có đề tài Dạy từ nhiều nghĩa lớp 5(Người báo cáo Nguyễn Thị Mỹ Hoàn), tài liệu nêu rõ vai trò nhiệm vụ GV: GV cần củng cố cho HS khái niệm từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển Mối liên hệ nghĩa từ nhiều nghĩa; tập tìm nghĩa giáo viên nên tổ chức trị chơi học tập như: “Nhà giải nghĩa giỏi”, “Ai nhanh hơn”, “Ai giỏi hơn”; tập đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa động từ hay tính từ, GV nên hướng dẫn HS tìm từ ứng với nghĩa đặt câu với từ tìm Như HS nắm vững nghĩa sau nghe giải thích từ GV Các cơng trình nghiên cứu chưa vào vận dụng theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường, vị trí vai trị biện pháp việc áp dụng vào trình giảng dạy Vì vậy, với việc tổng hợp tài liệu, viết thơng qua tham khảo, tìm hiểu nghiên cứu đề tài hi vọng góp phần nhỏ vào hồn thiện thêm vấn đề nghiên cứu mà tác giả trước nghiên cứu chưa đầy đủ Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hướng dẫn HS thực tập: + Yêu cầu HS đọc kĩ đề + Giảng cho HS biết: nghĩa từ nói đến thân người (hoặc động vật), hành động, tính chất người từ dùng theo nghĩa gốc.Nghĩa từ nói đến đồ vật có hình dáng, tính chất hành động giống người từ dùng theo nghĩa chuyển + HS làm tập theo hướng dẫn - Tai (a): quan hai bên đầu người, động vật Từ “tai” dùng phận thể người Từ tai câu a dùng theo nghĩa gốc - Tai (b): phận vật có hình dáng giống tai người, động vật Từ tai phận vật Từ tai câu b dùng theo nghĩa chuyển Ví dụ 2: Từ “reo” a) Bé reo lên: “Mẹ về!” b) Hàng dừa reo gió  Reo (a): kêu lên tỏ ý vui mừng, phấn khởi Từ reo câu a tiếng kêu người Từ reo đượcdùng theo nghĩa gốc  Reo (b): phát tiếng kêu đều, nghe vui tai Từ reo câu b tiếng kêu vật Từ reo câu b dùng theo nghĩa chuyển Với cách làm này, em dễ dàng phân biệt nghĩa từ: “chân” chân gà với chân chân giường, chân núi, “mắt” mắt em bé với mắt mắt tre, mắt lưới,… 2.2.4.2 Phân biệt dựa vào ngữ cảnh Từ có nhiều nghĩa, muốn hiểu ý nghĩa từ, ta phải xem xét tình ngữ cảnh cụ thể Ngữ cảnh, nói cách đơn giản, tình huống, bối cảnh ngơn ngữ, từ xuất với ý nghĩa cụ thể Thơng qua ngữ cảnh, ta xác định yếu tố hạn chế phạm viý nghĩa từ, làm cho nghĩa sử dụng rõ lên Đó yếu tố liên quan đến người nói, người nghe, địa điểm giao tiếp, thời gian giao tiếp, môi trường ngôn ngữ từ,… Trong ngữ cảnh cụ thể, ta hiểu ý nghĩa sử dụng từ 36 Ví dụ: a) Ý nghĩa từ “dầu” tiếng Việt xác định nhờ vào ngữ cảnh, “dầu ăn”, “dầu bôi trơn”, “dầu thắp”,… (1) Trong chảo chiên bánh đầy ắp dầu (2) Bác ơi! Xích xe đạp cháu khơ q, bác cho cháu xin dầu ạ! (3) Tối điện, mua dầu nhé! Trong ngữ cảnh cụ thể, dễ dàng xác định phân biệt nghĩa từ dầu câu (1) nghĩa gốc, câu (2), (3) nghĩa chuyển b) Ý nghĩa từ “áo trắng” tiếng Việt xác định nhờ vào ngữ cảnh, “chiếc áo”, “nữ sinh”, … a) Hôm bạn mặc áo trắng tinh b) Áo trắng em đến trường, đàn chim ca rộn ràng Trong ngữ cảnh cụ thể, dễ dàng xác định phân biệt nghĩa từ áo trắng câu (1) nghĩa gốc, câu (2) nghĩa chuyển Để giúp HS phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển, GV sử dụng số câu hỏi để giúp HS hình dung nghĩa ban đầu Ví dụ: Nhắc đến ta có cảm giác nào? (ngọt đường, mật) Từ ăn gợi cho ta hoạt động phận nào? (hoạt động đưa thức ăn vào miệng) Từ gợi cho ta hoạt động gì? (sự di chuyển hai chân) Nhờ HS dễ dàng nhận nghĩa gốc nghĩa chuyển từ dạng tập nhờ nên chắn HS dễ dàng đặt theo yêu cầu tập nhiều Với tập có dạng tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ câu văn GV nên cho HS thảo luận, phát biểu ý kiến sau HS đưa kết GV nên yêu cầu HS tìm thêm số câu hay từ chứa tiếng mang nghĩa chuyển Ví dụ: Mắt: mắt kính, mắt tre, mắt lưới, mắt xích,… Chân: chân bàn, chân núi, chân mây,… 37 Đầu: chải đầu, đầu tàu hỏa, đầu đũa, đầu người (thành viên gia đình),… Với tập phần luyện tập tiết học yêu cầu HS tìm chuyển nghĩa từ: cổ, tay, lưng, lưỡi, miệng GV giúp HS ghi nhớ nhận xét từ phận thể người động vật từ nhiều nghĩa ln ln nghĩa gốc từ 2.2.4.3 Phân biệt dựa vào mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Để nhận diện từ có phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa gốc từ hay khơng GV hướng dẫn HS tìm nét giống ý nghĩa từ Nếu từ có nét giống so với nghĩa ban đầu từ dùng theo nghĩa chuyển Nếu từ có nghĩa hồn tồn khác xa với nghĩa ban đầu từ từ đồng âm Ví dụ 1: Hãy giải nghĩa từ chân câu sau cho biết từ chân trường hợp b ccó phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa trường hợp a hay không a) Lan bị ướt từ đầu đến chân b) Chân giường nhỏ c) Bình minh sáng lên chân núi phía xa Để HS làm tập GV cần phân tích hướng dẫn cho HS sau: + Trước tiên, phải dựa vào câu để giải nghĩa từ chân trường hợp Cho biết từ chân nghĩa gốc, từ chân nghĩa chuyển + Sau đó, cần hiểu rõ hai khái niệm: nghĩa gốc, nghĩa chuyển mối liên hệ hai loại nghĩa để rút nhận xét từ chân trường hợp b ccó phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa trường hợp a hay không + HS làm tập  Chân (a): phận cuối người động vật; dùng để đi, đứng Chân(b): phận cuối đồ dùng, có tác dụng đỡ phận khác 38 Chân(c): phần cuối vật, tiếp giáp bám chặt với mặt  Chân (a) phận thể người (động vật) Vậy, chân trường hợp (a) nghĩa gốc Chân (b), (c) phận, phần vật Vậy, chân trường hợp (b), (c) nghĩa chuyển  Từ “chân” ba câu có nét nghĩa giống nhau: phận Vậy “chân” chân giường, “chân” chân núi nghĩa chuyển từ “chân” chân người Ví dụ 2: Hãy giải nghĩa từ hú câu sau cho biết từ hú trường hợp b ccó phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa trường hợp a hay không a) Tiếng người hú b) Tiếng cịi tàu hú vang đêm c) Ngồi trời, gió hú Để HS làm tập GV cần phân tích hướng dẫn cho HS sau: + Trước tiên, phải dựa vào câu để giải nghĩa từ hú trường hợp Cho biết từ húnào nghĩa gốc, từ hú nghĩa chuyển + Sau đó, cần hiểu rõ hai khái niệm: nghĩa gốc, nghĩa chuyển mối liên hệ hai loại nghĩa để rút nhận xét từ hú trường hợp b c có phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa trường hợp a hay không + HS làm tập  Hú (a): cất lên tiếng to, vang, kéo dài để gọi Hú (b), (c): phát tiếng kêu tiếng hú  Hú (a) hành động người (động vật) phát âm (to, vang, kéo dài) Vậy hú trường hợp (a) nghĩa gốc Hú (b), (c) tượng vật, thiên nhiên phát âm (to, vang, kéo dài) Vậy hú trường hợp (b), (c) nghĩa chuyển 39  Từ hú ba câu có nét nghĩa giống nhau: phát âm thanh(to, vang, kéo dài) Vậy “hú” còi hú, hú gió hú nghĩa chuyển “hú” người hú 2.3 Vận dụng biện pháp vào dạy học từ nhiều nghĩa - Ngoài biện pháp GV nên xây dựng hệ thống tập đa dạng phong phú nội dung này, từ HS thực hành nhiều tự khắc nhớ phân biệt Sau số tập để tham khảo: Bài 1: Trong từ gạch chân dòng sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? a) Không nên ăn xanh b) Tàu vào bến ăn than c) Càng xa nhớ nhà d) Nhà tơi xây đầu xóm Bài 2: Hãy đặt câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển từ “đi” Bài 3: Hãy đặt câu theo nghĩa khác từ “chín” cho biết từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Bài 4: Trong trường hợp sau từ bụng có nghĩa gì? Ăn cho ấm bụng Anh tốt bụng Chạy nhiều, bụng chân săn Bài 5: Hãy tìm số trường hợp chuyển nghĩa từ: đầu, mũi, tay Bài 6: Trong tiếng Việt, có số từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận thể người Hãy kể trường hợp chuyển nghĩa Bài 7: Phân biệt nghĩa từ in nghiêng, cho biết từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa Cái nhẫn bạc Đồng bạc trắng hoa xòe Cờ bạc bác thằng bần 40 Ơng Ba tóc bạc Rừng xanh bạc vôi Bài 8: Giải nghĩa từ “sao” trường hợp sau: Sao trời mờ tỏ Sao đơn thành ba Sao cậu ngồi lâu Bài 9: Trong câu thơ, câu văn sau Bác Hồ, từ xuân dùng với nghĩa nào? a) Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân b) Ông Đỗ Phủ người làm thơ tiếng Trung Quốc đời nhà Đường, có câu “nhân sinh thất thập hi”, nghĩa “Người thọ 70, xưa hiếm.” (…) Khi người ta 70 xuân, tuổi tác cao, sức khỏe thấp Bài 10: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: NHỮNG CÁI CHÂN Cái gậy có chân Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com – pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay Cái kiềng đun ngày Ba chân xòe lửa Chẳng Là bàn bốn chân Riêng võng Trường Sơn Không chân khắp nước (VŨ QUẦN PHƯƠNG) Tra từ điển để biết nghĩa từ chân Tìm số từ có nhiều nghĩa khác thơ Hãy chọn số từ có nghĩa thơ 41 - Mở rộng vốn từ cho HS cách giúp HS biết cách giải nghĩa từ: dựa vào từ điển, dựa vào văn cảnh,… từ mà HS phân biệt 2.4 Tiểu kết Để mang lại hiệu cao việc giúp HS phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp người GV cần phải: - Xác định mục đích, yêu cầu dạy Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến việc dạy Luyện từ câu - Nắm vững nội dung cần dạy học cho HS, nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học cách hợp lí với mục đích giúp HS giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ, phát triển sử dụng hiệu vốn từ - GV cần tìm tịi, học hỏi để vốn từ thân thật phong phú phải có khả sử dụng từ ngữ - Lựa chọn vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học, hình thức củng cố luyện tập tạo hứng thú say mê học Luyện từ câu HS - GV ln có ý thức tơn trọng nhân cách ý kiến HS học Vận dụng hợp lý hình thức khen thưởng kịp thời, nhắm khuyến khích HS mạnh dạn, chủ động, sáng tạo học tập, kích thích lịng ham học ý thức phấn đấu vươn lên họctập HS 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm Thông qua thực nghiệm muốn làm rõ vấn đề sau: - Kiểm nghiệm khả thực thi số biện pháp mà đề tài đề xuất - Đối chiếu kết dạy – học có sử dụng biện pháp chuyên đề với kết dạy học theo nội dung phương pháp chung - Tìm khó khăn thuận lợi, điều làm chưa làm sử dụng biện pháp phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển nêu chuyên đề - GV cần đổi phương pháp dạy học: “lấy HS làm trung tâm”, GV người tổ chức, hướng dẫn HS tự tìm tòi, khám phá kiến thức 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng HS lớp 5, trường Tiểu học Tô Hiệu,phường Eatam, thành phố Buôn Ma Thuột Lớp TN lớp Trường TH Tô Hiệu Lớp Số HS 5A 40 TN 5B 39 ĐC 5C 42 TN 5D 41 ĐC 5E 39 ĐC ĐC 43 5F 38 ĐC 3.2.2 Địa bàn Trường tiểu học Tô Hiệu thành lập theo định số:40/QĐSGDĐT,ngày 20 tháng năm 1993 giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Đăk Lăk Trường có diện tích 11328m2, nằm quốc lộ 14 thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm Thời gian thực nghiệm đầu tháng năm 2015 đến ngày 18 tháng năm 2015, trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Chọn lớp TN lớp đối chứng (ĐC) - Giai đoạn 2: Đánh giá trước TN - Giai đoạn 3: Tổ chức dạy thực nghiệm - Giai đoạn 4: Kiểm tra đầu học sinh lớp TN lớp ĐC 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thiết kế giảng có vận dụng số biện pháp phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa nêu chương 2, sau cho GV hướng dẫn duyệt trực tiếp đứng lớp Cụ thể là: Bài: Từ nhiều nghĩa Bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa Bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa (tiếp theo) 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Giới thiệu lớp tham gia thực nghiệm Trường tiểu học Tô Hiệu phường Eatam, thành phố Buôn Ma Thuột địa bàn thuận lợi mặt giáo dục Năm học 2014 – 2015, khối lớp trường có lớp (5A, 5B, 5C, 5D, 5E, 5F) Tôi chọn lớp 5A, 5C làm lớp TN sư phạm 44 - Các lớp TN ĐC chọn tương đương phương diện: sĩ số, kết học tập, nề nếp - Tiến hành thực nghiệm điều kiện tương tự - Tỉ lệ nam nữ, lực lớp TN ĐC thể sau: Tổng Tỉ lệ giới Năng lực Lớp Số HS Nam Nữ Đạt Không đạt 5A 40 21 19 100% 0% 5B 39 19 20 100% 0% 5C 42 22 20 100% 0% 5D 41 20 21 100% 0% 5E 39 18 21 100% 0% 5F 38 21 17 100% 0% Tôi tiến hành nghiên cứu sổ chủ nhiệm qua GV chủ nhiệm để biết thông tin lớp TN: 5A,5C Cả lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5E, 5Fđều lớp bán trú có trình độ cân mặt, tư phát triển tốt 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 3.4.2.1 Đối với lớp thực nghiệm Lớp 5A, 5C: Sau xây dựng xong nội dung soạn Từ nhiều nghĩa có vận dụng biện pháp mới, in gửi đến GV dạy lớp TN, trình bày rõ ý đồ thể giáo án trao đổi với GV phụ trách lớp trình dạy TN Rồi tiến hành tổ chức để HS học tập theo tiến độ chương trình 3.4.2.2 Đối với lớp đối chứng Lớp ĐC 5B, 5D, 5E, 5Fđược tiến hành bình thường theo nội dung chương trình quy định 45 3.4.3 Thời gian thực nghiệm - Kiểm tra đầu vào: Ngày 06 tháng 03 năm 2015 - Bài: Từ nhiều nghĩa ngày 17/03/2015 - Bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa 19/03/2015 - Bài:Luyện tập từ nhiều nghĩa (tiếp theo)ngày 24/03/2015 - Kiểm tra đầu lần 1: Ngày 18 tháng 03 năm 2015 - Kiểm tra đầu lần 2: Ngày 20tháng 03năm 2015 - Kiểm tra đầu lần 3: Ngày 25 tháng 03 năm 2015 3.5 Đánh giá thực nghiệm Kết TN có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ tính đắn giả thiết khoa học mà chuyên đề đặt Vì vậy, việc đánh giá kết TN phải tiến hành nghiêm túc, khách quan chuẩn xác cho nghiên cứu đề tài Sau tiến hành dạy thực nghiệm với giáo án hai lớp 5A 5C Trường Tiểu học Tô Hiệu tiến hành phát phiếu tập kết thu sau: Kết làm lần 1: Trường Tô Hiệu Tổng Kết Lớp Sĩ số Đạt Không đạt Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 5A (TN) 40 32 80% 20% 5B (ĐC) 39 27 69,2% 12 30,8% 5C (TN) 42 35 83% 17% 5D (ĐC) 41 29 70,7% 12 29,3% 5E (ĐC) 39 26 66,7% 13 33,3% 5F (ĐC) 38 27 71,1% 11 28,9% Lớp TN 82 67 81,7% 15 18,3% Lớp ĐC 157 109 69,4% 48 30,6% Kết làm lần 2: 46 Trường Tô Hiệu Tổng Lớp Kết Sĩ số Đạt Không đạt Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 5A (TN) 40 34 85% 15% 5B (ĐC) 39 27 69,2% 12 30,8% 5C (TN) 42 36 85,7% 14,3% 5D (ĐC) 41 29 70,7% 12 29,3% 5E (ĐC) 39 26 66,7% 13 33,3% 5F (ĐC) 38 28 73,7% 10 26,3% Lớp TN 82 67 81,7% 15 18,3% Lớp ĐC 157 110 70,1% 48 29,9% Kết làm lần 3: Trường Tô Hiệu Tổng Lớp Kết Sĩ số Đạt Không đạt Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 5A (TN) 40 36 90% 10% 5B (ĐC) 39 29 74,4% 10 25,6% 5C (TN) 42 37 88,1% 11,9% 5D (ĐC) 41 29 70,7% 12 29,3% 5E (ĐC) 39 26 66,7% 13 33,3% 5F (ĐC) 38 28 73,7% 11 26,3% Lớp TN 82 73 89% 11% Lớp ĐC 157 112 71,3% 48 28,7% Căn vào kết thu nhận thấy việc áp dụng số biện pháp chương vào việc hướng dẫn HS phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa thực nâng cao hiệu dạy, phát huy tính chủ động sáng tạo tạo hứng thú say mê HS 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên biện pháp giúp HS phân biệt nghĩa từ mà chúng tơi tìm tịi nghiên cứu Qua trình nghiên cứu thực nghiệm để dạy tốt phân môn Luyện từ câu mà nội dung trọng tâm phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (lớp 5), thấy biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động HS thực biện pháp HS hồn tồn chủ động tự giác sáng tạo tích cực tiếp thu tri thứ Đây mục đích q trình dạy học hồn tồn phù hợp với đặc điểm phát triển sinh lý HS lớp Để dạy luyện từ câu đạt kết cao GV cần áp dụng linh hoạt biện pháp phần dạy nội dung từ nhiều nghĩa Muốn người GV phải làm công việc sau: + GV phải có chuẩn bị trước lên lớp, phải dự đốn tình xảy học, từ có biện pháp thích hợp để giải tình + GV chuẩn bị đồ dùng trực quan dạy học Giáo viên coi HS trung tâm hoạt động, GV người tổ chức hướng dẫn HS + Để đạt u cầu địi hỏi người GV phải có trình độ định kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học Ngoài điều khơng thể thiếu lịng nhiệt tình, tận tâm với nghề, đức tính chịu khó, kiên trì, với đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ dạy GV Kiến nghị Trước thực tế giảng dạy năm học qua nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu cho HS lớp 5, xin đưa vài kiến nghị sau: 48 + Khi trẻ ngồi ghế nhà trường, giáo viên gia đình, nhà trường xã hội phải giáo dục rèn kĩ dùng từ đặt câu cho em cách đúng, hiệu để giữ gìn sáng tiếng Việt + Mỗi GV cần dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học nội dung từ nhiều nghĩa cho HS cho tốt hơn, hiệu + Cần tổ chức tạo điều kiện cho GV tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy trường theo tinh thần đổi phương pháp dạy học + Để giúp HS hứng thú hơn, học tốt nhà trường nên thành lậpCâu lạc Em yêu Tiếng Việt để tạo hội cho em giao tiếp, củng cố mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ để sử dụng có hiệu học tập, tạo hứng thú say mê học, hiểu tiếng mẹ đẻ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Cẩn, Lê Đình Tư (2009), Nhậpmơn ngơn ngữ học, Nxb Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Dũng - Hồ Văn Hải (2008), Bài giảng Ngôn ngữ tiếng Việt(lưu hành nội bộ), Đại học Tây Nguyên Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý dạy học, Nxb Gíao dục, Hà Nội Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005),Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005),Sách giáo viên Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Các trang webside (tài liệu.vn, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, …) 50 ... Giúp học sinh phân biệt khái niệm từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 27 2.2.3 Giúp học sinh nhận biết từ nghĩa từ nhiều nghĩa 31 2.2.4 Hướng dẫn học sinh phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều. .. ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT NGHĨA GỐC, NGHĨA CHUYỂN CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Nghiên cứu trường Tiểu học. .. học nội dung từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp 19 1.2.3 Nhận xét 20 1.3 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT 23 NGHĨA GỐC, NGHĨA

Ngày đăng: 28/09/2019, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w