1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NĂNG LỰC VẬN TẢI CÁCTUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

68 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, VÀ NĂNG LỰC VẬN TẢI ,CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY, NỘI ĐỊA CHÍNH CỦA KHU VỰC, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NĂNG LỰC VẬN TẢI CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐỀ TÀI ĐTĐL.2011-G/61) NỘI DUNG YÊU CẦU Thu thập, điều tra, nghiên cứu chỉnh lý, phân tích đánh giá trạng, lực vận tải luồng tàu đường thủy nội địa tuyến sau: 1.1 Tuyến Sông Tiền - Chợ gạo - Soài Rạp - Cái Mép&Thị Vải 1.2 Tuyến Kinh tẻ - với tuyến dọc ĐTNĐ ĐB sông cửu long ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 MỤC LỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 Phần Phần MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TUYẾN LUỒNG TÀU BIỂN VÀ HỆ THỐNG CẢNG TẠI KHU VỰC Vịnh Gành Rái có vai trò cửa ngõ biển Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam (KTTĐPN) khu vực miền Nam nói chung Hệ thống cảng biển vùng KTTĐPN có tuyến luồng tàu hướng vịnh Gành Rái qua cửa sơng: Sồi Rạp- Lòng Tàu - Cái Mép Sơng Dinh… Đó tuyến luồng sau: T T Tên luồng Chiều dài (km) Chiều rộng (m) độ sâu (m) Luồng Soài Rạp – Hiệp Phước 71,00 150 - 200 6,60 - 8,50 Luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 83,54 150,00 8,50 Luồng Vũng Tàu – Thị Vải 50,80 90 - 310 6,80 - 14,00 Luồng Sông Tiền 75,00 80 - 150 1,90 - 4,40 Luồng Sông Dừa 10,00 60,00 5,00 Luồng Đồng Nai 9,50 150,00 8,00 Luồng Sông Dinh 16,53 100 - 150 5,05 - 6,70 1.1.1 Mạng lưới vận tải thủy sơng Sồi Rạp Luồng hàng hải Sồi Rạp – Hiệp Phước có chiều dài 71,00 km với thượng lưu vị trí ngã ba sơng Nhà Bè – Long Tàu Sơng Sồi Rạp hợp lưu sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Cần Giuộc phần lưu lượng Sơng Sài Gòn, Sơng Đồng Nai chảy qua Sơng Nhà Bè Sơng Sồi Rạp có hệ thống cảng biển Hiệp Phước cảng biển khu vực Cần Đước tỉnh Long An, Gò Cơng tỉnh Tiền Giang; Các tuyến vận tải thủy nội địa kết nối với Sơng Sồi Rạp gồm có tuyến Giao thơng vận tải địa phương quản lý sau: − Tuyến Sông Tiền - Chợ gạo - Vàm Cỏ - Soài Rạp: Đây tuyến vận tải thủy nội địa quan trọng (đạt tiêu chuẩn sông kênh cấp II – đặc biệt) kết nối Sài Gòn, Đồng Nai, Bình Dương với tỉnh Đồng Sông Cửu Long − Tuyến Sông Cần Giuộc - Kênh Cây Khơ: kết nối Sơng Sồi Rạp, Vàm Cỏ với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, khu vực phía Tây, Bắc thành phố − Các tuyến sông địa phương quản lý: Sông Đồng Điền, Mương Chuối v.v… ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 − Sơng Sồi Rạp có nhiều sơng rạch tự nhiên kết nối với sơng: Lòng Tàu, Sơng Dừa; Sơng Thị Vải, Cái Mép tạo thành tuyến vận tải thủy nội địa cảng lớn vùng KTTĐPN 1.1.2 Mạng lưới vận tải thủy Sơng Sài Gòn Luồng Vũng Tàu – Sài Gòn có chiều dài 71,00 km với thượng lưu vị trí ngã ba sơng Bé nối dài tới Ngã ba sơng Sài Gòn – sơng Đồng Nai Theo chiều dài sông khai thác vận tải thủy, chia thành hai đoạn sau: − Đoạn hạ lưu cầu Sài Gòn tới ngã ba Sơng Đồng Nai thuộc luồng hàng hải, tiếp nhận tàu biển Các cảng lớn tập trung từ hạ lưu cầu Sài Gòn kéo dài Sơng Lòng Tàu, Nhà Bè, Sồi Rạp Tuyến vận tải thủy nội địa quan trọng kết nối với sơng Sài Gòn Kênh Tẻ, kênh đường thủy xuất phát từ Sài Gòn miền Tây tuyến hành lang thủy quốc gia Ngồi có số rạch vận tải nhỏ kết nối với sông Sài Gòn là: Rạch Bến Nghé; Rạch Giồng Ơng Tố; Rạch Thị Nghè v.v… − Đoạn từ thượng lưu cầu Sài Gòn đến hạ lưu Đập Dầu tiếng - chiều dài 126 km – cấp III cấp kỹ thuật đường thủy nội địa Có nhiều bến cảng thủy nội địa Các sông nhánh phục vụ vận tải thủy nội địa đoạn là: Sơng Vàm Thuật; Sơng Thị Tính; Kênh Xáng v.v… 1.1.3 Sông Đồng Nai Sông Đồng Nai bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), phía Nam dãy Trường Sơn, độ cao đỉnh núi đầu nguồn đạt 2000 m Từ đầu nguồn tới cửa biển, sơng Đồng Nai có chiều dài khoảng 610 km, độ dốc trung bình tồn dòng sơng 2,8‰ Diện tích lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai tính đến trạm Trị An 14.900 km2, tới Biên Hòa 23.500 km2, tới Nhà Bè 28.200 km2, tới cửa Soài Rạp khoảng 42.600 km2 − Đoạn thượng lưu dòng sơng hẹp, độ dốc lớn, lòng sơng có nhiều đá lởm chởm, sơng có tác dụng lưu nước, cung cấp nước ngọt, có tác dụng giao thơng thủy − Đoạn trung lưu từ phía Liên Khương đến Hồ Trị An dài khoảng 300 km, có thác, ghềnh kiện tốt cho việc xây dựng nhà máy thủy điện Các đoạn khác, dòng sơng mở rộng uốn khúc quanh co, độ dốc bình quân 1‰, giúp cho việc giao thông thủy thuận lợi Riêng khu vực lòng hồ Trị An (từ đập tới Cầu La Ngà) có chiều dài đường thủy khoảng 39,85 km Cục ĐTNĐ quản lý khai thác với cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đạt cấp III ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 − Sông Bé phụ lưu sông Đông Nai, gặp sông hạ lưu đập thủy điện Trị An, Sông Bé bắt nguồn từ phía Tây Nam Tây Nguyên nơi có độ cao từ 600 800 m, chiều dài sông từ nguồn đến nơi nhập lưu với sông Đồng Nai 344 km Sơng có độ dốc lòng sơng bình qn khoảng 2,1‰, nhiều thác ghềnh – Sơng có tác dụng lưu nước, cung cấp nước ngọt, khơng thuận lợi giao thông thủy − Đoạn hạ lưu từ hạ lưu đập thủy điện Trị An đến cửa biển Soài Rạp dài xấp xỉ 143 km, đoạn lòng sơng rộng, mực nước nước sơng chịu ảnh hưởng mạnh chế độ bán nhật triều từ Vịnh Gành Rái, thuận tiện khai thác vận tải thủy Hai bên bờ sơng có nhiều bến bãi khai thác khống sản, vùng hạ lưu có nhiều cảng sơng, cảng biển thuộc địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai + Đoạn sông từ ngã ba Sông Bé đến Cầu Đồng Nai – dài 57,90 km - đạt cấp III cấp kỹ thuật đường thủy nội địa (TCVN 5664 - 2009) + Đoạn sông từ Cầu Đồng Nai đến ngã ba Rạch Ơng Nhiêu – dài 25,40 km – có khả tiếp nhận tàu cỡ 5000DWT sà lan biển cỡ (8000 – 10000) DWT Đạt cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đặc biệt + Đoạn hạ lưu ngã ba Rạch Ơng Nhiêu qua Sơng Lòng Tàu, Nhà Bè luồng tàu biển trình bày báo cáo riêng 1.1.4 Sơng Lòng Tàu − đoạn sơng nối tiếp với ngã ba Sơng Sài Gòn, Sơng Đồng Nai chảy qua khu rừng ngập mặn biển 1.1.5 Sông Cái Mép – Thị Vải − : Hợp lưu sơng Thị Vải, sơng Gò Gia phần lưu lượng Sông Đồng Nai 1.1.6 Sông Dinh − sông rạch tự nhiên khu rừng ngập mặn Long Sơn, Bà Rịa Vũng Tàu ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 Các cửa sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai, có tổng diện tích lưu vực phần nước khoảng 37.330 km2, nằm địa phận tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bà Rịa – Vũng tàu, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh Các tuyến luồng tàu biển kết nối giao thông thủy nội địa khu vực tồn đồng Sơng Cửu Long Hình 1.2 LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC Hạ lưu sơng có chiều rộng, độ sâu ổn định nên dùng cho vận tải đường thủy Chế độ thủy văn khu vực phụ thuộc chế độ thủy triều từ Vịnh Gành Rái (bán nhật triều không đều) Biên độ triều khu vịnh đạt khoảng (3,0 - 4,0)m, sông biên độ triều giảm dần phía thượng lưu Với chế độ triều biên độ triều ổn định, dòng chảy triều lên đạt 1,5m/s triều rút đạt đến 2,0m/s, phương tiện thủy khu vực ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 tận dụng đặc điểm để hành trình phù hợp với chiều dòng chảy, mực nước chiều sâu chạy tàu Với tàu biển thường tận dụng triều lên hành trình vào cảng, với tàu thủy nội địa tận dụng hướng dòng chảy để giảm nhiên liệu hành trình, hành trình triều thấp để qua gầm cầu Khu vực thành phố, thủy triều hàng ngày có tác dụng làm hệ thống kênh rạch, thoát nước Nhưng kỳ triều cường làm gập nhiều khu vực thấp chậm thoát nước mưa lớn trùng thời điểm triều lên Hệ thống sông rạch dày đặc vùng rừng gập mặn Vịnh Gềnh Rái với chế độ thủy văn nêu tạo thành khu vực tự nhiên làm môi trường nước thải từ khu công nghiệp lưu vực Sơng Đồng Nai (Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa, Long An) đổ vịnh 1.1.7 Sơng Sài Gòn Sơng Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi núi Lộc Ninh, ven biên giới Việt Nam Campuchia, nơi có độ cao trung bình khoảng 200 m Diện tích lưu vực 4.500 km 2, ứng với chiều dài 280 km Sơng gấp khúc, độ dốc nhỏ (1,3‰) Thủy triều ảnh hưởng tới Dầu Tiếng, cách cửa sông 148 km Sông có vai trò lưu lũ, cấp nước giao thông thủy − 1.1.8 Sông Vàm Cỏ Sông Vàm Cỏ tên gọi chung sau hợp lưu hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Sông Vàm Cỏ Đơng có diện tích lưu vực 6.300 km2, chiều dài 283 km, sơng Vàm Cỏ Tây có diện tích lưu vực 6.000 km2, chiều dài 235 km Sau hợp lưu đoạn chung có chiều dài 36 km đổ vào sơng Sồi Rạp gần cửa Sồi Rạp Cả hai sơng có độ dốc nhỏ, thủy triều độ mặn ảnh hưởng sâu lên thượng lưu sông Vàm Cỏ Đông 190 km, sông Vàm Cỏ Tây 170 km Khả cung cấp nước của hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây không lớn, hai sông có vai trò lũ thượng nguồn từ hệ thống Sông Mê Công phục vụ giao thông thủy nội địa quan trọng Sông Vàm Cỏ hai nhánh Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây có lòng sơng rộng, sâu hình thái lòng sơng ổn định, phục vụ tốt cho nhu cầu vận tải thủy từ Tây Ninh hạ lưu Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đoạn sông theo Thông tư số 36/2012/TT-GTVT ngày 13/9/2012 Quy định cấp kỹ thuật đường thủy nội địa sau: ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 − Sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông - Vàm Cỏ Tây đến cầu Bến Lức – chiều dài 21,1km – Có khả tiếp nhận tàu cỡ 5000DWT , trạng đạt cấp sông đặc biệt cấp kỹ thuật đường thủy nội địa − Sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ cầu Bến Lức đến cảng Bến Kéo – chiều dài 109,9km – trạng đạt cấp III cấp kỹ thuật đường thủy nội địa − Sông Vàm Cỏ Tây đoạn từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông – Vàm Cỏ Tây đến cầu Tân An - chiều dài 34,5km, trạng đạt cấp sông đặc biệt cấp kỹ thuật đường thủy nội địa − Sông Vàm Cỏ Tây đoạn từ cầu Mộc Hoá đến ngã ba kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng - chiều dài 33,8km – trạng đạt cấp IV cấp kỹ thuật đường thủy nội địa − Sông Vàm Cỏ đoạn từ ngã ba sơng Sồi Rạp đến ngã ba sơng Vàm Cỏ Đông - Vàm Cỏ Tây - chiều dài 35,5km - trạng đạt cấp sông đặc biệt cấp kỹ thuật đường thủy nội địa 1.1.9 Sông Thị Vải Sông Thị Vải ranh giới tự nhiên tỉnh Đồng Nai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Sông bắt nguồn từ huyện Long Thành, chảy theo hướng đông - nam, qua Nhơn Trạch, đến huyện Tân Thành đổi hướng theo hướng nam đổ biển vịnh Gành Rái Sơng có tổng chiều dài khoảng 76km Sơng khơng dài rộng, sâu ổn định Dòng sơng quy hoạch sử dụng luồng hàng hải, tiếp nhận tàu biển có kích thước lớn so với luồng hành hải khu vực miền nam khai thác dọc sơng Thị Vải có nhiều nhánh sơng rạch tự nhiên đáp ứng khai thác đường thủy nội địa đến cấp II Như sơng rạch phía Đơng Sơng Thị Vải thuộc khu vực Long Sơn có rạch nối liền sơng Thị Vải với Sơng Dinh, Các nhánh sơng phía Tây Sơng Thị Vải Sơng Gò Gia, Sơng Bà Hào, Sơng Đồng Tranh v.v… kết nối đường thủy nội địa từ Sông Thị Vải với tuyến Sơng Lòng Tàu, Sồi Rạp sông kênh đồng Tây Nam Bộ Tuyến đường thủy nội địa có vai trò quan trọng thực vận chuyển hàng kết nối từ Cảng Sài Gòn Thị Vải ngược lại 1.1.10 Sơng Dinh Là sơng có lưu vực nhỏ, độ sâu ổn định với chiều sâu luồng hàng hải (-5,8) – (-7,0)m Sơng rộng, có khả tiếp nhận tàu cỡ 15.000 Cùng với hệ thống sông rạch khu vực Long sơn tạo thành mạng lưới vận tải thủy nội địa hàng hải khu vực Vũng Tàu 1.4.1 Điều kiện thủy văn ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 Các sông kênh lưu vực ảnh hưởng thủy triều qua Vịnh Gềnh Rái Riêng hệ thống sông Vàm Cỏ, sông kênh nối với Sơng Tiền ngồi chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều chịu tác động lụt theo mùa sơng Mekong Vì vậy, xây dựng đê biển Gò Công – Vũng Tàu Vịnh Gành Rái ảnh hưởng trực tiếp tới điều kiện thủy văn hệ thống đường thủy tỉnh thành Cũng ảnh hưởng đến phần đường thủy liên vùng từ thành phố Hồ Chí Minh Đồng Bằng Sông Cửu Long Miền Đông 1.1.11 Vai trò hệ thống sơng Đồng Nai khai thác vận tải thủy Vịnh Gành Rái cửa nhánh sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai sơng có điều kiện tự nhiên đáp ứng xây dựng cảng biển lớn, luồng tàu tiếp nhận tàu biển lớn mà không hệ thống sông khác khu vực miền nam có (vì cửa sơng Cửu Long thường bị cạn ngưỡng cửa sông) Sông Thị Vải – Cái Mép khu vực cảng cửa ngõ Tại có hệ thống sơng rạch kết nối đường thủy nội địa với khu công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa, Long An Cũng tuyến kết nối đường thủy nội địa vùng (VKTTĐPN) với toàn vùng Tây Nam Bộ Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam (VKTTĐPN), trung tâm kinh tế trị phía nam hồn tồn thuộc phạm vi lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Việc phát triển công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp dịch vụ cần hỗ trợ cảng biển, vận tải thủy Vì hệ thống cảng biển đầu mối đường thủy quan trọng khu vực phía nam nước Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Cơng nằm vịnh Gành Rái, có ảnh hưởng trục tiếp đến hệ thống thủy văn, thủy lực, luồng lạch hệ thống sông Đồng Nai phạm vi sông kênh 05 tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An Tiền Giang Vì báo cáo sâu phân tích quy mơ, trạng hệ thống vận tải thủy địa phương đồng thời dự án phân tích hệ thống tuyến đường thủy quốc gia kết nối từ vùng KTTDPN đến tỉnh miền đông, miền tây nam 1.3 TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG KÊNH VÙNG TÂY NAM BỘ Hệ thống sông Đồng Nai hệ thống Sông Cửu Long hai hệ thống sơng khu vực miền nam có vai trò hình thành phát triển Đồng Bằng Nam Bộ, cung cấp tài nguyên khoáng sản phục vụ nhiều mặt đời sống dân sinh, phát triển kinh tế v.v… giao thơng vận tải thủy có vai trò quan trọng Hệ thống Sơng Cửu Long tên gọi chung cho phân lưu sông Mekong chảy lãnh thổ Việt Nam, từ Phnom Penh, chia thành nhánh: nhánh ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page of 68 sông Bassac (sông Hậu) nhánh Mê Kông (sông Tiền) chảy vào khu vực đồng châu thổ rộng lớn miền Tây Nam Bộ đổ Biển Đông qua chín cửa Hệ thống Sơng Cửu Long nằm địa phận tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre,Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An , Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp Có tổng diện tích khoảng 39.734km² Hai sơng quan trọng hệ thống sông cửu long Sông Tiền Sơng Hậu 1.2.1 Các sơng kênh hệ thống Sơng Cửu Long − Sơng Tiền có lòng sơng rộng với nhiều cù lao dòng, chảy qua An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang Từ biên giới Campuchia theo dọc sông hạ lưu khoảng 121km tới Cầu Mỹ Thuận, tiếp khoảng 3km sơng Tiền chia thành thành bốn nhánh sông đổ biển sáu cửa: Cửa Tiểu Cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên cửa Cung Hầu Các nhánh sơng có chiều dài (45 – 80) km Luồng tàu biển sơng Tiền có chiều dài 74 km, rộng luồng tàu 80m Độ sâu luồng ngưỡng khoảng (4,80) Các nhánh sơng lại Sơng Tiền phục vụ giao thông thủy nội địa cửa sơng có chung tình trạng cạn vùng ngưỡng − Sơng Hậu có chiều dài từ biên giới Campuchia tới biển Đơng khoảng 223km Dòng sơng bị tách thành hai nhánh vị trí cách cửa biển khoảng 40km Sơng chảy qua An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng đổ biển ba cửa: cửa Định An, cửa Bassac, cửa Trần Đề Luồng tàu biển sơng Hậu có chiều dài 120km, chiều rộng luồng 100m Cửa Bassac bị bồi lấp, cửa Trần Đề, Định An có độ sâu (-3,2) – (-3,5) không thuận tiện cho khai thác luồng tàu biển − Sơng Mỹ Thạnh thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu, theo đoạn sơng có tên Sơng Cổ Cò, sơng Dù Tho, sơng có nhánh Sơng Vàm Lẻo Bạc Liêu rạch Ba Xuyên Phần Sông Mỹ Thạnh dài 25 km, chảy vào tới Biển Đông cửa Mỹ Thạnh Sông đáp ứng quy mô đường thủy nội địa cấp III IV tùy theo đoạn − Sông Gành Hào dài 55 km từ trung tâm thành phố Cà Mau đổ cửa Gành Hào thuộc biển Đơng Tại vị trí Cà Mau giáp Bạc Liêu, sông sâu từ 4-5 m, cửa sông Gành Hào rộng 300 m, nội địa sơng có đoạn sâu 19 m – riêng phần cửa sông có ngưỡng cạn Sơng có vai trò quan trọng cho giao thông kinh tế vùng Đường thủy nội địa có đoạn: Từ phao số Gành Hào đến ngã ba kênh bảy Hạp Gành Hào – dài đoạn 47,5km có quy mơ sơng cấp II Đoạn từ ngã ba kênh Lương Thế Trân đến ngã ba kênh Bạc Liêu-Cà Mau dài 8,2km - có quy mơ sơng cấp III Từ ngã ba kênh Bạc LiêuCà Mau đến hạ lưu bến xếp dỡ Cà Mau dài 3,8km - có quy mơ sơng cấp IV ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 10 of Kênh Nước Mặn nối sơng Cần Giuộc với Vàm Cỏ, có hướng dòng chảy thuận theo hướng triều rút nên kênh có dòng chảy mạnh, kích thước kênh lớn sâu Kênh Chợ Gạo có hướng dòng chảy thuận theo hướng triều rút lũ nên kênh có dòng chảy mạnh, kích thước lớn Có đoạn cạn vị trí Giồng Keo (vị trí nối tiếp Rạch Lá với Kênh đào) Cục đường thủy thực nạo vét tu năm 2009 Kênh Chợ Gạo có mật độ phương tiện lớn, kích thước phương tiện lớn thường qua Kênh Chợ Gạo dẫn đến ùn tắc, nên Kênh Chợ Gạo nghiên cứu đầu tư nâng cấp Các kênh rạch có kích thước hẹp, cạn tuyến là: Kênh Cây Khơ - Kênh Lấp Vò Sa Đéc - Kênh Rạch Sỏi Hậu Giang - Kênh Vành Đai - Kênh Rạch Giá Hà Tiên - Kênh Ba Hòn Các kênh nạo vét hồn thành đưa vào khai thác năm 2004 với kích thước luồng rộng 22 – 26m chiều sâu chạy tàu 3,0m Các đoạn cạn là: Kênh Cây Khơ, Kênh Lấp Vò, Kênh Vành Đai, Kênh Rạch Giá Hà Tiên, Kênh Ba Hòn Trong đoạn cạn cần tu Kênh Vành Đai BẢNG CHUẨN TẮC LUỒNG TÀU TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀU CẤP DÀI (km) SÔNG KÊNH CHIỀU SÂU LUỒNG (m) CHIỀU RỘNG LUỒNG (m) KÊNH TẺ - KÊNH ĐÔI 3,8 III ≥3 > 30 RẠCH ÔNG LỚN 5,00 III > 2,8 > 40 KÊNH CÂY KHÔ 3,5 III ≥3 > 30 SÔNG CẦN GIUỘC III > 2,8 > 40 KÊNH NƯỚC MẶN 2,25 II >3,50 >40 SÔNG VÀM CỎ 10 Đặc biệt >5 80 KÊNH CHỢ GẠO 27,24 II 3,8 >40 SÔNG TIỀN 56,5 Đặc biệt >5 80 -150 RẠCH SA DÉC - LẤP VÒ 51,5 III ≥3 ≥ 26 10 SÔNG HẬU 1,2 Đặc biệt >5 80 -150 11 RẠCH SỎI 54,9 III ≥3 ≥ 26 12 KÊNH VÀNH ĐAI III ≥3 ≥ 26 13 KÊN RẠCH GIÁ HÀ TIÊN 80,8 III ≥3 ≥ 26 14 KÊNH BA HÒN III ≥3 ≥ 26 2.3.3 Hệ thống báo hiệu Hệ thống báo hiệu tuyến Cục đường thủy nội địa quản lý, riêng đoạn từ Kênh Tẻ - Rạch Ông Lớn – Kênh Cây Khơ bàn giao cho Tp Hồ Chí Minh quản lý Năm 2011 thành phố bổ sung thêm số báo hiệu dẫn ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 54 of Nhìn chung hệ thống báo hiệu bố trí đầy đủ từ sau giai đoạn đầu tư năm 2004 tu bảo dưỡng đến Theo thống kê hệ thống báo hiệu đoạn quản lý đường thủy nội địa, tồn tuyến có hệ thống báo hiệu sau: BẢNG THỐNG KÊ QUY MÔ BÁ HIỆU TT TÊN SÔNG KÊNH MỰC NƯỚC THIẾT KẾ BÁO HIỆU CẦU VƯỢT KHOANG THÔNG THUYỀN ĐIỆN VƯỢT SÔNG 1% 5% 98% PHAO TRỤ KÊNH TẺ - KÊNH ĐÔI 1,10 0,95 -1,64 14 45 5x26 RẠCH ÔNG LỚN 1,10 0,95 -1,64 6,00 78,00 - 5.6 x 16 KÊNH CÂY KHÔ 1,10 0,95 -1,64 - SÔNG CẦN GIUỘC 1,10 0,95 -1,64 78 - 5.6 x 16 KÊNH NƯỚC MẶN 1,10 0,95 -1,64 11 40 SÔNG VÀM CỎ 1,36 1,08 -1,73 14 9x40 KÊNH CHỢ GẠO 1,47 1,26 -1,20 58 (9x80) SÔNG TIỀN 1,26 1,07 -1,45 62 39 - RẠCH SA DÉC - LẤP VÒ 1,60 1,45 -0,64 55 97 - 10 SÔNG HẬU 11 RẠCH SỎI 1,70 1,58 0,05 12 KÊNH VÀNH ĐAI 13 KÊN RẠCH GIÁ HÀ TIÊN 0,67 0,50 -0,48 14 KÊNH BA HÒN 12 201 03 39 14 250 4 18 - 52 - 51 - 2.3.4 Đánh giá chung trạng luồng Tuyến đường thủy nội địa Sài Gòn – Kiên Lương qua kênh Lấp Vò hai tuyến đường thủy Đồng Sông Cửu Long Tuyến qua trung tâm kinh tế trị nhiều địa phương, hướng tuyến ổn định kích thước luồng tàu ưu điểm tuyến Từ sau đầu tư nâng cấp đến 10 năm, tình trạng luồng lạch đảm bảo kích thước thiết kế, không nhiều đoạn bồi lấp Trong tổng chiều dài tuyến 312,8km có gần 200 km sơng rạch tự nhiên, 100km kênh đào Các kênh đào có hướng thuận dòng chảy lũ thủy triều thường ổn định, bị bồi lấp (gồm có Kênh Nước Mặn, Chợ Gạo, Lấp Vò …) Kênh có hướng vị trí chịu tác động triều từ nhiều hướng Kênh Cây Khô, Kênh Vành Đai Kênh Rạch Giá – Hà Tiên chịu bồi lấp nhiều Tuy nhiên tuyến có đoạn cạn Kênh Vành Đai 2.4 TUYẾN SÀI GÒN-CÀ MAU-TT NĂM CĂN (QUA KÊNH XÀ NO) ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 55 of Tuyến đường thủy nội địa Sài Gòn – Cà Mau qua trung tâm : Mỹ Tho – Bến Tre – Vĩnh Long – Cần Thơ – Hậu Giang – Cà Mau Bản đồ tuyến sau: BẢN ĐỒ TUYẾN SÀI GÒN-CÀ MAU-TT NĂM CĂN (QUA KÊNH XÀ NO) 2.4.1 Vai trò quy mơ tuyến Trong hai tuyến đường thủy phía Nam, tuyến Cà Mau có vị trí địa lý gần nằm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Kết nối Cà Mau – Cần Thơ – Sài Gòn Chiều dài tuyến 386,6km hình thành từ sông kênh thống kê bảng sau: ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 56 of TT Tên Đường thủy nội địa Phạm vi Tuyến Sài Gòn-Cà Mau-TT Năm Căn (qua kênh Xà No) Rạch Ông Lớn Từ ngã ba kênh Tẻ đến ngã ba kênh Cây Khô Chiều dài Cấp kỹ (km) thuật 386,6 III Kênh Cây Khô Sông Cần Giuộc Từ ngã ba rạch Ông Lớn đến ngã ba s.Cần Giuộc 3,5 III Từ k.Cây Khô đến ngã ba s.Nước Mặn-Cần Giuộc 25,9 III Kênh Nước Mặn Sông Vàm Cỏ Từ kênh Nước Mặn-Cần Giuộc đến sông Vàm Cỏ II Từ ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã ba rạch Lá 10 Đặc biệt Rạch Lá Kênh Chợ Gạo Ngã ba s.Vàm Cỏ đến ngã ba k.Chợ Gạo 10 II 11,5 II Rạch Kỳ Hôn Sông Tiền Từ ngã ba kênh Chợ Gạo đến ngã ba sông Tiền II Từ ngã ba rạch Kỳ Hôn đến ngã ba k Chợ Lách 30,5 Đặc biệt 10 Kênh Chợ Lách Từ ngã ba Chợ Lách sông Tiền đến ngã ba Chợ Lách-Cổ Chiên 10,7 II 6,6 Đặc biệt 43,5 III III Từ ngã ba rạch Lá (Chợ Gạo) đến ngã ba Kỳ Hôn 11 Sông Cổ Chiên Từ ngã ba k.Chợ Lách đến ngã ba s.Măng Thít 12 Sơng & k.Măng Thít Từ ngã ba sông Cổ Chiên đến ngã ba rạch Trà Ôn 13 Rạch Trà Ôn 14 Nhánh cù lao Mây Từ ngã ba k.Măng Thít đến ngã ba cù lao Mây Từ ngã ba rạch Trà Ôn đến ngã ba rạch Cần Thơ 10,7 Đ.phương 15 Sông Hậu 16 Nhánh cù lao Lát Từ ngã ba n.cù lao Mây ngã ba nhánh cù lao Lát 3,6 Hàng hải Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba rạch Cần Thơ 2,4 Hàng hải 17 Rạch Cần Thơ 18 Kênh Xà No Từ ngã ba nhánh cù lao Lát đến ngã ba k.Xà No 16 III Từ ngã ba r Cần Thơ đến ngã ba rạch Cái Nhứt 39,5 III 19 Rạch Cái Nhất 20 Rạch Cái Tư Từ ngã ba kênh Xà No đến ngã ba rạch Cái Tư III Từ ngã ba rạch Cái Nhứt đến ngã ba s Cái Lớn 12,5 III 21 Kênh Tắt Cây Trâm 22 Rạch Ngã Ba Đình K.Trèm Trẹm Cạnh 23 Đền 24 Sông Trèm Trẹm Từ ngã ba sông Cái Lớn đến ngã ba rạch Cái Tàu III Ngã ba r.Cái Tàu đến ngã ba k.Trẹm Cạnh Đền 11,5 III rạch Ngã Ba Đình đến ngã ba sơng Trèm Trẹm 33,5 III Từ ngã ba kênh Trẹm Cạnh Đền đến s.Ông Đốc Từ ngã ba sông Trèm Trẹm đến ngã ba kênh Lương Thế Trân 12,7 III 8,2 III 10 III 1,3 II III 25 III 11,5 III 25 Sông Ông Đốc 26 K Lương Thế Trân Từ ngã ba sơng Ơng Đốc đến ngã ba s.Gành Hào 27 Sơng Gành Hào Ngã ba k.Lương Thế Trân đến ngã ba k Bảy Hạp 28 Kênh Bảy Hạp Gành Từ ngã ba s.Gành Hào đến ngã ba sông Bảy Hạp Hào Từ ngã ba kênh Bảy Hạp Gành Hào đến ngã ba 29 Sông Bảy Hạp kênh Năm Căn Bảy Hạp 30 Kênh Tắt Năm Căn Từ ngã ba sông Bảy Hạp đến thị trấn Năm Căn ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 57 of 2.4.2 Chuẩn tắc luồng tàu Chuẩn tắc luồng tuyến Sài Gòn – Cà Mau có đoạn sơng kênh trùng với tuyến Sài Gòn Kiên Lương, thơng số luồng, báo hiệu tuyến trình bày mục 2.3 báo cáo Phần trình bày từ Kênh Chợ Lách kéo Cà mau gồm 21 đoạn sông kênh sau: − Kênh Chợ Lách : nối dài từ ngã ba Chợ Lách sông Tiền đến ngã ba Chợ Lách - Cổ Chiên với tổng chiều dài 10,7km Mật độ phương tiện thuỷ lưu thông qua kênh Chợ Lách trung bình 700 lượt/ngày đêm Khu vực hai đầu Bắc Nam vàm Lách có chế độ thủy lực phức tạp, tạo bồi lấp luồng Sau nạo vét năm 2003 đến tháng 9/2011 phải nạo vét tu chiều dài luồng khoảng 4,8km với bề rộng đáy luồng 22m khối lượng nạo vét khoảng 100.000 m3 − Sơng Kênh Măng Thít xuất phát từ ngã ba sông Cổ Chiên đến ngã ba rạch Trà Ôn dài 43,5km Rạch Trà Ôn nối tiếp đến ngã ba cù lao Mây sơng Hậu có chiều dài 5,0 km Trên kênh Măng Thít có đoạn cạn từ ngã ba Thầy Hạnh hướng Sông Hậu Chiều dài đoạn cạn khoảng 4,3km phải tu nạo vét năm 2013 với khối lượng khoảng 108.000 m3 – bề rộng đáy luồng 22m − Kênh Xà No từ ngã ba rạch Cần Thơ đến ngã ba rạch Cái Nhứt với chiều dài 39,5km Rạch Cần Thơ Kênh Xà No có vai trò quan trọng việc hình thành khu vựa lúa đồng SCL phát triển nông nghiệp lúa ngày Theo tài liệu thống kê năm 2011 lưu lượng vận tải qua rạch Cần Thơ : 92.353 lượt tàu 6.894.400 hàng - lưu lượng vận tải qua Kênh Xà No : 116.333 lượt tàu 11.286.400 hàng − Sau năm 2004 hoàn thành việc nạo vét nâng cấp kênh Xà No, đến sau 10 năm kênh có nhiều đoạn bị bồi lấp, luồng tàu bị giảm chiều rộng, độ sâu nhiều đoạn Năm 2010 tỉnh Hậu Giang có dự án nạo vét kênh Xà No 34km kênh tạm dừng năm 2012 chưa có nguồn vốn Năm 2012 đoạn QLDT số 12 có phương án nạo vét số đoạn cạn kênh đến chưa có nguồn vốn thực tu nạo vét luồng − Sơng Gành Hào có 04 điểm cạn, điểm có chiều dài khoảng 200m Ngã ba Sơng Đốc - Kênh Lương Thế Chân có bãi cạn dài 1600m Sơng Bảy Háp có nhiều bãi cạn nhất, chủ yếu bãi cạn bồi lấp ngưỡng cạn đoạn cong với tổng chiều dài đọn cạn khoảng 12,5km Ngồi kênh có hình thành đoạn cạn, sơng rạch lại tuyến đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kênh nội địa cấp III ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 58 of BẢNG CHUẨN TẮC LUỒNG TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀU DÀI CẤP SÔNG KÊNH CHIỀU SÂU LUỒNG BỀ RỘNG LUỒNG Kênh tẻ 3,75 III > 2,8 > 50 Rạch Ông Lớn 5,00 III > 2,8 > 50 Kênh Cây Khô 3,5 III > 2,8 > 50 Sông Cần Giuộc 25,90 III > 2,8 > 50 Kênh Nước Mặn 2,25 II >3,5 >50 Sông Vàm Cỏ 10 Đặc biệt - - Kênh Chợ Gạo 27,24 II 3,8 80 Sông Tiền 30,5 Đặc biệt - - 10 Kênh Chợ Lách 10,7 II > 3,5 > 50 11 Sơng Măng Thít 43,5 III > 2,8 > 50 12 Rạch Trà Ôn 4,03 III > 2.8 > 50 13 Tắt Cù Lao Mây 3,7 III > 2,8 > 50 14 Sông Hậu 3,6 Hàng hải - - 15 Rạch Cần Thơ 16 III >2.8 > 50 16 Kênh Xà No 39,5 III > 2.8 > 50 17 Rạch Cái Nhứt III 55 18 Rạch Cái Tư 12,5 III 65 19 Kênh Tắt Cây Trâm III 52 20 Rạch Ngã Ba Đình 11.5 III 100 21 Kênh Sông Trẹm Cạnh Đền 33.5 III 55 22 Sông Trèm Trẹm 12,6 III 55 23 Sơng Ơng Đốc 4,5 III 3,2 60 24 Sông Tắc Thủ 4,5 III 3,2 60 25 Kênh Lương Thế Chân 10 III 3,2 40 26 Sông Gành Hào 9,1 III 65 27 Kênh Bảy Hạp Gành Hào III 65 28 Sông Bảy Hạp 25 III 3,1 55 29 Tắt Năm Căn 11,5 III 3,1 55 2.4.3 Hệ thống báo hiệu Hệ thống báo hiệu toàn tuyến đầu tư xây dựng quản lý khai thác tốt Theo báo cáo tình trạng báo hiệu đoạn quản lý năm 2012 tuyến sơng kênh từ khu vực từ Sài Gòn đến Vĩnh Long, nhìn chung cơng trình báo hiệu tốt ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 59 of Riêng sông kênh từ Rạch Cần Thơ Cà Mau theo Kênh Xà No thống kê đoạn QLĐT nội địa số 12 có nhiều báo hiệu trụ sơng có hư hỏng trụ, cọc Một số báo hiệu thời kỳ khai thác chưa thay Số liệu thống kế Đoạn QLĐT nội địa số 14 cho thấy báo hiệu sơng thiếu nhiều bãi cạn, đan cong hình thành là: Sơng Ơng Đốc; Sơng Tắc Thủ; Kênh Lương Thế Chân; Sông Gành Hào; Kênh Bảy Hạp Gành Hào; Sông Bảy Hạp; Tắt Năm Căn HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRÊN TUYẾN ĐƯỢC THỐNG KÊ TRONG BẢNG SAU TT TÊN SÔNG KÊNH BÁO HIỆU CHIỀU DÀI Trên sông bờ CẦU VƯỢT Kênh tẻ 3,75 67 Rạch Ông Lớn 5,00 78 Kênh Cây Khô 3,5 0 Sông Cần Giuộc 25,90 23 Kênh Nước Mặn 2,25 11 Sông Vàm Cỏ 10 14 - Kênh Chợ Gạo 27,24 58 Kênh Chợ Lách 10,7 26 10 Sơng Măng Thít 43,5 29 103 11 Rạch Trà Ôn 4,03 12 Tắt Cù Lao Mây 3,7 13 Sông Hậu 3,6 0 14 Rạch Cần Thơ 16 21 48 15 Kênh Xà No 39,5 80 16 Rạch Cái Nhứt 12 13 17 Rạch Cái Tư 12,5 42 18 Kênh Tắt Cây Trâm 11 19 Rạch Ngã Ba Đình 11.5 29 20 Kênh Sông Trẹm Cạnh Đền 33.5 122 21 Sông Trèm Trẹm 12,6 27 25 22 Sơng Ơng Đốc 4,5 10 31 23 Sơng Tắc Thủ 4,5 11 24 Kênh Lương Thế Chân 10 11 25 Sông Gành Hào 9,1 21 26 Kênh Bảy Hạp Gành Hào 18 27 Sông Bảy Hạp 25 43 36 28 Tắt Năm Căn 11,5 47 ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 60 of 2.4.4 Đánh giá chung trạng luồng Tuyến vận tải thủy nội địa Sài Gòn – Cà Mau qua kênh Xà No tuyến dài tuyến vận tải thủy Đồng Bằng Sông Cửu Long Đây tuyến vận tải kết nối trung tâm sản xuất lúa gạo đất nước với vùng kinh tế trọng điểm phía nam Mật độ phương tiện tuyến lớn, ngồi tuyến kênh Chợ Gạo kết nối với nhiều tuyến miền Tây tuyến Rạch Cần Thơ – Kênh Xà No kênh có mật độ phương tiện cao (116.333 lượt tàu - 11.286.400 hàng Vì vậy, sau đầu tư xây dựng năm 2004, tuyến kênh Xà No cho thấy chưa đáp ứng yêu cầu mật độ phương tiện Tỉnh Hậu Giang quan tâm đến vấn đề chuẩn bị thực đầu tư nạo vét kênh đảm bảo tiêu chuẩn kênh cấp III theo TCVN 5664-2009 Về chuẩn tắc luồng, tuyến có nhiều đoạn cạn: Đầu vàm Kênh Chợ Lách (4,8km); Kênh Măng Thít (4,3km); Kênh Xà No (cạn sạt bờ, hẹp luồng); đoạn cạn yếu tố thủy lực, hình thái bờ sơng: Sông Gành Hào, Ngã ba Sông Đốc - Kênh Lương Thế Chân, Sơng Bảy Háp u tố dòng chảy đoạn sông kênh thuộc khu vực Hậu Giang, Cà Mau chịu tác động đồng thời của: Hệ thống hóa vùng trồng lúa; Chịu ảnh hưởng lũ; Thủy triều biển Đơng Biển Tây Vì tượng bồi nắng diễn mạnh Hệ thống báo hiệu tuyến nhìn chung đầy đủ, khu vực Hậu Giang, Cà Mau có nhiều báo hiệu cần tư bảo dưỡng bổ sung báo hiệu đoạn cạn khu vực Cà Mau 2.5 TUYẾN SÀI GÒN - CÀ MAU (QUA KÊNH BẠC LIÊU – CÀ MAU) 2.5.1 Vai trò quy mơ tuyến Là tuyến đường thủy kết nối Sài Gòn - Cà Mau qua Trà Vinh, Sóc Trăng Bạc Liêu Tuyến có vị trí gần bờ biển phía Đơng bán đảo Cà Mau Phần giáp Sài Gòn, tuyến qua hệ thống sơng kênh: Rạch Ơng Lớn; Kênh Cây Khơ; Sông Cần Giuộc; Kênh Nước Mặn; Sông Vàm Cỏ; Rạch Lá; Kênh Chợ Gạo; Rạch Kỳ Hôn Sông Tiền Từ vị trí Rạch Kỳ Hơn - Sơng Tiền, tuyến hướng phía Biển Đơngđể qua Kênh Chẹt Sậy, Sơng Bến Tre, Sông Hàm Luông, Rạch k.Mỏ Cày, Sông Cổ Chiên … qua tỉnh: Bến Tre – Trà Vinh – Sóc trăng … với tổng chiều dài tuyến 346,1 km Thống kê tên sông kênh, cấp kỹ thuật đường thủy nội địa tuyến bảng sau: ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 61 of TT Tên Đường thủy nội địa Phạm vi Tuyến Sài Gòn-Cà Mau (Tuyến duyên hải) Rạch Ông Lớn Từ ngã ba kênh Tẻ đến ngã ba kênh Cây Khô Kênh Cây Khô Chiều dài Cấp kỹ (km) thuật 346,1 III Từ ngã ba rạch Ông Lớn đến ngã ba s.Cần Giuộc 3,5 III Sông Cần Giuộc Từ ngã ba k.Cây Khô đến ngã ba k.Nước Mặn 25,9 III Kênh Nước Mặn Từ ngã ba S.Cần Giuộc đến ngã ba sông Vàm Cỏ II Sông Vàm Cỏ Từ ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã ba rạch Lá 10 Đặc biệt Rạch Lá Từ ngã ba s.Vàm Cỏ đến ngã ba k.Chợ Gạo 10 II Kênh Chợ Gạo Ngã ba rạch Lá (Chợ Gạo) - ngã ba rạch Kỳ Hôn 11,5 II Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba kênh Chợ Gạo đến ngã ba sông Tiền II Sông Tiền Từ ngã ba rạch Kỳ Hôn đến ngã ba k.Chẹt Sậy 7,1 Hàng hải 10 Kênh Chẹt Sậy Từ ngã ba sông Tiền đến ngã ba sông Bến Tre III 11 Sông Bến Tre Từ ngã ba k.Chẹt Sậy đến ngã ba s.Hàm Luông 7,5 III 12 Sông Hàm Luông Từ ngã ba sông Bến Tre đến ngã ba rạch Mỏ Cày 4,9 Đặc biệt 13 Rạch k.Mỏ Cày Từ ngã ba s.Hàm Luông đến ngã ba s.Cổ Chiên 18 III 14 Sông Cổ Chiên Từ ngã ba kênh Mỏ Cày đến ngã ba k.Trà Vinh 14,6 Đặc biệt 15 Kênh Trà Vinh Từ ngã ba sông cổ Chiên đến ngã ba rạch Lọp 16,8 III 16 Rạch Lọp, rạch Cần Từ ngã ba kênh Trà Vinh đến ngã ba sông Hậu Chong 34,1 Địa phương 17 Sông Hậu 5,3 Hàng hải 18 Nhánh cù lao Dung Từ thượng lưu cù lao Dung đến ngã ba rạch Đại (cửa Trần đề) Ngải 3,6 Địa phương 19 Rạch Đại Ngải Từ ngã ba s.Hậu đến ngã ba k.Phú Hữu Bãi Xàu 4,5 III 20 K.Phú Hữu Bãi Xàu Từ ngã ba r.Đại Ngải đến ngã ba rạch Thạnh Lợi 15,5 III 21 Rạch Thạnh Lợi Từ ngã ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu đến ngã ba rạch Xuyên Dừa Tho 3,9 III 22 Tuyến rạch Ba Xuyên Dừa Tho Từ ngã ba rạch Thạnh Lợi đến sơng Cổ Cò 7,6 III 23 Sơng Cổ Cò Từ rạch Ba Xuyên Dừa Tho đến ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo 29,3 III 24 Kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo Từ ngã ba sơng Cổ Cò đến ngã ba kênh Bạc Liêu Cà Mau 18 III Từ ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo đến ngang km224QL1A (Hà Nội-Cà Mau) 63,5 III Từ ngang km224 QL1A (Hà Nội-Cà Mau) đến ngã ba sông Gành Hào 3,5 IV Kênh Bạc Liêu Cà 25 Mau Ngã ba r.Cần Chong đến thượng lưu cù lao Dung Bản đồ vị trí tuyến Sài Gòn - Cà Mau qua Trà Vinh, Sóc Trăng sau: ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 62 of BẢN ĐỒ TUYẾN SÀI GÒN - CÀ MAU (QUA KÊNH BẠC LIÊU – CÀ MAU) 2.5.2 Chuẩn tắc luồng tàu Tổng chiều dài tuyến 346,1 km có 136,3km kênh đào (chiếm 39% tổng chiều dài toàn tuyến) Chuẩn tắc luồng đoạn đầu tuyến từ Sài Gòn đến hết nga ba Sơng Tiền - Kênh Chẹt Sậy xem báo cáo trình bày mục Phần trình bày đoạn sơng kênh từ : Kênh Chẹt Sậy đến Cà Mau − Kênh Chẹt Sậy - Sơng Bến Tre: có đoạn cạn Vàm Bến tre, chiều dài đoạn cạn khoảng gần 1000m Các đoạn lại đáp ứng yêu cầu luồng đường thủy cấp III − Rạch kênh Mỏ Cày: Có đoạn cạn dài 2km, đoạn từ km10 +100 đến km12 +520 thực nạo vét cuối năm 2012 Kinh phí nạo vét khoảng tỷ đồng Luồng nạo vét tu có kích thước rộng 22m mực nước chạy tàu chọn 90% − Kênh Trà Vinh: Đoạn từ sông Cổ Chiên tới cầu Long Bình - dài 16km, Cục Đường thủy quản lý Đoạn Rạch Lọp, rạch Cần Chong ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 63 of địa phương quản lý Rạch hẹp hai đầu rạch có cống đập ngăn mặm cống đập Đa Lộc cống đập Cần Chông xây dựng ngăn mặn cho khu vực trồng lúa − Sơng Đại Ngải – Phú Hữu có bề rộng trung bình khoảng 90m, cao độ đáy trung bình từ -6,0m đến -9,0m, thực vật hai bên bờ sơng chủ yếu dừa nước, hình dạng tuyến luồng tương đối thẳng Địa hình hai bên bờ rạch tương đối phẳng, đoạn từ đầu tuyến đến cầu Đại Ngải có mật độ dân cư hai bên tương đối cao, đoạn lại dân cư thưa thớt Đoạn kênh thuộc vùng nơng thơn, có khu vực trồng lúa, ruộng vườn Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nơng thôn − Kênh Phú hữu Bãi Xầu: Bề rộng trung bình 60 - 80m, cao độ đáy trung bình từ -2,6m đến -4,0m, hai bên bờ sông nhiều dừa nước, dân cư hai bên bờ sơng thưa thớt, hình dạng tuyến luồng tương đối thẳng Đoạn sông cần nạo vét Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nơng thơn, có nhiều đoạn cong gấp với bán kính cong tự nhiên 150m Cần nạo vét mở rộng, đào sâu; − Rạch Ba Xun: Sơng tự nhiên Bề rộng trung bình 200m, cao độ đáy trung bình từ -9,0m đến -11,0m, thực vật hai bên bờ sông chủ yếu dừa nước, dân cư hai bên bờ sông thưa thớt, đoạn tuyến luồng có nhiều đoạn cong Bán kính cong 180m Đoạn kênh thuộc vùng nơng thơn, có khu vực trồng lúa, ruộng vườn − Sơng Dừa Tho: Bề rộng trung bình 90 - 200m, cao độ đáy trung bình từ -9,0m đến -11,0m, thực vật hai bên bờ sông chủ yếu dừa nước Bên phải đoạn từ Km248+200 đến Km250+00 (thuộc ấp Dương Kiển, xã Hòa Tú 2, huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng) có mật độ nhà cửa dày đặc Tại Km261+700 sơng uốn khúc, bề rộng thu hẹp khoảng 50m Đoạn kênh thuộc vùng nơng thơn, có khu vực trồng lúa, ruộng vườn − Sơng Cổ Cò: Bề rộng bình 65 đến 70m, cao độ đáy trung bình từ - 7,08m đến – 3,50m, Thực vật hai bên bờ sơng thưa, mật độ dân cư trung bình Địa hình bờ có độ cao trung bình 1,5m Đoạn sơng có nhiều khúc cong, bán kính đoạn cong nhỏ 200m Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nông thôn − Kênh Vàm Lẻo – Bạc Liêu: Bề rộng bình 65 đến 70m, cao độ đáy trung bình từ - 3,50m đến – 2,50m, Thực vật hai bên bờ sơng thưa, mật độ dân cư trung bình Địa hình bờ có độ cao trung bình 1,5m Đoạn sơng có đoạn cong thuận, khơng gấp Đây đoạn cạn tàu tự hành thường mắc cạn triều rút Đoạn kênh thuộc vùng nơng thơn, có khu vực trồng lúa, ruộng vườn Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nơng thơn ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 64 of − Kênh Bạc Liêu – Cà Mau Bề rộng bình 40 đến 55m, cao độ đáy trung bình từ - 3,50m đến – 2,50m, Thực vật hai bên bờ sông thưa Mật độ nhà hai bên kênh dày đặc, phạm vi thành phố Bạc Liêu Địa hình bờ có độ cao trung bình 1,5m Có nhiều kè, bến nhà mặt sơng; Đoạn có 03 cầu vượt sông, kết cấu cầu BTCT (Cầm Bạc Liêu – Cầu Kim Sơn Cầu Tôn Đức Thắng) Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nơng thơn Đoạn sơng có đoạn cong gấp km 285+700 Đây đoạn cạn tàu tự hành thường mắc cạn triều rút Đoạn kênh thuộc vùng nơng thơn, có khu vực trồng lúa, ruộng vườn Đoạn kênh từ Cầu Giá Rai cách Tp Cà Mau khoảng 5km kênh có chiều sâu, rộng đảm bảo yêu cầu kênh cấp III − Cuối đoạn Kênh Bạc Liêu – Cà Mau khu vực thành phố Cà Mau, kênh bị thu hẹp cơng trình hai bên lấn bờ quy mô kênh đạt yêu cầu kỹ thuật cấp IV BẢNG TÓM TẮT CHUẨN TẮC LUỒNG TÀU TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀ U DÀI CẤP SÔNG KÊNH CHIỀU SÂU LUỒNG CHIỀU RỘNG LUỒNG CAO TRÌNH ĐÁY LUỒNG MỰC NƯỚC THIẾT KẾ 1% 98% KÊNH TẺ 3,75 III 3,00 30 -4,00 1,10 1,64 Rạch Ông Lớn 6,00 III 3,00 30 -3,95 1,10 1,64 Kênh Cây Khô 3,50 III 3,00 30 - 1,10 1,64 Sông Cần Giuộc 25,9 III > 2,8 > 35 -7,30 1,36 1,73 Kênh Nước Mặn 2,25 II >3,50 >40 -5,50 1,10 1,64 Sông Vàm Cỏ 10,00 Đặc biệt >5 80 -7,00 1,36 1,73 Kênh Chợ Gạo 27,24 II 3,80 1,47 80,00 1,26 3,00 SÔNG TIỀN 7,10 Hàng hải >5 >150 - 0,00 0,00 Kênh Chẹt Sậy 9,00 III >3 > 35 -4,45 +1.2 1,45 10 Sông Bến Tre 7,50 III >3 > 35 0,00 0,00 0,00 11 Sông Hàm Luông 4,90 Đặc biệt - - - 0,00 0,00 12 Rạch kênh Mỏ Cày 18,00 III >3 > 25 -4,50 1,42 1,50 14,60 Đặc biệt - - 0,00 0,00 0,00 14 KÊNH TRÀ VINH 16,80 III >3 > 30 -4,53 1,45 1,53 15 Rạch Lọp, rạch Cần Chong 34,10 IV 2,20 22 0,00 0,00 0,00 16 Sông Hậu 5,30 Hàng hải - - 0,00 0,00 0,00 3,60 IV 2,50 25 0,00 0,00 0,00 13 17 Sông Cổ Chiên, nhánh Cung Hầu Nhánh cù lao Dung (cửa Trần đề) ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 65 of 18 Rạch Đại Ngải 4,50 III >3 > 30 -6,00 +1,4 0,75 19 Kênh Phú Hữu Bãi Xàu 15,50 III >3 > 30 -2,60 1,40 0,82 20 Rạch Thạnh Lợi 3,90 III >3 > 30 -3,50 1,48 0,82 21 Tuyến rạch Ba Xuyên Dừa Tho 7,60 III >3 > 35 -9,00 1,45 0,82 22 Sông Cổ Cò 29,30 III >2,2 > 25 -3,50 1,20 0,78 23 Kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo 18,00 III 1,65 65 -1,85 1,25 0,60 24 Kênh Bạc Liêu Cà Mau 67,00 III > 1,65 >25 -1,85 1,20 0,60 2.5.3 Hệ thống báo hiệu Ngồi đoạn sơng kênh từ Sài Gòn đến Mỹ Thuận đầu đủ, đoạn lại tuyến Sài Gòn - Cà Mau qua Trà Vinh, Sóc Trăng nhìn chung thiếu nhiều, cần bổ sung Theo tài liệu thống kê đoạn 11 – 12 14 hệ thống báo hiệu tuyến thống kê sau: TT TÊN SÔNG KÊNH BÁO HIỆU CHIỀU DÀI Trên sông bờ CẦU VƯỢT KÊNH TẺ 3,75 67 Rạch Ông Lớn 6,00 Kênh Cây Khô 3,50 0,00 6,00 0,00 Sông Cần Giuộc 25,90 6,00 23,00 1,00 Kênh Nước Mặn 2,25 1,00 11,00 1,00 Sông Vàm Cỏ 10,00 14,00 3,00 - Kênh Chợ Gạo 27,24 58,00 1,00 (9x80) SÔNG TIỀN 7,10 - - - Kênh Chẹt Sậy 9,00 22,00 8,00 2,00 10 Sông Bến Tre 7,50 12,00 30,00 2,00 11 Sông Hàm Luông 4,90 - 3,00 - 12 Rạch kênh Mỏ Cày 18,00 7,00 3,00 2,00 13 Sông Cổ Chiên, nhánh Cung Hầu 14,60 - 3,00 - 14 KÊNH TRÀ VINH 16,80 - 3,00 1,00 15 Rạch Lọp, rạch Cần Chong 34,10 - 3,00 - 16 Sông Hậu 5,30 - - - 17 Nhánh cù lao Dung (cửa Trần đề) 3,60 - 3,00 - 18 Rạch Đại Ngải 4,50 10,00 8,00 1,00 19 Kênh Phú Hữu Bãi Xàu 15,50 8,00 44,00 1,00 20 Rạch Thạnh Lợi 3,90 - 7,00 - 21 Tuyến rạch Ba Xuyên Dừa Tho 7,60 - 8,00 - 22 Sông Cổ Cò 29,30 - 21,00 - ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 66 of 23 Kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo 18,00 8,00 44,00 3,00 24 Kênh Bạc Liêu Cà Mau 67,00 4,00 61,00 6,00 2.5.4 Đánh giá chung trạng luồng Tuyến Sài Gòn - Cà Mau qua Trà Vinh, Sóc Trăng đến Cà Mau có vai trò quan trọng phục vụ giao thơng thủy kết nối nhiều tỉnh thành, trung tâm kinh tế tỉnh giáp biển Đông Tuyến chưa đầu tư mức, đoạn sông kênh thuộc tỉnh Trà Vinh phần lớn địa phương quản lý sông kênh hẹp, phục vụ nơng nghiệp có cống đập, chưa đáp ứng tuyến đường thủy nội địa liên vùng Đoạn từ Đại Ngãi Cà Mau nhiều năm chưa đầu tư nạo vét, tàu thường xuyên mắc cạn đoạn Vàm lẻo – Bạc Liêu – Hòa Bình Hiện Giao Thơng Vận tải triển khai dự án nạo vét tuyến từ Đại Ngãi Giá Rai, khối lượng nạo vét khoảng 4,5 triệu m3 Đoạn nhiều bom mìn Phần PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC Hệ thống đường thủy nội địa khu vực gồm hai hệ thống hệ thống Sông Đồng Nai hệ thống Sông Cửu Long Trong hệ thống sơng Đồng Nai chịu ảnh hưởng nhiều vịnh Gành Rái Tồn tuyến giao thơng thủy quan trọng khu vực đề có tính kết nối hai hệ thống sông với nhau, kết nối Sài Gòn với tỉnh miền đơng, miền tây Các tuyến bao gồm:  Sông Tiền - Chợ Gạo - Soài Rạp - Cái Mép & Thị Vải đạt chuẩn kênh cấp VI, cấp III Chiều dài tuyến khoảng 102,4 km  Sài Gòn - Kiên Lương (Kênh Tháp Mười số 2) – cấp III - dài 306km  Sài Gòn - Kiên Lương (kênh Lấp Vò) – cấp III - dài 312,6km  Sài Gòn - Cà Mau - Năm Căn (qua kênh Xà No) - cấp III - dài 384,8km  Sài Gòn - Đại Ngãi - Cà Mau (Tuyến duyên hải) - cấp III - dài 341,1km  Sài Gòn - Bến Kéo (sơng Vàm Cỏ Đơng) - cấp III - dài 142,9km  Sài Gòn - Mộc Hố ( sơng Vàm Cỏ Tây) - cấp III - dài 143,4km  Sài Gòn - Biên Hòa: Tuyến sơng Sài Gòn - sơng Đồng Nai  Sài Gòn - Bình Dương: sơng Sài Gòn ngược lên phía Bắc Thành phố tới Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Dương ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 67 of Việc kết nối hệ thống sông cha ông ta thực từ giai đoạn lập đất phương nam, ngày sau đất nước hòa bình đảng phủ đầu tư nhiều dự án cho việc đào kênh mương thủy lợi, sông kênh giao thơng thủy Tuy vậy, việc đầu tư ln có độ trễ so với yêu cầu thực tiễn khai thác tiếp tục đầu tư hoàn thiện Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực, khu KTTĐPN, gần tuyến Sơng Tiền – Sồi Rạp – Thị Vải đưa vào khai thác, vai trò tuyến kết nối đường thủy nội địa khu vực Sài Gòn, Miền Tây với hệ thống cảng cửa ngõ quốc tế phía Nam Vận tải thủy ln có giá thành rẻ so với phương thức vận tải khác, nhiên đường thủy nội địa có nhược điểm thường xuyên bị bồi lấp, sạt lở nên phải tu thường xuyên Trong đó, kênh đào thường bị bồi nhiều yêu tố thủy lực Huyện Cần Giờ khánh thành khu neo đậu tránh bão Thứ bảy, 24/04/2010, 01:48 (GMT+7) (SGGP) – Ngày 23-4, UBND huyện Cần Giờ TPHCM đưa vào sử dụng khu vực neo đậu tránh trú bão tàu thuyền Khu vực tránh trú bão nằm sơng Đồng Đình, sông Dinh Bà, nối với đất liền đổ vịnh Gành Rái Đây vị trí thuận lợi, khuất gió có bão nhằm đảm bảo an tồn cho người tàu thuyền ngư dân, hạn chế thấp thiệt hại Cơng trình nạo vét luồng tàu với chiều dài 11km, rộng 45m bố trí 20 phao neo, 20 trụ neo phục vụ cho khoảng 2.000 tàu thuyền neo đậu Cơng trình có tổng số tiền đầu tư 27 tỷ đồng ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM 68 Page 68 of

Ngày đăng: 28/09/2019, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w