1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét TIÊU CHUẨN tân cổ điển ở NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI ở LẠNG sơn năm 2017

44 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 511,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI NHẬN XÉT TIÊU CHUẨN TÂN CỔ ĐIỂN Ở NGƯỜI DÂN TỘC TÀY 18- 25 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LONG NGHĨA ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái giải phẫu thể người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phức tạp khác Sinh lớn lên điều kiện địa lý, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác nhau, thể người đạc biệt khn mặt có nét khác tạo nên chủng tộc khác Để phân tích khác hình thái khn mặt, có phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, phân tích gián tiếp qua ảnh, phân tích gián tiếp qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định, phương pháp phân tích gián tiếp qua ảnh đánh giá nhanh gọn, thu thập số lượng mẫu lớn với thời gian ngắn, chi phí thấp… Ngày nhu cầu thẩm mỹ khuôn mạt nghiên cứu vẻ đẹp dã trở thành vấn đề cần thiết xã hội khuôn mạt gọi hài hòa? Việc bác sỹ chỉnh nha, phẫu thuật tạo hình áp dụng cách phổ biến, cứng nhắc tư tưởng người Caucasian để điều trị cho bệnh nhân liệu có lập lại nét đẹp, nét hài hòa Việt, phù hợp với đa số dân chúng hay không? Để giải vấn đề caanf phải có nghiên cứu khn mặt hài hòa người Việt Nam Và trăn trở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài” nhận xét tiêu chuẩn tân cổ điển khuôn mặt người dân tộc Tày đọ tuổi 18- 25 Lạng Sơn” với mục tiêu sau Nhận xét hình thái khn mặt người Tày độ tuổi 18- 25 Lạng Sơn Phân tích số số khn mặt nhóm đối tượng theo quan điểm tân cổ điển CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu người dân tộc Tày Lạng Sơn Tên tự gọi: Tày Tên gọi khác: Thổ Nhóm địa phương: Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Số dân: 1.626.392 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Ngôn ngữ chữ viết : Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, ngữ hệ Thái - Ka Đai Đồng bào có chữ nôm Tày Địa bàn cư trú : Người Tày chủ yếu sinh sống miền Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Quảng Ninh, Bắc Giang ) Nguồn gốc lịch sử: Người Tày có mặt Việt Nam từ sớm, từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên Đặc điểm kinh tế: Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với kỹ thuật thâm canh biện pháp thuỷ lợi Ngồi ra, đồng bào trồng trọt đất bãi với lúa khô, hoa màu, ăn Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm Các nghề thủ cơng gia đình ý, tiếng nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp độc đáo Chợ hoạt động kinh tế quan trọng Phong tục tập quán: Ăn: Người Tày thích ăn nếp Trong ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều loại bánh làm từ bột nế Ðặc biệt người Tày có bánh bột nhân trứng kiến cốm nếp Ở: Người Tày cư trú tập trung thung lũng ven suối triền núi thấp Cư trú theo đơn vị làng, Nhà có nhà sàn, nhà đất số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ xây dựng theo kiểu pháo đài đề phòng hoả hoạn Nhà sàn nhà truyền thống có mái lợp ngói, tranh hay cọ; thưng ván gỗ che liếp nứa Hôn nhân: Nam nữ tự yêu đương hôn nhân phụ thuộc bố mẹ hai bên "số mệnh" theo quan niệm Sau cưới, cô dâu nhà bố mẹ đẻ có mang đến ngày sinh nở hẳn bên nhà chồng Tang ma: Nhiều nghi lễ nhằm tổ chức nhằm báo hiếu đưa hồn người chết bên giới Sau chôn cất năm làm lễ mãn tang, đưa hồn người chết lên bàn thờ tổ tiên Lễ hội: Hàng năm có nhiều ngày tết với ý nghĩa khác (Tết Nguyên đán, tết rằm tháng 7, Tết gọi hồn trâu bò, cơm ) Tín ngưỡng: Người Tày chủ yếu thờ cúng tổ tiên Ngoài người Tày thờ cúng thổ cơng, vua bếp, bà mụ Trang phục: Nam, nữ thường mặc quần áo chàm đen không thêu hoa văn Nữ mặc áo dài đến bắp chân, ống tay hẹp, xẻ nách cài khuy bên phải Một số nơi nữ quấn khăn hình chóp đỉnh đầu hay hình mái nhà Đời sống văn hóa: Người Tày có kho tàng truyện cổ tích, thơ ca, hò vè Đàn tính nhạc cụ sử dụng phổ biến người Tày Người Tày có nhiều điệu dân ca lượn, phong slư, phuối pác, phuối rọi, vén eng Ngoài múa nghi lễ số địa phương có múa rối gỗ độc đáo 1.2 Phương pháp đo ảnh chuẩn hoá Phân tích ảnh chụp thực ảnh chụp tư thẳng nghiêng Đây phương pháp s dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác nhân trắc, hình với ưu điểm: rẻ tiền c thể giúp đánh giá tốt tương quan cấu trúc sọ gồm m mềm Khi phân tích thẩm mỹ khu n mặt nên chủ yếu quan sát trực tiếp phân tích qua ảnh Hai phương pháp c tác dụng bổ trợ cho Phép đo trực tiếp người sống cho giá trị kích thước cá thể xác Phép đo ảnh chụp dễ đánh giá cân xứng vùng mặt, dễ trao đổi th ng tin Đo đạc máy ảnh kỹ thuật số với phần mềm đo thích hợp tiết kiệm nhiều thời gian, nhân lực đ phức tạp nhiều so với đo trực tiếp người, c nhiều ưu điểm khả th ng tin, lưu trữ bảo quản Qua ảnh, c thể đánh giá định tính đẹp hay kh ng đẹp, từ đ c thể yêu cầu phương pháp khoa học để đánh giá định lượng C nhiều tác giả đ phân tích khu n mặt qua ảnh đ đưa tiêu chuẩn để chụp mặt với tư khác Ferrario, Bishara, Farkas, mục đích để chuẩn hố kỹ thuật chụp ảnh nhằm đánh giá so sánh dễ dàng [3] Hình 1.11 Ảnh chụp thẳng chuẩn hóa Ưu nhược điểm phương pháp đo ảnh chụp chuẩn hóa Ưu điểm: - Những mốc mặt cần xác định không mốc nằm dọc theo chiều mặt nghiêng mà phải kể đến mốc giải phẫu khác nằm phía trong, thuộc mơ mềm cánh mũi, mép hai mơi, khóe mắt điểm khó xác định phim chụp sọ nghiêng dễ xác định ảnh chụp chuẩn hóa - Phương pháp đươc dùng chủ yếu phân tích thẩm mỹ khn mặt quan sát trực tiếp phân tích qua ảnh - Thao tác đơn giản, dễ dàng đánh giá cân xứng vùng mặt, dễ dàng lưu trữ trao đổi thông tin - Tiết kiệm thời gian, nhân lực đo đạc phân tích phần mềm máy tính Nhược điểm: Nguồn cấp sáng không đồng - Biến dạng qua ảnh dẫn đến sai số - Tư đầu bệnh nhân không ổn định - 1.3 Quan điểm thẩm mỹ khuôn mặt 1.3.1 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt Thuật ngữ thẩm mỹ lần s dụng Baumgarten để ch khoa học cảm giác mà nghệ thuật tạo cho Từ đ thuật ngữ thẩm mỹ đ trải qua chặng đường phát triển dài từ Platon đến Aristote, Hegel M i triết gia có định nghĩa khác thẩm mỹ, nhìn chung nhà triết gia thống để c thẩm mỹ cần phải có cân xứng hài hồ Theo Hegel, đặn, hài hoà trật tự đặc tính thẩm mỹ 1.3.2 Quan niệm thẩm mỹ giới theo chuyên ngành khác 1.3.2.1 Quan niệm chỉnh hình Angle người đặt móng cho ngành ch nh hình Angle lu n nghĩ khớp cắn thẩm mỹ mặt bình thường, ông đ m tả nhiều trường hợp có bất thường nhỏ khớp cắn mặt có bất thường đáng kể Tweed nhấn mạnh c a nằm vị trí nét nghiêng mặt hài hồ Theo Ricketts, đánh giá khn mặt cần phân tích ba chiều khơng gian Ơng cho khơng có số tuyệt đối lý tưởng mà mối tương quan bình thường nằm khoảng rộng Khi phân tích mặt nghiêng, ng đưa khái niệm đường thẩm mỹ E E plane , vẽ từ đ nh mũi đến điểm nhô cằm để mô tả tương quan m i miệng với cấu trúc lân cận Ông cho rằng: “Ở người da trắng trưởng thành bình thường, hai môi nằm sau giới hạn đường thẳng vẽ từ đ nh mũi đến cằm, đường nét nghiêng hai m i đặn, m i nằm sau so với đường thẩm mỹ, miệng khép kín kh ng căng” Ngồi ra, theo ng để c khn mặt thẩm mỹ số tỷ lệ kích thước khn mặt phải tn theo ch số vàng như: chiều rộng mũi/chiều rộng miệng, chiều rộng miệng/chiều rộng góc mắt ngồi, chiều rộng góc mắt ngồi/chiều rộng mặt Khi phân tích mặt thẳng, chiều rộng miệng yếu tố quan trọng Bằng cách vẽ đường thẳng ngang qua hai g c mắt, sau đ vẽ đường thẳng vng góc xuống đường qua tâm điểm đồng t , tạo tham chiếu mặt phẳng đồng t Ở khn mặt hài hồ, góc miệng nằm trung điểm cánh mũi mặt phẳng đồng t Holdaway đánh giá tương quan thẩm mỹ mơi, cằm góc H, g c tạo hai đường thẳng: đường từ cằm đến mơi đường NB Giá trị bình thường góc H 70- 90 Steiner đưa đường S để đánh giá thẩm mỹ mô mềm mặt Theo Steiner, khn mặt hài hồ, m i m i chạm đường S, đường thẳng qua điểm nhô mô mềm cằm điểm đường viền chân mũi Burstone cộng 1978 đánh giá tương quan hai m i theo chiều trước sau so với đường thẳng qua điểm Sn (Subnasale) Pog (Pogonion) mơ mềm Ơng đánh giá độ nhô hay lùi hai môi cách vẽ đường thẳng góc từ điểm nhơ hai môi xuống đường thẳng qua Subnasale Pogonion Theo ơng: “Ở người trưởng thành có nét mặt nghiêng hài hồ khớp cắn loại I, điểm nhơ hai m i thường nằm trước đường từ - mm” [57] Simon Izard cho để có thẩm mỹ nhìn nghiêng, bình thường mơi trên, m i cằm phải nằm hai mặt phẳng Izard phía trước (là mặt phẳng thẳng đứng vng góc với mặt phẳng Frankfort qua Glabella m mềm) mặt phẳng Simon phía sau (là mặt phẳng đứng vng góc với mặt phẳng Frankfort qua Orbital m mềm) Peck S Peck L nghiên cứu khuôn mặt người mẫu chuyên nghiệp, hoa hậu ng i điện ảnh kết luận dân chúng thích khn mặt vùng xương ổ nh so với số liệu chuẩn đưa trước [58] 1.3.2.2 Quan niệm nhà phẫu thuật Các nhà phẫu thuật thường dùng số liệu bình thường có sẵn phẫu thuật để làm phù hợp với giá trị sẵn c Do đ , c thể có Đối với đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu giải thích rõ ràng Đối tượng tự nguyện chấp thuận tham gia vào nghiên cứu chấp thuận cho việc sử dụng hình ảnh khn mặt họ nghiên cứu Các số liệu, thông tin thu thập phục vụ mục đích học tập nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho mục đích khác Kết nghiên cứu phản hồi cho nhà trường kết thúc nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần làm sở cho phương pháp nghiên cứu khác, tư liệu cho ban ngành y tế đưa chiến lược phòng khám chữa bệnh cho cộng đồng CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ Nghiên cứu tiến hành 1985 đối tượng nam nữ niên dân tộc Tày độ tuổi từ 18 đến 25 sinh sống Lạng Sơn Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp đo ảnh chuẩn hóa phần mềm …, tất số, số đo để phân tích xử lý phần mềm SPSS 16.0 Qua phân tích xử lý số liệu, kết thu sau: 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo giới 3.1.2 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo Bằng phần mềm SPSS 16.0 với thuật toán histogram hệ số Skewness, Kurtosis để kiểm tra tính phân phối phép đo, kết cho thấy đặc điểm nghiên cứu 3.2 Đặc điểm nhân trắc khn mặt tồn mẫu nghiên cứu 3.2.1 Các giá trị trung bình đo ảnh chuẩn hóa Bảng 3.1 Các kích thước (mm) đo ảnh chuẩn hóa ST T Nam Ký hiệu X Các kích thước ngang (mm) En-En Al-Al Ex-En Ch-Ch Zy-Zy Al-Ch Go-Go Ch-Pp Ft-Ft Các kích thước dọc (mm) Tr-Gn Tr-Gl Tr-N Sn-Gn Gl-Sn N-Gn N-Sn Sa-Sba Nữ SD X p (t-test) SD Mức độ khác biệt Nhận xét: Bảng 3.2 Các tỷ lệ đo ảnh chuẩn hóa Nam ST T Ký hiệu Al-Al/EnEn En-En/EnEx Ch-Ch/AlAl Al-Ch/ChPp Al-Al/ZyZy Gl-Sn/SnGn N-Sn/N-Gn Tr-Gl/Gl-Sn Sa-Sba/NSn Nữ X X SD p (t-test) Mức độ khác biệt SD Nhận xét: Bảng 3.3.So sánh tỷ lệ N-Sn/N-Gn với tiêu chuẩn tân cổ điển 0,43 N ≠ 0,43 % N % Tổng N % p (χ2) Nam Nữ CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Về hình dạng khn mặt nhóm người Tày Lạng Sơn độ tuổi từ 18-25 4.2 Về số kích thước khn mạt mơ tả số mối tương quan các khoảng cách khác so sánh với chuẩn tân cổ điển DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đo đạc phân tích kích thước, tỷ lệ, số mặt 1985 nam nữ niên người Tày Lạng Sơn độ tuổi 18-25 phương pháp đo qua ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số thẳng, nghiêng chúng tơi có số kết luận sau: Nhận xét hình dạng khn mặt người dân tộc Tày Lạng Sơn độ tuổi từ 18-25 Phân tích số kích thước, số khn mặt so sánh với chuẩn tân cổ điển DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng T Hùng Hồ Thị Thùy Trang (1999) Những nét đặc trưng khn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng, Tập 9, Hình thái học, Nhà xuất y học, Tp.Hồ Chí Minh, 64-74 Lê Hữu Hưng 1994 Các đặc điểm mô tả sọ Việt đại Hình thái học, 4(1), 15-17 Farkas L.G (1996) Accuracy of anthopometric, past, present and future Cleft Palate-Craniofacial Journal, 33(1), 10-23 Farkas L.G, Marko J.K and Christopher R.F (2005) Internation anthropometric study of facial morphology in various ethnic group/races The Journal of craniofacial surgery, 16(4), 615-646 Farkas L.G., Bryan T and Marko K (2002) Differences between direct (anthropometric) and indirect (cephalometric) measurements of the skull The Journal of craniofacial surgery, 13(1), 105-188 Georges O (1960) Practique anthropologique Editeurs Vigot Fre res Deuxiem Patie Anthropologie du squelette, 116-135 Ozdemir S.T, Sigirli D., Ercan I et al (2009) Photographic facial soft tissue analysis of healthy Turkish young adults: anthropometric measurements Aesthetic plastic surgery, 33(2), 175-184 Alexander J and Richard L.J (2006) Radiographic Cephalometry from basics to 3D imaging, Second edition, 20-100 Athanasios E A and Jens K (1995) Chapter 12: Computerized cephalometric systems, Edition Mosby-Wolfe, Orthodontic cephalometry, 230-234 10 Steiner C.C (1960) The use of cephalometrics as an aid to planning and assessing orthodontic treatment: report of a case American Journal of Orthodontics, 46(10), 721-735 11 Downs W.B (1956) Analysis of the Dento – Facial profile Angle Orthod, 26, 191-212 12 Ricketts (1957) Planning treatment on the basic of the facial pattern and estimate its growth Angle Orhod, 27(1), 14-37 13 Tweed C.H (1954) Frankfort mandibular incisal angle orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis Angle Orthod, 24, 121-160 14 Encylopedia dictionary (2000) Caucase, Editeur Paris, 10791087 15 Lê Gia Vinh Lê Việt Hùng (2000) Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt, ứng dụng nhận dạng người Hình thái học, tập 10, số đặc biệt, 63- 67 16 Đ Thị Thu Loan Mai Đình Hưng (2008) Ch số sọ mặt chiều trước sau phim Cephalometric nh m người Việt Nam lứa tuổi 18-19 Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), 78-81 17 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu mặt th m mỹ khuôn mặt, Nhà xuất Y Học, 25-30, 76-90 18 Lê Nguyên Lâm Trần Thị Quỳnh Như 2014 Phân tích Ricketts trẻ 15 tuổi Trường Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ Y học thực hành, 5(917), 131–134 19 Hoàng T Hùng (2005) Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 55-66, 104-111 20 Mai Thị Thu Thảo Phan Thị Xuân Lan (2004) Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 67-76, 176-195 21 Hồng T Hùng 1993 Đặc điểm hình thái nhân học người Việt, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh 22 Andrews L (1972) The six keys to normal occlusion American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 62(3), 296-309 23 Proffit W.R., Fields W.H., Ackerman J.L et al (2000) Orthodontic Diagnosis: The Development of a problem list, Third Edition, Contemporary Orthodontics, Mosby, 3-22, 146194, 418-478 24 Angle E.H (1899) Classification of malocclusion Dental Cosmos, 41, 248-264 25 Ackerman J.L and Profit W.R (1969) The characteristics o f malocclusion: A modern approach to classification and diagnosis American Journal of Orthodontics, 56(5), 443-454 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “nhận xét tiêu chuẩn tân cổ điển khuôn mặt người dân tộc Tày đọ tuổi 18- 25 Lạng Sơn” Nghiên cứu viên: Bùi Đức Hải, chuyên ngành Răng Hàm Mặt THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Nhận xét hình dạng khôn mặt người dân tộc Tày Lạng Sơn độ tuổi từ 18 đến 25 phương pháp đo ảnh chuẩn hóa - Xác định số kích thước khn mặt so sánh số số tỷ lệ mũi với chuẩn tân cổ điển 2.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: - Đối tượng nghiên cứu người bình thường khoẻ mạnh, độ tuổi từ 18-25 - Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Tày Lạng Sơn - Không mắc dị tật bẩm sinh, chấn thương hàm mặt nghiêm trọng, chưa trải qua phẫu thuật thẩm mỹ hàm mặt, chưa điều trị nắn chỉnh - Khơng có biến dạng xương hàm - Có đầy đủ - Hợp tác tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Các đối tượng không đạt tiêu chuẩn lựa chọn 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: ………………………………………………… 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu:1985 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau: - Chụp ảnh chuẩn hóa khn mặt thẳng, nghiêng - Đo giá trị trung bình khoảng cách, tính tỷ lệ máy tính II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được tư vấn, giải đáp miễn phí bệnh miệng dịch vụ chăm sóc miệng Nguy người tham gia nghiên cứu:Khơng có Bất lợi người tham gia nghiên cứu: Khơng có III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Điện thoại: IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin điều tra - Khi đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./ Nghiên cứu viên (Ký tên) PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬNTHAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN Họ tên: Bùi Đức Hải Nghề nghiệp: Học viên Địa chỉ: Lớp Cao học 25 - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội 4.Tên đề tài: “nhận xét tiêu chuẩn tân cổ điển khuôn mặt người dân tộc Tày đọ tuổi 18- 25 Lạng Sơn” II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: Nam Nữ Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ: III Ý KIẾN CỦANGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia nghiên cứu (Ký tên) PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ tên Giới Dân Tộc Năm sinh ... mặt người dân tộc Tày đọ tuổi 18- 25 Lạng Sơn với mục tiêu sau Nhận xét hình thái khn mặt người Tày độ tuổi 18- 25 Lạng Sơn Phân tích số số khn mặt nhóm đối tượng theo quan điểm tân cổ điển CHƯƠNG... số dân chúng hay không? Để giải vấn đề caanf phải có nghiên cứu khn mặt hài hòa người Việt Nam Và trăn trở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài” nhận xét tiêu chuẩn tân cổ điển khuôn mặt người. .. TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu người dân tộc Tày Lạng Sơn Tên tự gọi: Tày Tên gọi khác: Thổ Nhóm địa phương: Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Số dân: 1.626.392 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Ngôn ngữ chữ

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w