1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét TIÊU CHUẨN tân cổ điển ở NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI ở LẠNG sơn năm 2017

45 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI NHẬN XÉT TIÊU CHUẨN TÂN CỔ ĐIỂN Ở NGƯỜI DÂN TỘC TÀY 18 - 25 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI NHẬN XÉT TIÊU CHUẨN TÂN CỔ ĐIỂN Ở NGƯỜI DÂN TỘC TÀY 18 - 25 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LONG NGHĨA HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tôi là: Bùi Đức Hải Học viên lớp Cao học khóa 25, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Ts Lê Long Nghĩa, hồn tồn khơng chép, trùng lặp với nghiên cứu có trước Các thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Bùi Đức Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT P SD X XQ : : : : giá trị p kiểm định phía Độ lệch chuẩn Trung bình X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu người dân tộc Tày Lạng Sơn 1.2 Phương pháp đo ảnh chuẩn hoá 1.3 Quan điểm thẩm mỹ khuôn mặt .5 1.3.1 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt 1.3.2 Quan niệm thẩm mỹ giới theo chuyên ngành khác CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp nghiên cứu .10 2.4 Phương pháp chọn mẫu .11 2.5 Phương tiện nghiên cứu 15 2.6 Các bước nghiên cứu 15 2.7 Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hoá 16 2.7.1 Tư đối tượng cần chụp 16 2.7.3 Bố cục vị trí đặt máy ảnh 16 2.7.4 Chụp ảnh lưu trữ ảnh vào máy tính 17 2.7.5 Tiêu chuẩn ảnh chụp .17 2.7.6 Các bước xử lý ảnh chụp phần mềm 17 2.8 Các điểm mốc giải phẫu cần xác định, kích thước, góc, số cần đo phương pháp đo ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 18 2.8.1 Các điểm mốc giải phẫu ảnh chuẩn hoá 18 2.8.2 Các kích thước, góc tỷ lệ sử dụng để phân tích ảnh chuẩn hố 20 2.8.3 Phân tích hình dạng mũi theo số mũi .24 2.10 Sai số cách khống chế sai số 25 2.10.1 Sai số làm nghiên cứu - Cách khắc phục .25 2.10.2 Sai số q trình đo đạc phân tích số liệu - Cách khắc phục 25 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 27 3.1.1 Phân bố theo giới 27 3.1.2 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo 27 3.2 Đặc điểm nhân trắc khn mặt tồn mẫu nghiên cứu .28 3.2.1 Các giá trị trung bình đo ảnh chuẩn hóa 28 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Về hình dạng khn mặt nhóm người Tày Lạng Sơn độ tuổi từ 18-25 .30 4.2 Về số kích thước khuôn mạt mô tả số mối tương quan khoảng cách khác so sánh với chuẩn tân cổ điển .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 13 Bảng 2.2.Các điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng chuẩn hóa .18 Bảng 2.3.Các điểm mốc giải phẫu ảnh nghiêng chuẩn hoá 19 Bảng 2.4 Các kích thước ngang ảnh thẳng chuẩn hóa 21 Bảng 2.5.Các tỷ lệ ảnh thẳng chuẩn hóa 22 Bảng 2.6.Các kích thước dọc ảnh nghiêng chuẩn hóa 22 Bảng 2.7.Các tỷ lệ ảnh nghiêng chuẩn hóa 23 Bảng 2.8.Các góc mơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa 23 Bảng 3.1 Các kích thước (mm) đo ảnh chuẩn hóa 28 Bảng 3.2 Các tỷ lệ đo ảnh chuẩn hóa 29 Bảng 3.3.So sánh tỷ lệ N-Sn/N-Gn với tiêu chuẩn tân cổ điển .29 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy ảnh ống kính sử dụng nghiên cứu 15 Hình 2.2 Bố cục vị trí đặt máy ảnh 17 Hình 2.3 Một số kích thước đo ảnh nhìn nghiêng 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái giải phẫu thể người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phức tạp khác Sinh lớn lên điều kiện địa lý, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác nhau, thể người đạc biệt khn mặt có nét khác tạo nên chủng tộc khác Để phân tích khác hình thái khn mặt, có phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, phân tích gián tiếp qua ảnh, phân tích gián tiếp qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định, phương pháp phân tích gián tiếp qua ảnh đánh giá nhanh gọn, thu thập số lượng mẫu lớn với thời gian ngắn, chi phí thấp… Ngày nhu cầu thẩm mỹ khuôn mạt nghiên cứu vẻ đẹp dã trở thành vấn đề cần thiết xã hội khuôn mạt gọi hài hòa? Việc bác sỹ chỉnh nha, phẫu thuật tạo hình áp dụng cách phổ biến, cứng nhắc tư tưởng người Caucasian để điều trị cho bệnh nhân liệu có lập lại nét đẹp, nét hài hòa Việt, phù hợp với đa số dân chúng hay không? Để giải vấn đề caanf phải có nghiên cứu khn mặt hài hòa người Việt Nam Và trăn trở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét tiêu chuẩn tân cổ điển khuôn mặt người dân tộc Tày độ tuổi 18 - 25 Lạng Sơn” với mục tiêu sau Nhận xét hình thái khn mặt người Tày độ tuổi 18- 25 Lạng Sơn Phân tích số số khn mặt nhóm đối tượng theo quan điểm tân cổ điển CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu người dân tộc Tày Lạng Sơn Tên tự gọi: Tày Tên gọi khác: Thổ Nhóm địa phương: Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Số dân: 1.626.392 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Ngơn ngữ chữ viết : Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, ngữ hệ Thái - Ka Đai Đồng bào có chữ nơm Tày Địa bàn cư trú: Người Tày chủ yếu sinh sống miền Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Quảng Ninh, Bắc Giang ) Nguồn gốc lịch sử: Người Tày có mặt Việt Nam từ sớm, từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên Đặc điểm kinh tế: Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với kỹ thuật thâm canh biện pháp thuỷ lợi Ngoài ra, đồng bào trồng trọt đất bãi với lúa khô, hoa màu, ăn Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm Các nghề thủ cơng gia đình ý, tiếng nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp độc đáo Chợ hoạt động kinh tế quan trọng Phong tục tập quán: Ăn: Người Tày thích ăn nếp Trong ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều loại bánh làm từ bột nế Ðặc biệt người Tày có bánh bột nhân trứng kiến cốm nếp Ở: Người Tày cư trú tập trung thung lũng ven suối triền núi thấp Cư trú theo đơn vị làng, Nhà có nhà sàn, nhà đất số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ xây dựng theo kiểu pháo đài 23 Chiều dài mũi / N-Gn N-Sn/N–Gn Chiều cao tầng mặt / Chiều cao tầng mặt Tr-Gl/Gl-Sn Chiều dài tai / Chiều dài mũi Sa-Sba/N-Sn Bảng 2.8.Các góc mơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa STT Góc Ký hiệu Góc mũi-mơi Cm-Sn-Ls Góc mũi-mặt Pn-N-Pg Góc mũi Pn-N-Sn Góc mũi-trán Gl-N-Pn Góc hai mơi Sn-Ls/Li-Pg Góc mơi-cằm Li-B'-Pg Góc lồi mặt N-Sn-Pg Góc lồi mặt qua mũi N-Pn-Pg Góc lồi mặt từ Glabella Gl-Sn-Pg 10 Góc đỉnh mũi N-Pn-Sn 24 2.8.3 Phân tích hình dạng mũi theo số mũi Chỉ số mũi = Rộng cánh mũi (al-al) * 100/cao tầng mặt (n-sn) Cực hẹp < 40 Rất hẹp:40-54.9 Hẹp: 55- 66.9 Trung bình: 70-84.9 Rộng:85-99.9 Rất rộng:>100 2.9 Xử lý số liệu Số liệu thu thập phân tích phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 số thuật tốn thống kê Mơ tả thống kê tính tốn từ giá trị gộp cho lần đo Các phân tích liệu xác định tiêu chuẩn mơ mềm cho khn mặt nhìn thẳng khn mặt nhìn nghiêng dựa giá trị trung bình độ lệch chuẩn lần đo kích thước góc Với tham số, khảo sát chênh lệch giá trị trung bình hai giới nam nữ đánh giá ý nghĩa thống kê t-test cho biến độc lập với p nhỏ 0,05 Ý nghĩa thống kê khác biệt cho thấp (*) p = 0,02-0,05, trung bình (**) p = 0,01-0,02 cao (***) p < 0,01, p > 0,05 khơng có ý nghĩa thống kê Khi đối chiếu kết với tiêu chuẩn tác giả khác, nhà nhân trắc học đưa thêm tiêu chuẩn có tính chất tương đối, thay tiêu chuẩn kích thước cho phép chênh lệch khoảng 2% mm Trong nghiên cứu này, chia làm ba mức độ: “giống nhau”, “tương đồng” “khác nhau” Kết cho giống kích thước khác

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ricketts (1957). Planning treatment on the basic of the facial pattern and estimate its growth. Angle Orhod, 27(1), 14-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orhod
Tác giả: Ricketts
Năm: 1957
13. Tweed C.H (1954). Frankfort mandibular incisal angle orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis. Angle Orthod, 24, 121-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Tweed C.H
Năm: 1954
14. Encylopedia dictionary (2000). Caucase, Editeur Paris, 1079-1087 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caucase
Tác giả: Encylopedia dictionary
Năm: 2000
15. Lê Gia Vinh và Lê Việt Hùng (2000). Nghiên cứu các đặc điểm nhân trắc đầu mặt, ứng dụng trong nhận dạng người. Hình thái học, tập 10, số đặc biệt, 63- 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học
Tác giả: Lê Gia Vinh và Lê Việt Hùng
Năm: 2000
16. Đ Thị Thu Loan và Mai Đình Hưng (2008). Ch số sọ mặt chiều trước sau trên phim Cephalometric ở nh m người Việt Nam lứa tuổi 18-19. Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), 78-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chínghiên cứu y học
Tác giả: Đ Thị Thu Loan và Mai Đình Hưng
Năm: 2008
17. Võ Trương Như Ngọc (2014). Phân tích kết cấu đầu mặt và th m mỹ khuôn mặt, Nhà xuất bản Y Học, 25-30, 76-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kết cấu đầu mặt và th m mỹ khuôn mặt
Tác giả: Võ Trương Như Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2014
18. Lê Nguyên Lâm và Trần Thị Quỳnh Như 2014 . Phân tích Ricketts ở trẻ 15 tuổi tại Trường Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ. Y học thực hành, 5(917), 131–134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thựchành
19. Hoàng T Hùng (2005). Cắn khớp học, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 55-66, 104-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cắn khớp học
Tác giả: Hoàng T Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
20. Mai Thị Thu Thảo và Phan Thị Xuân Lan (2004). Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, 67-76, 176-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉnh hình răng mặt
Tác giả: Mai Thị Thu Thảo và Phan Thị Xuân Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
21. Hoàng T Hùng 1993 . Đặc điểm hình thái nhân học bộ răng người Việt, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái nhân học bộ răng người Việt
22. Andrews L. (1972). The six keys to normal occlusion. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 62(3), 296-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics
Tác giả: Andrews L
Năm: 1972
w