1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT, NHU CẦU ĐI DU LỊCH, DÃ NGOẠI CỦA SINH VIÊN, ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG ,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

22 674 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 294,63 KB

Nội dung

KHẢO SÁT, NHU CẦU ĐI DU LỊCH, DÃ NGOẠI CỦA SINH VIÊN, ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG ,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 1

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

4 TRƯƠNG NGỌC QUỲNH NHƯ

5 LÊ THỊ THÙY TRANG

6 NGUYỄN LÊ HỒ THANH VY

-Tháng

Trang 2

1/2016 -lỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Hiện nay Việt Nam đang bước vào tiến trình hội nhập, quá trình công nghiệphóa – hiện đại hóa diễn ra ngày càng sâu rộng hơn, nền kinh tế dần đạt được nhiềuthành tựu hơn Trong điều kiện đó, đời sống người dân đang được cải thiện từng ngày,theo sau đó là nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi cũng tăng lên Ngay bản thân mỗi sinh viêntại các giảng đường đại học, cao đẳng, sau những giờ phút học tập tại lớp cũng muốntìm cho mình những hoạt động vui chơi giải trí phù hợp để giải tỏa căng thẳng Nắmbắt được nhu cầu này, hầu hết các tập thể lớp, đoàn hội, cũng như các câu lạc bộ….thường cố gắng tổ chức những buổi dã ngoại hoặc những chuyến du lịch ngắn ngày,ngoài mục đích giải trí, những chuyến đi này còn giúp tăng cường tinh thần đoàn kếtcũng như bổ sung thêm kiến thức cho các thành viên tham gia Những chuyến đi nhưthế này đang dần trở thành xu hướng giải trí phần lớn của sinh viên ngày nay

Về phía sinh viên, có thể thấy nhu cầu du lịch là rất cao, những cuộc đi chơi tậpthể như thế là rất cần thiết và bổ ích Tham gia các hoạt động này ta có thể làm quenvới nhiều bạn mới hơn, giúp một tập thể gắn bó, đoàn kết hơn, có thể trau dồi đượcnhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm sống hơn….Theo thông tin chúng tôi thu nhậnđược, hầu hết mỗi lớp trong một năm đều có tổ chức đi du lịch, dã ngoại tập thể ít nhấtmột lần, chưa kể các câu lạc bộ, đội, nhóm Tuy nhiên, để có thể tổ chức trọn vẹnđược một hoạt động vui chơi tập thể thành công là một việc không đơn giản Ngoàiviệc tổ chức nội dung chương trình hấp dẫn, thú vị, thu hút mọi người tham gia còncông tác chuẩn bị các dịch vụ khác từ việc liên hệ thuê xe phục vụ việc đi lại, hay vấn

đề về ăn uống,chỗ nghỉ ngơi…Điều quan trọng nhất ở đây vẫn là kinh phí mà các bạnphải bỏ ra một chuyến du lịch, dã ngoại Xét tổng thể, với đối tượng là sinh viên, kinhphí sẵn sàng bỏ ra cũng ở một mức nhất định Vì thế những người đứng ra tổ chứcthay vì tìm đến các công ty cung cấp dịch vụ du lịch thường tự liên hệ nhà xe, các vậtdụng cần thiết trong quá trình đi du lịch, dã ngoại, chỗ ăn nghỉ…Thêm vào đó là việcthiếu những thông tin cần thiết, so sánh giữa những địa điểm khác nhau để có thể chọn

ra địa điểm phù hợp dễ dẫn đến việc bị ép giá xe, giá phòng trọ, nhà nghỉ và các dịch

vụ khác

Giả sử nếu có một công ty chuyên cung cấp dịch vụ du lịch được thành lập tạikhu vực này Giả sử mỗi năm một lớp tổ chức du lịch, dã ngoại một lần, cứ mỗichuyến đi, sau khi cung cấp các dịch vụ cũng như thanh toán các khoản cẩn thiết,theotính toán của chúng tôi công ty có thể thu được lợi nhuận thực tế ít nhất là 100.000đồng Theo số liệu ước tính trong các trường thuộc đại học Ngân hàng thành phố HồChí Minh có khoảng 7000 lớp, như vậy với một phép tính đơn giản nếu hoạt độngtrong vòng một năm công ty có thể thu được lợi nhuận ít nhất 700 triệu đồng, một con

số không nhỏ, đó là chưa kể nhu cầu này không chỉ tại khu vực đại học Ngân hàng mà

Trang 3

còn ở các trường khác(đại học Nông Lâm, đại học Thể dục- Thể thao….) Bên cạnh

đó, với số lượng sinh viên đông đảo nhất tại thành phố thì khu vực làng Đại học sẽ trởthành một thị trường rất tiềm năng trong lĩnh vực này

Chính vì những lý do thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định tiến hành khảo sát

và nghiên cứu về vấn đề này thông qua đề tài “ nhu cầu đi du lịch, dã ngoại của sinhviên đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh”

2 Mục đích nghiên cứu :

Mục tiêu đầu tiên của đề tài này trước hết là cung cấp một cái nhìn tổng quancho sinh viên cùng những thành phần khác trong xã hội về “Nhu cầu đi du lịch, dãngoại của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh” Thông qua đó mọingười có thể nhận thấy nhu cầu và xu hướng chọn địa điểm dã ngoại, phương thức dulịch của sinh viên Đại học Ngân hang Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng nhưsinh viên ngày nay nói chung

Thứ hai, việc thu thập và phân tích những số liệu thu được đề tài có thể cungcấp cho các công ty dịch vụ thông tin, dữ liệu về vấn đề này ( như mức tiền/mộtchuyến đi bao nhiêu là phù hợp,dịch vụ thuê xe và ăn uống cần phải như thế nào…) ,

từ đó các nhà cung cấp đưa ra những chiến lược mới thỏa mãn tốt hơn nhu cầu củasinh viên Đồng thời đề tài sẽ đưa ra những hướng đầu tư mới cho các nhà đầu tư đang

có kế hoạch thâm nhập vào lĩnh vực này

Thứ ba, đối tượng chính của đề tài là sinh viên nên các bạn sinh viên, đặc biệt

là những bạn nằm trong ban cán sự lớp,ban chấp hành Đoàn, Hội cũng có thể tìmkiếm thêm những thông tin bổ ích từ đề tài này ( ví dụ như địa điểm nào được các bạnsinh viên hài lòng nhất khi đi dã ngoại, các bạn mong muốn những gì khi tham giamột chuyến du lịch, bạn nên tham gia vào hình thức dã ngoại nào để vừa phù hợp vớikhả năng tài chính vừa không lãng phí thời gian…)

Thứ tư, qua việc thực hiện đề tài nhóm cũng mong muốn áp dụng nhiều hơnkiến thức mình được học ở bộ môn “ Tin học ứng dụng” vào thực tiễn,sử dụng phấnmềm SPSS, hoàn thiện khả năng đánh giá và phân tích của mình

3 Đối tượng, đơn vị, phạm vi nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu : nhu cầu đi du lịch, dã ngoại của sinh viên đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

- Đơn vị nghiên cứu : tất cả sinh viên thuộc các trường tại Đại học Ngân hàngThành phố Hồ Chí Minh

- Thời gian nghiên cứu : đề tài này được thực hiện và hoàn thành vào tháng 01năm 2016

Trang 4

4 Phương pháp nghiên cứu :

Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên đề tài được thực hiệnbằng phương pháp định tính và định lượng theo các giai đoạn sau :

+ Giai đoạn 1 : xác định lí do, mục đích, nội dung cũng như đối tượng và phạm

vi nghiên cứu

+ Giai đoạn 2 : xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

Khi xây dựng xong bảng câu hởi dự kiến, nhóm đã tiến hành điều tra thử trênmột số các bạn sinh viên ( 20 người ) nhằm tìm ra những điểm chưa hợp lí của bảngcâu hỏi và có điều chỉnh sao cho phù hợp

+ Giai đoạn 3 : điều tra thống kê ( phương pháp chọn mẫu)

Bảng câu hỏi phỏng vấn được điều tra bằng cách lấy mẫu thuận tiện, nhóm đãtiếp cận những đối tượng của đề tài, đề nghi sự giúp đỡ của họ dưới dạng phỏng vấntrực tiếp Nhóm đã điều tra được tất cả 167 bạn sinh viên ở Đại học Ngân hang

+ Giai đoạn 4 : sau khi điều tra bảng câu hỏi xong, nhóm tiến hành tập hợp, sắpxếp lại toàn bộ số liệu thu thập được.Dữ liệu được mã hóa, nhập máy tính và phân tíchvới phần mêm SPSS 16.Trong đó đã định ra các cấp bậc đo lường cũng như các thang

đo dữ liệu, tóm tắt bằng các đại lượng thống kê mô tả, ước lượng…

+ Giai đoạn 5 : phân tích và giải thích kết quả.Từ đó dự đoán xu hướng pháttriển

+ Giai đoạn 6 : báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG I: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu chung :

Hoạt động du lịch, dã ngoại: là sự di chuyển đến một địa điểm cụ thể nào đó

nhằm mục đích tham quan, tham gia các hoạt động văn hóa, ăn uống, giải trí hay sinhhoạt thường ngày …tại nơi đến

1.2 Đối tượng nghiên cứu :

Nghiên cứu được thực hiện bằng cách điều tra chọn mẫu bao gồm 167 sinhviên tại trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.Các đối tượng điều trakhông tập trung ở bất kỳ một trường đại học nào mà phân bố ở hầu hết các trường trênđịa bàn với tỷ lệ nam –nữ tương ứng là 46% - 54%.Số lượng sinh viên năm 2, năm 3,năm 4 chiếm trên 85%.Thời gian phỏng vấn từ ngày 3 tháng 1 năm 2016

1.3 Sơ đồ tác động của nhu cầu đi du lịch, dã ngoại

Trang 5

Giới thiệu bạn bè

Đi tiếp lần sau

Khong đi nữaNHU CẦU

1.4 Bảng câu hỏi phỏng vấn:

Bảng câu hỏi bao gồm 15câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm, bao gồm các loạithang đo : định danh, thứ bậc và tỉ lệ

Câu 1 Trong năm, lớp bạn thường tổ chức mấy lần đi

Câu 2 Số người tham gia các cuộc du lịch, dã ngoại

của lớp bạn

Tỷ lệCâu 3 Thu nhập bình quân 1 tháng của bạn Thứ bậc

Câu 4 Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động du

Câu 5 Vì sao bạn không tham gia du lịch, dã ngoại Định danh

Câu 6 Nếu không tham gia du lịch,dã ngoại bạn có

Câu 7 Mức độ hài lòng của bạn về các dịch vụ du

Câu 13 Kênh thông tin bạn thường lựa chọn khi tổ

Trang 6

Câu 15 Suy nghĩ của bạn khi có một trung tâm( công

ty) cung cấp dịch vụ du lịch trọn gói Tỷ lệ

Câu hỏi 1, 4, 9 mang tính chất phân loại đối tượng.Câu 1 nhằm mục đích kiểmchứng lại cơ sở hình thành lí do tiến hành đề tài này có sát thực hay không.Câu 4nhằm phân loại mức độ có thường xuyên tham gia các hoạt động du lịch, dã ngoại dolớp/nhóm/câu lạc bộ tổ chức.Câu 9 phân loại người đã từng tham gia tổ chức hoạtđộng du lịch, dã ngoại nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu sâu về quá trình tổ chứcmột hoạt động vui chơi tập thể

Nhìn chung, bảng câu hỏi phỏng vấn bao gồm 4 phần như sau :

Từ câu 1 đến câu 4 và câu 15 chung cho tất cả đối tượng điều tra

Câu 5, câu 6 giành cho những người không tham gia hoạt động du lịch, dãngoại do lớp/nhóm/ câu lạc bộ tổ chức

Từ câu 7 đến câu 11, là câu hỏi giành cho những người có tham gia các hoạtđộng du lịch, dã ngoại nhưng không tham gia tổ chức

Từ câu 12 đến câu 14 phần giành cho những người đã từng tham gia tổ chứcnhững hoạt động du lịch, dã ngoại cho lớp/ nhóm/ câu lạc bộ

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1.1 Phân tích chung :

Câu hỏi đầu tiên với mục đích kiểm tra tiềm năng du lịch, dã ngoại ở mỗi đơn

vị lớp/ nhóm/ câu lạc bộ cho kết quả như sau :

So lan to chuc cua lop

Tần số Tần suất Tần suất

hợp lệ

Tần suất tích lũy

4.834.133.527.5100.0

4.834.133.527.5100.0

4.838.972.5100.0

Chỉ có 4,8% đối tượng điều tra (8/167) khẳng định đơn vị tập thể mình hoạtđộng chưa từng tổ chức đi du lịch, dã ngoại Còn lại trong một năm, hầu hết đều có tổchức từ 1 – 2 lần, thậm chí nhiều hơn thế

Trang 7

Và số lượng người tham gia (quy mô) trong một chuyến du lịch, dã ngoại bìnhquân tương đối nhỏ Tập trung chủ yếu ở khoảng từ 20 – 50 người ( 41,3%) và < 20người ( 31,1%).

Cũng theo số liệu khảo sát về thu nhập bình quân của các bạn sinh viên trongtháng, có tới 61,7% có thu nhập từ 1 – 2 triệu/ tháng, 4,2% có thu nhập >3 triệu/ tháng

Ta có được bảng thống kê về sự liên quan giữa thu nhập hnàg tháng và mức độ

đi du lịch, dã ngoại cùng với lớp của các bạn sinh viên

Tiêu chí < 1 triệu Từ 1- 2

triệu

Từ 2-3triệu

Trang 8

tham gia các hoạt động này( 76/103).Những bạn có thu nhập thấp gần như khôngtham gia thường xuyên các cuộc đi chơi ( 1/35).Có thể nói thu nhập góp phần rất lớntrong việc quyết định đi chơi với tập thể của các bạn sinh viên.Tựu chung lại hầu hếtmọi người đều thỉnh thoảng mới đi du lịch, dã ngoại.

Trong số 26 bạn được điều tra trả lời là chưa từng tham gia( 15,6%),khi hỏi

lí do các bạn cho biết : 38,5% cảm thấy không hứng thú do không thích địa điểm đó,không có những người bạn thân cùng đi hay đã từng đi những nơi đó rồi; 26,9% chobiết họ không đủ tiền để tham gia; một số khác do không sắp xếp được thời gian hợp lí

để đi cùng với lớp ( 19,2%); số còn lại là do vấn đề sức khỏe.Khi những người nàykhông đi du lịch, dã ngoại, họ chọn lựa những nhu cầu giải trí khác phù hợp với mìnhhơn như đi shopping( 8,1%), đi dự tiệc cùng bạn bè ( 8,1%) ,uống café (18,9%) , đixem phim ( 24,3%) và nhiều hoạt động khác nữa…

Quay lại với những người tham gia hoạt động du lịch, dã ngoại, khi phỏngvấn về các dịch vụ ở địa điểm du lịch, mức độ hài long của họ như sau( đơn vị %)

Trang 9

Ở câu hỏi số 9, rất ít trong số những bạn sinh viên đã từng tham gia đi dulịch, dã ngoại với lớp/nhóm/câu lạc bộ cho rằng những cuộc đi chơi ấy là nhàm chán(1,8%), thậm chí có nhiều người cho rằng những cuộc đi chơi như thế là rất tuyệt, họsẵn sàng tham gia lần sau (24,6%), và 58,1 % đánh giá chất lượng các hoạt động dulịch, dã ngoại ở mức bình thường.

Những địa điểm thường được sinh viên lựa chọn để đi du lịch, dã ngoại đượcthống kê như sau : ( đơn vị %)

Có thể thấy xu hướng chung của các bạn là tới các khu vui chơi giải trí hay

du lịch sinh thái.Những nơi này thuận tiện cho việc giao lưu tập thể, có thể kết hợp vuichơi , thăm quan , có thể tổ chức trong ngày và đỡ tốn kém chi phí.Ngoài ra vùng biểnnhư Vũng Tàu, Long Hải, mức kinh phí cho những chuyến đi này cung không là quácao, có thể đi cắm trại qua đêm, kéo dài trong khoảng hai ngày…

Dưới đây là biểu đồ thể hiện số tiền mọi người sẵn sàng chi ra cho mộtchuyến du lịch dã ngoại :

Trang 10

Khi tổ chức các hoạt động này, thường sẽ vướng phải những khó khăn nhấtđịnh như liên hệ nhà xe, nhà nghỉ hay chỗ ăn uống dễ bị ép giá do không thể nắm bắtđầy đủ thông tin thực tế ở nơi đi du lịch, thậm chí đôi khi phải tự túc về vấn đề ănuống hay các công cụ dụng cụ cần thiết cho quá trình vui chơi.Tuy nhiên, khi làmkhảo sát điều tra thu được kết quả sau :

Thông tin về địa điểm và các dịch vụ liên quan 2,65

Trang 11

sinh viên chịu trách nhiệm tổ chức thường tìm hiểu thông tin qua những người đitrước hay bạn bè đã từng đi những nơi đó nên họ cảm thấy không khó khăn mấy Làmnhư thế thường xuyên,bạn sẽ không thể có cái nhìn đầy đủ về cuộc du lịch của bạn Ví

dụ như không thể so sánh giữa nhiều địa điểm khác nhau để có thể tìm được địa điểmphù hợp với mục đích của chuyến đi

Thời điểm mọi người lựa chọn để đi du lịch, dã ngoại thường là nhưng dịpđược nghỉ lễ hay sau các kì thi căng thẳng, khi đó nhu cầu vui chơi là rất lớn Vàonhững dịp này mọi người có xu hướng đi du lịch dài ngày từ 2 -4 ngày tại những nơi

xa như Đà Lạt, Phan Thiết…., tỷ lệ này chiếm tới 75% Ngoài ra vào những ngày cuốituần các bạn cũng có thể đi dã ngoại trong vòng một ngày tại những địa điểm gần địabàn thành phố(20 %) Các cuộc đi chơi ngẫu hứng rất ít khi xảy ra (5%) do không thểtập hợp được đông người, chỉ hạn hẹp trong một nhóm bạn nhỏ

Với tất cả những đã phân tích ở trên ,câu hỏi số 15 thể hiện rõ nhất mục đíchcủa đề tài.Nếu như trong tương lai có một công ty chuyên cung cấp những thông tin,dịch vụ cần thiết khi đi du lịch, dã ngoại, phản ứng của mọi người như sau :

Tỷ lệ người hưởng ứng và hài lòng về việc đó là rất cao 88,6%, chỉ có 3%cho rằng điều đó không cần thiết Đây có thể coi là một tín hiệu tốt cho mục đích kinhdoanh trong lĩnh vực đầy tiềm năng này

1.2 Ước lượng và kiểm định một số giả thiết:

Trang 12

1.2.1 Ước lựợng :

a Phân tích ANOVA về sự ảnh hưởng của thu nhập hàng thámh tới việc

có thường xuyên đi du lịch, dã ngoại.

b Phân tích ANOVA về mức độ hài lòng về các dịch vụ khi đi du lịch,dã ngoại đến việc tham gia thường xuyên hay không các cuộc đi du lịch, dã ngoại

Giả định :

Ho : mức độbác hài lòng của các dịch vụ có tác động như nhauH1 : có it nhất hai yếu tố về sự hài lòng có tác đôngkhác nhau Phân tích với phần mềm SPSS ta có bảng sau :

Trang 13

Sum of Squares

+ F(0,05;3;136)=2,6 > 2,551  chấp nhận Ho.Tức mức độ thỏa mãn về phương tiện

đi lại không ảnh hưởng tới việc có tham gia thường xuyên hay không

+ F(0,05;3;136)=2,6 < 8,17 bác bỏ Ho Tức mức độ hài lòng về ăn uống có ảnhhưởng khác nhau tới việc có tham gia thường xuyên hay không

+F(0,05;3;136)=2,6<8,19bác bỏ Ho.Tức mức độ hài lòng về chỗ nghỉ ngơi có ảnhhưởng khác nhau đến việc có tham gia thường xuyên hay không

 Bác bỏ Ho chưa thể khẳng định trên 35% số người rất hưởng hứng việcthành lập công ty nói trên

Trang 14

b Kiểm định tỷ lệ người có thu nhập trung bình từ 1- 2 triệu/ tháng chỉ thỉnh thoảng mới tham gia các hoạt động du lịch,dã ngoại do tập thể tổ chức

Ta có n=103; mức ý nghĩa là 5% ; f= 0,74

Giả định Ho: p > 0.7

H1 : p <0.7Giá trị kiểm định Z= 0,08 < 1.645 nên bác bỏ Ho, chưa thể khẳng định trên70% số người có thu nhập trung bình từ 1- 2 triệu/ tháng chỉ thỉnh thoảng mới thamgia du lịch, dã ngoại

1.3 Kiểm định sự tự tương quan và hồi quy

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Giả thuyết: Ho= Hệ số tương quan bằng 0

Sig < 5% :lượng người, thu nhập bình quân, số lần tham gia có tương quan vớinhau

Sig >5%: Độ hài lòng không có tương quan

Durbin-Watson

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w