1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CA CAO Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG

102 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH ARD SPS DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGÀNH CA CAO Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CA CAO Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG TP HỒ CHÍ MINH, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG I GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết .3 1.2 Mục tiêu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu tổng hợp thông tin II THỊ TRƯỜNG CA CAO THẾ GIỚI 2.1 Tình hình cung ca cao 2.2 Chế biến, tiêu dùng .3 2.3 Dự trữ ca cao 2.4 Thương mại 2.5 Giá ca .3 III PHÁT TRIỂN CA CAO TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình san xuất 3.2 Chất lượng hạt ca cao 3.3 Thu mua, chế biến ca cao 3.4 Thương mại ca cao Việt Nam 3.5 Chính sách phát triển ca cao Việt Nam IV HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CA CAO TẠI ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG 4.1 San xuất, chế biến, tiêu thụ ca cao tại Đắk Lắk .3 4.1.1 Diện tích, suất, sản lượng 4.1.2 Chế biến, tiêu thụ 4.1.3 Các sách phát triển ca cao Đắk Lắk 4.1.4 Các dự án có liên quan đến ca cao địa bàn tỉnh 4.1.5 Chuỗi giá trị ca cao tỉnh Đắk Lắk 4.2 Hiện trạng phát triển ca cao tại Đắk Nông .3 4.2.1 Diện tích, suất sản lượng 4.2.2 Tình hình chế biến, tiêu thụ 4.2.3 Các sách phát triển ca cao Đắk Nông 4.2.4 Chuỗi giá trị cacao tỉnh Đắk Nông V KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CA CAO TẠI ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG 5.1 Lợi cạnh tranh tự nhiên .3 5.2 Lợi nhu cầu thị trường 5.3 Kha cạnh tranh hiệu qua kinh tế san xuất ca cao 5.4 Hiệu qua kinh tế ca cao (so sánh chi phí) Đắk Lắk với nước trồng ca cao 5.5 Lợi từ suất cao chất lượng ca cao VI NHỮNG KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CA CAO TẠI ĐẮK LẮKVÀ ĐẮK NÔNG VII ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CA CAO TẠI ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG 7.1 Phát triển hệ thống tổ chức hỗ trợ, cung cấp dịch vụ đầu vào cho canh tác ca cao 7.2 Phát triển tổ chức người san xuất .3 7.3 Cai thiện kỹ thuật san xuất, lên men .3 7.4 Khâu thu mua, chế biến .3 7.5 Hình thành phát triển hình thức liên kết san xuất – tiêu thụ ca cao .3 VIII KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tỷ trọng sản lượng ca cao giới qua năm Hình Sản lượng ca cao số nước sản xuất ca cao giới giai đoạn 2007 – 2012 Hình Biến động sản lượng hạt ca cao giai đoạn 2002/2003 – 2011/2012 (trung bình năm) Hình Diện tích sản lượng ca cao Bờ Biển Ngà giai đoạn 2000 – 2011 Hình Diện tích sản lượng ca cao Gana giai đoạn 2000 – 2011 Hình Diện tích sản lượng ca cao Indonesia giai đoạn 2000 – 2011 .3 Hình Quá trình chế biến sản phẩm từ hạt ca cao Hình Sản lượng ca cao nghiền giai đoạn 1980/81 - 2009/2010 (ngàn tấn) .3 Hình Sản lượng ca cao nghiền số nước giới giai đoạn 2007 2012 Hình 10 Cơ cấu tiêu thụ ca cao giới giai đoạn 2007 – 2010 Hình 11 Tiêu thụ hạt ca cao giới số nước tiêu thụ giai đoạn 2007 – 2010 Hình 12 Sản lượng, nghiền thặng dư/thâm hụt hạt ca cao giới qua năm Hình 13 Cơ cấu khối lượng kim ngạch xuất ca cao giới năm 20103 Hình 14 Cơ cấu khối lượng kim ngạch nhập ca cao giới năm 2010 Hình 15 Cơ cấu xuất hạt ca cao theo vùng năm 2010 Hình 16 Sản lượng dư thừa/ thiếu hụt giá hạt ca cao giới giai đoạn 2002-2012 Hình 17 Diện tích ca cao số tỉnh trồng năm 2011 (ha) Hình 18 Kim ngạch xuất ca cao sản phẩm từ ca cao Việt Nam theo quốc gia giai đoạn 2007 – 2011 Hình 19 Khối lượng kim ngạch nhập sản phẩm ca cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 Hình 20 Kế hoạc tiến độ thực kế hoạch phát triển ca cao (ha) Hình 21 Diện tích ca cao tỉnh Đắk Lắk năm 2011 phân theo huyện (ha) Hình 22 Sơ đồ chuỗi giá trị cacao tỉnh Đắk Lắk Hình 23 Diện tích sản lượng ca cao tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2007 – 2012 Hình 24 Sơ đồ mô tả tác nhân chuỗi giá trị ca cao tỉnh Đăk Nơng .3 Hình 25.Tổng tiêu dùng ca cao giới giai đoạn 1980/81 – 2009/10 (ĐVT: 1000 tấn)3 Hình 26 Tốc độ tăng trưởng bình qn 10 nước nhập ca cao 2007 2011 Hình 27 Tiêu thụ ca cao giới giai đoạn 2003 - 2013 Hình 28 Dự báo nhu cầu ca cao nước đến năm 2016 Hình 29 Chi phí sản xuất ca co trung bình năm kiến thiết có Đắk Lắk, Đắk Nơng Ghana Hình 30 Chi phí trồng ca cao giai đoạn suất ổn định Đắk Lắk, Đắk Nông Ghana Hình 31 So sánh suất ca cao số vùng trồng ca cao số nước trồng ca cao giới .3 Hình 32 So sánh chất lượng hạt ca cao số nước Hình 33 Một số khó khăn gặp phải hộ sản xuất ca cao Hình 34 Kinh nghiệm trồng ca cao cà phê nông hộ Đắk Lắk .3 Hình 35 Kinh nghiệm trồng ca cao cà phê nông hộ Đắk Lắk .3 Hình 36 Cơ cấu giống ca cao trồng Đắk Lắk Hình 37.Cơ cấu giống ca cao trồng Đắk Nông Hình 38.Tỷ lệ ca cao chết sau trồng tỉnh trồng ca cao (%) .3 Hình 39 Thùng lên men cấp hộ nơng dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Chất lượng hạt ca cao lên men Việt nam so với số nước trồng ca cao lớn giới Bảng Một số đặc điểm canh tác ca cao tỉnh Đắk Lắk .3 Bảng Kế hoạch phát triển diện tích trồng ca cao đến năm 2015 phân theo huyện Bảng Chi phí bình qn năm giai đoạn kiến thiết canh tác ca cao Đắk Lắk Bảng Hiệu sản xuất ca cao hộ thời kỳ kinh doanh Bảng Hiệu kinh doanh cho hạt ca cao đại lý thu mua năm 2012 Bảng Hiệu kinh doanh cho hạt ca cao công ty cà phê ca cao năm 2012 (đối với sản phẩm ca cao theo tiêu chuẩn UTZ) Bảng Hiệu chế biến, kinh doanh cho hạt ca cao công ty chế biến xuất bột ca cao năm 2012 Bảng Chi phí – lợi nhuận hạt ca cao chuỗi giá trị ca cao tỉnh Đắk Lắk Bảng 10 Chi phí sản xuất bình qn cho ca cao năm đầu kiến thiết Bảng 11 Hiệu sản xuất ca cao hộ thời kỳ kinh doanh Bảng 12 Chi phí – lợi nhuận thương lái thu gom ca cao Đăk Nông .3 Bảng 13 Chi phí lợi nhuận đại lý thu mua ca cao Đăk Nông Bảng 14 Chi phí lợi nhuận doanh nghiệp nước tính hạt ca cao khơ, năm 2012 .3 Bảng 15 Chi phí lợi nhuận doanh nghiệp thu mua xuất ca cao tính hạt ca cao .3 Bảng 16 Chi phí – lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị ca cao tính hạt ca cao Bảng 17 Thơng tin khí hậu thời tiết số vùng trồng ca cao Việt Nam Bảng 18 Một số trồng cạnh tranh với ca cao vùng sinh thái phù hợp Bảng 19 Hiệu sản xuất ca cao so sánh với số loại trồng chủ lực Tây Nguyên Bảng 20 Tỷ lệ chi phí tài nguyên nội địa (DRC) hệ số bảo hộ danh nghĩa (NPC) hệ số bảo hộ hữu dụng (EPC) Bảng 21 Diện tích, suất, sản lượng hình thức sản xuất ca cao theo tiêu chuẩn UTZ Đắk Lắk Đắk Nông Bảng 22 Tổng hợp kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hộ thách thức việc phát triển ca cao Đắk Lắk Đắk Nông I GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết Cây ca cao tên khoa học Theobroma cocoa có nghĩa “Thực phẩm trời ban” (trong tiếng La tinh Theo có nghĩa là: trời, Broma: thức ăn), hoang dại thân gỗ, thổ dân sống lưu vực sông Amazon phát vùng rừng nhiệt đới Nam Mỹ cách 2000 năm (Thời đại văn minh Aztec Maya cổ đại), hóa trở thành nơng nghiệp từ kỷ XVI trồng số nước Nam Mỹ - Caribê, tiếp di thực sang trồng Châu Á đầu kỷ XVII, đến kỷ XIX trồng phổ biến Châu Phi Việt Nam bắt đầu trồng ca cao từ đầu năm 1950 Hạt ca cao qua chế biến xem thực phẩm bổ dưỡng cao cấp mà có tác dụng chữa trị bệnh nguy hiểm thời đại như: bệnh động mạch vành, ung thư có tác dụng chống lão hố nhờ có chất Flavonoids Do nhu cầu tiêu dùng ca cao ngày tăng nước phát triển Châu Âu Là nước có lợi so sánh tự nhiên phát triển ca cao, Việt Nam có kế hoạch trở thành quốc gia hàng đầu trồng ca cao giới Các vùng có ưu lớn để trồng ca cao Việt Nam kể tới tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Cụ thể, từ năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2678 / QĐ-BNN-KHvề quy hoạch tổng thể "phát triển ca cao đến năm 2015 định hướng đến năm 2020" Quy hoạch tổng thể thiết kế để đạt mục tiêu 60 nghìn ca cao khu vực Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ vào năm 2015 Tuy nhiên, sau năm thực hiện, diện tích ca cao tăng lên đến 1,3 nghìn ha, chủ yếu đạt cách nhận tài trợ từ chương trình hỗ trợ Vì vậy, lý thất bại việc phát triển ngành ca cao Việt Nam gì? Tại ca cao khơng thể phát triển kế hoạch Tây Nguyên nơi điều kiện tự nhiên thuận lợi? Hay ngành ca cao thiếu tính cạnh tranh với ngành hàng khác nên người nông dân không muốn phát triển? Hay vấn đề nằm bất hợp lý tổ chức chuỗi giá trị ca cao vùng? v.v Nếu nguyên nhân gây nên chậm phát triển ngành, giải pháp góp phần tái cấu trúc chế, thể chế tạo động lực phát triển cho ngành ca cao Tây Nguyên phát triển bền vững ? Tỉnh Đắk Lắk ban hành chiến lược phát triển ca cao (Quyết định số 40/2011/NQHDND ngày 22/ 12/2011)với mục tiêu đạt 6.000 ca cao trồng 3.000 ca cao khô vào năm 2015 Tuy nhiên, hoạt động chi tiết để đạt mục tiêu chưa ban hành Để triển khai hoạt động nhằm phát triển ngành, câu hỏi sau cần trả lời nghiên cứu thời gian tới: - Có thể đánh giá tiềm thị trường cho sản phẩm ca cao Đắc Lắc nói riêng Việt Nam nói chung? - Có thể nâng cao khả cạnh tranh ca cao để thu hút người dân mở rộng diện tích canh tác vùng? - Vai trò phát triển cao cao cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh? - Làm để thu hút quan tâm đầu tư bên liên quan vào hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh ngành ca cao? - Làm để tổ chức chuỗi giá trị ca cao hiệu Đắk Lắc tồn vùng? - Những sách tạo hội cho phát triển ca cao Đắk Lắk gì? Trả lời câu hỏi cung cấp giải pháp cho lãnh đạo tỉnh việc phát triển ngành ca cao bền vững Đắc Lắc So với Đắk Lắk, tình hình tương đối khác Đắk Nơng, nơi khơng có sách chương trình phát triển ban hành cho ca cao Tuy nhiên, tỉnh có tỷ lệ đói nghèo cao có điều kiện đặc thù khu vực vùng cao, lãnh đạo tỉnh quan tâm coi phát triển ca cao giải pháp nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo tương lai Vì vậy, để giúp tỉnh Đắk Nông để phát triển ngành ca cao, nhiệm vụ quan trọng đề xuất sách phát triển ngành ca cao từ làm sở cho phát triển kế hoạch chi tiết ca cao sau 1.2 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu đề xuất chiến lược phát triển cung cấp khuyến nghị sách nhằm phát triển ca cao bền vững, góp phần xóa đói giảm nghèo hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Để đạt mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu cần giải mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu tổng quan thị trường sách quốc gia phát triển ca cao Việt Nam - Rà sốt sách chiến lược liên quan đến phát triển ca cao Đắk Lắk - Đánh giá khả cạnh tranh ca cao Đắk Lắk - Đánh giá tiềm phát triển ca cao Đắk Nơng - Gợi ý sách đề xuất hoạt động nhằm thực chiến lược phát triển ca cao Đắk Lắk Đắk Nông 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập liệu có sẵn ngành ca cao cách liên hệ với tổ chức nước quốc tế để thu thập tài liệu, văn sách, sở liệu nghiên cứu ngành ca cao Việt Nam Nhóm nghiên cứu thu thập liệu ca cao Đắk Lắk Đắk Nông thông qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thu Thu thập dữ liệu sơ cấp Để đạt mục tiêu đề cập, khảo sát định tính định lượng với bên liên quan thực Các phương pháp thực vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, điều tra sử dụng bảng câu hỏi nghiên cứu trường hợp điển hình áp dụng nhằm thu thập thông tin liên quan Khu vực nghiên cứu nhóm nghiên cứu bao gồm tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Do giới hạn thời gian nguồn lực, vấn với bên liên quan, thảo luận nhóm tập trung điều tra theo bảng hỏi thực hai huyện tỉnh hai xã lựa chọn huyện Tại tỉnh Đắk Lắk, nhóm nghiên cứu thực khảo sát đánh giá hai huyện Ea kar Krông Anna – địa bàn có diện tích trồng ca cao cao mức độ tập trung việc trồng ca cao Tại tỉnh Đắk Nơng, hai huyện có diện tích trồng ca cao cao có nhiều khả phát triển ca cao theo khuyến cáo khuyến nông tỉnh Đắk Mil, Krông Nô lựa chọn để tiến hành khảo sát Phỏng vấn sâu: đượcthựchiệnvới đại diệncủa cộng đồng ca caovà bên liên quan: Đại diện quan quản lý nông nghiệp, đại diện viện nghiên cứu, cáccông tyxuấtkhẩu sản xuấtca cao, khoảng 10-15 cán địa phương, 10-20nông dân trồng ca cao.Các vấnsâuđược thực thông qua việc sử dụng câu hỏi mởliênquanđếncác chủ đề như: sản xuất,công nghệ, thách thức, hội, khả pháttriểntronghai tỉnhđượcnghiêncứunói riêng khu vựcTây Nguyênnói chung Thảo luận nhóm tập trung: tiến hành để thu thập thông tin chung để đánh giá hiệu quả/tác động việc phát triển ca cao sở tham gia tự nguyện thành viên nhóm Thảo luận nhóm tập trung thực cho bên liên quan khác ngành ca cao Ở xã tiến hành hai thảo luận nhóm tập trung (có tổng số 16 thảo luận nhóm xã) Tại xã tổ chức thảo luận cho nông dân trồng ca cao thảo luận cho nông dân khơng trồng ca cao, nhóm gồm khoảng 6-10 người Điều tra qua bảng hỏi: nhà sản xuất: Bảng câu hỏiđiều tranhằmthu thập thơng tinđịnh lượng vềtình trạng củacác hộ gia đình, lực sản xuất, chi phí sảnxuất, thu nhậptheo nguồn chính,… Như đề cập trên, điều tra qua bảng hỏi tiến hành bốn xã thuộc hai huyện tỉnh; số người vấn bao gồm 15 nông dân trồng ca cao cho xã Hơn nữa, 10 nông dân không trồng ca cao vấn xã để đánh giá tác động đến loại hộ gia đình khác Tổng số hộ vấn 200 hộ 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu tổng hợp thông tin - Phương pháp nghiên cứu bàn: Nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp phân tích liệu có sẵn nguồn cung cấp, nhu cầu, tổ chức, giá thị trường, ca cao giới 10 • Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng điểm thu mua để mở rộng hoạt động địa phương có diện tích ca cao giai đoạn kinh doanh • Các điểm thu mua nên đặt gần khu vực sản xuất để hộ nơng dân dễ tiếp cận • GTGT ca cao tăng đáng kể nhờ vào hoạt động chế biến, cần hỗ trợ cơng ty nước phát triển hệ thống chế biến sản phẩm từ ca cao: vốn sản xuất, liên kết với vùng sản xuất 7.5 Hình thành phát triển hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ ca cao • Tận dụng hỗ trợ sách có như: định 80/2002/QĐ-TTg, định 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn • Duy trì mơ hình liên kết doanh nghiệp hộ/câu lạc bộ/htx sản xuất hình thành tài trợ dự án (dự án AS, ACP) • Hỗ trợ hình thành phát triển câu lạc bộ/HTX sản xuất ca cao theo tiêu chuẩn chất lượng (UTZ) • Nâng cao lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh cho đại diện câu lạc bộ/HTX • Kết nối doanh nghiệp tham gia liên kết với câu lạc bộ/HTX sản xuất ca cao theo tiêu chuẩn chất lượng việc hỗ trợ kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm đầu VIII KẾT LUẬN Mặc dù du nhập vào Việt Nam phô biến trồng tỉnh Tây Nguyên từ lâu ca cao coi loại trồng hộ nông dân vùng cao nguyên Những sở thuận lợi để khuyến khích phát triển ngành hàng hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nơng là: (1) Nhu cầu sản phẩm ca cao giới không ngừng tăng, tiềm nâng cao giá trị ngành sản xuất ca cao cao thông qua xuất 88 khẩu; (2) Đắk Lắk Đắk Nông tỉnh nằm vùng quy hoạch vùng trọng tâm phát triển cac ao nước; (3) ca cao trồng nhận quan tâm ngành nông nghiệp tổ chức tài trợ quốc tế Tuy nhiên hầu hết diện tích ca cao nơng hộ giai đoạn đầu thời kỳ kinh doanh với quy mô sản xuất nhỏ lẻ cấp nơng hộ, chưa có vùng sản xuất tập trung Hai hình thức canh tác ca cao trồng (trên diện tích cà phê già cỗi thuộc công ty cà phê) trồng xen vườn nhà (đối với hộ sản xuất tự do) Đa số diện tích sản xuất ca cao địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đắk Nơng áp dụng quy trình truyền thống Sản phẩm ca cao sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ chiếm tỷ lệ nhỏ chuỗi giá trị ca cao thông qua dự án hỗ trợ phát triển ca cao Ở Việt Nam nói chung Đắk Lắk, Đắk Nơng nói riêng, việc chế biến ca cao chủ yếu sơ chế, cho sản phẩm hạt ca cao khô lên men Hoạt động lên men chủ yếu phương pháp thủ công lên men tự nhiên theo phương pháp ủ thùng hay ủ thúng Việc lên men ca cao chủ yếu diễn nông hộ Đối với vấn đề tiêu thụ ca cao: Ca cao chu yếu nông hộ bán cho đối tượng thu gom điểm thu mua địa bàn Hiện công ty Cargill đơn vị chủ lực thu mua sản phẩm ca cao tỉnh Công ty thu mua ca cao thông qua mạng lưới thu mua riêng công ty Mạng lưới thu mua tổ chức theo hệ thống: trạm cấp 1, trạm cấp điểm thu mua cấp Ngồi có số doanh nghiệp nước tham gia thu mua cho giữ vai trò đầu mối thu mua ngun liệu cho cơng ty nước ngồi Ca cao sản phẩm có GTGT cao nhờ vào hoạt động chế biến hạt ca cao thành sản phẩm khác bột ca cao, nước uống, sô cô la,… GTGT sản phẩm ca cao sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ cao ca cao sản xuất theo quy trình thơng thường 9,6 triệu/tấn (tại Đắk Lắk) 15 triệu/tấn (tại Đắk Nông) Nguyên nhân chủ yếu sản phẩm ca cao sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng bán với giá cao lại giảm chi phí hao hụt nhờ phẩm chất hạt tốt Tuy nhiên theo hộ nông dân trồng ca cao, việc sản xuất ca cao theo tiểu chuẩn chất lượng chưa hộ hưởng ứng áp dụng họ lo sợ giá ca cao khơng ổn định giá ca cao sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng khơng có giá cụ thể mà phụ thuộc vào mức thưởng/kg công ty thu mua, việc ghi chép sản xuất theo tiểu chuẩn công phải đầu tư cơng trình vệ sinh thích hợp vốn dành cho sản xuất hộ khó khăn Về mặt sách, Việt Nam xây dựng riêng quy hoạch cho phát triển ca cao tỉnh phía Nam Theo vùng sản xuất ca cao phía Nam Việt Nam bao gồm vùng đồng sông Cửu Long, vùng Đông nam bộ, vùng Tây Nguyên Nhưng hạn chế việc triển khai sách việc đề tiêu mà khơng có chuẩn bị kế hoạch đầu tư cụ thể, việc ban hành sách xây dựng kế hoạch cấp tỉnh, nâng cao lực phân bổ nguồn nhân lực, sở liệu/thông tin vững (thống kê, theo dõi giám sát, 89 nghiên cứu), thiếu hiểu biết động người nông dân thị trường khiến cho tiêu kế hoạch khó đạt Đối với Đắk Lắk, xây dựng quy hoạch ca cao đưa chủ trương phát triển ca cao từ Nghị Quyết 40/2011/NQ- HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh kế hoạch số 1578/KH-UBND với mục tiêu cụ thể phát triển ca cao Đắk Lắk đến năm 2015 đảm bảo đạt 6.000 ca cao Tuy nhiên tốc độ mở rộng diện tích qua hàng năm tương đối chậm Những hạn chế việc triển khai nghị bao gồm: 1) Định hướng quy hoạch vùng để phát triển ca cao tỉnh Đắk Lắk hầu hết nằm vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đất khơng phù hợp cho việc trồng cà phê; 2) Các chương trình hỗ trợ trồng ca cao địa bàn tỉnh đề cập đến vấn đề hỗ trợ năm đầu (cây giống,…) ca cao lâu năm phải tối thiểu năm có thu hoạch người nơng dân khó khăn năm đầu ca cao chưa cho trái Hay chủ trương phát triển ca cao từ Nghị Quyết 40/2011/NQ- HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh kế hoạch số 1578/KH-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh việc triển khai nghị có phần hỗ trợ 50% chi phí giống cho hộ gia đình mua giống ca cao kinh phí từ Sở tài hạn chế nên chưa hỗ trợ cho nông dân nông dân mua giống trồng gần năm Riêng tỉnh Đắk Nông, quy hoạch nằm vùng phát triển ca cao trọng điểm phía Nam, nhiên chưa xây dựng quy hoạch, kế hoạch riêng cho ngành hàng ca cao Chỉ tiêu diện tích ca cao vào quy hoạch phát triển tỉnh Đắk Lắk cũ năm 2002 đạt 4000 vào năm 2010 Tuy nhiên kết diện tích ca cao thực tế khoảng cách lớn so với mục tiêu Về lợi cạnh tranh ca cao so với trồng khác địa bàn tỉnh hai tỉnh cho thấy ca cao chịu cạnh tranh mạnh mẽ cà phê, cao su, hồ tiêu Mặc dù có tiềm thị trường tiêu thụ nước phẩm chất ca cao đánh giá cao, ca cao địa bàn hai tỉnh chưa thể cạnh tranh với trồng đặc biệt với cà phê hiệu kinh tế, kinh nghiệm sản xuất hộ nông dân, hệ thống cung cấp dịch vụ đầu vào hệ thống thu mua sản phẩm Thêm vào điều kiện tự nhiên mà cụ thể tốc độ gió lớn điều trở ngại nông hộ phát triển ca cao Những rào cản việc phát triển ca cao Đắk Lắk Đắk Nơng là: (1) Quy trình canh tác chế biến phức tạp người dân chưa có kinh nghiệm; (2) Chưa có quy trình kỹ thuật thức/thiếu kiến thức chăm sóc sử dụng thuốc BVTV cho ca cao, (3) Việc thiếu kiến thức kỹ thuật canh tác ca cao kết hợp với việc sử dụng giống không đảm bảo chất lượng dẫn đến tỷ lệ ca cao chết sau trồng cao; (4) Thiếu vốn đầu tư hộ nông dân chưa thể tiếp cận nguồn vốn vay; (5) Sản xuất ca cao theo tiêu chuẩn chất lượng triển khai với quy mô nhỏ, suất thấp chủ yếu tài trợ dự án; (6) Quản lý chất lượng sản phẩm đầu thách thức với việc phát triển ca cao Đắk Lắk Đắk Nông quy mô mẻ lên men nhỏ, hạt ca cao lên men chưa đồng nhất; (7) Thị trường thiếu ốn định mạng lưới tiêu thụ ca cao yếu gây e ngại cho hộ 90 nông dân định tham gia canh tác ca cao; (8) Liên kết sản xuất – tiêu thụ ca cao yếu số mơ hình hình thành tài trợ tổ chức phát triển quốc tế; (9) Đặc tính canh tác ca cao ưa bóng, thường trồng xen nên dễ bị hiểu phụ để tận dụng đât quan tâm trồng Các giải pháp cần thực để khắc phục hạn chế để phát triển ca cao địa bàn Đắk Lắk Đắk Nơng bao gồm: • Định hướng phát triển ca cao theo hướng chuyên nghiệp, thành vùng tập trung gắn với dịch vụ hỗ trợ Cần xác định mục tiêu phát triển ca cao theo hướng ngành hàng có giá trị gia tăng cao, canh tác theo hướng thâm canh, áp dụng khoa học công nghệ cao khơng có mục tiêu xóa đói giảm nghèo • Nâng chất lượng dịch vụ khuyến nơng kỹ thuật canh tác ca cao đặc biệt vấn đề quản lý sâu bệnh hại; khuyến khích phát triển hệ thống canh tác ca cao trồng xen với lâu năm; xây dựng tổ chức ngành hàng sở phát triển liên kết công tư, phát triển hình thức liên kết hộ sản xuất thành câu lạc bộ/tổ nhóm nơng dân ca cao, gắn tổ chức thể chế nông dân với chuyển giao kỹ thuật, phát triển điểm chế biến, hệ thống thu mua địa phương có diện tích ca cao giai đoạn kinh doanh đề xuất giải pháp cho phát triển ngành hàng ca cao Đắc Lắc Đắc Nơng • Về giải pháp sách ngắn hạn tỉnh cần có sách kêu gọi trợ giúp trung ương, quốc tế, quyền địa phương, nhà tài trợ để hình thành dự án hỗ trợ kĩ thuật Tận dụng hỗ trợ sách có như: định 80/2002/QĐ-TTg, định 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản, xây dựng cánh đồng lớn • Nhà nước địa phương cần ban hành sách đặc thù để khuyến khích phát triển mơ hình liên kết sản xuất kinh doanh ca cao như: • Tư vấn hướng dẫn, giúp đỡ thành lập HTX tổ nhóm nơng dân Hỗ trợ cơng tác quản lý điều hành, đăng ký, hoạt động hợp tác xã giai đoạn đầu • Hỗ trợ nơng dân, tổ nhóm nơng dân, HTX vay vốn để mua máy nông nghiệp, đầu tư phát triển sản xuất • Hỗ trợ khuyến nơng, đào tạo nghề chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: Trợ cấp để khuyến khích cơng ty chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân, hướng dẫn nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn, yêu cầu công ty, đảm bảo chất lượng • Hỗ trợ cho vay vốn để cơng ty tham gia cung ứng phân bón thuốc BVTV để ứng trước cho nơng dân • Hỗ trợ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, cung cấp giống, giúp xây dựng tiêu chuẩn chất lượng 91 • Chính sách ưu đãi thu hút doanh nghiệp nước chế biến kinh doanh ca cao đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu thu mua ca cao 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Quyết định số 2678 /QĐ-BNN-KH ngày 14/09/2007 việc phê duyệt Đề án “Phát triển ca cao đến năm 2015 định hướng đến 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2007 việc ban hành quy định công nhận giống trồng nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008) Quyết định số 64/2008/QĐ-BNN ngày 23/5/2008 việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày 26/02/2009 việc hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản theo Nghị số 30A/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 việc ban hành định mức tạm thời áp dụng cho chương trình, dự án khuyến nơng Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Quyết định số 3408/QĐ-BNN-QLCL ngày 20/12/2010 phân công tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nơng nghiệp an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Quyết định số 1061/QĐ-BNN-XD ngày 23 tháng 05 năm 2011 việc phê duyệt dự án “Sản xuất giống cà phê, ca cao giai đoạn 2011-2015” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Quyết định số 1780/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng 08 năm 2011 việc ban hành định mức kỹ thuật tạm thời áp dụng cho mơ hình thuộc dự án khuyến nông lĩnh vực trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Quyết định số 2015/QĐ-BNN-TT ngày 23 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển ca cao tỉnh phía Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011) Quyết định số 826/QĐ-LĐTBXH ngày 07 tháng 07 năm 2011 việc phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 93 10 Bộ Tài (2003) Thơng tư số 04/2003/TT-BTC ngày 10/1/2003 hướng dẫn số vấn đề tài thực Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 11 Bộ Tài (2003) Thơng tư số 32/2003/TT-BTC ngày 16/4/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực điều 29,30 luật Hải quan, điều Nghị định 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Hải quan thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan 12 Bộ Tài (2008) Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC ngày 12 tháng 06 năm 2008 việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN giai đoạn 2008-2013 13 Bộ Tài (2010) Thơng tư số 58/2010/TT-BTC ngày 16/4/2010 việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt nam để thực khu vực mậu dịch tự ASEANẤn Độ giai đoạn 2010-2012 14 Bộ Tài (2010) Thơng tư số 133/2010/TT-BTC ngày 09/09/2010 việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt biểu thuế nhập ưu đãi 15 Bộ Tài Chính (2011) Thơng tư số 120/2011/TT-BTC ngày 16/8/2011 việc hướng dẫn Nghị định số 20/2011/NĐ-CP ngày 23/3/2011 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp 16 Bộ Tài (2011) Thơng tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2011 việc quy định mức thuế suất biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế 17 Bộ Tài (2011) Thơng tư số 161/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2014 18 Agrifood Consulting International, INC (2008) Nghiên cứu tính phù hợp, khả thi lợi ích kinh tế - xã hội sản xuất ca cao Việt nam 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (2008) Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển ca cao tỉnh phía Nam (Việt nam) đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 20 Center for Agricultural Policy and Prosperity Initiative (2009) Small-scale Review of Cocoa 21 Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Nông (2012) Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 22 Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk (2012) Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk 23 Cục Trồng trọt (2012) Báo cáo tình hình sản xuất ca cao giải pháp đạo thời gian tới Báo cáo trình bày Chương trình Diễn đàn Khuyến nơng @ Nơng nghiệp lần 94 thứ năm 2012 Chuyên đề Phát triển sản xuất ca cao bền vững tổ chức tỉnh Bình Phước tháng 06/2012 24 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Đăk Lăk (2012) Báo cáo Tình hình phát triển ca cao định hướng đến năm 2015 tỉnh Đăk Lăk Báo cáo trình bày Chương trình Diễn đàn Khuyến nơng @ Nơng nghiệp lần thứ năm 2012 Chuyên đề Phát triển sản xuất ca cao bền vững tổ chức tỉnh Bình Phước tháng 06/2012 25 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Đăk Nơng (2012) Báo cáo Tình hình phát triển sản xuất ca cao bền vững tỉnh Đăk Nơng Báo cáo trình bày Chương trình Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp lần thứ năm 2012 Chuyên đề Phát triển sản xuất ca cao bền vững tổ chức tỉnh Bình Phước tháng 06/2012 26 Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (2012) Cây ca cao Đăk Lăk – Những rào cản phát triển tộc người thiểu số chỗ Nghiên cứu trường hợp người M’Nông Huyện Lăk TIẾNG ANH ICCO (2006) Annual Report 2005/2006 ICCO (2007) Annual Report 2006/2007 ICCO (2008) Annual Report 2007/2008 ICCO (2009) Annual Report 2008/2009 ICCO (2010) Annual Report 2009/2010 ICCO (2010) The world cocoa economy: past and present Mohammed, D., Asamoah, D and Asiedu-Appiah, F (2011) Cocoa Value Chain Implication for the Smallholder Farmer in Ghana USAID (2006) Indonesia cocoa bean value chain case study FAO (2012) http://faostat.fao.org/site/342/default.aspx 10 UN COMTRADE statistics (2012) 11 http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx 95 PHỤ LỤC Bảng 1: Sản lượng ca cao hạt giới giai đoạn 2007-2012 (nghìn tấn) 2007/08 2008/09 2009/10 2010/11 Ước tính 2011/12 Châu Phi 2.693 2,518 2.458 3226 2905 Cameroon 185 227 190 229 207 1.382 1.222 1.242 1511 1486 Ghana 729 662 632 1025 879 Nigeria 230 250 240 240 230 Nước khác 166 158 154 221 104 Châu Mỹ 469 488 522 562 639 Brazil 171 157 161 200 220 Ecuador 118 134 160 161 190 Nước khác 180 197 201 201 229 Châu Á châu Đại Dương 591 599 633 527 531 Indonesia 485 490 535 440 450 Papua New Guinea 52 59 50 48 45 Nước khác 55 50 48 39 36 3.752 3.605 3.613 4314 4075 Bờ Biển Ngà Tổng san lượng ca cao giới Nguồn: ICCO, 2013 96 Bảng 2: Sản lượng nghiền ca cao qua năm nước giới (đv: nghìn tấn) 2007/08 2008/09 2009/10 2010/11 (ước tính) 2011/12 (dự kiến) 1.582,3 1.474,7 1.523,8 1.611,7 1.597,0 53,3 57,5 70,0 75,0 70,0 Pháp 159,7 154,0 145,0 150,0 153,0 Đức 385,3 341,7 361,1 438,5 445,0 Italy 62,2 58,3 63,2 66,5 65,0 510,0 490,0 525,0 537,0 515,0 96,8 90,9 86,0 86,0 85,0 Anh 118,0 110,0 110,0 87,0 80,0 Nước khác 197,0 172,3 163,5 171,7 184,0 Châu Phi 563,7 621,7 684,5 657,1 731,5 Cameroon 22,8 24,0 26,9 28,0 25,0 Bờ Biển Ngà 373,9 418,6 411,4 360,9 440,0 Ghana 123,2 133,1 212,2 229,7 235,0 Nigeria 30,0 34,0 25,0 32,0 25,0 Nước khác 13,8 12,0 9,0 6,5 6,5 Châu Mỹ 831,3 779,8 814,7 859,9 851,9 Brazil 231,7 216,1 226,1 239,1 240,0 Canada 59,4 55,4 59,2 62,3 62,0 Colombia 42,0 41,7 39,5 44,0 40,0 Ecuador 20,0 22,7 21,6 23,2 20,0 Mexico 36,9 33,1 37,2 39,2 40,0 Peru 27,0 26,9 28,4 31,2 30,0 Mỹ 390,8 360,7 381,9 401,3 400,0 23,5 23,2 20,8 19,6 19,9 797,8 654,5 707,7 794,6 812,6 Trung Quốc 59,8 21,4 22,0 35,0 40,0 Ấn Độ 20,5 18,5 22,0 25,0 25,0 Indonesia 160,0 120,0 130,0 190,0 225,0 Nhật Bản 42,0 40,9 42,2 40,3 40,0 Malaysia 331,0 278,2 298,1 305,2 290,0 Châu Âu Bỉ Hà Lan Tây Ban Nha Nước khác Châu Á Châu Đại Dương 97 Sigapore 89,0 79,5 83,0 83,0 80,0 Thái Lan 18,8 21,0 19,8 20,5 20,0 Thổ Nhĩ Kỳ 60,0 57,0 68,0 70,0 68,0 Nước khác 16,7 18,0 22,6 25,6 24,6 3.775,1 3.530,8 3.730,7 3.923,3 3.993,0 Thế giới Nguồn: ICCO, 2013 Bảng 3: Tiêu thụ hạt ca cao giới giai đoạn 2007-2010 (nghìn tấn) 2007/08 Châu Âu 1.551 41,4% 2008/09 1.446 41,4% 2009/2010 1.499 Đức 385 342 361 Hà Lan 490 440 470 Nước khác 676 664 668 Châu Phi 564 Bờ Biển Ngà 374 419 400 Ghana 123 133 200 Nước khác 67 70 60 Châu Mỹ 831 Brazil 232 216 226 Mỹ 391 361 382 Nước khác 208 196 205 Châu Á Châu Đại Dương 804 Indonesia 160 120 120 Malaysia 331 278 298 Nước khác 313 252 269 15,0% 22,2% 21,4% 621 773 651 17,8% 22,1% 18,6% 660 813 687 41,0% 18,0% 22,2% 18,8% Tổng tiêu thụ ca cao hạt 3.749 100% 3.491 100% 3.659 100% Tổng tiêu thụ ca cao bột 1.468 39,2% 1.412 40,5% 1.490 40,7% (Nguồn: ICCO - Annual Report 2009/2010, 2010) 98 Bảng 4: Sản xuất, nghiền dự trữ ca cao hạt giới giai đoạn 2002 - 2012 Năm (Từ tháng 10 đến tháng 09 năm sau) Tổng sản lượng Nghiền Dư thừa/ Thiếu hụt Tổng dự trữ cuối vụ 1.000 Tỷ lệ dự trữ nghiền % 2002/03 3.179 3.078 +79 1.394 45,3 2003/04 3.551 3.238 +288 1.682 51,9 2004/05 3.381 3.362 -15 1.667 49,6 2005/06 3.811 3.508 +265 1.932 55,1 2006/07 3.433 3.661 -262 1.670 45,6 2007/08 3.752 3.749 -35 1.635 43,6 2008/09 3.605 3.491 +78 1.713 49,1 2009/10 3.635 3.731 -132 1.432 38,4 2010/11 4.309 3.923 +343 1.775 45,2 Dự kiến 2011/12 3.613 3.659 -43 1.732 43,4 (Nguồn: ICCO - Annual Report 2009/2010, 2010) 99 Bảng 5: Mười quốc gia xuất hạt ca cao hàng đầu giới năm 2010 Khối lượng xuất Kim ngạch xuất Đơn giá xuất Tỷ trọng khối lượng xuất giới (1.000 tấn) (1.000 USD) (USD/tấn) (%) Bờ Biển Ngà 791 2.479.240 3.135 29,95 Indonesia 432 1.190.740 2.754 16,36 Ghana 281 847.395 3.011 10,64 Nigeria 227 659.886 2.912 8,60 Cameroon 194 608.847 3.140 7,35 Hà Lan 167 571.647 3.421 6,32 Ecuado 116 350.199 3.011 4,39 Bỉ 83 293.634 3.554 3,14 Togo 82 197.000 2.400 3,10 176.692 3.059 210 614.634 2.927 7,95 2.641 7.989.914 3.025 100 Quốc gia xuất Papua Guinea Nước khác Thế giới New 58 2,20 (Nguồn: http://faostat.fao.org/site/342/default.aspx) 100 Bảng 6: Mười quốc gia nhập hạt ca cao hàng đầu giới năm 2010 Khối lượng nhập Kim ngạch nhập Đơn giá nhập Tỷ trọng khối lượng nhập giới (1.000 tấn) (1.000 USD) (USD/tấn) (%) Hà Lan 686 2.158.852 3.147 24,20 Mỹ 402 1.292.195 3.214 14,18 Đức 341 1.144.300 3.353 12,04 Malaysia 319 970.049 3.037 11,27 Bỉ 160 578.766 3.612 5,65 Pháp 137 481.133 3.510 4,83 Tây Ban Nha 92 311.132 3.384 3,24 Anh 89 310.007 3.469 3,15 Singapore 93 291.633 3.121 3,30 Italy 82 276.077 3.147 2,89 Nước khác 432 1.428.697 3.307 15,24 2.835 9.242.841 3.260 100 Quốc gia nhập Thế giới (Nguồn: http://faostat.fao.org/site/342/default.aspx) 101 102

Ngày đăng: 28/09/2019, 06:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007). Quyết định số 2678 /QĐ-BNN-KH ngày 14/09/2007 về việc phê duyệt Đề án “Phát triển cây ca cao đến năm 2015 và định hướng đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây ca cao đến năm 2015 và định hướngđến 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2007
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011). Quyết định số 1061/QĐ-BNN-XD ngày 23 tháng 05 năm 2011 về việc phê duyệt dự án “Sản xuất giống cà phê, ca cao giai đoạn 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất giống cà phê, ca cao giai đoạn2011-2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2011
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007). Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2007 về việc ban hành quy định về công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008). Quyết định số 64/2008/QĐ-BNN ngày 23/5/2008 về việc ban hành quy định quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009). Thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày 26/02/2009 về việc hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo Nghị quyết số 30A/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ Khác
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009). Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 về việc ban hành các định mức tạm thời áp dụng cho các chương trình, dự án khuyến nông Khác
6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010). Quyết định số 3408/QĐ-BNN-QLCL ngày 20/12/2010 về phân công tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khác
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011). Quyết định số 1780/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng 08 năm 2011 về việc ban hành các định mức kỹ thuật tạm thời áp dụng cho các mô hình thuộc dự án khuyến nông lĩnh vực trồng trọt Khác
10. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 04/2003/TT-BTC ngày 10/1/2003 hướng dẫn một số vấn đề tài chính thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Khác
11. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 32/2003/TT-BTC ngày 16/4/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các điều 29,30 luật Hải quan, điều 8 Nghị định 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Hải quan về thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan Khác
12. Bộ Tài chính (2008). Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC ngày 12 tháng 06 năm 2008 về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN giai đoạn 2008-2013 Khác
13. Bộ Tài chính (2010). Thông tư số 58/2010/TT-BTC ngày 16/4/2010 về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt nam để thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Ấn Độ giai đoạn 2010-2012 Khác
14. Bộ Tài chính (2010). Thông tư số 133/2010/TT-BTC ngày 09/09/2010 về việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi một số mặt hằng tại biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Khác
15. Bộ Tài Chính (2011). Thông tư số 120/2011/TT-BTC của ngày 16/8/2011 về việc hướng dẫn Nghị định số 20/2011/NĐ-CP ngày 23/3/2011 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Khác
16. Bộ Tài chính (2011). Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2011 về việc quy định mức thuế suất của biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Khác
17. Bộ Tài chính (2011). Thông tư số 161/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2014 Khác
18. Agrifood Consulting International, INC (2008). Nghiên cứu tính phù hợp, khả thi và lợi ích kinh tế - xã hội trong sản xuất ca cao tại Việt nam Khác
19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008). Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển ca cao các tỉnh phía Nam (Việt nam) đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
20. Center for Agricultural Policy and Prosperity Initiative (2009). Small-scale Review of Cocoa Khác
21. Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Nông (2012). Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 22. Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk (2012). Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w