1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 8 theo hướng tích hợp năng lực học kì 1

137 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Ngày soạn: / /2018 Tuần Tiết Bài Văn bản: TÔI Ngày dạy: / / 2018 ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào mới: - GV cho HS xem số h/a HS cắp sách đến trường Cho HS NX – GV gt “Cứ độ thu sang ” thời khắc đáng nhớ học trò Mùa thu, mùa hoa cúc nở, khởi đầu học sinh sau tháng hè dài Và nguyên vẹn, tươi với dòng xúc cảm khác trước mùa tựu trường -> cảm nhận dòng kí cảm xúc Thanh Tịnh qua văn “ Tôi học” Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời ? Qua phần thích, em hỏi trả lời đời, nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Tịnh? ? Nêu xuất xứ văn bản? ? Nên đọc vb với giọng ntn? + VB diễn tả dòng tâm trạng nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật + Gọi học sinh đọc văn bản, nx, đánh giá, gv đánh gía, đọc lại cần - Học sinh tìm hiểu thích 2,3,7 Chú ý thích “Ơng đốc, Lạm nhận” * HS thuyết trình ? Em trình bày thể loại, PTBĐ, NV trữ tình, bố cục văn bản? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả + Thanh Tịnh (1911 - 1988 ) quê Huế dạy học, viết báo, văn Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ tiếng tập tr ngắn"Quê mẹ" tập truyện thơ "Đi từ mùa sen" + Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm dịu Tác phẩm a Hoàn cảnh đời xuất xứ vb: + " Tôi học" in tập "Quê mẹ” XB năm 1941 + Toàn tác phẩm “những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” qua hồi tưởng nhân vật “tơi” b Đọc - thích c.Thể loại: Truyện ngắn d PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm e Nhân vật chính: Tơi -> việc kể theo cảm nhận Tôi ê Bố cục : phần - P1: Từ đầu “ngọn núi”: Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường - P2: Tiếp theo “ nghỉ ngày”: Cảm nhận Tôi lúc sân trường - P3: Phần lại: Cảm nhận Tôi lớp học lần Bài văn viết theo dòng hồi tưởng nhà văn ngày đầu tựu trường (Bố cục theo diễn biến tâm trạng nv trữ tình) - PP: gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, DH nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm ? Em trình hồi tưởng theo diễn biến tâm trạng tác giả buổi tựu trường đầu tiên? G y/c H quan sát phần đầu văn ? Nỗi nhớ buổi tựu trường thể qua thời gian, khơng gian nào? II Phân tích Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường * Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc - Thời gian: Cuối thu… - Cảnh thiên nhiên: Lá đường rụng nhiều, khơng có đám mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ mẹ tới trường ? Cảm nhận em thời gian, không -> Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ buổi tựu trường gian ấy? ? Vì vào thời điểm đó, tác giả lại -> Tác giả người gắn bó với quê hương,đó nhớ buổi tựu trường lần cắp sách tới trường(gây ấn tượng mạnh) mình? ( Thời khắc quan trọng đv hs, thiêng liêng có ý nghĩa Sự liên tưởng tương đồng ss) * Tâm trạng nhân vật tơi * TL nhóm: nhóm (4 phút) ? Khi nhớ kỉ niệm đó, tâm - T/trạng: náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn trạng tác giả thể qua rã từ ngữ nào? ? Nx từ ngữ giá trị biểu + Từ láy-> tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm xúc nhân vật tơi đạt nó? -> Cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng ? Đó cảm xúc nào? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT *GV bình giảng * Cảm nhận nhân vật tơi đường ? Trên đường mẹ tới trường , - “Những cảm giác sáng lại nảy cảm giác thể qua chi nở…bầu trời quang đãng” tiết nào? Vì tơi lại có cảm giác ấy? - “Buổi mai hôm …Mẹ nắm tay …Con đường quen lại lần… có thay đổi lớn :hơm tơi học -> Cảm giác lạ lòng ? Đó cảm giác nào? ? Đặc biệt chi tiết: “ Tôi không lội qua -> Sự đứng đắn nghiêm túc học hành …nơ đùa có ý nghĩa gì? ? Từ cảm giác ấy, tơi có cử hành - Ghì chặt sách vở, xóc lên, nắm lại cẩn động nào? thận ghì chặt tay, thử sức cầm bút ? Cách sử dụng từ ngữ có đặc biệt? + Động từ -> Cử ngộ nghĩnh, đáng yêu Tác dụng? ? Qua chi tiết ấy, em hiểu ý nghĩ -> Có ý chí học, muốn chững chạc tơi? bạn - Yêu cầu hs thảo luận theo cặp : - Đặc biệt câu : “Ý nghĩ thoáng qua + NT: so sánh -> Đề cao học người nhẹ nhàng mây…núi” ? Phát dấu hiệu NT câu văn? Điều có ý nghĩa gì? - HS trình bày , nhận xét ? Em có nhận xét nghệ thuật kể + Cách kể chuyên nhẹ nhàng , miêu tả cảm giác lời văn giàu chất thơ , chuyện miêu tả…? hình ảnh so sánh đầy thơ mộng ? Cảm nhận chung tâm trạng -> Tâm trạng háo hức, hăm hở nhân vật tôi? ? Qua đoạnvăn, em cảm nhận => Tơi hồn nhiên ngây thơ sáng, bộc lộ yêu học , yêu bạn, ý thức khát vọng nhân vật tơi? vươn lên học tập * GV bình giảng… Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Đọc đoạn thơ, bà thơ nói học trò, tình bạn, mái trường? ? Nêu cảm xúc, suy nghĩ em đoạn thơ, thơ đó? Hoạt động vận dụng ? Em kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường thân? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn * Soạn tiếp phần lại văn “ Tơi học” ( Tâm trạng nhân vật tơi theo dòng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên) Ngày soạn: / /2018 Tuần Tiết Bài : Văn bản: (Tiếp) Ngày dạy: / / 2018 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức ? Em trình bày hiểu biết em nhà văn Thanh Tịnh tác phẩm “ Tôi học”? ? Hãy phân tích diễn bến tâm trạng nhân vật “ Tôi” - Tôi học, mẹ đến trường? * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào - GV cho HS hát “ Mái trường mến yêu” Cho HS NX – GV gt Tiếp nối cảm xúc nhân vật đến trường, tâm trạng tơi có thay đổi đến trường -> em tiếp tục tìm hiểu văn “ Tôi học” Thanh Tịnh Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Phân tích - PP: gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời * TL nhóm: nhóm (5 ph) ? Khi mẹ đến trước trường làng Mĩ Lí, nhân vật tơi nhìn thấy cảnh tượng gì? Nt s/d đây? ? Trong cảm nhận tôi, cảnh nào? ? Tâm trạng thể qua câu văn nào? ? Nx cách miêu tả, NT đây? ? Điều diển tả tâm trạng “tôi” ntn? - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT * GV giảng… NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Phân tích(Tiếp ) Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường Cảm nhận lúc sân trường * Cảnh sân trường - Sân trường dày đặc người Người quần áo gương mặt vui tươi sáng sủa trường đình làng + So sánh -> Đẹp, khơng khí vui vẻ, trường thiêng liêng, trang trọng - Tơi thấy ấm áp, gần gũi thiêng liêng… -… “đâm lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ ” - Các bạn “như chim ” + Miêu tả sinh động ,NT so sánh, -> Ngại ngùng, bẽn lẽn lo sợ trẻ thơ trước giới rộng lớn ,t/g tri thức *Khi xếp hàng nghe gọi tên để vào lớp ? Khi nghe thấy tiếng trống, tâm trạng - Tiếng trống trường vang lên làm “vang dội lòng”, cảm thấy chơ vơ, vụng tơi t/h qua từ ngữ ? lúng túng giật mình, tim ngừng đập ? NX cách miêu tả, sử dụng từ + Miêu tả tâm lí nhân vật ngữ, hình ảnh đoạn văn? + Từ láy, động từ * Đó thay đổi tâm lý tự + Hình ảnh so sánh nhiên phù hợp với tâm lý trẻ thơ -> Tâm lí bồi hồi, xốn xang tác động ngoại cảnh muốn bước nhanh mà run run, dềnh dàng, chân co , chân ruỗi, nhịp tim thình thịch loạn tiếng trống * Khi rời tay mẹ bước vào lớp ? Khi rời tay mẹ bước vào lớp, tâm - Nặng nề, khóc nức nở… trạng bộc lộ qua chi tiết nào? ? + Động từ, từ láy -> Tâm trạng lo lắng, lo sợ đến cực độ NX từ ngữ diễn tả trạng thái sao? * HS TL cặp đôi: phút ? Vì nhân vật tơi lại dúi - Vì xa lạ sợ hãi cậu bé nơng thơn đầu vào lòng mẹ khóc rụt rè tiếp xúc với đám đơng khơng phải cậu bé yếu đuối (Cảm vào lớp? giác thời), sung sướng bước vào - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s giới khác… - GV NX, chốt KT - Đó giọt nước mắt trưởng thành ko phải vòi vĩnh trước * GV bình giảng Cảm nhận lớp học lần ? Những cảm giác mà nhân vật - Một mùi hương lạ xông lên nhận bước vào lớp thể - Nhìn thấy mới, thấy hay hay, qua chi tiết nào? cảm giác lạm nhận (nhận bừa) - Chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn quen mà thấy quyến luyến ? Nhận xét cảm giác đó? -> Cảm/g vừa xa lạ vừa gần gũi, thân quen ? Những cảm giác thể t/c gì? -> Tình cảm sáng, cảm xúc mơn man ? Từ cảm giác ấy, tơi đón nhận tiết - Tiếng phấn đưa … đánh vần đọc học sao? - “Một chim liệng đến đứng bậc cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay đi” ? Để diễn tả cảm giác nhân vật + Kể , tả , biểu cảm đan xen nhịp nhàng tôi, tác giá sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Những chi tiết gợi lên điều gì? -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi nuối tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn đời làm học sinh ( Trưởng thành nhận thức) ? Dòng chữ “Tơi học” kết thúc -> Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi truyện có ý nghĩa gì? thiếu thời, thể chủ đề truyện - Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dòng chữ “Tơi học” vừa khép lại văn mở giới mới… ? Qua văn bản, cảm nhận chung => Tôi có tình cảm sáng , u thiên nhân vật tôi? nhiên , yêu quê hương, yêu mái trường Thái độ người lớn ? Mọi người (ơng đốc; thầy giáo; phụ em bé huynh) có thái độ cử - Ơng đốc: Từ tốn, bao dung em lần học? - Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu tình u thương - Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường ? Qua hình ảnh, cử họ, em Trách nhiệm, lòng gia đình nhà cảm nhận gì? trường hệ trẻ tương lai * HĐ 3: tổng kết III Tổng kết - PP: vấn đáp, lược đồ tư Nghệ thuật - KT: Đặt câu hỏi - Tả, kể kết hợp với biểu cảm ? Em khái quát nghệ thuật nội - Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giàu cảm xúc dung vb? - So sánh, tính từ… Nội dung: - Qua văn thấy tâm trạng, cảm xúc nhân vật đến trường: bâng khuâng, xao xuyến… - Cho học sinh đọc ghi nhớ *Ghi nhớ/SGK tr9 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Cảm nhận em nhân vật Hoạt động vận dụng ? Viết đoạn văn nói cảm xúc em buổi tựu trường mình? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn - Hãy phân tích tâm trạng nhân vật tơi văn “Tôi học” - Học lại cũ Làm tập phần luyện tập * Soạn trước : “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” - Đọc trước ví dụ, tìm hiểu nghĩa từ ngữ Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần Bài Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: Rèn tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng 3.Thái độ : Sử dụng từ Tiếng Việt cho Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, hợp tác, tư ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích mẫu, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Thế từ đồng nghĩa? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? * Vào mới: - GV cho HS nêu nghĩa số từ: cối, nhãn, quần áo, áo sơ mi -> GV vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp a Ví dụ nghĩa hẹp - PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn b Nhận xét đáp, DH nhóm - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm G/v ghi sơ đồ SGK/10 Hs q.s sơ đồ * TL nhóm: nhóm ( phút) ? Nghĩa từ “động vật” rộng - Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa hay hẹp từ “ thú, cá, chim”? từ “thú chim cá” Vì sao? vì: Từ “động vật” chung cho tất ? Căn vào em cho biết từ ngữ sinh vật có cảm giác tự vận động có lớp nghĩa nào? được: người, thú,chim, sâu… - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s => Từ có nghĩa rộng có nghĩa hẹp - GV NX, chốt KT - GV chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc *Ghi nhớ - ý ? Nghĩa từ “thú ” rộng hay - Nghĩa từ “thú” rộng nghĩa hẹp nghĩa từ “voi, từ “voi, hươu” từ “thú” có nghĩa hươu ”? khái qt, bao hàm tất động vất có ? Vì sao? xương sống bậc cao, có lơng mao, tuyến vú, nuôi sữa ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi phạm vi nghĩa từ bao rộng? hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ - Gv chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc khác *Ghi nhớ / ý ? Nghĩa từ “cá thu, cá rô” rộng - Hẹp : nghĩa từ “cá rơ,cá thu” hay hẹp nghĩa từ “cá”-Vì bao hàm nghĩa từ “cá” sao? ? Nghĩa từ “tu hú, sáo” rộng - Hẹp : nghĩa từ “tu hú, sáo” hay hẹp nghĩa từ“chim”? bao hàm nghĩa từ ? Vì sao? “chim” ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi p.v nghĩa từ ba hàm hẹp? p.v nghĩa từ ngữ khác *Ghi nhớ - ý - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật trữ tình thơ Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm hiểu người, nghiệp văn chương phong cách sáng tác nhà văn Tản Đà * Học thuộc thơ ; Nắm vững nội dung, nghệ thuật * Chuẩn bị: Ôn tập kiến thức Tiếng việt học từ tượng hình từ tượng thanh, câu ghép, loại dấu câu… để chuẩn bị sau kiểm tra tiết Tiếng việt Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 18 Tiết 67- Bài 16: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu kiểm tra Kiến thức - Củng cố, vận dụng kiến thức Tiếng Việt học HKI Kĩ - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào làm kiểm tra Thái độ - Tự giác,tích cực làm Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Hình thức kiểm tra - Tự luận III Thiết lập ma trận Nhận biết Mức độ Chủ Từ vựng Thôn g hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tìm từ tượng hình từ tượng thanh; Đặt câu với từ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8- 10 câu) tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, có sử dụng hai thán từ Gạch chân thán từ sử dụng Tổng 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngữ pháp 70% Nêu đặc điểm câu ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % 10% Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % T số câu Số điểm Tỉ lệ % 50% 1 10% 1 10% Phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói ca dao 20% 1 2 20 20% 50% 20% 10 100% IV Đề Câu (1đ): Nêu đặc điểm câu ghép? Câu (2đ): Tìm từ tượng hình từ tượng thanh? Đặt câu với từ đó? Câu (2đ): Phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói sử dụng câu ca dao sau: Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Câu (5đ): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8- 10 câu) tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, có sử dụng hai thán từ Gạch chân thán từ sử dụng V Yêu cầu- Biểu điểm Kĩ - Trình bày kiểm tra Tiếng Việt - Rèn kĩ viết đoạn văn - Dùng từ, đặt câu chuẩn xác, viết tả - Diễn đạt lưu lốt, trơi chảy - Trình bày sẽ, khoa học Kiến thức Câu 1- 1đ - Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Câu 2:- đ - Hs tìm từ tượng hình từ tượng - Đặt câu Câu 3: 2đ - Biện pháp nói quá: Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng - Tác dụng: Nhấn mạnh cơng lao to lớn, mênh mông công cha, nghĩa mẹ Câu 4: đ - Viết hình thức đoạn văn tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, - Trong có sử dụng hai thán từ - Gạch chân thán từ sử dụng Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 18 Tiết 68 Bài 16 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố kiến thức cách làm văn thuyết minh; biết ưu điểm tồn làm Kĩ - Tự đánh giá, sửa chữa làm thân người khác Thái độ - Có ý thức phê tự phê Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, Bảng phụ, máy chiếu - Hs: Đọc VD sgk trả lời câc câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - Kiểm tra việc lập dàn ý nhà nhóm * Tổ chức khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền tin” (2 đội, đội em, truyền tin viết lên bảng, đội viết nhiều từ thắng) GV cho từ ngữ: định nghia, nêu ví dụ, phân tích, đưa số liệu, tổng hợp, so sánh ? Khi viết văn thuyết minh ta thường sử dụng phương pháp nào? - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - NL: nhận thức, ghi nhớ - Yêu cầu HS nhắc lại đề - GV chiếu đề Hoạt động 2: Yêu cầu - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, hợp đồng - NL: trình bày, tư ? Bài làm cần sử dụng kĩ - HS trình bày - GV chuẩn xác Nội dung cần đạt I Đề Câu 1: Thế văn thuyết minh? Câu 2: Phát rõ biện pháp thuyết minh sử dụng đoạn văn Câu 3: Thuyết minh bút bi II Yêu cầu Kĩ Kiến thức ? Thế văn thuyết minh? Câu - Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức, kiến thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … tượng vật tự nhiên, xã hội phươngpháp trình bày, giới thiệu, giải thích Câu ? Phát rõ biện pháp thuyết minh sử dụng đoạn văn + PP định nghĩa: Yến sào sản phẩm quý nước ta giới Yến sào ăn ngon, bổ dưỡng làm tăng thêm sức khỏe cho thể, …chữa bệnh + PP so sánh: so với nước yến sào vùng vịnh Nha Trang có chất lượng tốt + PP dùng số liệu: Hiện nay, Khánh Hòa, sản lượng yến sào khai thác trung bình năm vào khoảng ba bốn tấn… Câu - Kiểu bài: thuyết minh ? Xác định kiểu văn? - Đối tượng thuyết minh: nón VN ? Đối tượng thuyết minh đề bài? - GV lí hợp đồng kí với HS từ - Dàn ý: * Mở bài: trước - Yêu cầu nhóm viết dàn ý lập nhà - Giới thiệu chung nón VN * Thân vào bảng phụ - Cấu tạo nón lá, hình dáng, màu - Gọi đại diện HS trình bày, nhận xét sắc, kích thước, vật liệu làm nón - Gv nx, chuẩn xác máy chiếu - Những địa phương làm nón tiếng - Cách làm nón - Cơng dụng nón - Cách bảo quản * Kết bài: - Tình cảm, suy nghĩ em nón VN III Trả Hoạt động 3: Trả - GV trả cho HS IV Nhận xét Hoạt động 4: Nhận xét Học sinh nhận xét - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi - NL: trình bày, giao tiếp, hợp tác - Học sinh đọc nhận xét chéo - Gọi số cặp nhận xét Giáo viên nhận xét chung - GV nhận xét chung a Ưu điểm - Làm yêu cầu đề kiểu bài, nội dung - Bước đầu biết làm văn thuyết minh; văn có bố cục rõ ràng - Biết vân dụng kĩ dựng đoạn, liên kết đoạn, liên kết câu - Tri thức trình bày chuẩn xác - Một số em diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, sử dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh: Thúy, Chinh, Linh… b Nhược điểm - Thiếu ý, không cân đối: Lâm, Đạt… - Các ý chưa rõ ràng: Tài, Hiệu… Hoạt động vận dụng Hoạt động GV HS Hoạt động 5: Nhận xét - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi - NL: trình bày, giao tiếp, hợp tác * TL cặp đôi: phút ? Sửa lại lỗi sai viết ? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX chung Nội dung cần đạt Chữa lỗi điển hình - Lỗi tả + khơng khó nắm -> khơng khó + trang chí -> trang trí + trống chịu mưa nắng -> chống chịu mưa nắng + mo lang -> mo nang - Lỗi diễn đạt, dùng từ - Chiếc nón gần gũi - Chiếc nón thứ quan trọng đời sống -> Nón vật dụng gần gũi đời sống sinh hoạt người dân VN - Chiếc nón sinh động người phụ nữ -> Chiếc nón biểu tượng sinh động người phụ nữ Việt Nam Đọc, bình văn hay - Gọi HS đọc bài, đoạn văn hay - Mời HS bình đoạn, văn Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tiếp tục đọc sửa lỗi sai; Mượn làm tốt đọc để tham khảo * Ôn lại kiến thức văn thuyết minh để nắm kiến thức học * Chuẩn bị: Ông đồ + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk + tìm hiểu tác giả Vũ Đình Liên Ngày soạn: / /2018 Tuần 18 Tiết 69- Bài 18: Ngày dạy: / / 2018 ƠNG ĐƠ ( Vũ Đình Liên ) I Mục tiêu học Kiến thức - Hs biết đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Kỹ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ - Cảm thương trước tình cảnh ơng đồ đồng cảm với nỗi niềm tâm tác giả Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu - Hs: Đọc VD sgk trả lời câc câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Cảm nhận chung em tâm trạng hai cha đoạn trích “ Hai chữ nước nhà”? * Tổ chức khởi động: Đốn hình sau mảnh ghép (Gv đưa hình tương ứng với câu hỏi – HS trả lời; lật mảnh ghép, hs đốn h/a ơng đồ) ? Bức tranh vẽ ai? – Vẽ ông đồ - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung - PP: Vấn đáp gợi mở, TT tích cực, đọc st - KT: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời - NL: nhận thức, trình bày, CNTT ? Giới thiệu nét tác giả HS thuyết trình t/g (Chiếu ảnh tác giả thông tin tác giả) - GV hướng dẫn hs xác định giọng đọc - Gọi hs đọc nhận xét - YC hs tự đọc thích - GV nhấn mạnh thích * HS hỏi bạn trả lời tác phẩm ? Xác định thể thơ? ? Phương thức biểu đạt văn Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Tác giả- sgk Tác phẩm - Đọc , tìm hiểu thích - Thể thơ : Thơ ngũ ngôn - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp miêu tả , tự ? Nêu bố cục thơ? Nội dung - Bố cục : Phần phần? + Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ơng đồ thời vàng son + Hai khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn + Khổ thơ cuối: Nỗi niềm nhà thơ Hoạt động 2: Phân tích II Tìm hiểu chi tiết văn - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: nhận thức, trình bày, hợp tác… Hình ảnh ơng đồ thời vàng son - Y/c hs đọc khổ thơ a Khổ ? Qua khổ thơ em thấy xuất - Hoa đào nở, ơng đồ già, phố đơng người hình ảnh nào? Đâu hình ảnh trung tâm? ? Nhận xét hình ảnh này? - Ơng đồ hình ảnh trung tâm ? Nhận xét cặp từ "Mỗi lại"? NT: Hình ảnh gợi tả Cặp từ hơ ứng: "Mỗi lại " ? Qua em thấy hình ảnh ơng đồ xuất -> Ơng đồ xuất đặn, quen thuộc khổ thơ nào? tết đến xuân - Gọi hs đọc khổ b Khổ ? Điều ấn tượng ông đồ "Hoa tay thảo nét Như rồng múa phượng bay" người cảm nhận thông qua câu thơ ? Em hiêu "thảo"? ? Em hiểu cụm từ "phượng múa rồng bay" ? Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? + Nt: So sánh, thành ngữ ? Qua em cảm nhận ơng đồ? -> Viết chữ đẹp, phóng khống, bay bổng thể tài hoa, cao quý - Gv chiếu, giới thiệu tranh ông đồ /sgk ? Thái độ người tài Bao nhiêu người thuê viết ông đồ thể qua câu thơ nào? Tấm tắc ngọi khen tài ? Em có nhận xét từ ngữ sử dụng câu thơ? - Từ ngữ gợi tả, từ láy ? Qua cho ta thấy thái độ -> Ngưỡng mộ, kính trọng, ngợi ca tơn người với ơng đồ văn hóa vinh nét đẹp văn hóa truyền thống: Thú dân tộc? chơi chữ ? Qua hai khổ thơ, em có cảm nhận * Ơng đồ trung tâm ý, hình ảnh ông đồ lên nào? người mến mộ, trọng vọng * Gv phân tích, bình giảng Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ, hướng dẫn thảo luận theo phiếu học tập + Nhóm 1,2: phân tích khổ a Khổ + Nhóm 3,4: Phân tích khổ Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? - Phiếu học tập số Giấy đỏ buồn không thắm ? Tìm nghệ thuật sử dụng khổ Mực đọng nghiên sầu - NT: Quan hệ từ ý tương phản ? Qua khổ thơ diễn tả điều gì? Câu hỏi tu từ, điệp từ Giọng thơ trầm lắng, buồn bã - Đại diện nhóm trình bày Nhân hóa, từ ngữ gợi cảm - Gọi đại diên nhóm khác nhận xét, bsung -> Những người chơi chữ ngày vắng - Gv nhận xét, chốt kiến thức dần vắng hẳn; gợi tả trống trải hụt, hẫng lòng người -> Nỗi buồn sầu tê tái ngưng đọng giấy, nghiên mực b Khổ Ông đồ ngồi - Phiếu học tập số Qua đường không ? Tìm nghệ thuật sử dụng khổ hay Lá vàng rơi ? Qua khổ thơ diễn tả điều gì? giấy Ngồi giời mưa bụi bay - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bsung - Gv nhận xét, chốt kiến thức ? Qua phân tích trên, so sánh hình ảnh ơng đồ qua phần phần nhận xét? ? Từ đó, em cảm nhận hình ảnh ơng đồ? ? Qua cho biết tình cảm thái độ tác giả ơng đồ văn hóa truyền thống? * GV bình - Hs đọc hai câu đầu khổ ? Hình ảnh khổ khác với hình ảnh khổ thơ 1? ? Nhận xét kết cấu thơ? ? Qua muốn nói lên điều gì? ? Từ thực tế nỗi lòng nhà thơ bộc lộ qua câu thơ nào? ? Nghệ thuật sử dụng câu thơ? ? Qua câu thơ bộc lộ tâm trạng nhà thơ? * Giáo viên bình Hoạt động 3: Tổng kết - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - NL: tư duy, ghi nhớ ? Bài thơ có nét nghệ thuật đặc sắc nào? ? Qua thơ tác giả muỗn nói điều gì? - Gv chốt máy chiếu + NT: Phó từ tiếp diễn, từ phủ định Hình ảnh gợi cảm Tả cảnh ngụ tình Giọng điệu trầm buồn -> Ơng đồ đơn, lạc lõng lãng quên người -> Cảnh ảm đạm, lạnh vắng thể nỗi buồn thương tê tái + Phần phần 2: Hình ảnh tương phản, đối lập => Ông đồ bị lãng quên hoàn toàn, tàn tạ, đáng thương -> Đây bi kịch ông đồ - Tác giả: Cảm thương sâu sắc ơng đồ; Xót xa trước mai một nét văn hóa truyền thống Nỗi niềm nhà thơ- Khổ Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Khổ 1: Đào nở -> ông đồ xuất Khổ 5: Đào nở -> ơng đồ vắng bóng + NT: Kết cấu đầu cuối tương ứng -> Thiên nhiên đẹp, bất biến người trở thành xưa cũ Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? NT: Câu hỏi tu từ, giọng thơ ngậm ngùi => Buồn thương, tiếc nuối cho lớp người xưa cũ giá trị văn hóa cổ truyền bị tàn phai III Tổng kết Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn đại, xây dựng hình ảnh đối lập, từ ngữ giản dị, gợi cảm, BPTT nhân hóa, so sánh, đối lập, kết cấu đầu cuối tương ứng, giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi Nội dung: - Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ, từ tốt lên niềm thương cảm chân thành trước Hoạt động luyện tập ? Cảm nhận em hình ảnh ơng đồ Hoạt động vận dụng ? Em có suy nghĩ việc xin chữ đầu xuân nước ta nay? ? Nếu cho chữ, em xin chữ gì? Vì em lại chọn chữ đó? ? Viết đoạn văn nêu cảm nhận em khổ thơ hình ảnh thơ mà em cho đặc sắc nhất? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm hiểu thêm truyền thống xin chữ đầu năm nước ta xưa * Học thuộc thơ; Học nắm vững nội dung học * Chuẩn bị bài: Hai chữ nước nhà + Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn + Tìm hiểu tác giả, nội dung nghệ thuật văn Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 19 TIẾT 76- Bài 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hs củng cố kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn học; biết ưu, nhược điểm kiểm tra học kì Kĩ - Nhận xét, tự đánh giá làm than người khác Thái độ - Giáo dục ý thức tiếp thu sửa lỗi sai Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị - Gv: Chấm bài, thống kê câc lỗi làm hs; Bảng phụ - Hs: Ôn lại kiến thức học, kiểm tra III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: KT * Tổ chức khởi động: T/C chơi trò chơi ”Hộp q bí mật”: hộp quà có câu hỏi, Gv gọi HS lên tham gia trả lời câu hỏi ? Kể tên văn học? Em học kiểu văn nào? - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đề I Đề - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi - NL: ghi nhớ, trình bày - Yêu cầu HS nhắc lại đề II Yêu cầu Hoạt động 2: Yêu cầu - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm Kĩ - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: giao tiếp, hợp tác, trình bày ? Bài làm cần sử dụng kĩ gì? - Chuẩn xác Kiến thức Câu 1( điểm) ? Tác giả đoạn trích có đoạn đoạn a HS nhận biết tên tác giả đoạn trích văn ai? Trong đoạn trích tác giả có đoạn văn Nguyên Hồng sử dụng phương thức biểu đạt gì? ? Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? c Nêu nội dung đoạn văn trên? d Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”, em rút học gì? - Cho hs trao đổi theo cặp: phút ? Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - GV NX, chốt KT ? Thuyết minh áo dài phụ nữ Việt Nam * TL nhóm: nhóm (4 phút) ? Lập dàn cho đề văn trên? - gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv NX, chốt KT Phương thức biểu đạt đoạn trích là: tự kết hợp với biểu cảm, miêu t b HS phát biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn là: so sánh, liệt kê c Đoạn văn diễn tả thật xúc động tâm trạng nghẹn ngào, đau đớn, uất ức, căm tức bé Hồng định kiến hẹp hòi tàn nhẫn xã hội cũ người mẹ mà bé Hồng yêu thương d - Tình mẫu tử giúp có cách nhìn xác thực người đời, có niềm tin, nghị lực sống tốt đẹp - Biết tin tưởng, yêu quý kính trọng mẹ, trân trọng tình mẫu tử! Câu 2( 2,0 điểm) + Chỉ biện pháp tu từ: - Nói q: mồ đổ mưa - So sánh: Mồ thánh thót mưa ruộng cày + Phân tích hiệu phép tu từ trên: Nhấn mạnh tâm công sức người Dù có khó khăn đến đâu mà chí, gắng sức đạt kết cao Câu ( đ) a Mở bài: Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) áo dài Việt Nam b.Thân bài: Nguồn gốc, xuất xứ áo dài VN Vị trí áo dài thời đại: Cấu tạo áo dài: - Áo: + Chiều dài áo (từ cổ xuống đến mắt cá chân); + Cổ áo … Khuy áo …+ Thân áo … + Chất liệu: + Màu sắc: …… + Tay áo ……… - Quần: Áo dài thường mặc với quần lụa, satanh, phi bóng Quần ống rộng, dài đến gót chân … Nghề may áo dài: Vai trò, ý nghĩa áo dài với phụ nữ Tương lai tà áo dài c Kết : Bày tỏ tình cảm với áo dài truyền thống, khẳng định vai trò áo dài truyền thống đời sống người Việt Nam Hoạt động 3: Trả III Trả - GV trả cho HS Nhận Hoạt động 4: Nhận xét IV Nhận xét - Chia học sinh thành cặp Học sinh nhận xét - GV Hd học sinh đọc nhận xét Đọc nhận xét theo cặp chéo - Gọi số cặp đứng lên nhận xét - GV nhận xét chung Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm: + Hầu hết em xác định yêu cầu đề + Biết cách trình bày + Câu 3: Một số em viết đoạn văn hay hấp dẫn: N Hương, Phương, Dinh, Trang… + Nhiều làm trình bày sẽ, khoa học, kết cao: Trang, Tr Hương, Chính + Biết làm văn thuyết minh thứ đồ dùng * Nhược điểm: - Còn số nhầm lẫn kiến thức: Phú, Anh… - Chưa biết cách trình bày câu đoạn văn: Anh, Trúc… - Bài văn TM nội dung thông tin chưa phong phú: Huyền, Trúc, Phú, Trưởng… - Mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, tả: Trưởng, Phú, Tùng… Hoạt động vận dụng * Lỗi tả + bác-> Bác + chuyện -> truyện + khủy chân -> khuỷu chân + chuyền thống -> truyền thống + cứng dắn - Cứng rắn - Lỗi dùng từ, diễn đạt + Chiếc áo dài cổ gọi cổ Tàu -> Cổ áo dài truyền thống cắt theo kiểu cổ Tàu + Trong áo dài có nhiều loại cổ khác -> Hiện nay, áo dài cắt với nhiều loại cổ khác cổ thuyền, cổ tròn… * Đọc, bình hay Hoạt đơng tìm tòi, mở rộng - Xem lại kiểm tra; Tiếp tục phát lỗi sai, sửa chữa - Mượn làm tốt đọc để học tập - Chuẩn bị sách cho học kì II: - Soạn: Nhớ rừng(tiết 1) + Đọc thơ; + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; + Phân tích đoạn ,3

Ngày đăng: 27/09/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w