Giáo án Tiếng Việt THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ngày soạn: Ngày giảng: Hoàng Thị Thập Nguyễn Thị Thu Phương 03/09/2014 11/09/2014 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A/Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Ôn tập, củng cố nâng cao kiến thức phép điệp, phép đối việc sử dụng Tiếng Việt Kĩ - Có kĩ nhận diện, phân tích cấu tạo tác dụng phép tu từ có khả sử dụng phép tu từ cần thiết 3.Thái độ - Có ý thức trau dồi sử dụng tốt ngôn ngữ Tiếng Việt B/ Chuẩn bị 1.Phương tiện - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, máy chiếu… - HS: SGK, soạn… 2.Phương pháp - Phương pháp giao tiếp, gợi tìm, thực hành, rèn luyện theo mẫu 3.Hình thức tổ chức: - Theo lớp, nhóm C/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ (nếu có) 3.Vào Ở THCS làm quen với số biện pháp tu từ Em kể tên biện pháp tu từ mà em biết?( nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phép điệp, phép đối….) Như biết đến phép điệp phép đối Để tìm hiểu sâu tác dụng phép điệp phép đối tìm hiểu hôm nhé! Hoạt động GV HS H: Một em nhắc lại cho cô lớp nghe khái niệm phép điệp? (phép điệp biện pháp tu từ lặp lại Kiến thức cần đạt I Luyện tập phép điệp (điệp ngữ) yếu tố ngôn ngữ văn (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) để nhấn mạnh biểu đạt cảm xúc tạo nên tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật) H : Em lấy ví dụ có sử dụng phép điệp ? ( - Người ta cấy lấy cơng, Tơi cấy trơng nhiều bề Trơng trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày,trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng cho yên lòng - Ca daoHoặc - Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu ! -Thép Mới - GV yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu Bài tập a, (Sử dụng bảng phụ) Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc em thay Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh không hỏi ngày khơng Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá mắc câu Cá mắc câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở H : Trong ca dao có từ lặp lại? - Lặp : + “ nụ tầm xuân” + “cá mắc câu” + “chim vào lồng” H : Ở ngữ liệu “nụ tầm xuân” lặp lại nguyên trạng Nếu ta thay “nụ tầm xuân” “hoa tầm xuân” hay “hoa này” theo em câu thơ có thay đổi khơng? Sự thay đổi biểu nào? - Có - Nếu thay câu thơ thay đổi nhịp điệu ý nghĩa + Nhịp điệu : Thanh trắc tiếng “nụ” thay tiếng “hoa” + Hình ảnh: nụ hoa hai trạng thái hoàn toàn khác -> ý nghĩa thay đổi -> thay “nụ” “hoa” H: Vì có lặp lại câu cuối? - Vừa để so sánh câu rõ nghĩa vữa diễn tả tình quẩn quanh, khơng lối người gái có chồng -> Tạo âm vang, day dứt, xót xa H : Việc lặp lại cụm từ “nụ tầm xuân”, “chim vào lồng”, “cá mắc câu” tạo nên sắc thái cho câu ca dao? + Lặp “nụ tầm xuân”: Nhấn mạnh ý nghĩa hình ảnh người gái đẹp độ tuổi trăng tròn -> Tạo âm hưởng trùng điệp, cảm xúc tiếc nuối + Lặp “cá mắc câu”, “chim vào lồng”: Nhấn mạnh tình phụ thuộc, hồn cảnh gái quẩn quanh, bế tắc, khơng lối ->Tạo cảm xúc buồn, xót xa, tơ đậm tính bi kịch H: Dựa vào khái niệm phép điệp tu từ nêu trên, theo em cụm từ “nụ tầm xuân”, “chim vào lồng”, “cá mắc câu” có phải phép điệp tu từ khơng? => Các ngữ “nụ tầm xuân”, “cá mắc câu”, “chim vào lồng” phép điệp tu từ GV yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu b,(Sử dụng bảng phụ) - Gần mực đen, gần đèn sáng (Tục ngữ) - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (Tục ngữ) - Bà tổ tiên khơng phải tiền gạo (Tục ngữ) H : Một em cho cô từ lặp lại câu tục ngữ trên? Ý nghĩa chúng? - Các từ lặp : + “Gần, thì”: Nhấn mạnh mối quan hệ người với mơi trường sống + “Có”: Khẳng định kiên trì có ngày thành cơng + “Vì”: Khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ so sánh H: Việc lặp từ có tác dụng gì? Theo em có phải phép điệp khơng? - Các từ lặp có tác dụng để khẳng định hay so sánh nội dung hai vế mà không nhấn mạnh ý nghĩa, khơng gợi hình ảnh biểu cảm -> Là tượng lặp từ, phép điệp tu từ => Như vậy, tượng điệp mang giá trị tu từ, có tác dụng thể tình cảm, cảm xúc, có khả gợi hình nâng cao tính biểu cảm cho văn có giá trị tu từ GV rút nhận xét Nhận xét Củng cố kiến thức Câu 1: Đoạn thơ có chứa phép đối? A Cơ bé nhà bên(có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn(thương thương q thơi) (Giang Nam) B Sớm trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím chiều (Xuân Diệu) C Ở sương khói mờ nhân ảnh, Ai biết tình có đậm đà? (Hàn Mặc Tử) D Về thăm quê Bác Làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) => Đáp án B * Bài tập nhà Bài 1: Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp theo nội dung tự chọn Bài 2: Ra vế đối cho bạn đối, kiểu như: Tết đến, nhà vui tết Dặn dò - Các em nhà làm tập soạn “Nội dung hình thức văn văn học”