Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
GIO N NG VN 9 T CHN Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 CHủ Đề 3: từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết 13: từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức - Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau: Cô Liên có làn da trắng hồng . 2. Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức đợc chia thành những kiểu phức nào? - HS trả lời. - GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. A. phần lý thuyết i. Từ phân theo cấu tạo 1. Từ đơn và từ phức. - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. VD: bố, mẹ, xanh, . - Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng. VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ, . Từ phức gồm: + Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, . + Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, . 2. Từ ghép: a. Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe, . b. Từ ghép chính phụ: PHềNG GD-T LC H 31 GIO N NG VN 9 T CHN - GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, .) 3. Từ láy: a. Láy toàn bộ: Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm, vần giữa các tiếng. VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào, . Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tợng biến đổi âm điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng, . b. Láy bộ phận: Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào đó giữa các tiếng về âm hoặc vần. + Về âm: rì rầm, thì thào, . + về vần: lao xao, lích rích, . b. phần bài tập Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt: Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn. a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao? b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp. PHềNG GD-T LC H 32 Cấu tạo từ Tiếng Việt GIO N NG VN 9 T CHN Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa). Gợi ý làm bài Bài tập 1: cần hoàn thành: Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao. Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên, . trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng, . môn: ngọ môn, khuê môn, . * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. - Chuẩn bị: Nghĩa của từ D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: PHềNG GD-T LC H 33 Cấu tạo từ Tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Từ ghép CP Từ láy Tbộ Từ láy bộ phận Từ láy vần Từ láy âm GIO N NG VN 9 T CHN Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 CHủ Đề 3: từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết 14: nghĩa của từ tiếng việt A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng. - Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. 2. Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt? - HS vẽ đúng. - GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng của từ? Lấy VD để làm rõ? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? - HS nêu. A. phần lý thuyết I. Khái quát về nghĩa của từ - Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ. - Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ. VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ăn (ăn phấn, ăn ảnh, .): nghĩa bóng ii. hiện tợng chuyển nghĩa của từ Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. PHềNG GD-T LC H Nghĩa của từ Nghĩa đen Nghĩa bóng 34 GIO N NG VN 9 T CHN - GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD? - HS nêu và lấy VD. iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa a. Từ đồng âm Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả. VD: cái bàn, bàn bạc, . b. Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: chết/mất/toi/hi sinh, . c. Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng- ợc nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng mạnh, lời nói thêm sinh động. VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ, . iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng từ vựng 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp. VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ. Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. 2. Trờng từ vựng: Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít PHềNG GD-T LC H 35 GIO N NG VN 9 T CHN nhất một nét chung về nghĩa. VD: Trờng từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ, vui, buồn, . b. phần Luyện tập Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? Gợi ý: - Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hoàn toàn khác xa nhau về nghĩa. VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ)) Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ) - Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa. VD: mùa xuân, tuổi xuân, . đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề Bài tập 2: Từ Bay trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A) tt A- Nghĩa của từ B- ví dụ 1. Di chuyển trên không 2. Chuyển động theo làn gió 3. Di chuyển rất nhanh 4. Phai mất ,biến mất 5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng a- Lời nói gió bay. b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng). c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu). d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu). e- Chối bay chối biến. Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. (ánh trăng - Nguyễn Du) Gợi ý: - Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự vô tình của ngời đời. - Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung. PHềNG GD-T LC H 36 GIO N NG VN 9 T CHN Bài tập 4: a. Trong câu văn Không! Cuộc đời ch a hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác (Lão Hạc - Nam Cao) cụm từ đáng buồn theo một nghĩa khác ở đây đợc hiểu với nghĩa nào? A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm. B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội. C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công. D. Vì cả ba điều trên. b. Từ nào có thể thay thế đợc từ bất thình lình trong câu Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy (Lão Hạc - Nam Cao) A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại Gợi ý: a. D b. B Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau : Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những ng- ời yêu nớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung. - Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn. * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Giải thích nghĩa của các từ sau đây? Thâm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang. Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị. Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ. Nghênh ngang: Hành vi kém văn hoá. Hiên ngang: T thế của ngời anh hùng. - Chuẩn bị: Từ tiếng Việt theo nguồn gốc - chức năng D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: CHủ Đề 3: từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết 15: Từ tiếng việt theo nguồn gốc - chức năng PHềNG GD-T LC H 37 GIO N NG VN 9 T CHN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về từ tiếng Việt theo nguồn gốc: từ mợn, từ Hán Việt, từ địa phơng, biệt ngữ xã hội, thuật ngữ, từ tợng thanh - từ tợng hình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà. 2. Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt ? Thế nào là từ mợn? Có những bộ phận từ mợn nào là chủ yếu trong tiếng Việt? - HS nêu khái niệm và các bộ phận từ mợn. GV bổ sung qua sơ đồ. ? Thế nào là từ địa phơng? VD? - HS nêu khái niệm và VD. ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? VD? - HS nêu khái niệm và VD. a. lí thuyết 1. Từ mợn Từ mợn là những từ mợn từ tiếng của nớc ngoài để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc điểm . mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để diễn đạt. 2. Từ địa phơng Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng phổ biến ở một địa phơng, vùng miền nhất định. VD: mô (đâu), tê (kia), răng (sao), rứa (thế) .là những từ ở địa phơng vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá). 3. Biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Không nên lạm dụng biệt ngữ xã hội vì có thể sẽ gây khó hiểu. VD: ngỗng (điểm 2), trứng (điểm 1), . 4. Thuật ngữ PHềNG GD-T LC H 38 Từ mợn Từ mợn tiếng Hán (Từ Hán Việt) Từ mợn các ngôn ngữ khác (Pháp, Anh .) GIO N NG VN 9 T CHN ? Thế nào là thuật ngữ? VD? - HS nêu khái niệm và VD. ? Thế nào là từ tợng thanh ? VD? - HS nêu khái niệm và VD. ? Thế nào là từ tợng hình? VD? - HS nêu khái niệm và VD. Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. VD: thạch nhũ (Địa lí), từ vựng (Ngôn ngữ học), . 5. Từ tợng thanh - từ tợng hình. - Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của ngời, vật trong tự nhiên và đời sống. VD: oa oa, hu hu, hô hố, . - Từ tợng hình là từ mô phỏng hình dáng, điệu bộ của ngời, vật. VD: Khật khỡng, lừ đừ, . b. Phần Luyện tập Bài tập 1: a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tợng hình? A. vật vã B. rũ rợi C. xôn xao D. xộc xệch b) Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt? A. vô địch B. nhân dân C. bộ óc D. chân lý c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ? Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ, hội là đạm thanh Gần xa nô nức yến anh. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm. Gợi ý: a) B b) C c) 11 Bài tập 2: Tìm các từ láy tợng thanh, từ láy tợng hình trong các câu, đoạn thơ sau: a. Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo (Thu điếu - Nguyễn Khuyến) b. Trời thu trong vắt mấy tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu (Thu vịnh - Nguyễn Khuyến) c. ôi! Từ không đến có Xảy ra nh thế nào? Nay má hây hây gió Trên lá xanh rào rào PHềNG GD-T LC H 39 GIO N NG VN 9 T CHN ( Quả sấu non trên cao - Xuân Diệu) Gợi ý: Từ láy tợng thanh: rào rào; từ láy tợng hình: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ phơ, hắt hiu, hây hây, rào rào. Bài tập 3: Xác định các từ địa phơng có trong đoạn thơ sau: Chuối đầu vờn đã lổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vờn Không nhớ anh răng đợc! (Thăm lúa - Trần Hữu Thung) Gợi ý: lổ:trổ, răng (sao) * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: 1. Giải nghĩa các thuật ngữ sau và cho biết nó thuộc môn, lĩnh vực khoa học nào: đơn chất, truyện, đơn bào,truyện Nôm. 2. Đọc đoạn thơ: Gần miền có một mụ nào . Dớp nhà thờ t ợng ngời thơng dám nài ! - Truyện Kiều (Nguyễn Du). Thống kê từ Hán Việt theo mẫu: + Năm từ theo mẫu viễn khách: + Năm từ theo mẫu tứ tuần: + Năm từ theo mẫu vấn danh - Chuẩn bị: Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: CHủ Đề 3: từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết 16: Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: PHềNG GD-T LC H 40 [...]... xanh nh tàu lá, long trời lở đất Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên? A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh 44 PHềNG GD-T LC H GIO N NG VN 9 T CHN Gợi ý: B Bài tập 4: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:...GIO N NG VN 9 T CHN - Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt Phân biệt một số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C tổ... học bài ở nhà 42 PHềNG GD-T LC H GIO N NG VN 9 T CHN - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận dụng các phép tu từ - Chuẩn bị: Luyện tập làm bài tập về các biện pháp tu từ từ vựng D ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: CHủ Đề 3: từ vựng - các biện pháp tu từ Tiết... Hồ * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ D ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: CHủ Đề 3: Tiết 18: A Mục tiêu: 1 Kiến thức: từ vựng - các biện pháp tu từ luyện tập trau dồi vốn từ PHềNG GD-T LC H 45 GIO N NG VN 9 T CHN - Củng cố những hiểu biết về cách trau... pháp tu từ Tiết 17: Luyện tập làm bài tập về các biện pháp tu từ từ vựng PHềNG GD-T LC H 43 GIO N NG VN 9 T CHN A Mục tiêu: - Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt qua làm các bài tập thực hành 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C tổ... thể dùng từ một cách chính xác 2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ - Gặp từ ngữ khó không hiểu thì ta phải nhờ họ giải thích để hiểu biết và nắm chắc đợc nghĩa của từ - Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ ngữ nào mình không hiểu nghĩa thì phải tra từ điển hoặc hỏi những ngời tin cậy để nắm đợc nghĩa của từ đó để hiểu đợc nội dung của văn bản - những từ mới cần ghi chép cẩn thận ii luyện tập Bài tập 1:... PHềNG GD-T LC H GIO N NG VN 9 T CHN b Ba tiếng kẻng dóng lên một hồi dài c một kĩ s ngời Nga là cha ruột của súng AK d Trong chiến tranh, nhiều chiến sĩ cách mạng đã bị tra tấn hết sức cực đoan e Cách đây 25 năm, điểm chuẩn dể du học nớc ngoài là 21 điểm vào năm 198 1 Bài tập 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp từ sau: thám báo - quân báo; tình báo - gián điệp; trinh sát - trinh... của GV - HS Nội dung cần đạt i lí thuyết Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh 1 So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - GV cho HS nêu khái VD: Trẻ em nh búp trên cành niệm các phép tu từ từ 2 Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn... Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng trau dồi vốn từ qua làm các bài tập B Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Bài cũ: ? Nêu những cách trau dồi vốn từ? 2 Tổ chức HS hoạt động Hoạt động của GV - HS ? Nêu những cách để trau dồi vốn từ? - HS xác định... vững nghĩa của từ và cách dùng từ? - HS lí giải ? Ta có thể làm tăng vốn từ cho bản thân bằng những cách nào? - HS rút ra kinh nghiệm cá nhân GV bổ sung, rút ra kết luận chung Nội dung cần đạt i kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ 1 Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ - Một từ có thể nhiều nghĩa, ngợc lại một khái niệm có thể đợc biểu hiện bằng nhiều từ - Vì vậy cần phải có ý thức nắm đợc . Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức đợc. là từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD? - HS nêu và lấy VD. iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng