Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su CSTN graphen nanocomposit bằng phương pháp latex

58 129 2
Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su CSTN graphen nanocomposit bằng phương pháp latex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐỖ THỊ TRANG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CAO SU CSTN/GRAPHEN NANOCOMPOZIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LATEX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa cơng nghệ - Môi trường HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐỖ THỊ TRANG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CAO SU CSTN/GRAPHEN NANOCOMPOZIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LATEX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa cơng nghệ - Mơi trường Người hướng dẫn khoa học: Lương Như Hải HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong nhiều tháng học tập nghiên cứu, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với thời gian quy định Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lương Như Hải - Trung tâm Phát triển công nghệ cao - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, trang bị cho em kiến thức chuyên mơn cần thiết q trình học tập trường Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần mủ cao su thiên nhiên Bảng 1.2: Thành phần hoá học cao su thiên nhiên Bảng 1.3: Tính chất vật lý cao su thiên nhiên Bảng 1.4: Các thơng số tính graphen thép 10 Bảng 1.5: Mối quan hệ kích thước hạt bề mặt riêng 14 Bảng 2.1: Thành phần mẫu vật liệu cao su nanocompozit …… 28 Bảng 3.1: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu sở cao su thiên nhiên 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo cao su thiên nhiên Hình 1.2: Tấm graphen Hình 1.3: Cấu trúc tinh thể graphen 11 Hình 1.4: Cấu trúc vùng lượng graphen đơn 11 Hình 1.5: Hình ảnh hiển vi quang học lớp graphen đơn 11 Hình 1.6: Cấu trúc vùng lượng lớp kép graphen có cấu trúc đối xứng 12 Hình 1.7: Cấu trúc vùng lượng lớp kép graphen khơng đối xứng 12 Hình 1.8: Ngun lý chung để chế tạo vật liệu polyme nanocompozit 17 Hình 1.9: Sơ đồ chế tạo polyme/graphen nanocompozit công nghệ latex 19 Hình 1.10: Hai mơ hình cho cấu trúc bề mặt hạt latex cao su 20 Hình 1.11: Mối quan hệ ứng suất-sức căng vật liệu cao su/graphen nanocompozit 22 Hình 1.12: Dây chun hãng Alliance Rubber nghiên cứu để sản xuất 23 Hình 1.13: Graphen nhàu xếp lớp polyme 23 Hình 2.1: Mẫu vật liệu đo tính chất kéo vật liệu …… ……………… 29 Hình 3.1: Ảnh hưởng hàm lượng GE tới độ bền kéo đứt vật liệu………………………………………………………………………… 32 Hình 3.2: Ảnh hưởng hàm lượng GE tới độ giãn dài đứt vật liệu33 Hình 3.3: Ảnh hưởng hàm lượng GE tới độ cứng vật liệu 33 Hình 3.4: Cơ chế tạo mixel chất hoạt động bề mặt phân tán CNT [34] 34 Hình 3.5: Ảnh hưởng hàm lượng CTAB tới độ bền kéo đứt vật liệu 35 Hình 3.6: Ảnh hưởng hàm lượng CTAB tới độ giãn dài đứt vật liệu 35 Hình 3.7: Ảnh hưởng hàm lượng CTAB tới độ cứng vật liệu 36 Hình 3.8: Ảnh FESEM mẫu CSTN/1GE 37 Hình 3.9: Ảnh FESEM mẫu CSTN/1GE/CTAB 37 Hình 3.10: Ảnh FESEM mẫu CSTN/3GE/CTAB 38 Hình 3.11: Biểu đồ TGA mẫu CSTN 39 Hình 3.12: Biểu đồ TGA mẫu CSTN/1GE 40 Hình 3.13: Biểu đồ TGA mẫu CSTN/3GE 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BR Cao su nitril butadien CNT Ống nano cacbon CSTN Cao su thiên nhiên CTAB Cetyl trimetyl amoni bromua EPDM Cao su Etylen propylen dien monome FESEM Kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ GE Graphen Ghz Gigahertz GPa Gigapascal HĐBM Hoạt động bề mặt L-CSTN Latex cao su thiên nhiên NC Nanoclay PE Polyetylen Pkl Phần khối lượng PP Polypropylen TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TESPT Bis-(3-trietoxysilyl propyl) tetrasulphit TGA Phân tích nhiệt trọng lượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cao su thiên nhiên 1.1.1 Lịch sử phát triển cao su thiên nhiên 1.1.2 Mủ cao su thiên nhiên (Latex) 1.1.3 Cao su sống 1.1.4 Thành phần hoá học cao su thiên nhiên 1.1.5 Tính chất cao su thiên nhiên 1.2 Graphen 1.2.1 Tính chất graphen 1.3 Vật liệu polyme nanocompozit, cao su nanocompozit 13 1.3.1 Phân loại đặc điểm vật liệu cao su nanocompozit 15 1.3.2 Ưu điểm vật liệu polyme nanocompozit cao su nanocompozit 16 1.3.3 Phương pháp chế tạo 16 1.4 Tình hình nghiên cứu vật liệu cao su/graphen nanocompozit nước 17 1.4.1 Các nghiên cứu giới 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Thiết bị hóa chất 27 2.3 Chế tạo mẫu 28 2.4 Phương pháp xác định số tính chất học vật liệu 29 2.4.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 29 2.4.2 Phương pháp xác định độ giãn dài đứt 30 2.4.3 Phương pháp xác định độ cứng vật liệu 30 2.5 Nghiên cứu độ bền nhiệt vật liệu phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng 30 2.6 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng graphen tới tính chất học vật liệu 32 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất hoạt động bề mặt CTAB tới tính chất học vật liệu 34 3.3 Nghiên cứu cấu trúc hình thái vật liệu 36 3.4 Nghiên cứu khả bền nhiệt vật liệu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Ngày với phát triển công nghiệp tiên tiến kéo theo phát triển không ngừng ngành công nghiệp phụ trợ Khoa học công nghệ vật liệu đối tượng quan trọng nằm phát triển khơng ngừng Việc nghiên cứu chế tạo tìm kiếm vật liệu thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học ngồi nước giá trị mang lại Việt Nam nước xuất cao su thiên nhiên lớn, với tổng diện tích tính đến đạt khoảng 910.500 Sản lượng cao su thiên nhiên (CSTN) nước ta có tăng trưởng vượt bậc năm qua Đây nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành rẻ thân thiện với môi trường Tuy nhiên, vật liệu cao su truyền thống tồn số nhược điểm Do đó, việc nghiên cứu nâng cao tính lý, kỹ thuật, mở rộng khả ứng dụng cho CSTN để sản xuất sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ nhu cầu nước xuất vấn đề cần quan tâm Để tăng khả ứng dụng khắc phục nhược điểm cho vật liệu cao su thiên nhiên, vật liệu thường gia cường số chất độn gia cường than đen, silica, clay, [44] Khả gia cường chất độn cho cao su phụ thuộc vào kích thước hạt, hình dạng, phân tán khả tương tác với cao su [27,28] Các chất độn nano có kích thước từ 1-100 nm, cải thiện đáng kể tính chất học vật liệu Với diện tích bề mặt lớn, hạt nano tương tác tốt với đại phân tử cao su, dẫn đến nâng cao hiệu gia cường Do vậy, hạt nano quan trọng để gia cường cho vật liệu cao su [37] Graphen vật liệu có nhiều tính chất đặc biệt dẫn nhiệt, dẫn điện tốt tính chất học cao (độ bền kéo khoảng 125 GPa) Các tính chất ấn tượng graphen thu hút nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực polyme nanocompozit Graphen chất độn nano gia cường đa với 19 Độ bền kéo đứt (MPa) 18 17 16 15 14 13 10 12 Hàm lượng CTAB (% ) Hình 3.5: Ảnh hưởng hàm lượng CTAB tới độ bền kéo đứt vật liệu 740 Độ giãn dài đứt (%) 710 680 650 620 590 560 530 500 10 12 Hàm lượng CTAB (% ) Hình 3.6: Ảnh hưởng hàm lượng CTAB tới độ giãn dài đứt vật liệu Độ cứng (Shore A) 48 45 42 39 36 33 30 10 12 Hàm lượng CTAB (% ) Hình 3.7: Ảnh hưởng hàm lượng CTAB tới độ cứng vật liệu Từ kết cho thấy, độ bền kéo đứt vật liệu đạt giá trị lớn hàm lượng 7% CTAB Điều giải thích hàm lượng CTAB thấp, hấp thụ CTAB bề mặt GE trạng thái cân động với phân tử hấp thụ giải hấp trạng thái cân bằng, bề mặt GE bao phủ chất hoạt động bề mặt CTAB mức tối thiểu Do vậy, khả tương tác GE với polyme đạt kết tốt Tuy nhiên, hàm lượng CTAB lớn (10 pkl), bề mặt GE bao phủ chất hoạt động bề mặt dạng đa lớp, khả tăng tương tác GE cao su giảm, dẫn đến độ bền kéo đứt giảm Trong đó, độ giãn dài đứt vật liệu tăng dần độ cứng giảm nhẹ hàm lượng chất hoạt động bề mặt CTAB tăng Điều cho thấy, chất hoạt động bề mặt việc làm tăng khả phân tán GE cao su, chúng đóng vai trò chất hóa dẻo cho hệ vật liệu 3.3 Nghiên cứu cấu trúc hình thái vật liệu Cấu trúc vật liệu cao su CSTN/GE nanocompozit xác định phương pháp kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) Bề mặt gẫy mẫu vật liệu với hàm lượng GE pkl có khơng có chất hoạt động bề mặt CTAB chụp kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ S4800 hãng Hitachi (Nhật Bản), kết ảnh FESEM thể hình Hình 3.8: Ảnh FESEM mẫu CSTN/1GE Hình 3.9: Ảnh FESEM mẫu CSTN/1GE/CTAB Hình 3.10: Ảnh FESEM mẫu CSTN/3GE/CTAB Kết ảnh FESEM cho thấy, với hàm lượng GE thấp (1 pkl), mật độ phân bố GE cao su thiên nhiên tương đối đồng Đối với mẫu CSTN/1GE khơng có chất hoạt động bề mặt CTAB, khả tương tác, bám dính GE cao su chưa thật tốt Trong với mẫu CSTN/1GE có thêm chất hoạt động bề mặt CTAB, GE phân tán đồng tương tác với cao su tốt Điều lý giải tính học vật liệu tăng có thêm chất chất hoạt động bề mặt Khi hàm lượng GE tăng lên pkl, bề mặt gãy mẫu vật liệu xuất GE với kích thước lớn với phân bố khơng đồng đều, làm giảm tính chất học vật liệu 3.4 Nghiên cứu khả bền nhiệt vật liệu Độ bền nhiệt vật liệu đánh giá phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Kết phân tích nhiệt TGA mẫu vật liệu cao su thiên nhiên grphene trình bày hình 3.11, 3.12, 3.13 bảng 3.1 Hình 3.11: Biểu đồ TGA mẫu CSTN Hình 3.12: Biểu đồ TGA mẫu CSTN/1GE Hình 3.13: Biểu đồ TGA mẫu CSTN/3GE Bảng 3.1: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu sở cao su thiên nhiên Nhiệt độ bắt đầu phân Mẫu hủy mạnh o ( C) Nhiệt độ Tốc độ phân Tổn hao phân hủy hủy khối mạnh mạnh lượng đến 13,63 600 C 94,19 o o CSTN 355,9 ( C) 378,7 CSTN/1GE/CTAB 356,9 379,9 12,17 93,36 CSTN/3GE/CTAB 356,6 379,9 12,32 90,68 Kết phân tích nhiệt cho thấy, giản đồ TGA mẫu CSTN (hình 3.11) o có nhiệt độ bắt đầu phân hủy mạnh 355,9 C pic phân hủy mạnh o nhiệt độ 378,7 C Khi có thêm pkl GE (hình 3.12), khả bền nhiệt vật liệu cao su thiên nhiên cải thiện Điều thể nhiệt độ bắt đầu phân hủy mạnh tăng, tốc độ phân hủy mạnh vật liệu giảm (từ 13,63 xuống 12,17%/phút) Điều giải thích, mặt GE chất độn vô nên đưa vào cao su làm tăng ổn định nhiệt, mặt khác chúng đóng vai trò cách nhiệt làm hàng rào ngăn cản trình chuyển khối chất dễ bay sinh trình phân hủy nhiệt Chính vậy, với hàm lượng GE thích hợp làm tăng khả bền nhiệt vật liệu Tuy nhiên, hàm lượng GE tăng (3 pkl) độ bền nhiệt vật liệu lại có xu hướng giảm chút so với mẫu cao su chứa pkl GE (nhiệt độ bắt đầu phân hủy mạnh giảm tốc độ phân hủy mạnh lại tăng) Điều cho thấy, hàm lượng GE có xu hướng kết tụ làm giảm khả tương tác với cao su, dẫn đến cấu trúc vật liệu khơng chặt chẽ độ bền kéo đứt vật liệu giảm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: Đã nghiên cứu chế tạo vật liệu CSTN/graphen nanocompozit phương pháp latex sử dụng chất hoạt động bề CTAB Hàm lượng graphen thích hợp để gia cường cho vật liệu CSTN pkl Ở hàm lượng này, độ bền kéo đứt vật liệu tăng 20,78% với mẫu CSTN không gia cường Chất hoạt động bề mặt CTAB với hàm lượng thích hợp (7% so với graphen) làm tăng khả phân tán GE cao su tăng khả tương tác GE với cao su, từ làm tăng tính chất lý vật liệu Khi hàm lượng CTAB lớn (10%), tính chất lý vật liệu lại có xu hướng giảm Với hàm lượng GE thấp (1 pkl), mật độ phân bố GE CSTN tương đối đồng Đối với mẫu CSTN/1GE có chất hoạt động bề mặt CTAB, khả tương tác, bám dính GE cao su tốt với mẫu khơng có chất hoạt động bề mặt CTAB Khả bền nhiệt vật liệu CSTN cải thiện có thêm GE Kiến nghị Để định hướng ứng dụng vật liệu CSTN/GE nanocompozit vào thực tế cần tiếp tục nghiên cứu thêm khả dẫn điện dẫn nhiệt vật liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Anh Vân, Vương Quốc Việt, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở blend cao su thiên nhiên cao su cloropren với ống nano cacbon, Tạp chí Hóa học, 53(5e1), 194-197, (2015) Đào Thế Minh, Chuyên đề vật liệu polyme compozit, Đại học quốc gia Hà Nội, (2003) Đặng Việt Hưng, Nghiên cứu chế tạo chủ liệu sở cao su thiên nhiên phụ gia nano gia cường, Báo cáo tổng kết đề tài, mã số KC.02/11-15, Hà Nội, (2013) Đặng Việt Hưng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit sở cao su thiên nhiên chất độn nano, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, (2010) Đỗ Quang Kháng, Cao su-Cao su blend ứng dụng, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, (2012) Đỗ Quang Kháng, Vật liệu Polyme - Vật liệu Polyme tính cao, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, (2013) Đỗ Quang Kháng, Đỗ Trường Thiện, Nguyễn Văn Khôi, Vật liệu tổ hợp polyme - ưu điểm ứng dụng, Tạp chí hoạt động khoa học, 10, tr.37 - 41, (1995) La Văn Bình, Khoa học cơng nghệ vật liệu, NXB Đại học Bách khoa, Hà Nội, (2002) Lê Như Đa, Đặng Việt Hưng, ng Đình Long, Nguyễn Vĩnh Đạt, Hồng Nam, Bùi Chương, Nghiên cứu vai trò nanoclay chất trợ tương hợp blend C TN EPDM, Tạp chí Hóa học, 53(4), 503508, (2015) 10 Lương Như Hải, Phạm Công Nguyên, Ngô Trịnh Tùng, Lưu Đức Hùng, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo, cấu trúc tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở sở cao su thiên nhiên, cao su cloropren gia cường nanoclay, Tạp chí Hóa học, 55(1), 66-70, (2017) 11 Ngô Phú Trù, Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Nxb Đại học Bách Khoa, Hà Nội, (2003) 12 Nguyễn Hữu Trí, Khoa học kỹ thuật công nghệ cao su thiên nhiên, Nhà xuất trẻ, Hà Nội, (2003) 13 Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Quang, Nghiên cứu khảo sát tính chất vật liệu polyme tổ hợp sở cao su thiên nhiên polypropylen, cao su styren butadien gia cường carbon nanotube tác dụng điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Tạp chí Hóa học, 48 (4A), tr 429-433, (2010) 14 Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Quang, Nguyễn Tuấn Anh, Nghiên cứu tính chất vật liệu polyme tổ hợp sở cao su thiên nhiên cao su etyle-propylen-dien-monome cao su butadien gia cường cacbon nanotube tác dụng điều kiện khí hậu Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 48(3A), 229-232, (2011) 15 Trần Hải Ninh, Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Việt Hưng, Hoàng Huy Đồng Hoàng Hải Hiền, The effect epoxidised natural rubber on the properties of nanosilica filled natural rubber, Proceeding of the 11th International Conference on Ecomaterial (ICEM 11) Green Material & Green Technology for Green “Monozukuri”, 121-127, Hanoi -11/2013 Tiếng Anh 16 A Cortijo, MAH Vozmediano, Effects of topological defects and local curvature on the electronic properties of planar graphene, Nuclear Physics B, 763(3), 293-308, (2007) 17 Azmi Mohamed,Tretya Ardyani, Suriani Abu Bakar, Paul Brown, Martin Hollamby, Masanobu Sagisaka, Julian Eastoe, Graphene-philic surfactants for nanocomposites in latex technology, Advances in Colloid and Interface Science, 230, 54-69, (2016) 18 Bryning M.B., Milkie D.E., Islam M F., Kikkawa J.M.,Yodh A.G, Thermal conductivity and interfacial resistance in singlewall carbon nanotube epoxy composites, Appl Phys.Lett., 87, 161909/1-3, (2005) 19 Christian Kemp K, Cho Y, Chandra V, Kim KS, Functionalization of Graphene Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KgaA, Chapter 7, 199-218, (2014) 20 Dimitrios G Papageorgiou, Ian A Kinloch, Robert J Young, Graphene/elastomer nanocomposites, Carbon, 95, 460-484, (2015) 21 Florian Banhart, Jani Kotakoski, and Arkady V Krasheninnikov, Structural Defects in Graphene, ACS Nano, 5(1), 26–41, (2011) 22 G Lagaly, Introduction: From clay mineral-polymer interactions to clay mineral-polymer nanocomposites, Applied Clay Science, 15(1), 1-9, (1999) 23 Ghislandi M, Tkalya E, Marinho B, Koning CE, de With G, Electrical conductivities of carbon powder nanofillers and their latex-based polymer composites, Composites, Part A, 53, 145-151, (2013) 24 Green AA, Hersam MC, Emerging Methods for Producing Monodisperse Graphene Solutions, J Phys Chem.Lett, 1, 544-549, (2010) 25 H Aguilar-Bolados, J.Brasero, M A Lopez-Manchado, and M Yazdani-Pedram, High performance natural rubber/thermally reduced graphite oxide nanocomposites by latex technology, Composites Part B: Engineering, 67, 449–454, (2014) 26 H.Joseph Koo, Polymer Nanocomposites: Processing, Characterization, and Applications, McGraw-Hill, (2006) 27 H.Tahermansouri, D Chobfrosh khoei, M Meskinfam, Functionalization of Carboxylated Multi-wall Nanotubes with 1,2phenylenediamine, Int.J.Nano.Dim, 1(2), 153-158, (2010) 28 Jarmila Vilčáková , Robert Moučka, Petr Svoboda, Markéta Ilčíková, Natalia Kazantseva, Martina Hřibová , Matej Mičušík and Mária Omastová, Effect of Surfactants and Manufacturing Methods on the Electrical and Thermal Conductivity of Carbon Nanotube/Silicone Composites, Molecules, 17, 13157-13174, (2012) 29 Li D., Muller M.B., Gilje S., Kaner R.B and Wallace G.G, Processable Aqueous Dispersions of Graphene Nanosheets, Nature Nanotechnology, 3, 101-110, (2008) 30 Lim H, Lee JS, Shin HJ, Shin HS, Choi HC, Spatially resolved spontaneous reactivity of diazonium salt on edge and basal plane of graphene without surfactant and its doping effect, Langmuir, 26(14), 12278-12284, (2010) 31 Lotya M, Hernandez Y, King PJ, Smith RJ, Nicolosi V, Karlsson LS, Blighe FM, De S, Wang Z, McGovern IT, Duesberg GS, Coleman JN, Liquid phase production of graphene by exfoliation of graphite in surfactant/water solutions, J Am Chem Soc, 131(10), 3611-3620, (2009) 32 Márcia M Rippel, Lay-Theng Lee, Carlos A.P Leite, Fernando Galembeck Skim and cream natural rubber particles: colloidal properties, coalescence and film formation, Journal of Colloid and Interface Science, 268(2), 15, 330-340, (2003) 33 Mohamed A, Anas AK, Abu Bakar S, Ardyani T, Zin WMW, Ibrahim S, Sagisaka M, Brown P, Eastoe J, Enhanced dispersion of multiwall carbon nanotubes in natural rubber latex nanocomposites by surfactants bearing phenyl groups, J Colloid Interface Sci, 455, 179-187, (2015) 34 Mohamed A, Anas AK, Abu Bakar S, Aziz AA, Sagisaka M, Brown P, Eastoe J, Kamari A, Hashim N, Isa IM, Preparation of multiwall carbon nanotubes (MWCNTs) stabilised by highly branched hydrocarbon surfactants and dispersed in natural rubber latex nanocomposites, Colloid and Polymer Science, 292(11), 3013–3023, (2014) 35 Mustafa Lotya, Paul J King, Umar Khan, Sukanta De and Jonathan N Coleman, High-Concentration, Surfactant-Stabilized Graphene Dispersions, ACS Nano, (6), 3155–3162, (2010) 36 Nawamawat K., Sakdapipanich J.T., Ho C.C., Ma Y., Song J., Vancso J.G., Surface Nanostructure of Hevea Brasiliensis Natural Rubber Latex Particles, Colloid Surface A: Physicochemical and Engineering Aspects, 390(1-3), 157–166, (2011) 37 Olga Shenderova, Donald Brenner, and Rodney S Ruof (2003), Would Diamond Nanorods Be Stronger than Fullerene Nanotubes?, Nano letters, (6), pp 805-809 38 Parviz D, Das S, Ahmed HS, Irin F, Bhattacharia S, Green MJ, Dispersions of non-covalently functionalized graphene with minimal stabilizer, ACS Nano, 6(10), 8857-8867, (2012) 39 Péter Berki, Do Quang Khang, Do Quang Minh, Luong Nhu Hai, Ngo Trinh Tung, József Karger-Kocsis, Interphase tailoring via π-cation interaction in graphene and graphene oxide containing NR nanocomposites prepared by latex compounding, Polymer Testing, 67, 46– 54, (2018) 40 P Jawahar, M Balasubramanian, Preparation and Properties of Polyester-Based Nanocompozites Nanomaterials, 1-7, (2009) Gel Coat System, Journal of 41 Pham VH, Dang TT, Hur SH, Kim EJ, Chung JS, Highly conductive poly(methyl methacrylate) (PMMA)-reduced graphene oxide composite prepared by self-assembly of PMMA latex and graphene oxide through electrostatic interaction, ACS Appl Mater Interfaces, 4(5), 2630263, (2012) 42 Puskas JE, Chiang K, Barkakaty J In Kohjiya S, Ikeda Y, Chemistry, Manufacture and Applications of Natural Rubber, Woodhead Publishing, (2014) 43 Rafiee MA, Rafiee J, Wang Z, Song H, Yu ZZ, Koratkar N., Enhanced mechanical properties of nanocomposites at low graphene content, ACS Nano, 3(12), 3884-3890, (2009) 44 Sabu Thomas, Ranimol Stephen, Rubber Nanocomposites Preparation, Properties and Applications, John Wiley & Sons (ASia) Pte Ltd, (2010) 45 Stankovich S, Dikin DA, Dommett GHB, Kohlhass KM, Zimney EJ, Stach EA, Piner RD, Nguyen ST, Ruoff RS, Graphene-Based Composite Materials, Nature, 442, 282-286, (2006) 46 Tantis I, Psarras GC, Tasis D., Functionalized graphene-poly(vinyl alcohol) nanocomposites: physical and dielectric properties, Express Polym Lett, 6(4), 283-292, (2012) 47 Tkalya E, Ghislandi M, Alekseev A, Koning C, Loos J, Latex-based concept for the preparation of graphene-based polymer nanocomposites, J Mater Chem, 20(15), 3035–3039, (2010) 48 W Choi, I Lahiri, R Seelaboyina, and Y S Kang, Synthesis of Graphene and Its Applications: A Review, Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences, 35, 52–71, (2010) 49 Wan YJ, Tang LC, Yan D, Zhao L, Li YB, Wu LB, Jiang JX, Lai GQ., Improved dispersion and interface in the graphene/epoxy composites via a facile surfactant-assisted process, Composites Sci Technol, 82, 60-68, (2013) 50 Wang Xing, Maozhu Tang, Jinrong Wu, Guangsu Huang, Hui Li Zhouyue Lei, Xuan Fu, Hengyi Li, graphene/rubber Multifunctional properties of nanocomposites fabricated by a modified latex compounding method, Composites Science and Technology, 99, 67-74, (2014) 51 Yoonessi M, Gaier JR, Highly conductive multifunctional graphene polycarbonate nanocomposites, ACS Nano, 4, 7211-7220, (2010) 52 Yu J., Lu K., Sourty J., Characterization E., Grossiord N., Koning of C E., conductive & Loos multiwall carbonnanotube/polystyrene composites prepared by latex technology, Carbon, 45(15), 2897-2903, (2007) Internet 53 http://vngraphene.com/graphene/category/graphene-cao-su/ ... tài: Nghiên cứu chế tạo tính chất cao su C TN graphen nanocomposit b ng phương pháp latex làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục tiêu nghiên cứu - Nâng cao tính chất lý cho vật liệu cao su thiên... graphen cao su phương pháp latex Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng graphen tới tính chất học vật liệu - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất hoạt động bề mặt CTAB tới tính chất. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐỖ THỊ TRANG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CAO SU CSTN/ GRAPHEN NANOCOMPOZIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LATEX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa cơng

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan