Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU GỖ NHỰA TỪ NHỰA POLYEHYLEN TÁI CHẾ VỚI MÙN CƯA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CẤN DUY HUẤN Hà Nội, Năm 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU GỖ NHỰA TỪ NHỰA POLYEHYLEN TÁI CHẾ VỚI MÙN CƯA CẤN DUY HUẤN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS MAI VĂN TIẾN Hà Nội, Năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Mai Văn Tiến Cán chấm phản biện 1: PSG.TS Nguyễn Huy Tùng Cán chấm phản biện 2: TS Đỗ Văn Công Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 02 tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN! Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cấn Duy Huấn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu gỗ nhựa từ nhựa Polyethylen tái chế với mùn cưa” Tôi xin chân thành cảm ơn TS Mai Văn Tiến hướng dẫn thực luận văn suốt thời gian qua, truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu, bảo tận tình động viên giúp tơi hồn thành báo cáo luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá suốt thời gian học cao học trường Cảm ơn anh chị, bạn bè người bạn đồng hành quãng thời gian học cao học, người sát cánh, giúp đỡ, động viên nguồn động lực để tơi vươn lên Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy – để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Cấn Duy Huấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu cứu: nghiên Các nội dung nghiên chính: cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu vật liệu compozit 1.1.1 Vật liệu 1.1.2 Tính chất vật compozit liệu 1.1.3 Phân loại vật .8 liệu compozit 1.1.4 Ứng dụng compozit vật 1.2 Tổng quan vật gỗ liệu compozit 1.2.1 Vật liệu compozit gỗ 1.2.2 Thành phần cấu nhựa 10 liệu 1.2.3 Các phương pháp 18 tạo chế tạo compozit vật vật liệu liệu - compozit compozit nhựa nhựa gỗgỗ-nhựa 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chất compozit gỗ-nhựa 20 1.3 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước vật liệu gỗ nhựa .22 1.3.1 Nghiên cứu 22 nước 1.3.2 Nghiên cứu 26 nước CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Hóa chất, dụng cụ bị 29 2.2.1 Thiết bị dụng .29 thiết sử 2.2.2 Nguyên liệu hoá chất 29 2.3 Phương pháp chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa 30 2.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu, hoá chất 30 2.3.2 Sơ đồ quy trình chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa 30 2.3.3 Thực nghiệm chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa 32 2.3.4 Phương pháp chế tạo mẫu 34 2.4 Các phương pháp xác định tính chất vật liệu 34 2.4.1 Xác định độ bền vật liệu 34 2.4.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM - Scanning Electron Microscope) .36 2.4.3 Phương pháp phân tích nhiệt TGA (Thermal Gravimetric Analysis) 36 2.4.4 Phương pháp nhiệt vi sai DTA (Differential Thermal Analysis) 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Nghiên cứu khả tương hợp thành phần tổ hợp để chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa .37 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa sở HDPE tái chế với mùn cưa 38 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nhựa HDPE/mùn cưa đến tính chất lý 38 3.2.2 Ảnh hưởng kích thước hạt mùn cưa đến tính chất vật liệu gỗ nhựa tạo thành 39 3.2.3 Ảnh hưởng tốc độ trộn hợp đến tính chất lý nhựa hạt 40 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ trộn hợp đến tính chất lý nhựa hạt 41 3.2.5 Ảnh hưởng phụ gia tương MAPE hợp đến tính chất vật liệu compozit gỗ nhựa .4 3.2.6 Ảnh hưởng phụ gia chống cháy Al2O3 đến tính chất vật liệu compozit gỗ nhựa .4 3.2.7 Ảnh hưởng phương pháp xử lý mùn cưa đến tính chất vật liệu compozit gỗ nhựa tạo thành 44 3.3 Đặc trưng cấu trúc tnh chất vật liệu compozit gỗ nhựa từ nhựa HDPE tái chế với mùn cưa 46 3.3.1 Đặc trưng cấu trúc hình thái bề mặt vật liệu gỗ nhựa 46 3.3.2 Giản đồ phân tích nhiệt vật liệu gỗ nhựa 47 3.3.3 Khảo sát khả chịu môi trường vật liệu compozit gỗ nhựa HDPE tái chế với mùn cưa .49 3.4 So sánh số tính chất vật liệu gỗ nhựa HDPE/mùn cưa với số vật liệu khác chủng loại 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHỤ LỤC 56 Từ kết hình 3.5 nhận thấy, tăng tỷ lệ MAPE tnh lý vật liệu compozit gỗ nhựa tăng lên rõ rệt, độ hút nước vật liệu giảm xuống Cụ thể tăng tỷ lệ MAPE từ 0,5% lên 3,0% độ bền kéo vật liệu tăng từ 34,6MPa lên 41,2MPa, độ bền uốn tăng từ 33,2MPa lên 44,3MPa, độ hấp thụ nước giảm từ 5,2% xuống 1,9% Nguyên nhân dẫn đến tượng ứng với tỷ lệ hàm lượng MAPE thấp chưa đủ để làm tăng khả tương hợp giúp cho phân tán mùn cưa vào nhựa tốt nên vật liệu chưa đạt độ đồng cao nên tnh lý độ hấp thụ nước vật liệu cao Ứng với tỷ lệ MAPE sử dụng 2% vật liệu tạo có tnh tương hợp tốt nên tnh chất vật liệu cao tỷ lệ MAPE cao có tác dụng làm giảm tnh ưa nước vật liệu 3.2.6 Ảnh hưởng phụ gia chống cháy Al2O3 đến tnh chất vật liệu compozit gỗ nhựa Mẫu vật liệu gỗ nhựa tạo thành ứng với tỷ lệ nhựa HDPE/ mùn cưa 50/50 phần khối lượng, 2% chất tương hợp MAPE hàm lượng phụ gia chống cháy 0,3; 0,5; 0,7; 1,0 1,5 (% trọng lượng) Bảng 3.2 Ảnh hưởng phụ gia chống cháy hợp đến tnh chất lý vật liệu gỗ nhựa Hàm lượng chống Độ bền kéo Độ bền uốn Khả chống cháy Al2O3 [%] [MPa] [MPa] cháy UL-94 0,0 41,2 42,2 V-0 0,3 42,2 44,3 V-0 0,5 42,5 45,2 V-1 0,7 43,1 45,0 V-1 1,0 43,6 45,3 V-2 1,5 42,7 44,5 V-2 STT Khi có mặt phụ gia chống cháy, độ bền kéo uốn vật liệu compozit gỗ nhựa cao so với mẫu khơng có phụ gia Điều giải thích phụ gia chống cháy Al2O3 ngồi tác dụng ổn định nhiệt, chống cháy ngăn cản trình phân hủy oxi hóa nhiệt vật liệu, có tác dụng gia cường thêm cho vật liệu Sự có mặt phụ gia Al2O3 làm giảm đáng kể trình cắt mạch phân tử phân hủy oxi hóa nhiệt giảm so với mẫu khơng có phụ gia Vật liệu compozit với hàm lượng Al2O3 ứng với tỷ lệ từ 0,3-0,7% tăng cường hiệu ổn định nhiệt cho vật liệu lượng phụ gia chưa đủ để dập tắt lửa khả chống cháy đạt mức V-1 Ngược lại, hàm lượng Al2O3 lớn 1,0% thành phần compozit, phần phụ gia dư thừa gây cản trở tương hợp nhựa mùn cưa làm giảm hiệu ổn định nhiệt gây giảm tnh chất vật liệu compozit Như vậy, với hàm lượng 1,0% phù hợp với hiệu ổn định cao mà không gây ảnh hưởng đến liên kết thành phần của vật liệu tổ hợp 3.2.7 Ảnh hưởng phương pháp xử lý mùn cưa đến tnh chất vật liệu compozit gỗ nhựa tạo thành Để khảo sát so sánh ảnh hưởng phương pháp xử lý mùn cưa đến tnh chất vật liệu compozit gỗ nhựa tạo thành, sử dụng hạt mùn cưa cỡ hạt 0,51,0 mm cho tất thí nghiệm Trong thí nghiệm sau mùn cưa phân loại cỡ hạt rây sàng, hạt mùn cưa xử sau: - Không sử dụng tác nhân để xử lý; - Ngâm tẩm xử lý dung dịch NaOH 10% qua đêm; - Ngâm tẩm xử lý dung dịch HCl 5% qua đêm Kết thúc trình xử lý, tiến hành lọc nhanh rửa mùn cưa nước cất dịch lọc có mơi trường trung tính Tất loại mùn cưa sau o sấy khơ 100 C khối lượng không đổi trước tiến hành trộn hợp để chế tạo vật liệu Mẫu vật liệu gỗ nhựa chế tạo ứng với tỷ lệ nhựa HDPE/mùn cưa 50/50 phần khối lượng, 2% chất tương hợp MAPE hàm lượng phụ gia chống cháy 1%, điều kiện gia công trộn hợp không đổi đây, sử dụng 03 loại mùn cưa chuẩn bị Kết ảnh hưởng phương pháp xử lý mùn cưa đến tính chất vật liệu compozit gỗ nhựa tạo thành thể hình 3.6 Hình 3.6 Ảnh hưởng phương pháp xử lý mùn cưa đến tính chất vật liệu compozit gỗ nhựa Kết hình 3.6 nhận thấy: Khi mùn cưa ngâm tẩm xử lý trước có tác dụng làm tăng đáng độ bền kéo độ bền uốn vật liệu compozit tạo thành Về độ hấp thụ nước mẫu vật liệu cho độ hấp thụ nước thấp so với mẫu sử dụng hạt mùn cưa không xử lý Mẫu mùn cưa xử lý dung dịch NaOH cho độ bền lý tốt Giải thích tượng việc xử lý mùn cưa có tác dụng loại bỏ chất hữu chất hòa tan lại hạt mùn cưa nên làm cho mùn cưa có tnh tương hợp tốt với nhựa HDPE tái chế Theo nhiều nghiên cứu việc xử lý sợi gỗ (hạt mùn cưa) kiềm phương pháp phổ biến cho sợi thực vật nói chung, phương pháp có nhiều ưu điểm bật như: Tiến hành đơn giản, rẻ tiền, không yêu cầu trang thiết bị hiệu tương đối cao Xử lý kiềm hóa nhằm hòa tan phần vơ định lignin, axit béo, hemixenlulo, tạo cho bề mặt sợi gỗ có độ thơ ráp, giảm bó xoắn tăng phân tử định hướng tăng số tnh chất lý hóa sợi gỗ làm tăng khả bám dính sợi nhựa [15] Chính việc xử lý mùn cưa dung dịch NaOH vật liệu thu có tnh chất lý tốt 3.3 Đặc trưng cấu trúc tính chất vật liệu compozit gỗ nhựa từ nhựa HDPE tái chế với mùn cưa 3.3.1 Đặc trưng cấu trúc hình thái bề mặt vật liệu gỗ nhựa Hình 3.7 Ảnh SEM vật liệu khơng sử Hình 3.8 Ảnh SEM vật liệu sử dụng dụng MAPE MAPE (1%) Hình 3.9 Ảnh SEM vật liệu sử dụng Hình 3.10 Ảnh SEM vật liệu sử dụng MAPE (1,5 %) MAPE (2 %) Phân tch kết chụp ảnh kính hiển vi điện tử qt SEM (hình 3.7 đến 3.10) cho thấy hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu compozit gỗ nhựa có sử dụng không sử dụng chất tương hợp MAPE cho thấy khác biệt rõ hình thái học vật liệu tạo thành Khi khơng có mặt chất tương hợp MAPE, nhựa bề mặt mùn cưa xuất nhiều khe hở lớn (hình 3.7) Điều chứng tỏ độ tương hợp nhựa có tnh phân cực bề mặt mùn cưa phân cực Khi có mặt chất trợ tương hợp MAPE, số lượng kích thước khe hở bề mặt mùn cưa nhựa giảm xuống đáng kể Các kết (hình 3.8 đến 3.10) cho thấy mức độ tương hợp vật liệu HDPE với mùn cưa chịu ảnh hưởng hàm lượng MAPE quan sát hình 3.8 đến 3.10 ứng với hàm lượng MAPE 2% hình thái cấu trúc số lượng kích thước khe hở bề mặt mùn cưa nhựa nhỏ Như vậy, chứng tỏ MAPE cải thiện đáng kể độ tương hợp nhựa HDPE tái chế mùn cưa điều có tác dụng cải thiện đáng kể tính chất lý độ kháng nước vật liệu compozit gỗ nhựa tạo thành 3.3.2 Giản đồ phân tch nhiệt vật liệu gỗ nhựa o Nhiệt độ [ C] Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa không sử dụng phụ gia chống cháy o Nhiệt độ [ C] Hình 3.12 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa có chứa phụ gia chống cháy (Al2O3 hàm lượng 1%) Giản đồ phân tch nhiệt vật liệu (hình 3.11 3.12) cho thấy: Trên o đường TGA ứng với khoảng nhiệt độ 250-400 C có giảm nhẹ khối lượng Khi o nhiệt độ 400 C khối lượng vật liệu xảy với tốc độ nhanh, nguyên nhân chất hữu bắt đầu bị phân hủy So sánh độ bền nhiệt vật liệu compozit có sử dụng không sử dụng phụ gia chống cháy Al2O3 cho thấy vật liệu sử dụng phụ gia chống cháy cho độ bền nhiệt cao so với vật liệu không sử dụng Cụ thể đường DSC cho thấy tương ứng píc nhiệt đặc trưng mẫu vật liệu compozit không sử dụng phụ gia chống cháy o o o 127,41 C; 428,71 C 472,84 C tương ứng với khoảng nhiệt giải phóng nước liên kết thành phần vật liệu, nhiệt độ bắt đầu phân hủy mẫu vật liệu vật liệu bắt đầu bùng cháy Đối với mẫu vật liệu có sử dụng phụ gia chống cháy Al2O3 cho thấy đỉnh nhiệt đặc trưng có nhiệt độ cao hẳn cụ thể o o o 129,78 C; 437,89 C 488,75 C Từ kết thu chứng tỏ Al2O3 có tác dụng làm tăng tnh bền nhiệt vật liệu compozit gỗ nhựa đáng kể sử dụng với hàm lượng nhỏ 1% 3.3.3 Khảo sát khả chịu môi trường vật liệu compozit gỗ nhựa HDPE tái chế với mùn cưa Các mẫu compozit mùn cưa ngâm môi trường nước để khảo sát độ thay đổi trọng lượng độ bền Độ thay đổi trọng lượng mẫu vật liệu compozit mùn cưa với 50% phần trọng lượng, có sử dụng phụ gia tương hợp MAPE (2% phần trọng lượng) không sử dụng phụ gia tương hợp sử dụng phụ gia chống cháy (1% phần trọng lượng) [%] Thời gian [ngày] Hình 3.13 Độ tăng trọng lượng compozit ngâm môi trường nước Độ hấp thụ nước vật liệu tăng tăng thời gian ngâm mẫu, sau khoảng đến ngày mẫu vật liệu đạt độ hấp thụ nước bão hòa Kết hình 3.13 cho thấy mẫu vật liệu có sử dụng chất tương hợp MAPE chống cháy Al2O3, độ hút nước vật liệu compozit HDPE với mùn cưa giảm đáng kể Với hàm lượng độn 50% phần trọng lượng hàm lượng chất tương hợp MAPE 2% Al2O3 1%, độ tăng trọng lượng mẫu vật liệu compozit trạng thái bão là: 12,5% (mẫu khơng có MAPE) Độ hút nước giảm xuống rõ rệt mẫu vật liệu có sử dụng chất trợ tương MAPE Al2O3 bão hòa 1,9% 1,42% 3.4 So sánh số tính chất vật liệu gỗ nhựa HDPE/mùn cưa với số vật liệu khác chủng loại Mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa thành phần 2% MAPE, 1% Al2O3 tỷ lệ khối lượng HDPE/ mùn cưa dùng 50/50 để so sánh với mẫu compozit tương tự nhựa HDPE nguyên chất, gỗ thông mẫu ván sàn thị trường Kết theo bảng 3.3 Bảng 3.3 So sánh tính chất vật liệu compozit HDPE/mùn cưa với số vật liệu khác Độ bền kéo Độ bền uốn Độ hút nước [MPa] [MPa] [%] Mẫu compozit HDPE/mùn cưa 42,5 45,2 1,42 Mẫu ván sàn Janmi 9,26 16,95 - Mẫu gỗ thông 46,71 76,54 60 Nhựa HDPE 28,0 20,0 0,01 Tên mẫu Dựa vào kết bảng 3.3 ta thấy: - Mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa HDPE/mùn cưa mà chúng tơi chế thử có độ bền kéo, độ bền uốn uốn thấp so với gỗ thông lại cao so với mẫu gỗ ván sàn Janmi thị trường - Mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa có tnh lý cao so với nhựa HDPE - Mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa HDPE/mùn cưa có khả kháng nước tốt gỗ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực luận văn với đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu gỗ nhựa từ nhựa Polyethylen tái chế với mùn cưa”, thu số kết sau: Đã chế tạo thành công vật liệu compozit gỗ nhựa từ nhựa HDPE tái chế với mùn cưa phương pháp trộn hợp nóng chảy thiết bị trộn kín Nhiệt o độ trộn hợp 150 C với tốc độ quay trục vít 30 vòng/phút Nhiệt độ gia cơng ép o mẫu 160-150 C áp lực ép 2-5 Hàm lượng mùn cửa sử dụng 50% phần trọng lượng so với nhựa HDPE tái chế, kích thước hạt mùn cưa phù hợp từ 0,51,0 mm Sử dụng chất tương hợp MAPE với hàm lượng 2% phụ gia chống cháy Al2O3 với hàm lượng 1% cải thiện độ tương hợp nhựa mùn cưa từ cải thiện tính chất lý vật liệu gỗ nhựa tạo thành độ kháng nước Kích thước hạt cách thức xử lý mùn cưa ảnh hưởng đáng kể đến tnh lý vật liệu compozit gỗ nhựa tạo thành Độ bền lý vật liệu giảm nhẹ kích thước hạt nhỏ (1,0 mm) Mùn cưa xử lý dung dịch NaOH vật liệu thu có tnh lý tốt Vật liệu compozit gỗ nhựa từ HDPE tái chế với mùn cưa có độ bền kéo đạt 42,5MPa, độ bền uốn 45,2MPa, độ hấp thụ nước 1,42% Mẫu vật liệu compozit gỗ nhựa HDPE/mùn cưa chế thử có độ bền kéo, độ bền uốn uốn thấp so với gỗ thông lại cao so với mẫu gỗ ván sàn Janmi thị trường Kiến nghị Vật liệu compozit gỗ nhựa từ HDPE tái chế với mùn cưa, hướng nghiên cứu vật liệu xanh, thân thiên môi trường, giúp hạn chế ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn loại plastic Việc nghiên cứu tận dụng phế liệu gỗ nhựa polyethylen phế thải để sản xuất vật liệu compozit gỗ nhựa khơng có ý nghĩa mặt khoa học mơi trường mà có tính ứng dụng thực tiễn cao Tuy vậy, để sử dụng thực tế hướng đề tài phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá khảo sát sâu yếu ảnh hưởng phụ gia khác nhằm ổn định sản phẩm q trình gia cơng đánh giá độ ổn định sản phẩm sử dụng tác dụng nhiệt, ánh sáng, tia tử ngoại, nấm mốc điều kiện thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bùi Chương, Phan Thị Minh Ngọc (2010), Cơ sở hóa học polymer, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương (2010), Nghiên cứu ứng dụng sợi thực vậtnguồn nguyên liệu có khả tái tạo để bảo vệ mơi trường, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Trần Vĩnh Diệu (2005), Gia công Polyme, Nhà xuất Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê (2006), Môi trường gia công chất dẻo compozit, Nhà xuất Đại học Bách khoa, Hà Nội Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Phan Minh Ngọc, Lê Phương Thảo, Lê Hồng Quang (2002), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Polyme compozit sở nhựa PP gia cường sợi đay”, Tạp chí Hóa Học, T40(3A), Tr 8-13 Trần Vĩnh Diệu, Phạm Gia Huân (2003), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Polymecompozit sở nhựa PP gia cường hệ lai tạo tre, luồng - sợi thủy tinh”, Tạp chí Hóa Học, T41(3), Tr 49-53 Vũ Huy Đại (2012), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ“Nghiên cứu công nghệ sản xuất compozit từ phế liệu gỗ chất dẻo phế thải”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội Nguyễn Đình Đức (2007), Cơng nghệ vật liệu compozit, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Minh Đức (2008), Thiết bị gia công polymer, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội 10 Nguyễn Vũ Giang (2013), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit sở nhựa polylefin (polyetylen, polypropylen) khâu mạch (XLPO) bột gỗ biến tính ứngdụng làm vật liệu xây dựng, kiến trúc nội - ngoại thất”, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 11 Hồng Thị Thanh Hương (2011), Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu cơng nghệ phòng chống cháy cho vật liệu gỗ”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 12 Đoàn Thị Thu Loan (2010), “Nghiên cứu cải thiện tính vật liệu Compozit sợi đay/ nhựa Polypropylene phương pháp biến tính nhựa nền”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(36), Tr 28-35 13 Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Đức Thành, Đỗ Thị Hoài Thanh, Hà Thị Thu, Nguyễn Hải Hoàn (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ bột gỗ nhựa polypropylene đến tnh chất compozit gỗ - nhựa” Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, Số 1, Tr 1752-1759 14 Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vĩnh Diệu (2004), Hóa lý Polyme, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hữu Niếu, Phan Thanh Bình, Huỳnh Sáu, “Một Số Thay Đổi Về Tính Chất Sợi Dứa Việt Nam Bằng Phương Pháp Xử Lý Trong Dung Dịch Sodium Hydroxide”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 10, số 03-2007 16 Phan Thị Minh Ngọc, Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Thúy Hằng (2007), “Ảnh hưởng chất trợ tương hợp Polypropylen ghép Anhydrit Maleic đến tnh chất học vật liệu Polypropylen Compozit gia cường mắt tre”, Tạp chí Hóa học, T45 (5A), Tr 77-84 17 Nguyễn Văn Thái cộng (2006), Công nghệ Vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gỗ Xenluloza tập 1,2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà N ội 19 Lê Xn Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 20 A.K.Bledzki, J.Gassan (1999), “Compozits reinforced with cellulose based fibers”, Prog.Polyme, Sci 24, pp 221-274 21 Anatole Klyosov (2005), Wood plastic compozits, Wiley-interscience A John Wiley& Sons, INC, Publication 22 Apri Heri Iswanto and Fauzi Febrianto (2005), “The Role of Dicumyl Peroxide (DCP) In the Strengthening of Polymer Compozits”, Peronema Forestry Science Journal, Vol.1, No.2, ISSN 18296343 23 Behzad kord (2011), “Influence of Maleic Anhydride on the Flexural, Tensile and Impact Characteristics of Sawdust Flour Reinforced Polypropylene Compozit”,World Applied Sciences Journal, 12 (7), pp 1014-1016 24 B Mohebby, A R Ghotbifar, and S Kazemi-Najafi (2011), “Influence of Maleic-Anhydride-Polypropylene (MAPP) on Wetability Polypropylene/Wood Flour/Glass Fiber Hybrid Compozits”, J Agr of Sci Tech, Vol 13, pp 877-884 25 Cao Jin-Zhen, Wang Yi, Xu Wei-yue, Wang Lei (2010), “Preliminary study of viscoelastic properties of MAPP-modified wood flour/polypropylene compozits”, For Stud, China, 12(2), pp 85-89 26 Darilyn Roberts, Roberts C Constable (2003), Chemical Coupling Agents for Filled and Grafted Polypropylene Compozits, Handbook of polypropylene and polypropylene compozits, vol 3, pp 45-50 27 Farshid Basiji, Vahidreza Safdari, Srikanth Pilla (2009), “The effects of fiber length and fiber loading on the mechanical properties of wood- plastic (polypropylene) compozits”, Turk Agric, vol 34, pp 191-196 28 Felix J.M, Gatenholm P, Schreiber H.P (1993), “Controlled interactions in cellulose-polymer compozits”, Polymer Compozits, vol 14, pp 234-256 29 Fauzi Febrianto, Dina Setyawati, Myrtha Karina, Edi Suhaimi Bakar and Yusuf Sudo Haidi (2006), “Influence of Wood Flour and Modifier Contents on the Physical and Mechanical Propertes of Wood Flour- Recycle Polypropylene compozits”,Journal of Biological Sciences, (2), pp 337-343 30 G E Myers (1991), Wood Flour and polypropylene or High density Polyethylene compozits,“Influence of Maleated polypropylene Concentration and Extrusion Temperature on Properites” Intern J Polymeric Mater, Vol 15, pp 171-186 31 Ichazo M.N., Albano C., Gonzales J., Perera R., Candal (2001), “Polypropylene/wood flour compozits: Treatment and properties”, Compozit Structures, vol 54, pp 207-214 32 International Standard ISO 527 – (1993) Plastics – Determination of tensile properties 33 International Standard ISO 178 – (1993) Plastics – Determination of flexural properties 34 An American National Standard – Designation, D 570 - 98 Standard Test Method for Water Absorption of Plastics 35 An American National Standard – Designation, D 635 – 14 Standard Test Method for Rate of Burning and/or Extent and Time of Burning of Plastics in a Horizontal Position Laboratories Tests 36 Kishi, H., M Yoshioka, A Yamanoi, and N Shiraishi (1988), Compozits of wood and polypropylenes I Mokuzai Gakkaishi, vol.34(2), pp 133-139 37 M Khalid, S Ali, C.T Ratnam and S.Y.Thomas Choong (2006),“Efect of mapp as coupling on the mechanical properties of palm fiber empty and cellulose polypropylene fruit bunch biocompozits”International Journal of Engineering and Technology, vol.3, No.1, pp 79-84 38 Rashmi Kumari(2008), Fundamental Study on Highly-Filled Wood-Plastic Compozit, Graduate School of Agriculture Kinki University - Department of Advanced Bioscience 39 Roger M Rowell (2005), Wood chemistry and Wood compozit, Taylor & Francis Group, the academic division of T&F Informa plc 40 Schut JH (1999) For compounding, sheet and profile: wood is good, Plastics Technology, 45(3), pp 46-52 PHỤ LỤC 56 ... mùn cưa từ nhà máy chế biến gỗ nhựa HDPE tái chế để tạo gỗ nhựa nhân tạo Các nội dung nghiên cứu chính: - Thu thập tài liệu ngồi nước tình hình nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu gỗ nhựa từ nhựa. .. tái chế với mùn cưa , được đặt xác định mục tiêu nghiên cứu sau: Mục têu nghiên cứu: - Xây dựng quy trình chế tạo vật liệu gỗ nhựa từ nhựa HDPE tái chế với mùn cưa - Ứng dụng nguồn nguyên liệu mùn. .. Nghiên cứu khả tương hợp thành phần tổ hợp để chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa .37 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện chế tạo vật liệu compozit gỗ nhựa sở HDPE tái chế với mùn cưa