1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa tổng hợp

44 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÒ TRẮNG (Pleurotus florida) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƯA TỔNG HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÒ TRẮNG (Pleurotus florida) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƯA TỔNG HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG TIẾN VIỆN Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu TS Dương Tiến Viện, thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN bạn sinh viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, lần đầu nghiên cứu khoa học chắn nhiều khiếm khuyết nên em mong đóng góp ý kiến thầy, bạn Trong q trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian em học tập nghiên cứu Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Xuân hòa, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Đề tài tơi có sử dụng trích dẫn số nội dung số tác giả khác để bổ sung hoàn thiện cho khóa luận Tơi xin phép chân thành cảm ơn Xuân hòa, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Nội dung CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CT5 Công thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh học nấm sò 1.1.1 Tên khoa học vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học nấm sò 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng dược liệu nấm ăn 1.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng nấm 1.1.3.2 Giá trị dược liệu nấm 1.2 Tình hình nghiên cứu nấm sò nước giới 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Quy trình cơng nghệ ni trồng nấm sò 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 16 2.4.2 Phương pháp đóng bịch nấm 16 2.4.3 Phương pháp trùng 16 2.4.4 Giai đoạn ươm sợi nấm rạch bịch 17 2.4.5 Giai đoạn chăm sóc thu hái thể 17 2.4.6 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm sò trắng pleurotus florida giá thể mùn cưa tổng hợp 19 3.1.1 Ảnh hưởng thành phần chất phát triển hệ sợi 19 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phát triển hệ sợi 23 3.2 Mức độ nhiễm bệnh 24 3.3 Giai đoạn phát triển thể suất 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các công thức thực nghiệm 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thành phần chất đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm sò trắng (Đợt ngày 01/03/2017) 19 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm sò trắng (Đợt ngày 01/06/2017) 21 Bảng 3.3 Mật độ đặc điểm hệ sợi công thức 22 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển hệ sợi nấm sò trắng 23 Bảng 3.5 Khả nhiễm mốc bịch ươm 24 Bảng 3.6 Thời gian thể công thức 25 Bảng 3.7 Kết thu hái nấm sò 26 Bảng 3.8 Năng suất thu hoạnh nấm sò đợt thí nghiệm công thức 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ảnh hưởng thành phần chất đến thời gian phát triển hệ sợi chủng nấm sò trắng (Đợt ngày 01/03/2017) 20 Hình 3.2: Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm sò trắng (Đợt ngày 01/06/2017) 22 Hình 3.3: Khả nhiễm mốc bịch ươm 25 Hình 3.4: Năng suất thu hoạch nấm sò trắng cơng thức đợt thí nghiệm 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống người không đơn giản vấn đề ăn, mà phải đáp ứng cải thiện chất lượng sống ngày cao Các loại nấm ăn nguồn thực phẩm bổ dưỡng, quý giá với hàm lượng protein cao, sau thịt cá Thành phần axit amin nấm ăn phong phú, có đủ loại axit amin khơng thay Bên cạnh có thành phần gluxit, vitamin, khống chất, axit béo (chủ yếu axit khơng no, axit hữu cơ) [5] Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm ăn nhiều đặc tính biệt dược, có khả phòng chữa bệnh hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột, tẩy máu xấu ……Ngồi ra, có số nghiên cứu cho rằng, nấm ăn có khả góp phần chữa bệnh ung thư Tuy nhiên hướng nghiên cứu nhiều kì vọng tương lai [7] [16] Về ẩm thực, nấm ăn chế biến thành nhiều từ chay đến mặn mệnh danh thứ thực phẩm vừa “rau sạch”, vừa “thịt sạch” Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương mùn cưa, rơm, rạ từ nhiều năm trở lại nhiều mơ hình trồng nấm đưa đem lại hiệu kinh tế, giúp người dân xoá đói giảm nghèo bước nâng cao chất lượng sống Vì vậy, trồng nấm khơng đem lại hiệu kinh tế cao, lại góp phần xử lý sản phẩm phế thải công nghiệp, nông nghiệp nên nghề trồng nấm góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống người Nghề nuôi trồng nấm nghề với tương lai đầy triển vọng Sự thật vài năm gần mà nhiều người nhờ trồng nấm giàu lên nhanh chóng Bảng 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm sò trắng (Đợt ngày 01/06/2017) Cơng thức Thời gian mọc sợi (ngày) Bung sợi 50% bịch 100% bịch CT1 18 34 CT2 16 30 CT3 15 29 CT4 17 32 CT5 20 36 Thời gian bung sợi công thức sớm (3 ngày) so với công thức ngày, công thức ngày Ở điều kiện ngoại cảnh thời gian ăn sợi hệ sợi đạt 50% bịch công thức: công thức có thời gian nhanh 15 ngày Cơng thức có thời gian lâu 20 ngày Thời gian từ ngày cấy đến hệ sợi ăn kín bịch cơng thức có khác nhau: cơng thức có ngày kín bịch ngắn 30 ngày Cơng thức có thời gian kín sợi lâu 36 ngày Từ đó, ta thấy: cơng thức có số ngày ăn sợi dài, tốc độ ăn sợi chậm làm kéo dài q trình ni trồng Cơng thức có số ngày ăn sợi, vận tốc ăn sợi nhanh, phù hợp với ni trồng nấm sò trắng 40 Ngày 35 30 25 Bung sợi 20 50% bịch 100% bịch 15 10 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm sò trắng (Đợt ngày 01/06/2017) Bảng 3.3 Mật độ đặc điểm hệ sợi công thức Công thức Mật độ hệ sợi Đặc điểm hệ sợi CT1 Mật độ thưa Hệ sợi mảnh, trắng, sinh trưởng chậm, phân bố không CT2 Mật độ dày Hệ sợi mảnh, trắng, sinh trưởng nhanh, phân bố CT3 Mật độ dày đặc Sinh trưởng nhanh, phân bố CT4 Mật độ dày Hệ sợi mảnh, trắng, sinh trưởng nhanh, phân bố CT5 Mật độ thưa Hệ sợi mảnh, trắng, sinh trưởng chậm, phân bố không 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phát triển hệ sợi - Đợt từ ngày 01/03/2017 (nhiệt độ phòng 24°-28°C) - Đợt từ ngày 01/06/2017 (nhiệt độ phòng 34°-37°C) Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển hệ sợi nấm sò trắng Cơng Đợt (nhiệt độ phòng Đợt (nhiệt độ phòng thức 24°-28°C) 34°-37°C) Bung sợi 50 % 100 % bịch bịch Bung sợi 50 % 100 % bịch bịch CT1 16 30 18 34 CT2 14 27 16 30 CT3 13 25 15 29 CT4 15 28 17 32 CT5 17 32 20 36 Qua bảng 3.4 ta thấy thời gian bung sợi, mọc sợi 50% bịch 100 % bịch đợt1 nhanh đợt tất công thức Từ ta thấy nấm sò trắng phát triển tốt khoảng nhiệt từ 24 - 26°C việc ni trồng nấm đợt (nhiệt độ phòng 24°-28°C) diễn thời gian ngắn hơn, tốc độ mọc sợi nhanh nhờ nuôi trồng nhiệt độ thích hợp đợt (nhiệt độ phòng 34°-37°C) mang lại hiệu cao 3.2 Mức độ nhiễm bệnh Các loại nấm mốc xanh, đen, vàng thường xuất sau cấy giống ngày Nguyên nhân vệ sinh khu vực cấy giống khơng tốt, thời tiết nóng bức, thiếu độ thơng thoáng giống bị nhiễm bệnh từ trước Khả nhiễm mốc bịch ươm thể bảng sau: Bảng 3.5 Khả nhiễm mốc bịch ươm Công thức Đợt Số bịch Đợt (%) Số bịch nhiễm (%) nhiễm CT1 5 CT2 0 CT3 0 0 CT4 0 CT5 10 Tỉ lệ % nhiễm bệnh tính tổng số 20 bịch nguyên liệu trồng nấm công thức.Trong tổng số 200 bịch đợt cấy giống có bịch bị nhiễm mốc vàng, xanh cho thấy chất lượng trùng, khử trùng nguyên liệu, phòng cấy tốt, phòng ươm sợi, giống nấm đạt tiêu chuẩn Hệ sợi nấm phát triển tương đối tốt Các bịch nhiễm bịch nấm bị thủng, không đạt tiêu chuẩn, bịch bị nhiễm sợi dại màu trắng đục Ngồi điều kiện nhiệt độ nuôi trồng nấm đợt tương đối cao cho phát triển tốt hệ sợi 12 10 Đợt 1(%) Đợt 2(%) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.3: Khả nhiễm mốc bịch ươm 3.3 Giai đoạn phát triển thể suất Sau hệ sợi nấm ăn kín đáy bịch lúc giai đoạn nuôi sợi kết thúc Lúc tiến hành rạch bịch chuyển nấm sang phòng chăm sóc, thu hái Thời gian thể tính từ lúc rạch bịch chuyển sang phòng chăm sóc, thu hái tới thu hoạch nấm đợt Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Thời gian thể công thức Công thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Thời gian thể Đợt 12 10 11 13 Đợt 13 12 12 15 Kết bảng 3.6 cho thấy công thức (CT3) đợt thời gian thể sớm nhất, đợt sau ngày đợt sau ngày kể từ rạch bịch xuất thể non Ở công thức đợt, thời gian thể muộn nhất, đợt sau 13 ngày đợt sau 15 ngày Vì môi trường dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến thời gian xuất thể nấm Quá trình thu hái chia thành đợt, đợt diễn vòng ngày, đợt trước cách đợt sau - ngày Kết thu hái nấm sò đợt thu hái đợt thí nghiệm cơng thức thí nghiệm thể bảng 3.7: Bảng 3.7 Kết thu hái nấm sò Cơng thức Đợt thí Đợt thí Tổng số (kg) nghiệm nghiệm (kg ) (kg) CT1 17 12 29 CT2 19 15 34 CT3 21 17 38 CT4 18 13 31 CT5 16 11 27 Đơn vị tính suất số kg nấm tươi công thức thu hoạch đợt thí nghiệm 30 kg nguyên liệu (20 bịch) Năng suất trung bình cơng thức tính trung bình cộng tổng suất đợt thí nghiệm Năng suất nấm tươi= Bảng 3.8 Năng suất thu hoạnh nấm sò đợt thí nghiệm cơng thức Cơng thức Đợt 1(%) Đợt 2(%) Trung bình (%) CT1 56,67 40,00 48,33 CT2 63,33 50,00 56,67 CT3 70,00 56,67 63,33 CT4 60,00 43,33 51,67 CT5 53,33 36,67 45,00 Từ bảng cho thấy suất nấm đợt thí nghiệm có chênh lệch đáng kể Đợt thí nghiệm suất nấm thấp điều kiện nhiệt độ khí hậu cao cho phát triển nấm mà khơng thể khắc phục Đợt thí nghiệm suất nấm cao tất công thức điều kiện mơi trường bên ngồi phù hợp với phát triển tốt nấm sò trắng nghiên cứu Ngoài ta thấy suất nấm thu hoạch cơng thức khác có khác rõ rệt Điều cho thấy suất nấm chịu ảnh hưởng lớn yếu tố môi trường dinh dưỡng 80 % 70 70 60 63.33 56.67 56.67 53.33 50 50 40 60 43.33 40 36.67 Đợt 1(%) Đợt 2(%) 30 20 10 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.4: Năng suất thu hoạch nấm sò trắng cơng thức đợt thí nghiệm Qua bảng 3.8 hình 3.4 ta thấy suất nấm công thức cao đợt, đợt 70%, đợt 56,67% Công thức có suất thấp đợt, đợt 53,33%, đợt 36,67% Từ ta thấy công thức mang lại suất nấm cao nhất, phù hợp cho việc ni trồng nấm sò trắng Công thức mang suất thấp ngun nhân mơi trường khơng thích hợp cho phát triển nấm sò trắng nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm đưa số kết luận sau: Trên giá thể mùn cưa tổng hợp, thời gian phát triển hệ sợi nấm sò trắng Pleurotus florida từ 25-36 ngày, cơng thức (môi trường dinh dưỡng 40% mùn cưa + 40% + 9% cám ngô + 9% cám gạo + 2% CaCO3) có thời gian phát triển hệ sợi nhanh từ 25-27 ngày Thời gian thể từ 8-15 ngày, cơng thức có thời gian thể ngắn từ 8-9 ngày Kết thu hái nấm từ 11-21 kg Trong cơng thức thu nhiều 17-21 kg Trong điều kiện nuôi trồng nấm sò trắng, ngưỡng nhiệt độ 24 - 28 C có thời gian phát triển hệ sợi ngắn (25-32 ngày), thời gian thể từ 8-13 ngày, suất đạt từ 53,33% - 70%, với tỷ lệ nhiễm mốc 2% Nuôi trồng điều kiện nhiệt độ 34°-37°C có thời gian phát triển hệ sợi (29- 36 ngày), thời gian thể từ 9-15 ngày, suất đạt từ 36,67-56,67% với tỷ lệ nhiễm mốc 5% Từ ta thấy nấm sò trắng phát triển tốt khoảng nhiệt từ 24°-28°C Kiến nghị Do thời gian thực đề tài nghiên cứu thực nghiệm khoảng thời gian ngắn, thí nghiệm cần nghiên cứu mở rộng giá thể tổng hợp khác, điều kiện môi trường để xác định giá thể phù hợp với sinh trưởng phát triển nấm sò TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2009), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, II, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2005), Nấm ăn sở khoa học kỹ thuật nuôi trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Trịnh Tam Kiệt tác giả khác (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập I phần Nấm (trang 218- trang 350), Nhà xuất Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu (2008), tài liệu Viện Di Truyền Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu (2012), Nhà xuất Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh Cộng sự, “Đánh giá thực trạng chiến lược nghiên cứu, phát triển nấm Việt Nam” (tháng 12, năm 2008), báo cáo tham luận hội thảo chuyên đề “Sản xuất, chế biến tiêu thụ Nấm ăn – nấm dược liệu” Ninh Bình Tài liệu tiếng Anh Paul Staments (1993), Growing Gourmet and Medicinal Mushrooms, first edition.Ten Speed Press: Berkley ST Chang - International Journal of Medicinal Mushrooms, 1999 dl.begellhouse.com 10 T Chang - International Journal of Medicinal Mushrooms, 2006 dl.begellhouse.com 11 http://www.agriviet.com 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 http://www.mushclubvn.com 14 http:/www.tailieu.vn 15 http:/www./scribd.com 16 http://www.sinhhocvietnam.com 17 http://www.smnr-cv.org 18 http://www.wikipedi a PHỤ LỤC Một số hình ảnh q trình ni cấy nấm sò trắng Ủ mùn cưa Bông phế loại Trộn nguyên liệu Đóng bịch Quả thể non Qủa thể trưởng thành Bịch nhiễm mốc vàng ... SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÒ TRẮNG (Pleurotus florida) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƯA TỔNG HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... khả sinh trưởng phát triển chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) giá thể mùn cưa tổng hợp ” Mục đích nghiên cứu - Tuyển chọn mơi trường giá thể thích hợp cho phát triển nấm sò trắng, góp phần... TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng thực vật: Giống nấm sò trắng (Pleurotus florida) giống nấm cấp II Trung tâm đào tạo phát triển nấm ăn nấm dược liệu,

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w