1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp vật liệu phát quang từ một số sản phẩm có nguồn gốc thực vật

53 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ====== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VẬT LIỆU PHÁT QUANG TỪ MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT Sinh viên thực : Lê Thị Hằng Ngành học : Hóa Vơ Cơ Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ====== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VẬT LIỆU PHÁT QUANG TỪ MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hằng Ngành học: Hóa Vơ Cơ Cán hướng dẫn Th.S Hồng Quang Bắc Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ từ nguồn kinh phí Khoa học công nghệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho đề tài mã số: C.2017-18-05 Th.S Hoàng Quang Bắc làm chủ nhiệm đề tài Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trước tiên, em xin gửi tới Ths Hoàng Quang Bắc – người trực tiếp định hướng giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em chân thành cảm ơn thầy giáo TS Mai Xuân Dũng giúp đỡ em trình em làm thực nghiệm tiến hành số phép đo cho số liệu sử dụng đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Hoàng Quang Bắc Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Đề tài khơng có chép tài liệu hay cơng trình nghiên cứu người khác mà không rõ mục tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QDs: Chấm lượng tử (quantum dots) CQDs: Chấm lượng tử Cacbon (carbon quantum dots) nm: nano met Eg: Độ rộng vùng cấm (energy gap) LED: Diot phát xạ ánh sáng (light-emitting diodes) FT-IR: Phổ hồng ngoại (Fourier transform - infrared spectroscopy) UV-Vis: Phổ tử ngoại – khả kiến (ultra violet - visible absorption spectroscopy) PL: Phổ kích thích huỳnh quang (photoluminescence spectroscopy) ADN: Deoxyribo nucleic acid QY: hiệu suất lượng tử (quantum yield) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chấm lượng tử 1.1.1 Khái niệm 1.1.2.Cấu trúc, tính chất chấm lượng tử 1.1.3 Những ứng dụng chấm lượng tử 1.1.4 Những loại chấm lượng tử phổ biến 13 1.1.5 Xu hướng nghiên cứu chấm lượng tử khoá luận 14 1.2 Chấm lượng tử carbon 15 1.2.1 Mô tả cấu trúc 15 1.2.2 Tính chất chấm lượng tử carbon 16 1.2.3 Một số tiềm ứng dụng chấm lượng tử carbon 17 1.2.4 Phương pháp tổng hợp CQDs 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 24 2.1 Tổng hợp chấm lượng tử carbon 24 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 24 2.1.2.Tổng hợp chấm lượng tử carbon từ đậu tương 24 2.1.3 Tổng hợp chấm lượng tử carbon từ nước chanh 25 2.1.4 Tổng hợp chấm lượng tử carbon từ hỗn hợp đậu tương nước chanh 25 2.2 Các phương pháp nghiên cứu chấm lượng tử Carbon 25 2.2.1 Phổ hồng ngoại IR 25 2.2.2 Phổ hấp thụ UV-VIS 27 2.2.3 Phổ phát xạ huỳnh quang 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Sự hình thành chấm lượng tử carbon 32 3.2 Cấu trúc chấm lượng tử carbon 34 3.3 Tính chất quang chấm lượng tử carbon 36 3.3.1 Tính chất hấp thụ ánh sáng 36 3.3.2 Tính chất phát xạ huỳnh quang 38 3.3.3 Hiệu suất phát xạ lượng tử 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN 42 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình Cấu trúc vật lý chấm lượng tử Hình Màu sắc phát xạ dung dịch QDs với kích thước khác đèn UV Hình Màn hình Q-LED TV sử dụng chấm lượng tử làm chất phát quang Hình Cấu trúc chấm lượng tử carbon 15 Hình : Công nghệ chấm lượng tử đèn LED 18 Hình Chuột tiêm CLT phát sáng ánh đèn tia cực tím 19 Hình Một sơ đồ minh họa phát nucleic acid huỳnh quang dựa CQDs 21 Hình 8: Sơ đồ tổng hợp chấm lượng tử carbon từ chanh đậu tương 24 Hình Sơ đồ khối cấu trúc máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 26 Hình 10 Sơ đồ máy đo phổ UV-Vis 27 Hình 11 Sơ đồ nguyên lý phép đo phổ huỳnh quang 30 Hình 12 Sơ đồ thể hiên hình thành C-QDs từ axit thios - alicylic EDA tổng hợp phương pháp thủy nhiệt 32 Hình 13: Dung dịch chấm lượng tử đậu tương, chanh, hôn hợp đỗ tương với chanh qua thời gian 34 Hình 14: Sự phát xạ ánh sáng chấm lượng tử carbon chiếu 34 tia UV 34 Hình 15: Phổ hồng ngoại IR mẫu chanh, đậu tương, hỗn hợp chanh đậu tương thời gian tối ưu 35 Bảng Tần số dao động nhóm chức đặc trưng phổ IR 36 Hình 16 Phổ hấp thụ UV-Vis CQDs từ mẫu theo thời gian 37 Hình 17 Phổ phát xạ dung dịch chấm lượng tử từ mẫu thời gian tối ưu 38 Hình 18 Biểu đồ phổ phát xạ mẫu ttối ưu bước sóng 325nm 39 (0.3, 3-3) 39 Bảng Hiệu suất phát xạ lượng tử dung dịch CQDs 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chấm lượng tử phát năm 1981 nhà vật lý người Nga Alexay I Ekimov Các chấm lượng tử hạt nhỏ, có kích thước cỡ nanomet Nhiều loại chấm lượng tử phát ánh sáng với tần số khác chúng kích thích điện ánh sáng Chúng mang đặc tính trung gian chất bán dẫn lớn phân tử rời rạc Các tính chất quang điện chúng thay đổi theo kích cỡ hình dạng Chấm lượng tử trở thành chủ đề cơng nghệ nano đặc tính phát xạ huỳnh quang mạnh điều chỉnh được, ứng dụng tiềm hầu hết lĩnh vực: sinh học, thiết bị quang học: đèn LED, Pin mặt trời, xúc tác cảm quan…[8] Bên cạnh vật liệu nano carbon nghiên cứu đầy đủ như: carbon nanotube, graphene, fullerences… chấm lượng tử carbon (CQDs) vật liệu nghiên cứu gần Là loại vật liệu mới, có nhiều tính chất quang điện đáng ý như: độ ổn định cao, tính dẫn điện tốt đặc biệt độc tính thấp, thân thiện với mơi trường [8] CQDs dễ dàng sản xuất từ hầu hết nguồn carbon rau củ quả, nước ngọt, hóa chất, chí từ chất thải thực phẩm dùng cơng nghiệp Do mang tính tự nhiên, tổng hợp đơn giản từ nguồn carbon phong phú rẻ tiền nên CQDs trở thành mục tiêu hàng đầu, mũi nhọn ngành vật liệu nano Từ phân tích trên, đề tài này, tơi lựa chọn đề tài “Tổng hợp vật liệu phát quang từ số sản phẩm có nguồn gốc thực vật”, cụ thể từ đậu tương nước chanh Mục đích nghiên cứu nguyên tử trạng thái bền vững, trạng thái bản, trạng thái nguyên tử không thu không phát lượng Trong phép đo huỳnh quang, bước sóng kích thích cố định bước sóng phát thay đổi, điều ngược lại đo kích thích huỳnh quang Bản đồ phát xạ đo cách ghi lại phổ phát xạ phát sinh từ loạt bước sóng kích thích với Cường độ phát xạ thu hàm bước sóng kích thích phát xạ, thường mơ tả đồ đường Hình 11 Sơ đồ nguyên lý phép đo phổ huỳnh quang Một yếu tố quan trọng việc lựa chọn thiết bị quang phổ huỳnh quang nguồn sáng kích thích, loại sử dụng nhiều đèn hồ quang xenon Nguồn kích thích sau qua đơn sắc ta lựa chọn bước sóng kích thích mẫu vật Ánh sáng phát xạ từ mẫu vật ban đầu hội tụ truyền vào hệ đơn sắc thứ hai Tại khe hẹp di chuyển để đưa tia đơn sắc vào detector Tại diễn trình xử lý bước sóng cường độ tia đơn sắc đưa kết phổ phát xạ mẫu vật ứng với bước sóng kích thích ban đầu lựa chọn Máy tính kết nối với tồn hệ giúp ta lựa chọn bước sóng kích thích, khe hẹp hay tia đơn sắc cho nguồn kích thích phần phân tích tốc độ qt bước sóng Sơ đồ nguyên lý phép đo phổ huỳnh quang trình bày hình 11 Cách chuẩn bị mẫu đo: Dung dịch CQDs dung dịch Quynine sulfate (trong dung dịch H2SO4 0.5 M) (làm chất chuẩn) đo UV-Vis điểm 325 nm khoảng từ 0.05 đến 0.2 Các mẫu đo để cuvet mặt suốt Phép đo phổ huỳnh quang QDs đo hệ máy IHR-550 Viện Khoa Học Vật Liệu, thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự hình thành chấm lượng tử carbon Quá trình tổng hợp hình thành CQDs nhận nhiều quan tâm, thể cụ thể nhiều đề tài Chấm lượng tử gồm thành phần là: hạt nhân có đặc điểm bật giàu carbon nghèo nitrogen bề mặt có chứa nhóm chức phân cực (-OH, -NH, ) Việc tổng hợp CQDs có cấu trúc dạng đa vòng thơm liên hợp dễ dàng thực q trình nhiệt vi sóng hay phương pháp tổng hợp khác Cấu trúc đa vòng thơm tạo hydrocarbon no bắt nguồn từ nhiều loại thực phẩm thực phẩm mà chưa biết cấu trúc Hình 12 Sơ đồ thể hiên hình thành C-QDs từ axit thios - alicylic EDA tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Chấm lượng tử hình thành qua phản ứng trùng ngưng loại nước kết hợp nhóm –NH (-OH) với –CH (-OH, -CO, COOH) điều kiện nhiệt độ thời gian thích hợp phụ thuộc vào nguồn tổng hợp Cụ thể hình 13 sơ đồ thể hình thành CQDs từ thiosalicylic acid ethylene diamine (EDA) phương pháp thủy nhiệt nghiên cứu X T Feng, F Zhang, Y L Wang, Y Zhang, Y Z Yang, and X G Liu [14] Tóm lược trình: thiosalicylic acid EDA pha trộn sau đem thủy nhiệt khoảng thời gian đủ lâu tạo điều kiện cho nhóm –NH, -OH, CO, -HS hoạt động kết hợp tham gia phản ứng trùng ngưng kết tạo chuỗi polymer tiếp tục trùng ngưng tách nước hình thành nên CQDs [7] Tổng hợp CQDs từ tiền chất mang đến hiệu phát xạ cao nhiên có nhược điểm tốn không thân thiện với môi trường Bởi vậy, việc tìm kiếm vật liệu từ nguồn thực phẩm xanh rẻ tiền vô cần thiết mục tiêu mà nhà khoa học hướng tới Trong khóa luận này, tơi nghiên cứu tổng hợp CQDs nhiệt vi sóng mẫu từ loại thực phẩm: đậu tương chanh thu dung dịch chấm lượng tử phát xạ huỳnh quang màu xanh lục Trong hạt đậu tương có chứa khoảng 40% Protein, 12-15% lipid, 10-15% glucid Ngồi chứa muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S, vitamin A, B1, B2, D, E, F Đậu tương coi nguồn cung cấp protein đạm hoàn chỉnh có đủ acid amin isoleucine, leucin, lysine, metionin, phenylalanine, tryptophan, valin Trong chanh chứa khoảng 10 % carbohydrate, lại chiếm khoảng 88- 89 % nước Carbohydrate chanh chủ yếu bao gồm chất xơ đường đơn glucose, fructose sucrose Người ta tìm thấy số hợp chất chanh như: citric acid, gluxid, Ca, K Chanh chứa nhiều vitamin khoáng chất: Vitamin C, B6, K Như vậy, nguồn đậu tương chanh có polymer, có cấu trúc tương đối giống với tiền chất [11] Sự hình thành dung dịch CQDs thu hòa tan tốt nước khả phát quang nhận thấy dễ dàng mắt thường thông qua biến đổi màu sắc CLT qua thời gian Cụ thể hình: Hình 13: Dung dịch chấm lượng tử đậu tương, chanh, hôn hợp đỗ tương với chanh qua thời gian Dung dịch CQDs thu hòa tan tốt nước có khả phát quang cho ánh sáng xanh hình 14: Hình 14: Sự phát xạ ánh sáng chấm lượng tử carbon chiếu tia UV 3.2 Cấu trúc chấm lượng tử carbon Để nghiên cứu cấu trúc CQDs, tiến hành cô cạn dung dịch để thu mẫu dạng rắn mang chất rắn đo phổ hồng ngoại IR Phổ hồng ngoại cho biết có mặt nhóm chức phân cực bề mặt CQDs Kết thu đây: 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 3500 4000 100 80 60 40 hon hop 5ph 120 100 80 60 chanh 6ph30 40 120 100 80 60 40 tuong 5ph 20 500 1000 1500 2000 2500 3000 Wavenumber(cm1) Hình 15: Phổ hồng ngoại IR mẫu chanh, đậu tương, hỗn hợp chanh đậu tương thời gian tối ưu Nhìn vào phổ hồng ngoại IR, cách bao quát ta thấy mẫu có cấu trúc tương đối giống Các tần số dao động tương ứng nhóm chức hình 15: CQDs tổng hợp từ mẫu đậu tương, nước chanh hỗn hợp (đậu tương + chanh) xuất nhóm COOH, C = O (trong cacboxylic acid, nhóm aldehyde, ketone), NH2 Đây nhóm chức phân cực, điều giải thích ngun nhân chấm lượng tử carbon có khả hòa tan tốt nước Trong phổ IR thấy xuất tần số dao động nhóm OH, nhóm chức nước ẩm phân tử chấm lượng tử carbon nhóm OH phân tử glycerol (mẫu chưa rửa sạch) Bảng Tần số dao động nhóm chức đặc trưng phổ IR Tần số hấp dao động Đặc trưng cho liên kết, nhóm chức Đậu tương Chanh 1033 cm -1 1026 cm -1 Liên kết C-O 1037 cm -1 1040 cm -1 Liên kết C-N 1344 cm -1 1357 cm , 1417 cm 2890 cm -1 2879 cm -1 Liên kết C-H 3284 cm -1 3305 cm -1 Nhóm chức -OH -1 -1 Liên kết O-C=O 3.3 Tính chất quang chấm lượng tử carbon 3.3.1 Tính chất hấp thụ ánh sáng Nhằm xác định thời gian tối ưu mẫu đậu tương, chanh hỗn hợp, tiến hành đo phổ hấp phụ UV-Vis dung dịch từ mẫu (với nồng độ nhau) Trong dung dịch đem đo chứa lượng glycerol, nhiên glycerol dung môi khơng hoạt động quang học nên việc có mẫu nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng tới tính chất quang CQDs Kết thu trình bày phần đây: Từ phổ hấp thụ CQDs tổng hợp ta thấy: độ hấp thụ tăng dần theo thời gian phản ứng Quan sát vào hình A mẫu đậu tương: sau ph độ hấp thụ tăng không đáng kể, điều chứng tỏ hầu hết polymer tạo chấm lượng tử carbon, thời gian t = ph gọi thời gian phản ứng tối ưu Tương tự trên, thời gian phản ứng tối ưu chanh hỗn hợp (đậu tương chanh) 6ph 30s 5ph Absorbance (a u) a) b) 3ph 3ph30s 4ph 4ph30s 5ph 200 250 300 Wavelength (nm) 350 400 c) ban dau 3ph30s 4ph 4ph30s 5ph 5ph30s Absorbance (a u) 200 250 300 350 400 Wavelength (nm) Hình 16 Phổ hấp thụ UV-Vis CQDs từ mẫu theo thời gian a: Đậu tương b: Nước chanh c: Hỗn hợp Vùng hấp thụ mẫu khoảng tương đối rộng từ 200 nm đến 550 nm với độ hấp thụ giảm dần, quan sát rõ khoảng 275 nm 3.3.2 Tính chất phát xạ huỳnh quang Để nghiên cứu tính chất phát xạ CQDs thu được, mẫu thời gian phản ứng tối ưu hòa tan nước kích thích tia đơn sắc có tính chất khác trình bày sau: a) 8000 6000 4000 2000 b) 20000 260nm 280nm 300nm 320nm 340nm 360nm 380nm 400nm 420nm 440nm 260nm 280nm 300nm 320nm 340nm 360nm 380nm 400nm 420nm 440nm 16000 12000 PL intensity (a.u) PL intensity (a.u) 10000 8000 4000 0 400 500 600 Wavelength (nm) 400 700 500 600 Wavelength (nm) c) 260nm 280nm 300nm 320nm 340nm 360nm 380nm 400nm 420nm 440nm PL intensity (a.u) 25000 20000 15000 10000 5000 400 500 600 700 Wavelength (nm) Hình 17 Phổ phát xạ dung dịch chấm lượng tử từ mẫu thời gian tối ưu a) Đậu tương; b) Nước chanh; c) Hỗn hợp đậu tương nước chanh CQDs thu từ mẫu có dạng đám, vùng phát xạ mẫu khoảng từ 350 đến 700 nm, cực đại khoảng 475 nm cường độ phát xạ cực đại kích thích bước sóng 360 nm Bên cạnh đó, phổ phát xạ có xu hướng chuyển dịch sang vùng sóng dài tăng dần bước sóng kích thích 700 Để so sánh ảnh hưởng nguồn nguyên liệu đến khả phát xạ CQDs thu từ mẫu: đậu tương, nước chanh, hỗn hợp, so sánh phổ phát xạ PL CQDs thời gian phản ứng tối ưu 5ph, 6ph 30s, 5ph với bước sóng kích thích 360 nm (0.3, 3-3) Các mẫu CQDs chuẩn bị đem đo PL đo UV-Vis điểm 325 nm có cường độ hấp thụ khoảng 0,1 Kết PL intensity(a.u) sau: 2800 2600 2400 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 chanh 6ph 30s hon hop 5ph dau tuong 5ph 350 400 450 600 500 550 Wavelength(nm) Hình 18 Biểu đồ phổ phát xạ mẫu ttối ưu bước sóng 325nm (0.3, 3-3) Chúng ta dễ dàng nhận thấy dung dịch CQDs tổng hợp từ hỗn hợp đậu tương chanh thời gian phút có khả phát xạ lớn nhất, sau đến mẫu chanh 6ph 30s thấp đậu tương 5ph 3.3.3 Hiệu suất phát xạ lượng tử Để so sánh khả phát quang dung dịch chấm lượng tử xác định hiệu suất lượng tử chủa chúng Hiệu suất lượng tử (QY) huỳnh quang tỷ lệ số photon phát xạ số photon mà mẫu hấp thụ Ở khóa luận QY QDs tính cách so sánh với dung dịch quynine sulfate chất phát quang có hiệu suất lượng tử biết trước Ban đầu, cần xác định phổ hấp thụ phổ phát xạ dung dịch quynine sulfate, cần phải biết điều kiện đo dung môi, bước sóng kích thích, nhiệt độ Tiếp theo, lựa chọn điều kiện đo ví dụ bước sóng kích thích quang huỳnh quang, độ hấp thụ bước sóng kích thích Tiến hành đo phổ hấp thụ phổ phát xạ mẫu đo mẫu chuẩn dung môi tương ứng Cuối cùng, ta xử lý số liệu tính tốn hiệu suất lượng tử tương đối theo công thức: Φf,x= ϕf,st (1) Với:Φf,x,ϕf,st tương ứng QY QDs cần đo mẫu chuẩn Fx Fst diện tích vùng phổ phát xạ mẫu đo mẫu chuẩn f x fst thể phần hấp thụ mẫu đo mẫu chuẩn F= ∫ p λex ,λem) = ∫ λemdλem c ( λex ,λem) Điều chỉnh độ hấp thụ mẫu đo mẫu chuẩn bước sóng kích thích hệ đo huỳnh quang phương trình (1) viết lại thành: Φf,x= ϕf,st Tỉ lệ xác định cách tính tỷ số diện tích phổ phát xạ huỳnh quang mẫu CQDs dung dịch Quynine sulfate (trong dung dịch H2SO4 0.5 M) Chúng xác định diện tích phổ phát xạ phần mềm Origin 8.0 Tỉ lệ tỉ lệ độ hấp thụ dung dịch CQDs cần tính dung dịch quynine sulfate (trong dung dịch H2SO4 0.5 M) bước sóng 355 nm Kết liệt kê bảng 3.10 đây: Bảng Hiệu suất phát xạ lượng tử dung dịch CQDs STT Mẫu khảo sát Hiệu suất lượng tử Đậu tương 3ph 1,7 Đậu tương 5ph 2,1 Chanh 4ph 2,6 Chanh 6ph30s 3,9 Hỗn hợp 3ph30s 3,4 Hỗn hợp 5ph 4,5 Qua bảng số liệu, thấy: So sánh cặp (1,2), (3,4), (5,6) cho thấy: Cùng xuất phát từ nguồn thực phẩm, nhiên hiệu suất lượng tử dung dịch CQDs thời gian tối ưu vượt trội hẳn Điều khẳng định thêm rằng: thời gian vi sóng ngắn q trình tạo thành CQDs ít, nhiên thời gian vi sóng dài có phân hủy CQDs dẫn tới hiệu suất lượng tử giảm Mẫu dung dịch CQDs tổng hợp từ hỗn hợp (đậu tương chanh tỉ lệ 1:1 thể tích) cho hiệu suất lượng tử cao nhất, sau đến chanh thấp đậu tương CHƯƠNG KẾT LUẬN Đã tổng hợp thành công chấm lượng tử carbon phương pháp nhiệt vi sóng từ mẫu: đậu tương, nước chanh, hỗn hợp (đậu tương nước chanh với tỉ lệ 1:1 thể tích) với thời gian phản ứng tối ưu thu 5ph, 6ph 30s, 5ph Phương pháp thực dễ dàng, thân thiện với môi trường thời gian tương đối ngắn Đã nghiên cứu tính chất quang học CQDs, phổ hấp thụ thu chấm lượng tử phù hợp với trình chuyển dịch điện tử đặc trưng, CQDs có khả hấp thụ tốt khoảng từ 200 nm đến 500 nm Các CQDs có phổ phát xạ huỳnh quang dạng đám trải rộng khoảng từ 350 nm đến gần 650 nm Dưới ánh sáng kích thích đèn UV, dung dịch cho ánh sáng phát xạ màu sáng xanh Với mẫu CQDs tổng hợp từ hỗn hợp đậu tương chanh (ở thời gian tối ưu 5ph) có hiệu suất phát quang lớn nhất, sau đến chanh thấp đậu tương Hiệu suất phát xạ huỳnh quang so sánh với dung dịch quynine sulfate đạt từ 1,7 – 4,5 % PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh 1.“Refractive-Index Tuning of Highly Fluorescent Carbon Dots”, Vijay Bhooshan Bhooshan Kumar, Amit Sahu, Xiangping Li, Abu Moshin, and Aharon Gedanken (2017), ACS Appl Mater "The electronic structure of semiconductor nanocrystals", Efros A L., Rosen M (2000), Annu Rev Mater Sci 30, pp 475-521 "Carbon quantum dots: synthesis, properties and applications",Youfu Wang and Aiguo Hu (First published on 17th June 2014), Shanghai Key Laboratory of Advanced Polymeric Materials, School of Materials Science and Engineering, East China University of Science and Technology 8.“Haitao L, Zhenhui K, Yang L, Shuit-Tong (2012), LJ Mater Chem.22 p 24230 12 “Formation mechanism and optimization of highly luminescent N-doped grapheme quantum dots” Dan, Q., Min, Z., Ligong, Z., Haifeng, Z., Zhigang, X., Xiabin, J., Raid, E H., Hongyou, F., Zaicheng(2014), S ,Sci.Re,.4p 5294 Tiếng Việt Wikipedia (2016), “Chấm lượng tử” Nanomedicine: Công nghệ nano y học, mục khoa học – cơng nghệ báo dân trí (10/1/2018) Minh Thảo (2014), “đột phá công nghệ chấm lượng tử”, tạp chí khoa học cơng nghệ, sở khoa học cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh xuất “Tạp chí khoa học – ĐHSP Hà Nội 2”, vol 47, pp 20–25, 2017 M X Dũng, H Q Bắc, L T Phượng, T T Hương, Nghiên cứu tổng hợp chấm lượng tử cacbon với hiệu suất lượng tử cao, “ Thành phần hóa học thitjcas mè hoa (hypophthalmichthys nobilis) ni khánh hòa” , Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - T 14, S 6T (2011) Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Duy, Nguyễn Bảo, Phạm Thị Hiền, Nguyễn Hồng Ngân, Đào Trọng Hiếu 10 Luận văn tốt nghiệp khóa 31- Trường Đại học Cần thơ ngành Công nghê thực phẩm-khoa NN SHUD, gv hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Thủy (2009) 11 nguồn http://vansu.vn/dinh-duong/bang-thanh-phan-dinh-duong-thuc- pham/170/gan-heo ... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VẬT LIỆU PHÁT QUANG TỪ MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hằng Ngành học: Hóa Vơ Cơ Cán hướng dẫn Th.S Hồng Quang Bắc Hà Nội - 2018... đề tài này, tơi lựa chọn đề tài Tổng hợp vật liệu phát quang từ số sản phẩm có nguồn gốc thực vật , cụ thể từ đậu tương nước chanh Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp chấm lượng tử carbon (CQDs) phương... Cu(In,Ga)Se2 Một số kết nghiên cứu gần hệ vật liệu CuInS2 cấu trúc nano cho thấy: ứng dụng rõ ràng làm vật liệu biến đổi quang – điện pin mặt trời, có triển vọng làm vật liệu phát quang vùng phổ

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w