1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phuong phap day Chuong Phan biet 1 so chat vo co

44 397 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG PHÂN TÍCH HÓA HỌC Người hướng dẫn : PGS.TS Đặng Thị Oanh Người thực hiện : Trần Thị Thùy Dung Hồ Thị Thùy Giang Cao học khóa 19 : 2008 – 2011 DÀN BÀI 1. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3.1 Một số điểm mới của chương 8 3.2 Nội dung 3.3 Phương pháp dạy học 3.3.1 Chương 8 3.3.2 Phần: Nhận biết *** Chuẩn bị kiến thức *** Phương pháp cụ thể 4. VẬN DỤNG 1. CẤU TRÚC NỘI DUNG Cation Anion Nhận biết: 3 tiết Chuẩn độ: 2 tiết Chất khí Axit-bazơ Oxi hóa-khử CHƯƠNG 8 Luyện tập: 1 tiết Thực hành : 2 tiết 2. Ý nghĩa việc nghiên cứu Nhằm giúp HS đạt được mục tiêu sau: 1/ KIẾN THỨC: Hiểu: - Nguyên tắc phân biệt một số chất - Cách sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để nhận biết một số cation, anion trong dung dịch và cách nhận biết một số chất khí vô cơ. - Cách sử dụng phương pháp chuẩn độ axit-bazo và chuẩn độ oxi hóa-khử 2/ KĨ NĂNG: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của các chất trong quá trình phân biệt một số chất và xác định các chất bằng phương pháp chuẩn độ. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết chính xác các hiện tượng - Rèn kĩ năng sử dụng hóa chất, các thao tác thí nghiệm đặc trưng của hóa phân tích như sử dụng thuốc thử, buret, pipet, ống đong, cân,… 3/TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ: - Giáo dục đức tính tỉ mỉ, chính xác, trung thực. - Biết giữ gìn và sử dụng hóa chất hợp lí, tiết kiệm. - ý thức bảo vệ môi trường. 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3.1 Một số điểm mới của chương 8 - Nằm trong phần: Một số vấn đề hóa học - Là chương hoàn toàn mới so với chương trình cũ. - Hs được nghiên cứu sâu hơn về ngành phân tích hóa học 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3.2 Nội dung Bao gồm các vấn đề sau: - Nhận biết một số cation trong dung dịch: Na + , NH 4 + , Ba 2+ , Al 3+ , Cr 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , Ni 2+ - Nhận biết một số anion trong dung dịch: NO 3 - , Cl - , SO 4 2- , CO 3 2- . - Nhận biết một số chất khí: CO 2 , SO 2 , Cl 2 , NO 2 , H 2 S, NH 3 - Phương pháp chuẩn độ axit-bazơ - Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử - Các bài thực hành nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng phân biệt các chất. 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3.3 Phương pháp dạy học chủ yếu 3.3.1 Chương 8 • Khai thác triệt để những kiến thức về tính chất hóa học của các chất liên quan. Nêu vấn đề, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức cũ vào việc giải quyết vấn đề. • thể dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, tùy thuộc vào tình hình thực tế về sở vật chất và trình độ của HS. • Cho HS làm TN, giúp HS làm quen với các thao tác, dụng cụ phân tích, đặc biệt là cách sử dụng các dụng cụ phân tích định lượng • Sử dụng bài tập linh hoạt để củng cố kiến thức, gắn kiến thức sách vở với hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trường. 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3.3 Phương pháp dạy học chủ yếu 3.3.2 Phần nhận biết • Đàm thoại gợi mở, tái hiện kiến thức • Sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng • Thảo luận nhóm • Sử dụng bài tập hóa học 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3.3 Phương pháp dạy học chủ yếu 3.3.2 Phần nhận biết *** Chuẩn bị kiến thức: GV hệ thống lại kiến thức tổng quát cho HS( tùy điều kiện cụ thể: tiết tự chọn hoặc bảng photo hoặc cho HS làm việc theo nhóm) • Bảng tóm tắt nhận biết một số chất và ion • Bảng tính tan (bảng tuần hoàn) • Các dạng toán nhận biết • Các cách trình bày một bài toán nhận biết [...]... KNO3 Na 2CO3 - - sủi bọt -> nhận Thuốc thử - Dd H 2SO4 - - Dd AgNO3 vàng nhạt vàng đậm -> nhận -> nhận PT PỨ Còn lại Na 2CO3 + H 2SO4  Na 2SO4 + CO2 + H2O NaBr + AgNO3  AgBr ↓ + NaNO3 NaI + AgNO3  AgI ↓+ NaNO3 Trình bày theo đồ NaBr NaI KNO3 Na 2CO3  Nhận Na 2CO3 Dd H 2SO4 (l) Vàng nhạt  nhận NaBr NaI KNO3 PT PỨ Dd AgNO3 NaBr nhạt  Vàng nhận NaBr Còn lại: KNO3 Na 2CO3 + H 2SO4  Na 2SO4 + CO2 + H2O... u cầu mình đồng thời xác định hai ion CO3 2- và SO4 2- khi cho Ba2+ vào thì đều tạo kết tủa, vậy ta sẽ tìm cách nhận biết nhận biết CO3 2- trước, rồi nhận biết SO4 2- sau Trình bày bằng lời (chữ) - Trích mỗi dd một ít làm các mẩu thử - Dùng dung dịch H 2SO4 lỗng nhỏ vào các mẩu thử, mẩu thử nào xuất hiện bọt khí nhận được dung dịch Na 2CO3 Na 2CO3 + H 2SO4  Na 2SO4 + CO2 + H2O - Các mẩu thử còn lại, dùng... rực Vậy dùng đũa Pt nhúng vào dung dịch → Na 2CO3 sau đó hơ trên ngọn lửa đèn cồn thấy xuất hiện ↑ ngọn lửa màu vàng rực - Cách 2: Do ion CO3 2- khi gặp H+ sẽ tương tác phản ứng để giải phóng khí CO2 vì vậy lấy một ít dd Na 2CO3 rồi nhỏ vào đó vài giọt dd HCl thì mình sẽ thấy khí CO2 thốt ra Pt: Na CO + 2HCl → 2NaCl + CO  + H O Chú ý: Nếu 2 ion cùng chung 1 phản ứng để nhận biết thì ta sẽ tìm một... Na 2CO3 Phân tích đề * Việc nhận biết các ion là sở cho việc nhận biết tất cả các loại hóa chất trong chương trình phổ thơng Chỉ cần quan sát xem chất cần nhận biết chứa những ion nào, mà mình nhận biết được ion (âm hoặc dương) thì sẽ nhận biết được hóa chất chứa ion đó Ví dụ Để nhận biết Na 2CO3 Hợp chất Na 2CO3 được cấu thành từ hai ion Na+ và CO3 2- Vậy ta 2 cách để nhận biết Na 2CO3 - Cách 1: ... … BẢNG TÍNH TAN CÁC MUỐI • NO3-: tất cả đều tan • NH4+, Na+, K+ : tất cả đều tan • Cl-: hầu hết đều tan trừ AgCl, PbCl2, Hg2Cl2 • SO4 2-: hầu hết đều tan trừ BaSO4, PbSO4, Ag 2SO4 ( ít tan) • CO3 2-: hầu hết đều khơng tan trừ muối của Na+, K+, NH4+ • … Các dạng tốn nhận biết 1 Nhận biết riêng lẻ và nhận biết hỗn hợp - Nhận biết riêng lẻ: tức là mỗi mẫu thử chỉ một chất - Nhận biết hỗn hợp: tức là mỗi... Al3+ NH4+ Ba2+ CO3 2- Màu trắng xanh, hóa nâu ngồi ↓ khơng khí Màu nâu đỏ ↓ Màu trắng Dd NaOH ↓ Màu xanh lam ↓ Trắng keo, tan trong kiềm dư ↓ Mùi khai bay ra ↑ H 2SO4 ↓ Trắng ↑ Khí CO2 làm đục nước vơi trong Mẩu thử O2 Thuốc thử Que đóm Cu( đỏ), t0 Sục dd KI + hồ tinh bột Dấu hiệu Bùng cháy Hóa đen ( CuO) Làm xanh hồ tinh bột PTpứ SO2 Dd Brom Mất màu nâu đỏ … S Màu vàng, đốt trong O2 Khí SO2 mùi hắc …... các hiện tượng vào 1 bảng tổng kết So sánh các kết quả này để rút ra kết luận (ví dụ: chất tạo ra 1, 2, 3… kết tủa; chất tạo ra khí…) 4 Nhận biết với hiện tượng cho trước khi trộn từng cặp mẫu thử với nhau - Phải lập bảng thống kê lại các hiện tượng đã cho rồi lập luận - Chú ý thứ tự thêm thuốc thử vì hiện tượng thể khác nhau Vd: Cho từ từ HCl vào Na 2CO3 khác với cho từ từ Na 2CO3 vào HCl… Phương... Vận dụng dạy bài 40: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Học sinh hiểu được các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt 1 số ion cơ: * Cation: Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Cu2+ * Anion: NO3-, SO4 2-, Cl-, CO3 2- I MỤC TIÊU BÀI HỌC 2 Kĩ năng Kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết và tách 1 số ion 3 Thái độ Rèn cho học sinh tác phong làm việc cẩn thận, tỉ... CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị phần mềm thí nghiệm nhận biết cation Na+ - Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm học sinh Hóa chất: NH3, NaOH, KOH, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2, NaCl, Na 2SO4 , Na 2CO3 , NaNO3 - Chuẩn bị phiếu học tập 2 Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp thí nghiệm của học sinh theo nhóm - Phương pháp hợp tác theo nhóm Vài điểm cần lưu ý 1 Khi... Mất màu nâu đỏ … S Màu vàng, đốt trong O2 Khí SO2 mùi hắc … H2S Dd Pb(NO3)2 Mùi trứng thối Kết tủa đen PbS … SO3 2- Axit mạnh Khí SO2 … O3 … Mẩu thử Thuốc thử Hiện tượng Cl2 Nước brom(nâu) KI + hồ tinh bột Nhạt màu Khơng màu xanh tím Hồ tinh bột Khơng màu xanh tím I2( hơi) Dd Br2(nâu đỏ) Khí SO2 PT pứ … Mất màu nâu đỏ … ClBrI- Dd AgNO3 Dd HF SiO2 Trắng Vàng nhạt Vàng sậm … tan … BẢNG TÍNH TAN CÁC MUỐI . Thị Thùy Giang Cao học khóa 19 : 2008 – 2 011 DÀN BÀI 1. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU 3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 3 .1 Một số điểm mới của chương. hết đều tan trừ AgCl, PbCl 2 , Hg 2 Cl 2 • SO 4 2- : hầu hết đều tan trừ BaSO 4 , PbSO 4 , Ag 2 SO 4 ( ít tan) • CO 3 2- : hầu hết đều không tan trừ muối

Ngày đăng: 10/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w