Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
347,68 KB
Nội dung
Phương pháp giải Các dạng tập chương Phân biệt số chất vô Cách làm tập nhận biết chất hóa học cực hay, chi tiết Cách làm tập tách chất hóa học cực hay, chi tiết Dạng 1: Các dạng tập nhận biết, tách chất Dạng 2: Các toán chuẩn độ axit bazo, chuẩn độ oxi hoa khử Bài tập trắc nghiệm 40 câu trắc nghiệm Phân biệt số chất vô có lời giải chi tiết (cơ – phần 1) 40 câu trắc nghiệm Phân biệt số chất vơ có lời giải chi tiết (cơ – phần 2) 40 câu trắc nghiệm Phân biệt số chất vơ có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 1) 40 câu trắc nghiệm Phân biệt số chất vơ có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 2) Phương pháp giải Các dạng tập chương Phân biệt số chất vô Cách làm tập nhận biết chất hóa học cực hay, chi tiết Ion, chất Ion, chất Thuốc thử Hiện tượng, phương trình Ion Na+, K+ Thử màu lửa ( Đốt lửa không màu) Với Na+ lửa biến thành màu vàng; K+ biến thành màu tím NH4+ Dung dịch kiềm (OH-) Sủi bọt khí mùi khai : NH4+ + OH- → NH3 + H2O Ba2+ - Dung dịch có SO42- - Xuất kết tủa trắng: - Dung dịch K2CrO4 K2Cr2O7 Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ - Xuật kết tủa vàng: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓ 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 + 2H+ Al3+, Cr3+ Dung dịch kiềm (OH-) dư Xuất kết tủa (Al(OH)3 màu trắng; Cr(OH)3 màu xanh), sau kết tủa tan: M3+ + 3OH- → M(OH)3 M(OH)3 + OH- → M(OH)4-( MO2-+ 2H2O) Fe3+ Fe2+ Dung dịch kiềm (hoặc NH3) dung dịch thiosunfua SCN- Fe3+ + OH- → Fe(OH)3↓ Kết tủa nâu đỏ Dung dichh kiềm NH3 Kết tủa keo trắng, đưa ngồi khơng khí tạo kết tủa màu nâu đỏ: Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3 dung dịch màu đỏ máu Fe2+ + OH- → Fe(OH)2↓: trắng 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3: nâu đỏ Cu2+, Ni2+ - Dung dịch kiềm (OH-) - Kết tủa xanh lục: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓: xanh lục - Tạo kết tủa xanh lục sau kết tủa tan tạo kết tủa xanh lam đậm ( khả tạo phức NH3 với Cu) Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2↓ + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OHNi2+ tương tự NO3- Cu, H2SO4 loãng Giải phóng khí khơng màu hóa nâu khơng khí 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O NO + O2 → 2NO2 SO42- Dung dịch Ba2+ Xuất kết tủa trắng: SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ ( kết tủa không tan axit) CO32-; - Dung dịch Ba2+ - Xuất kết tủa trắng tan axit: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ - Dung dịch axit (H+) BaCO3 + 2H+ → CO2 + H2O + Ba2+ - Sủi bọt khí: H+ + CO32- → CO2 + H2O SO32- - Dung dịch Ba2+ - Xuất kết tủa trắng tan axit: Ba2+ + SO32- → BaSO3↓ - Dung dịch axit (H+) BaSO3 + 2H+ → SO2 + H2O + Ba2+ - Dung dịch I2 - Sủi bọt khí: H+ + SO32- → SO2 + H2O - Làm màu dung dịch I2: SO32- + I2 + H2O → SO32- + 2H+ + 2I- Cl-; Br-; I- Dung dịch AgNO3 Xuất kết tủa trắng: Ag + X- → AgX↓ ( AgCl: trắng; AgBr: vàng nhạt; AgBr: vàng đậm) Chú ý: Với AgCl tan dung dịch NH3 AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]+ + ClKết tủa AgCl xuất lại cho dung dịch HNO3: [Ag(NH3)2]+ + Cl- + 2H+ → AgCl↓ + 2NH4+ Chất khí CO2 - Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 Xuất kết tủa trắng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O SO2 - Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 - Giống CO2 - Dung dịch Br2 - Mất màu dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O→ 2HBr + H2SO4 Cl2 Dung dịch KI + hồ tinh bột - I2 sinh làm hồ tinh bột chuyển sang xanh 2KI + Cl2 → 2KCl + I2 NO2 Dùng H2O sau dùng Cu Sinh khí khơng màu hóa nâu khơng khí 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O H2S Dung dịch Cu2+ Pb2+ Kết tủa đen Cu2+ + H2S → CuS↓ + 2H+ Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+ NH3 Qùy tím ẩm Qùy tím ẩm hóa xanh Các hợp chất hữu Ancol Na Xuất sủi bọt khí Lưu ý: - Ancol bậc oxi hóa ⇒ anhehit Nhận biết andehit nhận alcol - Ancol etylic có phản ứng iođofom: C2H5OH + 4I2 + 6NaOH → HCOONa + 5NaI + 5H2O + CH3I3↓ - Ancol đa chức có OH liền kề: Dùng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam Anđehit AgNO3/NH3 Phản ứng tráng bạc: tạo kết tủa bạc Axit cacboxylic - Qùy tím - Qùy tím đổi màu đỏ - Muối CO32- - Giải phóng CO2 Chú ý: Axit fomic có nhóm –CHO nên phản ứng tráng gương; axit axetic phản ứng với FeCl3 cho phức chất màu đỏ Glucozơ, fructozơ - AgNO3/NH3 - Phản ứng tráng bạc - Cu(OH)2 - Phản ứng ancol có nhóm OH liền kề: tạo phức xanh lam Chú ý: Glucozơ làm màu dung dịch Br2 fructozơ khơng Tinh bột I2 Màu xanh Ankan Cho phản ứng với Halgen sau thử sản phẩm quỳ tím ẩm Phản ứng sản phẩm sinh HCl làm đổi màu quỳ tím ẩm sang đỏ Anken Dung dịch Br2; KMnO4 Mất màu dung dịch Br2, KMnO4 Ankin Dung dịch Br2; KMnO4 Mất màu dung dịch Br2, KMnO4 Chú ý: Với ankin-1 tạo kết tủa với AgNO3/NH3 Aren Brom lỏng (Fe) Mất màu Br2 Aren Brom lỏng (Fe) Mất màu Br2 Chú ý: với ankyl benzen đun nóng với dung dịch KMnO4 làm màu thuốc tím Stiren Dung dịch Br2 Mất màu Phương pháp : Ví dụ : Có thể dùng thuốc thử để phân biệt dung dịch riêng biệt chứa AlCl3, FeCl3, FeCl2 MgCl2? A Dung dịch H2SO4 B Dung dịch NaOH C Dung dịch Na2SO4 D Dung dịch NH4NO3 → Đáp án B Ví dụ : Có lọ nhãn đựng ba chất riêng biệt: phenol, stiren ancol benzylic Thuốc thử sau nhận biết ba lọ hóa chất trên? A Qùy tím B Dung dịch Br2 C Dung dịch NaOH D Na kim loại Hướng dẫn giải : Phenol tạo kết tủa với dung dịch Br2 Stiren làm màu với dung dịch Br2 Ancol benzylic không tượng → Đáp án B Ví dụ : Có bình nhãn, chứa riêng biệt khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 NH3 Nếu dùng quỳ tím ẩm nhận bình chứa khí: A SO2 B SO3 C N2 D NH3 Hướng dẫn giải : SO2, SO3: làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ CH3NH2 NH3: làm quỳ tím hóa xanh N2: khơng tượng → Đáp án C Ví dụ : Cho ba hợp kim: Cu-Ag; Cu – Al; Cu – Zn Thuốc thử sau dùng để phân biệt ba hợp kim trên? A HCl NaOH B HNO3 NH3 C H2SO4 NaOH D H2SO4 loãng NH3 Hướng dẫn giải : Cho H2SO4 loãng: - Hợp kim khơng xuất khí Cu – Ag Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu hai hợp kim lại: + Xuất kết tủa keo trắng không tan NH3 dư ⇒ hợp kim Cu – Al 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 + Xuất kết tủa kết tủa lại tan NH3 dư ⇒ hợp kim Cu – Zn Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 → Đáp án D Ví dụ : Có dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ dùng thêm chất để nhận biết dung dịch chất chất nào? A Dung dịch HNO3 B Dung dịch KOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaCl Hướng dẫn giải : Dùng BaCl2 nhận biết nhóm: + Xuất kết tủa trắng: H2SO4; Na2CO3 (Nhóm I) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ + Không tượng: NaOH; HCl (Nhóm II) ;Đổ chất nhóm vào nhau: + Nếu cặp chất đổ vào xuất sủi bột khí Na2CO3 (nhóm I) HCl (nhóm II) H+ + CO32- → CO2↑ + H2O → Đáp án C Ví dụ : Có chất lỏng đựng lọ bị nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic Để nhận biết chất dùng nhóm thuốc thử sau ? A Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH B Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na C Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3 D Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 NH3 Hướng dẫn giải : + Dùng Na2CO3 nhận axit fomic: Hiện tượng sủi bọt khí + Nước Br2 nhận phenol: Hiện tượng kết tủa trắng + Na nhận ancol etylic: Hiện tượng sủi bọt khí → Đáp án B Ví dụ : Chỉ dùng thêm chất chất để nhận biết chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng lọ nhãn ? A dung dịch AgNO3 NH3 B Quỳ tím C CaCO3 D Cu(OH)2 Hướng dẫn giải : Dùng Cu(OH)2 tượng: + Axit axetic: hòa tan kết Cu(OH)2 + Glixerol: Tạo phức màu xanh lam + Glucozơ: Tạo phức màu xanh lam, đun nóng xuất đỏ gạch (Cu2O) + Ancol etylic: Khơng tượng → Đáp án D Ví dụ : Có bình khơng nhãn, bình đựng dung dịch: NaCl, NaBr, NaI Dùng cặp thuốc thử sau để xác định dung dịch chứa bình? A Nước Cl2 dung dịch I2 B Nước Br2 dung dịch I2 C Nước Cl2 hồ tinh bột D Nước Br2 hồ tinh bột Hướng dẫn giải : Dùng nước clo hồ tinh bột xảy tượng: + Bình NaBr: xuất dung dịch vàng đậm ( Br2 sinh ra) + Bình NaI: Xuất màu xanh, I2 sinh làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh + Bình NaCl: Khơng tượng → Đáp án C Ví dụ : Có bình đựng khí riêng biệt: CO2; SO3; SO2 N2 Trật tự dùng thuốc thử cho để nhận biết khí trên? A Dung dịch BaCl2, dung dịch Br2 dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Ba(OH)2 dung dịch Br2 C Qùy tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Br2 D Dung dịch Br2, dung dịch BaCl2 que đóm Hướng dẫn giải : Dùng BaCl2 có tượng: + Xuất kết tủa trắng gồm khí: CO2; SO3; SO2 + Khơng tượng: N2 Dùng dung dịch Br2 để nhận biết khí: CO2; SO3; SO2 + SO2 làm màu dung dịch brom + CO2; SO3 không tượng Dùng Ca(OH)2 để nhận biết CO2; SO3 + Xuất kết tủa trắng: CO2 + Không tượng: SO3 → Đáp án A Cách làm tập tách chất hóa học cực hay, chi tiết Phương pháp : Sử dụng phản ứng hóa học kết hợp với tách, chiết, đun sơi, cô cạn để tách chất khỏi hỗn hợp chất khỏi - Với yêu cầu tách chất khỏi hỗn hợp: + Sử dụng chất phản ứng tác dụng hết với chất cần loại bỏ, lại chất cần tách khơng tác dụng chất ta cần tách Câu 11 Cho ba dung dịch đựng ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 FeSO4 Thuốc thử sau phân biệt ba lọ hóa chất trên? A HCl C NaOH B H2SO4 D Ba(OH)2 Hiển thị đáp án Trích mẩu thử cho lần thí nghiệm Cho dung dịch NaOH vào mẩu thử - Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh CuSO4 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 - Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau hóa nâu đỏ FeSO4 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 - Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau tan kiềm dư Cr2(SO4)3 Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] → Đáp án C Câu 12 Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M Ba(OH)2 0,05M Giá trị a là: A 0,07 B 0,08 C 0,065 D 0,068 Hiển thị đáp án ∑nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a ∑nOH- = 0,0165 0,1 + 0,0165 0,05 = 3,3.10-3 mol Trung hòa dung dịch ∑nH+ = ∑nOH0,02 0,1 + 0,02a = 3,3.10-3 → a = 0,065 mol/l → Đáp án C Câu 13 Chỉ dùng dung dịch HCl, nên cách nhận biết chất bột mà trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS A BaSO4 C HCl B NaOH D H2O Hiển thị đáp án Trích chất làm mẫu thử Hòa tan bột vào dung dịch HCl Không tan BaSO4 Tan nhanh có múi trứng thối Na2S Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (1) Tan chậm có mùi trứng thối H2S ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S (2) Tan sủi bọt khí khơng múi BaCO3 MgCO3 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (3) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (4) Hai chất tan NaCl Na2SO4 Lấy dung dịch đổ vào dung dịch thu (3) (4) có kết tủa dung dịch Na2SO4 dung dịch BaCl2 Còn lại dung dịch NaCl MgCl2 → Đáp án C Câu 14 Có dung dịch riêng lẻ, chứa anion NO3-, CO32- Có thể dùng hóa chất sau để nhận biêt ion dung dịch đó?/ A Dung dịch HCl Cu B Dung dịch HCl CuO C Dung dịch HCl Br2 D Dung dịch HCl dung dịch NaOH Hiển thị đáp án CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O Nhận biết CO323Cu + NO3- + 8H+ → 3Cu2+(màu xanh) + 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ) → Đáp án A Câu 15 Có bốn lọ hóa chất nhãn đựng riêng biệt bốn dung dịch muối CH3COONa, C6H5ONa, Na2CO3 NaNO3 Thuốc thử sau c6 thể dùng để phân biệt muối trên? A NaOH C HCl B H2SO4 D Cả B C Hiển thị đáp án Trích mẫu thử cho lần thí nghiệm Cho dung dịch HCl vào mẫu thử - Mẫu có tượng sủi bọt khí Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O - Mẫu bị vẩn đục lắc C6H5ONa C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl - Mẫu có mùi giấm bay CH3COONa CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl - Mẫu khơng có tượng NaNO3 → Đáp án D Câu 16 Cần thêm vào ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M H2SO4 0,05M để thu dung dịch có pH = ? A 35,5 ml B 36,5 ml C 37,5 ml D 38,5 ml Hiển thị đáp án nNaOH = nOH = 0,25.V (mol) nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05 0,1 + 0,05 0,05 pH = → [H+] = 10-2 M = 0,01 mol Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10-2 ⇒ 0,01 - 0,25.V = 0,01 0,05 + 0,01 V → 0,26.V = 0,01 - 0,01 0,05 ⇒ V = 0,0365 l = 36,5 ml → Đáp án B Câu 17 Để xác định nồng ồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit Chuẩn ẩn độ dung dịch thu cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M Xác định hàm lượng H2O2 nướcc oxi già A 9% B 17% C 12% D 21% Hiển thị đáp án Phản ứng 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + SO2 + 8H2O Từ phản ứng ⇒ nH2O2 = 5/2 nKMnO4 = 2,5.10-3 (mol) ⇒ → Đáp án B Câu 18 Có dung dịch nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 Fe(NO3)3 Có thể dùng kim loại sau để phân biệt dung dịch? A Na B Fe C Cu D Ag Hiển thị đáp án Dùng Na Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 Sau đó: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaNO3 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaNO3 → Đáp án A Câu 19 Hóa chất sau nhận biết đồng thời dung dịch NaI, KCl BaBr2 ? A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch HNO3 C Dung dịch NaOH D Dung dịch H2SO4 Hiển thị đáp án Câu 20 Để xác định hàm lượng nitơ tổng chất hữu cơ, theo phương pháp Ken-đan người ta cân 2g mẫu tiến hành vơ hóa mẫu để lượng nitơ chuyển thành muối amoni Sau sục dung dịch NaOH 40% vào dung dịch sau phản ứng Lượng NH3 hấp thụ hồn tồn 20ml dung dịch H2SO4 0,1M Chuẩn độ lượng dư H2SO4 cần 10ml NaOH 0,1M Vậy %N chất hữu bao nhiêu? A 2,0% B 2,2% C 1,8% D 2,1% Hiển thị đáp án nH2SO4 = 0,02.0,1 = 0,002 mol; nNaOH = 0,01 0,1 = 0,001 mol NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O H2SO4 (0,0015) + 2NH3 (0,003) → (NH4)2SO4 H2SO4 (dư) (0,0005) + 2NaOH (0,001) → Na2SO4 + 2H2O nNH3 = 0,003 mol → mN = 0,003 14 = 0,042 (g) %N = (0,042/2) 100% = 2,1% → Đáp án D Câu 21 Có hai dung dịch (NH4)2S (NH4)2SO4 Dùng dung dịch sau để nhận biết hai dung dịch trên? A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch KOH D Dung dịch HCl Hiển thị đáp án Dùng Ba(OH)2 Có khí mùi khai (NH4)2S Có khí mùi khai kết tủa trắng (NH4)2SO4 (NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O → Đáp án B Câu 22 Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn Thuốc thử sau dùng để phân biệt ba hợp kim trên? A HCl NaOH B HNO3 NH3 C H2SO4 NaOH D H2SO4 loãng NH3 Hiển thị đáp án Trích mẩu thử cho lần thí nghiệm Cho dung dịch H2SO4 vào mẩu thử - Hợp kim khơng có khí Cu-Ag - Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu hai trường hợp lại + Trường hợp tạo kết tủa keo trắng không tan NH3 dư ⇒ hợp kim Cu-Al 3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 + Trường hợp tạo kết tủa tan NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu Cu-Zn Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 → Đáp án D Câu 23 Có ống nghiệm riêng rẽ, ống chứa ion sau: SO42-, SO32-, CO32- Có thể dùng hóa chất dãy sau để nhận biết ion? A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch HCl, dung dịch Br2 BaCl2 C Dung dịch HCl, dung dịch Br2 NaOH D Dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 Hiển thị đáp án Trước hết cho HCl vào dung dịch CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O Nhận biết SO2 dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Nhận biết SO42- dung dịch BaCl2 Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ → Đáp án B Câu 24 Để xác định hàm lượng FeCO3 quặng xi đe rit, người ta làm sau: 0,6g mẫu quặng, chế hóa theo quy trình hợp lí, thu FeSO4 mơi trường H2SO4 lỗng Chuẩn đọ dung dịch thu dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M dùng vừa hết 25,2ml % theo khối lượng FeCO3 là: A 12,18% C 60,9% B 24,26% D 30,45% Hiển thị đáp án nKMnO4 = (0,025.25,2)/1000 = 6,3.10-4 mol Phương trình phản ứng: 10FeSO4 (3,15.10-3) + 8H2SO4 + 2KMnO4 (6,3.10-4) → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O mFeCO3 = 3,15.10-3 116 = 0,3654g %FeCO3 = (0,3654/0,6) 100% = 60,9% → Đáp án C Câu 25 Chỉ dùng quỳ tím nhận dung dịch số bốn dung dịch nhãn: BaCl2, NaOH, Al(NH4)(SO4)2- KHSO4? A B C D Hiển thị đáp án - Dùng quỳ tím nhận dung dịch NaOH (màu xanh) dung dịch BaCl2 (màu tím) - Còn dung dịch KHSO4 Al(NH4)(SO4)2 làm quỳ tím hóa đỏ + KHSO4: khơng có tượng + Al(NH4)(SO4)2: có khí mùi khai kết tủa trắng tan kiềm dư → Đáp án D Câu 26 Để xác định hàm lượng FeCO3 quặng xi đe rit, người ta làm sau: 0,6g mẫu quặng, chế hóa theo quy trình hợp lí, thu FeSO4 mơi trường H2SO4 lỗng Chuẩn đọ dung dịch thu dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M dùng vừa hết 25,2ml % theo khối lượng FeCO3 là: A 12,18% C 60,9% B 24,26% D 30,45% Hiển thị đáp án nKMnO4 = (0,025.25,2)/1000 = 6,3.10-4 mol Phương trình phản ứng: 10FeSO4 (3,15.10-3) + 8H2SO4 + 2KMnO4 (6,3.10-4) → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O mFeCO3 = 3,15.10-3 116 = 0,3654g %FeCO3 = (0,3654/0,6) 100% = 60,9% → Đáp án C Câu 27 Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Có thể dùng hóa chất sau để loại tất muối trên? A NaOH C NaHCO3 B Na2CO3 D K2SO4 Hiển thị đáp án Khi cho Na2CO3 vào loại nước tạo kết tủa trắng CaCO3 MgCO3 → Đáp án B Câu 28 Có khí SO2, CO2, H2S.Chỉ dùng hóa chất sau để phân biệt khí trên? A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch Br2 D Dung dịch HCl Hiển thị đáp án SO2 (nâu) + Br2 + 2H2O → 2HBr (không màu) + H2SO4 H2S + Br2 → 2HBr + S↑ (vàng) → Đáp án C Câu 29 Cho kim loại: Ba, Mg, Fe, Al Ag Nếu dùng H2SO4 lỗng, nhận biết kim loại trên? A Ba, Mg B Fe, Al C Al, Ag D Cả kim loại Hiển thị đáp án Trích mẩu thử cho lần thí nghiệm Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào mẩu thử - Kim loại không tan Ag, kim loại lại tan tạo khí H2 dung dịch muối - Trường hợp tạo kết tủa Ba Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với dung dịch muối + Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu FeSO4 ⇒kim loại ban đầu Fe FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 + Dung dịch tạo kết tủa keo trắng tan dần Al2(SO4)3 ⇒ kim loại ban đầu Al Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2 + Dung dịch tạo kết tủa trắ trắng MgSO4 ⇒kim loại ban đầu Mg MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2 → Đáp án D Câu 30 Có bình nhãn, chứa riêng biệt khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 NH3 Nếu dùng quỳ tím ẩm nhận bình chứa khí: A SO2 C N2 B SO3 D NH3 Hiển thị đáp án SO2 SO3 làm quỳ tím ẩẩm hóa đỏ CH3NH2 NH3 làm quỳ tím hóa xanh N2 khơng làm đổi màu quỳ tím → Đáp án C Câu 31 Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 chuẩn độ dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M hết 18,10ml Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thu kết tủa, lọc kết tủa nung đỏ khơng khí nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân 1,2g Nồng độ mol/l FeSO4 Fe2(SO4)3 là: A 0,091 0,25 C 0,091 0,255 B 0,091 0,265 D 0,087 0,255 Hiển thị đáp án Ta có: nFeSO4 = 5.nKMnO4 = 2,2615.10-3 mol CM FeSO4 = 2,2625/0,025 = 0,091M → Đáp án C Câu 32 Chuẩn độ 20 ml dung ddịch HCl chưa biết nồng độ dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M Xác định nồng độ mol dung dịch HCl A 0,102M B 0,12M C 0.08M D 0,112M Hiển thị đáp án PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O nNaOH = 0,017 0,12 = 0,00204(mol) Theo PT: nHCl = nNaOH = 0,00204 mol Nồng độ mol dung dịch HCl là: 0,00204/0,02 = 0,102(M) → Đáp án A Câu 33 Để tách riêng ion Zn2+, Cu2+, Fe2+ khỏi hỗn hợp dùng hóa chất sau đây? A Các dung dịch KOH, NH3, H2SO4 B Các dung dịch NH3, H2SO4, HCl C Các dung dịch H2SO4, KOH, BaCl2 D Các dung dịch H2SO4, NH3, HNO3 Hiển thị đáp án → Đáp án A Câu 34 Có dung dịch hỗn hợp chứa ion Fe3+, Al3+, Cu2+ Dùng dung dịch sau tách riêng ion khỏi hỗn hợp? A Dung dịch NaOH, NH3 B Dung dịch NaOH, NH3, HCl C Dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 D Dung dịch Ba(OH)2, NaOH, NH3 Hiển thị đáp án Tách chất theo sơ đồ sau: → Đáp án B Câu 35 Có dung dịch nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 Fe(NO3)3 Có thể dùng kim loại sau để phân biệt dung dịch? A Na B Fe C Cu D Ag Hiển thị đáp án Dùng Na: Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 Sau đó: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaNO3 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaNO3 → Đáp án A Câu 36 Có lọ hóa chất ất bbị nhãn đựng riêng biệtt sáu dung ddịch Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 Fe2(SO4)3 Bằng phương ng pháp hóa học dùng thuốc thử sau nhận biết ccả sáu lọ hóa chất trên? A Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH B Dung dịch NH3 D Dung dịch H2SO4 Hiển thị đáp án Trích mẩu thử cho ỗi lần thí nghi nghiệm Cho dung dịch NaOH vào mẩu thử - NH4Cl: tạo khí mùi khai NH3 - MgCl2: tạo kết tủa trắng ắng Mg(OH)2 - AlCl3: tạo kết tủaa keo trắ trắng Al(OH)3 tan kiềm dư - FeSO4: tạo kết tủa trắng ắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu khơng khí - Fe2(SO4)3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 → Đáp án C Câu 37 Khí CO2 có lẫn tạp chất khí HCl Để loại tạp chất HCl nên cho khí CO2 qua dung dịch sau tốt nhất? A Dung dịch NaOH dư B Dung dịch Na2CO3 dư C Dung dịch NaHCO3 dư D Dung dịch AgNO3 dư Hiển thị đáp án Vì NaHCO3 vừa loại HCl lại tạo lượng CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O → Đáp án C Câu 38 Cho năm lọ nhãn đựng dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 NH4Cl Có thể dùng hóa chất sau để nhận biết chúng? A Dung dịch NaOH dư B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch Na2SO4 D Dung dịch HCl Hiển thị đáp án Trích mẩu thử cho lần thí nghiệm Cho dung dịch NaOH vào mẩu thử - Mẩu thử tạo kết tủa xanh Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan kiềm dư AlC13 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] - Mẩu thử có khí mùi bay NH4Cl NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O → Đáp án A Câu 39 Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn Thuốc thử sau dùng để phân biệt ba hợp kim trên? A HCl NaOH B HNO3 NH3 C H2SO4 NaOH D H2SO4 loãng NH3 Hiển thị đáp án Trích mẩu thử cho lần thí nghiệm Cho dung dịch H2SO4 vào mẩu thử - Hợp kim khơng có khí Cu-Ag - Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu hai trường hợp lại + Trường hợp tạo kết tủa keo trắng không tan NH3 dư ⇒ hợp kim Cu-Al 3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 + Trường hợp tạo kết tủa tan NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu Cu-Zn Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 → Đáp án D Câu 40 Để phân biệt hai khí SO2 H2S nên sử dụng thuốc thử đây? A Dung dịch KMnO4 B Dung dịch Br2 C Dung dịch CuCl2 D Dung dịch NaOH Hiển thị đáp án H2S tạo kết tủa đen với CuCl2 H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl → Đáp án C ... phản ứng với HCl, lại ta thu C2H6 tinh khiết → Đáp án B Dạng 1: Các dạng tập nhận biết, tách chất A Phương pháp & Ví dụ Lý thuyết Phương pháp giải Phản ứng nhận biết Phản ứng nhận biết phải phản... hỗn hợp hay tách chất khỏi - Dạng toán cần tách riêng chất khỏi hỗn hợp, loại bỏ chất khác, ta có hai cách giải sau: Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên chất cần loại bỏ, chất cần tách riêng... (///) chất nhận biết Sau phải viếtt phương trình phản ứng xảyy nhậ nhận biết, cần lưu ý khác giữaa nhậ nhận biết phân biệt Để phân biệtt chất X, Y, Z, T cần nhận biếtt chất ch Z, Y, Z, chất lại