bai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chibai tap ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH chinh quy tin chi
Trang 1KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN KẾT CẤU
***
BÀI TẬP
ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
Hệ : CHÍNH QUY Hình thức : TÍN CHỈ Ngành : CÔNG TRÌNH
TP.HCM - THÁNG 05/2013
Trang 3PHẦN 1 : HỆ MỘT BẬC TỰ DO
Bài 1: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2,1.108(kN/m2), I = 100.10-4(m4),Q = 20(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.08 m, v(0) = u’(0) = 3m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 18sin(300t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính biên độ dao động của Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn
nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Muốn moment này giảm 1,25 lần thì độ cứng EI
của kết cấu thay đổi thế nào?
Bài 2: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I= 300.10-4(m4), Q = 30(kN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm Với a = 2m
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng
của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban
đầu u(0)=0.07 m, v(0) = u’(0) = 13m/s
Xác định phương trình dao động của khối
lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 10sin(400t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính biên độ dao động của Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn lớn nhất
- Tính lực dọc lớn nhất trong thanh treo
EI EI
2EI
2m
P(t)
Q
EI
A=I/a2 P(t)
Q
Trang 4Bài 3: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I= 120.10-4(m4), Q = 28(kN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng
của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.05m, v(0) = u’(0) = 12m/s
Xác định phương trình dao động của khối
lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 15sin(450t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị
lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn lớn nhất
4 Nếu đặt vào hệ lò xo như hình vẽ
- Xác định độ cứng C của lò xo để tần số dao
động riêng của hệ tăng 2 lần
- Tính biên độ dao động của Q khi tải trọng P(t) = 15sin(450t) (kN)
Bài 4: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I = 160.10-4(m4) G = 15KN
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1 Xác định tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.05 m, v(0) = u’(0) = 12m/s
Xác định phương trình dao động của G
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ:
P(t) = 20sin(280t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính biên độ dao động tại G
- Tính chuyển vị lớn nhất tại G
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn lớn nhất
4 Nếu đặt vào hệ lò xo như hình vẽ
- Xác định độ cứng C của lò xo để tần số dao động riêng của hệ tăng 1.75 lần
- Tính biên độ dao động của G khi tải trọng P(t) = 20sin(280t) (kN)
4m 2m
P(t) Q
C
2EI EI
EI
P(t)
Q
C
P(t)
2EI EI
G
P(t)
2EI EI
G
Trang 5Bài 5: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2,1.108(kN/m2), I = 220.10-4(m4),Q = 10(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.05 m, v(0) = u’(0) = 9 m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 8sin(300t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn
nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị
lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn lớn nhất
4 Nếu đặt vào hệ lò xo như hình vẽ
- Xác định độ cứng C của lò xo để tần số dao động riêng của hệ tăng 2.5 lần
- Tính biên độ dao động của G khi tải trọng P(t) = 8sin(300t) (kN)
Bài 6: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I = 100.10-4(m4),Q = 10(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của
hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.01 m, v(0) = u’(0) = 10m/s
Xác định phương trình dao động của khối
lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 15sin(400t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị
lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Muốn moment này giảm 1,5 lần thì độ cứng
EI của kết cấu thay đổi thế nào?
EI
EI
P(t) Q
EI
EI
C
4m
P(t) Q
2m 2m
P(t)
Q
Trang 6Bài 7: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I = 140.10-4(m4),Q = 12(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm C1 3EI3
a
; a = 2m 1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.05 m, v(0) = u’(0) = 7.5m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 20sin(350t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính lực lớn nhất tác dụng vào lò xo
- Để tần số dao động riêng tăng 1,5 lần thì độ cứng lò xo thay đổi thế nào?
Bài 8: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I = 200.10-4(m4),Q = 22(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm C1 4EI3 ;C2 6EI3
; a = 2m
1.Xác định độ cứng và tần số dao
động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều
kiện ban đầu
u(0)=0.02 m, v(0) = u’(0) = 5m/s
Xác định phương trình dao động
của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ P(t) = 14sin(300t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn
nhất
- Tính biên độ dao động và chuyển vị lớn nhất tại Q
- Để tần số dao động riêng tăng 1,5 lần thì độ cứng lò xo 1 hoặc độ cứng lò xo 2 thay đổi thế
nào?
2m 4m
Q
C1
EI
P(t)
6m
G 2m
EI
P(t)
Trang 7Bài 9: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I = 150.10-4(m4),Q = 18(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm a=2m; C1 6EI3 ;C2 3EI3
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của
hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.03 m, v(0) = u’(0) = 9m/s
Xác định phương trình dao động của khối
lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 12sin(500t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
Bài 10: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2,1.108(kN/m2), I = 200.10-4(m4),Q = 20(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng
của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban
đầu u(0)=0.08 m, v(0) = u’(0) = 15m/s
Xác định phương trình dao động của khối
lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 10sin(100t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
- Tính lực dọc lớn nhất trong thanh
4m
Q
2m
C1
C2 EI
P(t)
2m 2m
2m
Q P(t)
A=I/2a
2
Trang 8Bài 11: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2,1.108(kN/m2), I = 200.10-4(m4),Q = 20(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng
của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban
đầu
u(0)=0.01 m, v(0) = u’(0) = 11m/s
Xác định phương trình dao động của khối
lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 5sin(200t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
Bài 12: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I= 210.10-4(m4) Q= 25KN
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm.Cho a = 2m; C1 2EI3 ;C2 4EI3
1.Xác định độ cứng và tần số dao động
riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện
ban đầu
u(0)=0.03 m, v(0) = u’(0) = 9,3 m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 40sin(450t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
- Để tần số dao động riêng tăng 1,5 lần thì độ cứng lò xo1 hoặc độ cứng lò xo 2 thay đổi thế
nào?
3m
P(t)
Q
EI
2m
EI
2
P(t)
2m
EI
Q EI
Trang 9Bài 13: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I= 80.10-4(m4).Q = 10kN
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.05 m, v(0) = u’(0) = 3m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 11sin(450t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn độ lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
Bài 14: Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2,1.108(kN/m2), I = 110.10-4(m4),Q = 12(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.05 m, v(0) = u’(0) = 10m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
3 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 20sin(1100t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
Bài 15 Cho kết cấu thép như hình vẽ có E = 2.108(kN/m2), I = 250.10-4(m4),Q = 14(KN)
Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm a = 1.5m
1.Xác định độ cứng và tần số dao động riêng của hệ
2 Cho hệ dao động tự do với điều kiện ban đầu
u(0)=0.08 m, v(0) = u’(0) = 9.2m/s
Xác định phương trình dao động của khối lượng
Q 2m
3m
EI
P(t)
EI
4m 2m
P(t)
Q
Trang 103 Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên hệ
P(t) = 10sin(170t) (kN)
Xét ở trạng thái ổn định:
- Tính moment uốn động tại mặt cắt có giá trị
lớn nhất và vẽ biểu đồ moment uốn động lớn nhất
- Tính biên độ dao động tại Q
- Tính chuyển vị lớn nhất tại Q
PHẦN 2 : HỆ HỮU HẠN BẬC TỰ DO
Bài 1: Cho kết cấu như hình vẽ (EI là hằng số)
Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
Với bậc tự do thứ i được biểu diễn theo
hướng mũi tên
1.Xác định ma trận khối lượng, ma trận độ cứng
của hệ
2 Xác định tần số dao động riêng của hệ bằng
cách giải phương trình đặc trưng :
det(K-2M)=0
3 Xác định ma trận dạng dao động riêng Vẽ các dạng dao động
4.Giả sử tại thời điểm t = 0, hệ có điều kiện ban đầu : (0) 3 0
2
u u
(0) 1 0
1
v v
Bằng cách khai triển theo dạng dao động, xác định phương trình dao động của các khối lượng
5.Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên khối lượng như hình vẽ : P(t)=P0sin(t); cho 0.3* EI3
mL
- Xác định khối lượng tổng quát, độ cứng tổng quát, tải trọng tổng quát
2EI EI
3m A=I/a2
P(t)
Q
2EI
EI
2L
L
P(t)
Trang 11- Tính các tọa độ tổng quát qi(t) và xác định các vector chuyển vị của các khối lượng dựa vào khai triển theo dạng dao động
- Xác định lực đàn hồi ở trạng thái động, vẽ biểu đồ môment uốn động
Bài 2: Cho kết cấu như hình vẽ (EI là hằng số)
Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
Với bậc tự do thứ i được biểu diễn theo
hướng mũi tên
1.Xác định ma trận khối lượng, ma trận độ
cứng của hệ
2 Xác định tần số dao động riêng của hệ bằng cách giải phương trình đặc trưng : det(K-2M)=0
3 Xác định ma trận dạng dao động riêng Vẽ các dạng dao động
4.Giả sử tại thời điểm t = 0, hệ có điều kiện ban đầu : (0) 0 0
2
u u
0
1 (0) 0
v v
Bằng cách khai triển theo dạng dao động, xác định phương trình dao động của các khối lượng 5.Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên khối lượng như hình vẽ : P(t)=P0sin(t); cho
3
mL
- Xác định khối lượng tổng quát, độ cứng tổng quát, tải trọng tổng quát
- Tính các tọa độ tổng quát qi(t) và xác định các vector chuyển vị của các khối lượng dựa vào khai triển theo dạng dao động
- Xác định lực đàn hồi ở trạng thái động, vẽ biểu đồ môment uốn động
Bài 3: Cho kết cấu như hình vẽ (EI là hằng số)
Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
Với bậc tự do thứ i được biểu diễn theo
hướng mũi tên
1.Xác định ma trận khối lượng, ma trận độ cứng
của hệ
2 Xác định tần số dao động riêng của hệ bằng
cách giải phương trình đặc trưng :
det(K-2M)=0
3 Xác định ma trận dạng dao động riêng Vẽ
các dạng dao động
4.Giả sử tại thời điểm t = 0, hệ có điều kiện ban đầu : (0) 1 0
2
u u
0
1 (0) 2
v v
Bằng cách khai triển theo dạng dao động, xác định phương trình dao động của các khối lượng
L/3
P(t)
L/2 L/2 L/2
L/2
P(t)
Trang 125.Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên khối lượng như hình vẽ : P(t)=P0sin(t); cho
3
mL
- Xác định khối lượng tổng quát, độ cứng tổng quát, tải trọng tổng quát
- Tính các tọa độ tổng quát qi(t) và xác định các vector chuyển vị của các khối lượng dựa vào khai triển theo dạng dao động
- Xác định lực đàn hồi ở trạng thái động, vẽ biểu đồ môment uốn động
Bài 4: Cho kết cấu như hình vẽ (EI là hằng số)
Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
Với bậc tự do thứ i được biểu diễn theo hướng mũi tên
1.Xác định ma trận khối lượng, ma trận độ cứng của hệ
2 Xác định tần số dao động riêng của hệ bằng cách giải
phương trình đặc trưng : det(K-2M)=0
3 Xác định ma trận dạng dao động riêng Vẽ các dạng dao
động
4.Giả sử tại thời điểm t = 0, hệ có điều kiện ban đầu :
(0) 1 0
2
u u
0
1 (0) 2
v v
Bằng cách khai triển theo dạng dao động, xác định phương
trình dao động của các khối lượng
5.Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên khối lượng như hình vẽ : P(t)=Posin(t); cho EI3
mL
- Xác định khối lượng tổng quát, độ cứng tổng quát, tải trọng tổng quát
- Tính các tọa độ tổng quát qi(t) và xác định các vector chuyển vị của các khối lượng dựa vào khai triển theo dạng dao động
- Xác định lực đàn hồi ở trạng thái động, vẽ biểu đồ môment uốn động
Bài 5: Cho kết cấu như hình vẽ (EI là hằng số)
Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
Với bậc tự do thứ i được biểu diễn theo
hướng mũi tên
1.Xác định ma trận khối lượng, ma trận độ cứng
của hệ
2 Xác định tần số dao động riêng của hệ bằng
cách giải phương trình đặc trưng : det(K-2M)=0
3 Xác định ma trận dạng dao động riêng Vẽ các dạng dao động
4.Giả sử tại thời điểm t = 0, hệ có điều kiện ban đầu : (0) 2 0
3
u u
Bằng cách khai triển theo dạng dao động, xác định phương trình dao động của các khối lượng 5.Cho tải trọng điều hòa tác dụng lên khối lượng như hình vẽ : P(t)=P0sin(t); cho 3* EI3
mL
m
L
P(t)
2m
1
2
L/3 2L/3
P(t)