TIỂU LUẬN MON QUY HOẠCH MOI TRƯỜNG 01 07 2017 final

42 74 0
TIỂU LUẬN MON QUY HOẠCH MOI TRƯỜNG 01 07 2017 final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG ĐỀ TÀI: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh tỉnh Bình Thuận GVHD: PGS.TS.PHÙNG CHÍ SỸ HVTH: Nguyễn Gia Bảo MSHV: 1670385 Võ Quốc Bảo MSHV: 1670386 Lê Ngọc Luynh MSHV: 1670393 Nguyễn Tuyết Minh MSHV: 7141039 Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu MSHV: 1670400 TPHCM, tháng 07 năm 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 1 Giới thiệu chung Hiện trạng KTXH tỉnh Bình Thuận quý I/2017 a Về kinh tế: b Về xã hội: Qui hoạch KTXH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 a Mục tiêu tổng quát b Quan điểm phát triển c Mục tiêu cụ thể Khái quát tác động phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng a Tăng trƣởng kinh tế b Dân số, phát triển xã hội vấn đề di cƣ c Phát triển công nghiệp d Phát triển xây dựng e Phát triển lƣợng f Phát triển giao thông vận tải g Phát triển nông nghiệp nông thôn 10 h Phát triển du lịch 10 CHƢƠNG : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MƠI TRƢỜNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 12 Đặc điểm tự nhiên chung tỉnh Bình Thuận 12 Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận 14 a Các ảnh hƣởng từ BĐKH 14 b Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng 15 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN BVMT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 24 Các vấn đề mơi trƣờng mơi trƣờng cấp bách Bình Thuận (Theo Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên mơi trường năm 2016 STNMT tỉnh Bình Thuận) 24 Các chƣơng trình, dự án cụ thể-ngắn hạn (Theo Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên mơi trường năm 2016 STNMT tỉnh Bình Thuận) 25 Quy hoạch môi trƣờng dài hạn quy hoạch kinh tế xã hội (Theo định 2532/QĐTTg ngày 28/12/2016 việc định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) 25 a Bảo vệ môi trƣờng phƣơng hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực: 25 b Phát triển khoa học - công nghệ để bảo vệ môi trƣờng: 28 c Bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng: 28 d Nội dung bảo vệ môi trƣờng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật: 30 CHƢƠNG 4: TRÁCH NHIỆM VÀ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 31 Tổ chức thực Quy hoạch 31 Phân công thực 31 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 34 CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Giới thiệu chung Bình Thuận tỉnh thành ven biển cực Nam Trung Bộ, chạy dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, phía Đơng Bắc Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đông Tỉnh nằm vùng kinh tế Đông Nam Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ chịu tác động mạnh mẽ địa bàn kinh tế Có 08 huyện, 01 thị xã 01 thành phố, 127 đơn vị xã, phường, thị trấn Biển Bình Thuận ba ngư trường lớn nước, với diện tích lãnh hải khoảng 52.000 km2, nơi hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên, đặc biệt nơi gặp hai dòng hải lưu tạo mơi trường cư trú, sinh sản thuận lợi với chủng loài hải sản đa dạng, phong phú; có tiềm phát triển du lịch, cho đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản Phần lớn đời sống người dân hoạt động kinh tế-xã hội (KT-XH) địa bàn tỉnh gắn liền với nguồn lợi kinh tế biển Hiện trạng KTXH tỉnh Bình Thuận quý I/2017 a Về kinh tế: Kinh tế tỉnh tiếp tục tăng trưởng, tổng sản phẩm nội tỉnh GRDP tăng 7,4% Hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, xuất phát triển ổn định Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 ước tính thực 24.373 tỷ đồng, đạt 97,5% kế hoạch Đôn đốc tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, ước tính thực năm 52 tỷ đồng đạt 54,5% kế hoạch, thu hút thêm dự án (trong có dự án FDI) với số vốn đăng ký đầu tư 86,1 tỷ đồng 6,05 triệu USD; thành lập cụm cơng nghiệp mới: Sơng Bình Hồng Liêm; cụm cơng nghiệp Tân Bình 1, cụm công nghiệp Nghị Đức tiếp tục triển khai đầu tư hạ tầng Các cơng trình, dự án điện tiếp tục triển khai: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân tổng tiến độ đạt 80%, Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân lắp đặt kết cấu thép hạng mục Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân mở rộng san gạt mặt Đã hoàn thành đưa vào vận hành: Điện gió Phú Lạc giai đoạn (12 trụ tua bin, công suất 24MW), thủy điện Đan Sách (công suất 4,5MW), thủy điện Đan Sách (công suất 1MW), đường dây 220kV TBA 220/110kV Hàm Tân 250MVA Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng hạn hán, diện tích gieo trồng hàng năm ước tính thực 188.287 ha, đạt 97,8% kế hoạch) Sản lượng lương thực 724.018 (đạt 92,8% kế hoạch), suất lúa bình quân đạt 57,92 tạ/ha Thực tái cấu nông nghiệp đạt kết quả, cấu trồng hợp lý nâng cao suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp Chương trình xã hội hóa giống lúa mơ hình cánh đồng lúa suất cao tiếp tục triển khai Diện tích lâu năm phát triển ổn định Chú trọng sản xuất kiểm tra, chứng nhận long đạt tiêu chuẩn VietGAP Đàn gia súc, gia cầm phục hồi phát triển Dịch bệnh trồng, vật ni kiểm sốt Trong năm 2016, công tác trồng rừng đạt vượt tiêu kế hoạch Tập trung thực công tác bảo vệ rừng, chống lấn chiếm đất lâm nghiệp, phòng cháy, chữa cháy rừng Sản lượng hải sản khai thác 203.600 tấn, đạt 102,7% kế hoạch Sản lượng nuôi trồng thủy sản 11.763 tấn, đạt 85,2% kế hoạch Phát triển khai thác hải sản xa bờ dịch vụ hậu cần nghề cá; số tàu cá công suất từ 90 CV trở lên tiếp tục tăng, đến tồn tỉnh có 2.859 tăng 255 so với 2015 Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trì thường xuyên Thực tốt sách phát triển thủy sản, tính đến 30/9/2016 dư nợ cho vay phát triển thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Chính phủ đạt 362,4 tỷ đồng Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Công tác quản lý nhà nước du lịch triển khai nhiều mặt, đảm bảo an ninh trật tự, cứu hộ, an toàn du khách khu, điểm du lịch; vệ sinh, an toàn thực phẩm, chất lượng phục vụ du khách đơn vị kinh doanh du lịch quan tâm, giữ vững Ước tính năm tồn tỉnh đón 4.522 ngàn lượt khách (đạt 102,5% kế hoạch, tăng 8,8% so với năm trước), với 7.352 ngàn ngày khách (tăng 9,6% so với kỳ năm trước); doanh thu du lịch thực 9.046 tỷ đồng, đạt 100,5% kế hoạch, tăng 18,4% so với năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ước thực 41.511 tỷ đồng, đạt 100,5% kế hoạch Giá hàng tiêu dùng biến động không đáng kể, mặt hàng thiết yếu giữ giá ổn định, số giá hàng tiêu dùng tăng 2,74% so với tháng 12/2015, tăng 3,24% so với kỳ năm trước Tổng kim ngạch xuất thực 522,8 triệu USD (đạt 110,1% kế hoạch, tăng 8,2% so với năm trước), kim ngạch xuất hàng hố thực 347,5 triệu USD (đạt 111% kế hoạch, tăng 5,2% so với năm trước) Kim ngạch nhập thực 160 triệu USD, giảm 6,2% so với năm trước Ước tính thu ngân sách nhà nước năm 2016 8.610 tỷ đồng, đạt 114% so dự tốn, đó: Thu nội địa 5.410 tỷ đồng, đạt 107,1% so dự toán, tăng 24,2% so năm trước; thu từ xuất nhập 1.800 tỷ đồng, đạt 514,3% so dự toán, tăng 298,7% so năm trước; thu từ dầu thô 1.400 tỷ đồng, đạt 65,1% dự toán, giảm 50,1% so năm trước Công tác điều hành chi ngân sách bám sát Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, đảm bảo chi thường xuyên công việc chi đột xuất Hoạt động tín dụng ngân hàng tiếp tục có phát triển ổn định, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ chương trình phát triển kinh tế địa phương, mặt lãi suất cho vay giảm dần (giảm 0,5%/năm), tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh giảm bớt gánh nặng chi phí, góp phần tích cực việc tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ ước tính thực 2.245 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch Các cơng trình xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ triển khai thực tiến độ đề Công tác thu hút dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đẩy mạnh Trong 10 tháng đầu năm 2016, có thêm 89 dự án cấp Quyết định chủ trương đầu tư Quyết định chủ trương đầu tư điều chỉnh Đẩy mạnh rà soát tháo gỡ khó khăn vướng mắc, xử lý dự án ngân sách để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án quan tâm b Về xã hội: Chất lượng dạy học cấp học nâng lên; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm; tiếp tục giữ vững chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập trung học sở phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Mạng lưới y tế tiếp tục tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự, 100% trạm y tế xã có bác sỹ cơng tác, bình qn có 6,4 bác sỹ/vạn dân Công tác khám chữa bệnh đáp ứng nhiệm vụ giao Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế tính đến ngày 15/10/2016 đạt 69%, ước tính năm đạt 70% so với dân số tồn tỉnh (đạt 102% kế hoạch) Cơng tác phòng chống bệnh dịch tiếp tục trọng theo dõi thường xuyên, bệnh dịch truyền nhiễm giám sát chặt chẽ Các hoạt động tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm tra, kiểm tra lĩnh vực an toàn thực phẩm tăng cường Giải việc làm cho 24.200 lao động, đạt 100,8% kế hoạch, 99,4% so với năm trước; định trợ cấp thất nghiệp cho 5.643 lao động Đào tạo nghề cho 10.220 người, đạt 102,2% kế hoạch Công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp tăng cường Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng bảo trợ xã hội khác Hoàn chỉnh 141 hồ sơ đề nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu Bà m VNAH Vận động đóng góp Quỹ Đền ơn đáp nghĩa tỷ đồng, đạt 116,7% so với kế hoạch Các sách an sinh xã hội đảm bảo, hoạt động cứu trợ thực kịp thời Huy động Quỹ Bảo trợ trẻ em vận động hỗ trợ phẫu thuật tim khuyết tật cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với kinh phí 2.850 triệu đồng, đạt 142,5% so với kế hoạch; Quỹ Vì người nghèo 9.308 triệu đồng, đạt 112,2% kế hoạch Hoạt động thể dục thể thao có nhiều chuyển biến tốt, tổ chức thành cơng giải thể thao truyền thống vào dịp lễ, tết gắn với phục vụ phát triển du lịch 3 Qui hoạch KTXH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 a Mục tiêu tổng quát Xây dựng phát triển Bình Thuận đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, tập trung xây dựng trung tâm mang tầm quốc gia: Trung tâm lượng; trung tâm du lịch - thể thao biển; trung tâm chế biến quặng sa khống titan; có đủ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu, đồng bộ, liên thông với nước; quan hệ sản xuất tiến bộ; an sinh xã hội phúc lợi xã hội bảo đảm, đời sống nhân dân cải thiện, thu nhập bình qn đầu người khơng thấp bình qn chung nước, mơi trường bảo vệ tốt; quốc phòng - an ninh khơng ngừng củng cố, trật tự xã hội giữ vững b Quan điểm phát triển Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận tổng thể phát triển chung nước khu vực; phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam miền Trung, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Huy động cao nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, sớm rút ngắn chênh lệch tiến kịp trình độ phát triển chung nước Xây dựng Bình Thuận trở thành tỉnh công nghiệp - dịch vụ theo hướng đại Chủ động hội nhập, thực tốt việc liên kết vùng; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa phát triển theo chiều rộng, vừa trọng mức phát triển theo chiều sâu, tăng nhanh khu vực có suất lao động cao, hiệu lớn; hình thành rõ nét sản phẩm mũi nhọn, vùng động lực tỉnh sở phát huy nhân tố người, khâu đột phá trọng điểm mà tỉnh có lợi cạnh tranh Phát triển kinh tế - xã hội bền vững: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với đảm bảo thực công xã hội; bảo vệ tài nguyên - môi trường; đồng thời, thường xun rà sốt q trình phát triển để Điều chỉnh cho phù hợp Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn c Mục tiêu cụ thể Về kinh tế: - Phấn đấu giai đoạn 2016 - 2020 có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt bình qn 7,0 - 7,5%/năm, đó: Nơng - lâm - thủy sản tăng 3,3 - 3,8%, Công nghiệp - xây dựng tăng 9,0 - 9,5%, Dịch vụ tăng 8,2 - 8,7% Tầm nhìn giai đoạn 2021 - 2030 có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt bình quân 7,2 - - - - 7,5%/năm, đó: Nơng - lâm - thủy sản tăng 2,8 - 3,0%, Công nghiệp - xây dựng tăng 10,0 - 11,5%, Dịch vụ tăng 6,2 - 6,4% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ Đến năm 2020: Tỷ trọng nông - lâm - thủy sản giảm 21,4 - 21,8%, cơng nghiệp - xây dựng chiếm 31,4 - 31,8%, dịch vụ chiếm 46,6 - 47,0% Đến 2030: Tỷ trọng nông - lâm - thủy sản giảm 12,0 - 12,5%, cơng nghiệp - xây dựng chiếm 45,0 - 46,0%, dịch vụ 42,0 43,0% Phấn đấu GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.100 - 3.200 USD Đến năm 2030 đạt 8.200 - 8.500 USD Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội so với GRDP bình quân hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 chiếm 43 - 44%, giai đoạn 2021 - 2030 chiếm 44 - 45% Tỷ lệ thu nội địa so với GRDP bình quân hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 (chưa tính khoản thu trực tiếp từ dầu khí thuế xuất nhập khẩu) đạt 9,5 10,0%, giai đoạn 2021 - 2030 đạt 9,0 - 9,5% Chi đầu tư phát triển cân đối chi ngân sách địa phương bình quân hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 chiếm 35%, giai đoạn 2021 - 2030 chiếm 40% Kim ngạch xuất đến năm 2020 đạt khoảng 600 triệu USD, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 380 triệu USD Đến 2030 kim ngạch xuất đạt khoảng 1,5 tỷ USD, xuất hàng hóa đạt khoảng tỷ USD Về xã hội: - - - - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2020 giảm 0,87%; tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2016 - 2020 0,7%/năm giai đoạn 2021 - 2030 0,65% Giải việc làm bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 24.000 lao động/năm; đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến Tỷ lệ lao động qua đào tạo hình thức đến năm 2020 đạt 65 - 70%, đến 2030 đạt 70 - 75% Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) bình quân hàng năm từ 1,0 - 1,2% Tăng tỷ lệ huy động nâng cao chất lượng giáo dục Đến năm 2020, tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia đạt 40%; tỷ lệ phổ cập mầm non đạt 80%; tỷ lệ học trung học sở độ tuổi đạt 90% tỷ lệ học trung học phổ thông đạt 50% Đến năm 2030, tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia đạt 70 - 80%; tỷ lệ phổ cập mầm non trung bình nước Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở; xây dựng, nâng cấp trạm y tế xã theo chuẩn quốc gia Phấn đấu đạt tỷ lệ 7,0 bác sĩ/vạn dân 30,6 giường bệnh/vạn dân vào năm 2020, trung bình nước vào năm 2030 Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế đến năm 2020 (theo chuẩn mới) đạt 100% Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng đến năm 2020 trì mức 9%, đến năm 2030 mức trung bình nước - - Phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã (48 xã) đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, đến năm 2030 đạt 100% số xã nơng thơn Đến năm 2020 có 50% phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị; phấn đấu đạt 100% thôn, khu phố vùng đồng 60% thơn, miền núi, hải đảo có nhà văn hóa khu thể thao Tỷ lệ thị hóa phấn đấu đạt 40 - 45% vào năm 2020 đạt 50 - 55% vào năm 2030 Về bảo vệ mơi trường: - - - Đến năm 2020, có 98% hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh, có 65% hộ dân sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ Y tế; đến năm 2030 đạt 100% hộ dân sử dụng nước Tỷ lệ hộ dùng điện đến năm 2020 đạt 99%, đến 2030 đạt 99,5% Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom xử lý đến năm 2020 đạt 93 - 94%, đến năm 2030 100% Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nông thôn thu gom xử lý đến năm 2020 đạt 50%, đến năm 2030 60 - 70% Tỷ lệ khu cơng nghiệp hoạt động có hệ thống nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đến năm 2020 đạt 100% Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 43% (nếu tính cơng nghiệp lâu năm đạt 55%) Bảng 1: Tóm tắt mục tiêu quy hoạch kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, định hướng 2030 STT Lĩnh vực VỀ KINH TẾ Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Nông - lâm - thủy sản - Công nghiệp - xây dựng - Dịch vụ Cơ cấu kinh tế: - Nông - lâm - thủy sản - Công nghiệp - xây dựng - Dịch vụ GRDP bình quân đầu người Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội so với GRDP bình quân hàng năm Tỷ lệ thu nội địa so với GRDP bình quân hàng năm Chi đầu tư phát triển cân đối chi ngân sách địa phương bình quân hàng năm Kim ngạch xuất Mục tiêu 2020 Mục tiêu 2030 7,0 - 7,5%/năm ↑ 3,3 - 3,8% ↑ 9,0 - 9,5% ↑ 8,2 - 8,7% 7,2 - 7,5%/năm ↑ 2,8 - 3,0% ↑ 10,0 - 11,5% ↑ 6,2 - 6,4% 21,4 - 21,8% 31,4 - 31,8% 46,6 - 47,0% 3.100 - 3.200 USD 12,0 - 12,5% 45,0 - 46,0% 42,0 - 43,0% 8.200 - 8.500 USD 43 - 44% 44 - 45% 9,5 - 10,0% 9,0 - 9,5% 35% 40% 600 triệu USD 1,5 tỷ USD (trong kim ngạch xuất hàng hóa đạt (trong xuất hàng hóa đạt VỀ XÃ HỘI Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ tăng dân số trung bình Tỷ lệ lao động qua đào tạo hình thức Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) bình quân hàng năm Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Đạt tiêu chuẩn nơng thơn Tỷ lệ thị hóa VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 380 triệu USD) khoảng tỷ USD) Giảm 0,87% Giảm 0,7% 0,7%/năm 0,65%/năm 65 - 70% 70 - 75% 1,0 - 1,2% 40% 7,0 bác sĩ/vạn dân 30,6 giường bệnh/vạn dân Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng trì < 9% 50% số xã 40 - 45% 98% hộ dân 70 - 80% Bằng trung bình nước 100% số xã 50 - 55% Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh (65% hộ dân sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ Y tế) 100% hộ dân sử dụng nước Tỷ lệ hộ dùng điện Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom xử lý 99% 99,5% 93 - 94% 100% 50% 60 - 70% 100% - Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nông thôn thu gom xử lý Tỷ lệ khu công nghiệp hoạt động có hệ thống nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 43% Tỷ lệ che phủ rừng (tính cơng nghiệp lâu năm đạt 55%) - Khái quát tác động phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng a Tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế năm qua góp phần ổn định trị địa phương, cải thiện sở hạ tầng, cảnh quan mooi trường nhiều nơi, đóng góp vào kết chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân địa bàn tỉnh Các chƣơng trình, dự án cụ thể-ngắn hạn (Theo Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên môi trường năm 2016 STNMT tỉnh Bình Thuận)  Phối hợp với Sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố thực Chương trình hành động số 09-NQ/TU ngày 27/4/2012 Tỉnh ủy (khóa XII) thực Nghị số 02-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Về tài tham mưu Ban Cán Đảng UBND tỉnh báo cáo Ban Thường ngun vụ Tỉnh ủy theo Chương trình cơng tác kiểm tra, giám sát chuyên khoáng đề Ban Thường vụ Tỉnh ủy (nhiệm kỳ 2015-2020) sản  Tăng cường kiểm tra, rà sốt, khơng để xảy trường hợp khai thác khoáng sản chưa đủ hồ sơ thủ tục theo quy định (nhất dự án khai thác titan); kịp thời nắm bắt tình hình dư luận, báo chí, báo cáo, đề xuất UBND tỉnh xử lý điểm khai thác khoáng sản trái phép  Dự án “Điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, khu vực phải đăng ký khai thác nước đất địa bàn tỉnh Bình Thuận” Về tài  Dự án “Điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước đảo Phú Quý” nguyên  Dự án “Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất nƣớc vùng cát ven biển tỉnh Bình Thuận” BĐKH  Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Luật Khí tượng thủy văn văn tỉnh triển khai thi hành Luật  Tập trung triển khai thực nội dung Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo văn Luật;  Dự án “Xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm Về lĩnh khu vực biển hải đảo tỉnh Bình Thuận” vực biển  Dự án “Lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ Phân vùng sử hải đảo dụng vùng bờ tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015-2020”  Dự án “Xây dựng đồ biến động đường bờ đảo khu vực tỉnh Bình Thuận”  Duy trì thực báo cáo trạng, diễn biến thành phần Về lĩnh môi trường, báo cáo chuyên đề mơi trường nước, khơng khí năm vực bảo 2017 vệ môi  Tạo nguồn thu từ hoạt động dịch vụ Trung tâm Quan trắc trƣờng mơi trường, phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp Quy hoạch môi trƣờng dài hạn quy hoạch kinh tế xã hội (Theo định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 việc định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) a Bảo vệ môi trƣờng phƣơng hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực: 25 Bảng : Quy hoạch bảo vệ môi trường phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực Nông nghiệp:  Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững gắn với xây dựng nông thôn Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng đại; phát triển nông thôn gắn với đô thị, công nghiệp - dịch vụ  Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn đơi với bảo vệ môi trường  Cơ cấu lại ngành trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung; phát triển vững loại trồng chủ lực, lợi long, cao su, Điều loại trồng phù hợp với lợi Điều kiện thổ nhưỡng khả ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Lâm nghiệp  Tăng cường hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, ngăn chặn đẩy lùi nạn phá rừng; đặc biệt ý rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, vùng giáp ranh với tỉnh lân cận Khuyến khích thực thuê, nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng kết hợp chăn ni, phát triển lâm sản ngồi gỗ để tăng thu Khu vực nhập, phát triển rừng bền vững nông  Đối với rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phải tổ chức bảo vệ lâm nghiêm ngặt, tăng quyền hạn cho người bảo vệ, tăng quyền lợi cho ngƣ họ nhiều Đối với rừng sản xuất, mạnh dạn xem xét giao rừng nghiệp, cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện có phương án sản xuất nơng kinh doanh hiệu để thực giữ rừng kinh doanh, không thôn: thiết phải lâm trường, công ty nhà nước  Phát triển mạnh trồng rừng sản xuất sở tăng cường áp dụng tiến kỹ thuật, giống, đầu tư thâm canh để tăng suất, chất lượng rừng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng sinh thái Song song với phát triển trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ, phục vụ nguyên liệu cho chế biến ngắn hạn phải ưu tiên nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng kinh tế với lồi gỗ lớn có mức độ gia tăng sinh khối nhanh, sản lượng khai thác cao, chu kỳ khai thác rút ngắn, tạo nguồn cho công nghiệp chế biến lâm sản ổn định lâu dài; thực tốt việc trồng rừng thay chuyển đổi mục đích sử dụng  Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản theo quy hoạch, đa dạng quy mơ, loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ Gắn quy hoạch vùng trồng rừng nguyên liệu với quy hoạch chế biến lâm sản; hỗ trợ công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp đầu tư phát triển sở chế biến lâm sản có cơng nghệ đại sử dụng nguyên liệu chỗ, chế biến mặt hàng xuất theo mơ hình quản lý, sử dụng rừng bền vững (FSC); đồng thời, xếp sở chế biến đồ gỗ nội thất, gia dụng địa bàn nông thôn phục vụ nhu cầu 26 chỗ sở quản lý chặt chẽ nguyên liệu đầu vào  Phấn đấu giai đoạn 2016 - 2020, trồng rừng tập trung 44.440 ha; trồng phân tán 3.540 ha; chăm sóc rừng trồng 14.410 ha; giao khoán bảo vệ rừng 159.880 ha; khoanh nuôi rừng tái sinh 6.730 Thủy sản  Hạn chế tối đa phát triển thuyền công suất nhỏ, khai thác ven bờ; xử lý nghiêm hoạt động làm cạn kiệt, hủy hoại môi trường Diêm nghiệp  Ổn định diện tích vùng sản xuất muối theo quy hoạch đạt 990 ha; tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, phát triển công nghiệp sau muối để đa dạng hóa sản phẩm, tăng chất lượng muối, nâng cao hiệu đầu tư  Ngăn ngừa, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường sản xuất chế biến muối Cơ cấu công nghiệp  Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tập trung phát triển mạnh nhóm ngành sản phẩm: Năng lượng, chế biến nông lâm - thủy sản; chế biến sâu sa khống; khí, điện tử, đóng - sửa chữa tàu, thuyền đánh bắt hải sản; sản xuất nước khoáng, nước giải khát, sợi, dệt, may, giày dép; ngành công nghiệp hỗ trợ cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Công nghiệp sản xuất lƣợng  Tạo điều kiện thuận lợi tích cực đơn đốc triển khai dự án lượng (nhiệt điện, phong điện, điện mặt trời, khí điện) để Bình Thuận trở thành Trung tâm lượng mang tầm quốc gia  Công nghiệp sản xuất điện năng: Tập trung phát triển nhiệt điện, điện gió điện mặt trời Sản lượng điện phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 14 tỷ kWh, đến năm 2030 đạt khoảng 60 tỷ kWh Điện Khu vực sản phẩm mang tính đột phá cao ngành công nghiệp công nghiệp tỉnh từ đến năm 2030 xây Công nghiệp khai thác, chế biến Titan dựng:  Phát huy hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp; thu hút đầu tư hình thành Trung tâm chế biến quặng sa khống titan, gắn chặt với bảo vệ mơi trường, cảnh quan  Triển khai thực tốt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét tới năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt  Gắn khai thác với chế biến sâu theo kế hoạch, lộ trình phù hợp, gắn hiệu kinh tế với hiệu xã hội, bảo vệ môi trường, Thăm dò, khai thác quy mơ lớn ngun liệu quặng titan - zircon tập trung khu vực Lương Sơn, Bắc Bình để cung cấp cho dự án nhà máy chế biến sâu khu vực Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy chế biến sâu quặng titan (rutil nhân tạo, pigmen, titan xốp, titan kim loại) theo hướng công nghệ tiên tiến, không gây ô nhiễm mơi trường Hình thành ngành cơng nghiệp 27 - Khu vực dịch vụ: khai khoáng titan - zircon tương xứng với tiềm tài nguyên Từng bước xây dựng Bình Thuận trở thành Trung tâm lượng Trung tâm chế biến sa khoáng titan lớn nước Phát triển hạ tầng công nghiệp, khu công nghiệp  Trong giai đoạn 2016 - 2020, tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp đảm bảo đồng bộ; hồn chỉnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp thu hút đầu tư lấp đầy tối thiểu 80% diện tích cho th khu cơng nghiệp, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để thu hút dự án theo hướng ưu tiên nhà đầu tư có lực mạnh, suất đầu tư cao, cơng nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, tạo nhiều việc làm Dịch vụ du lịch:  Chú trọng bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội để phát triển du lịch bền vững Trong tập trung công tác khắc phục ô nhiễm, tôn tạo bảo vệ cảnh quan môi trường; bảo đảm trật tự xã hội an toàn vệ sinh thực phẩm b Phát triển khoa học - công nghệ để bảo vệ môi trƣờng: Đến năm 2020, khoa học công nghệ góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tái cấu trúc kinh tế, giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 30% GRDP Tốc độ đổi công nghệ, thiết bị đạt 20%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Giá trị giao dịch thị trường khoa học cơng nghệ tăng trung bình 15 - 17%/năm Phấn đấu tăng tổng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ đạt 2% GRDP vào năm 2020 Bảo đảm mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ không 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm Số cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đạt 11 - 12 người vạn dân vào năm 2020 Thực tốt sách đổi cơng nghệ - thiết bị doanh nghiệp sản xuất sản phẩm lợi tỉnh; vận động, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi dây chuyền công nghệ đại, thân thiện với môi trường, cho suất giá trị gia tăng cao Gắn chặt quan khoa học công nghệ với công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư quan chức liên quan Tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước khoa học công nghệ Thành lập khu ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sản xuất sản phẩm theo hướng hàng hóa kết hợp với dự án nâng cao lực Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ; Triển khai dự án xây dựng cơng trình Trạm quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường c Bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng: 28 Bảng 6: Một số tiêu bảo vệ môi trường quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2020 2030 Tỷ lệ chất thải rắn đô thị 93 - 94% 100% thu gom xử lý tỷ lệ chất thải rắn khu vực 50% 60 - 70% nông thôn thu gom xử lý 65% Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước 100% (Tỷ lệ hộ dân dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98%) Tỷ lệ khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, làng nghề hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2020 100% 100% 43% (Nếu tính cơng nghiệp dài ngày lâu năm đạt 55%) - Tăng cường quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, phòng tránh thiên tai chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu: Đẩy mạnh cơng tác quản lý tài ngun, đất đai, rừng, biển, khoáng sản, nước, Đánh giá tiềm năng, trữ lượng loại khoáng sản đất liền vùng biển Bình Thuận để rà sốt quy hoạch, kế hoạch khai thác, quản lý, bảo vệ, bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Xây dựng sở liệu đất đai, đồng thời đổi công tác quy hoạch sử dụng đất Có kế hoạch sử dụng đất lúa cách linh hoạt, hiệu Thực tốt công tác phân công, phân cấp quản lý nhà nước loại tài nguyên, khoáng sản, theo quy định pháp Luật Nâng cao chất lượng dự báo, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu; thường xuyên kiểm tra bảo đảm an toàn đê kè, hồ chứa nước; nạo vét lòng sơng, cửa biển nước khu thị; có kế hoạch chủ động di dời dân khỏi vùng có nguy sạt lở, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Đặt u cầu bảo vệ mơi trường lên hết xem xét dự án đầu tư; không chấp nhận đầu tư dự án có cơng nghệ, trang thiết bị lạc hậu có nguy gây nhiễm mơi trường Có kế hoạch xử lý tình trạng ngập úng nước vào mùa mưa đô thị Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp xử lý nước thải, chất thải, loại hóa chất có chứa yếu tố gây ô nhiễm môi trường sản xuất, kinh doanh Kiểm soát chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm xử lý nghiêm vi phạm Có biện pháp tích cực chống hoang mạc hóa vùng ven biển; đẩy mạnh phát triển rừng, trồng rừng ven biển, rừng đầu nguồn, trồng xanh đô thị để góp phần cải thiện mơi trường Khuyến khích phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Tiến hành đánh giá tác động 29 biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành, địa phương để Điều chỉnh bổ sung quy hoạch, kế hoạch phát triển cách phù hợp Xây dựng thực giải pháp hạn chế ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, đặc biệt điểm khai thác khoáng sản (khai thác titan, khai thác cát trắng, đá loại ) đồng thời với giải pháp hoàn thổ để tái tạo môi trường, khu công nghiệp, trung tâm nhiệt điện, đô thị (Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa) khu du lịch; tăng cường bảo vệ môi trường khu vực nông thôn (tập trung vào cung cấp nước sạch, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, thu gom xử lý chất thải, sử dụng an tồn loại hóa chất bảo vệ thực vật ), chất thải khu vực chăn nuôi, giết mổ gia súc gia cầm, chế biến thủy hải sản Cải thiện yếu tố môi trường để nâng cao chất lượng môi trường sống Ngăn ngừa trình suy thối mơi trường, tượng đặc thù Bình Thuận hoang mạc hóa, xói mòn đất, xâm thực xói lở bờ biển, ô nhiễm nước biển Tăng cường trồng rừng, vùng ven biển, kết hợp bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn, khu bảo tồn thiên nhiên, nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt mức an toàn sinh thái Khai thác hợp lý tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học rừng, biển vùng đồi đụn cát tự nhiên tiến tới phục hồi cải thiện chất lượng môi trường khu vực bị suy thối d Nội dung bảo vệ mơi trƣờng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật: Tập trung huy động nguồn lực để đầu tư giải nhu cầu cấp bách, thiết yếu hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng bộ, liên thông với nước, đảm bảo cho tăng trưởng nhanh, bền vững, bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng nơng thơn mới, thu h p dần khoảng cách thúc đẩy phát triển đồng vùng tỉnh nâng cao đời sống nhân dân, đáp ứng yêu cầu công nghiệp, đại hóa Trong đầu tư kết cấu hạ tầng, tập trung trước hết vào trọng tâm: Giao thông, thủy lợi, hạ tầng khu công nghiệp điện lực để đảm bảo phục vụ phát triển hàng hóa tập trung, phát triển dịch vụ, du lịch ứng phó biến đổi khí hậu 30 CHƢƠNG 4: TRÁCH NHIỆM VÀ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Tổ chức thực Quy hoạch Trên sở nội dung Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, cần khẩn trương tổ chức thực Điều chỉnh quy hoạch với công việc sau: - - - - - Giới thiệu quảng bá dự án Điều chỉnh quy hoạch nhằm thu hút quan tâm toàn dân nhà đầu tư tham gia thực Xây dựng chương trình hành động lộ trình thực Điều chỉnh quy hoạch nhằm phối kết hợp hài hòa lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái an ninh quốc phòng Xây dựng chế phối hợp ngành, cấp, định chế việc thực Điều chỉnh quy hoạch, giám sát kiểm tra chặt chẽ trình triển khai thực quy hoạch, triển khai xúc tiến đầu tư địa bàn tỉnh Nghiên cứu xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh pháp Luật nhà nước giai đoạn, nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực Điều chỉnh quy hoạch Phối hợp quy hoạch kế hoạch Điều chỉnh bổ sung kịp thời quy hoạch lĩnh vực phát triển ngành Lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; chương trình phát triển trọng điểm, dự án phù hợp với tình hình theo hướng đồng bộ, đại, bảo đảm môi trường sinh thái Nghiên cứu Đề án phát triển Điều chỉnh lại quy hoạch chi tiết số lĩnh vực địa bàn tỉnh làm cho xây dựng kế hoạch năm hàng năm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện/thị/thành phố; quy hoạch phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư; quy hoạch xây dựng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, để bảo đảm phát triển tổng thể, đồng theo quy hoạch Cụ thể hóa dự án ưu tiên Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể duyệt (xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật), cơng bố để huy động vốn, bố trí nguồn vốn tổ chức thực Phân công thực Các bộ, ngành liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: - Hướng dẫn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận trình thực Quy hoạch; nghiên cứu xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban 31 - hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực; khuyến khích, thu hút đầu tư theo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh nêu Điều chỉnh quy hoạch Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận việc Điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch ngành, lĩnh vực đảm bảo tính đồng bộ, thống Điều chỉnh quy hoạch; xem xét, hỗ trợ tỉnh việc huy động nguồn vốn đầu tư nước nước để thực Điều chỉnh quy hoạch 32 CHÍNH QUYỀN KINH TẾ Chi cục BVMT Nhóm kinh doanh nhỏ lẻ, hộ gia đình Các quan trực thuộc Các doanh nghiệp nƣớc Doanh nghiệp nhà nƣớc Sở KH&ĐT Sở TNMT tỉnh Bình Thuận Sở ban ngành liên quan Thanh phần doanh nghiệp, sở sản xuất Đơn vị quan trắc môi trƣờng Thành phần doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng Sở NNPTNT Sở KHCN KHÁC UBND Tỉnh Bình Thuận Quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng cấp tỉnh tỉnh Bình Thuận Các tổ chức quốc tế Các tổ chức Đoàn thể Các hiệp hội làng nghề truyền thống Các thành phần xã hội XÃ HỘI Hình 1: Các bên liên quan quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh tỉnh Bình Thuận 33 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Bình Thuận có tiền đề thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm -thủy sản, lượng tái tạo (năng lượng mặt trời lượng gió), phát triển du lịch xanh - du lịch thể thao biển chế biến khoáng sản Tuy nhiên, tương lai phát triển kinh tế không kết hợp bảo vệ môi trường gây số ảnh hưởng đến môi trường: - - Mơi trường khơng khí: nhà máy, phương tiện giao thông, hoạt đọng nông nghiệp ảnh hưởng rát lớn đến chất lượng khơng khí Mơi trường nước mặt: thị hóa, cơng nghiệp khai thác khống sản tái chế phế liệu… làm biến đổi chất lượng nuớc mặt Môi trường nước ngầm bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh, chất lượng ngày bị giảm sút nghiêm trọng, chí gây sụt lún địa tầng cạn kiệt nguồn nước ngầm Môi trường nước biển ô nhiễm nguồn nước phát triển ngành du lịch, ảnh hưởng không nhỏ đến sống lồi thủy sinh Khí hậu, thủy văn diễn biến phức tạp tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng, người hệ sinh thái Do vậy, để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội công tác bảo vệ mơi trường Kiến nghị: Đưa tầm nhìn cho Bình Thuận, đề nghị tỉnh nhà đầu tư cần nâng cao chất lượng quy hoạch, coi điều kiện thiết yếu phát triển bền vững Chỉ rõ quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch loại sản phẩm mạnh không mâu thuẫn, khơng phá hoại khơng triệt tiêu nhau; cần tăng cường phối hợp với vùng kinh tế phía Nam tỉnh lân cận Chính quyền địa phương, doanh nghiệp, nhà đầu tư vấn đề song hành kinh tế môi trường “Bảo vệ môi trường xanh, để phát triển lâu dài Bình Thuận quan trọng Khơng quyền lợi kinh tế trước mắt mà quên việc đảm bảo môi trường lành cho du khách, cho doanh nghiệp” (Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc) Về công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, Sở, ban ngành q trình triển khai cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ thuộc lãnh vực ưu tiên công tác bảo vệ môi trường Xây dựng máy, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý tài 34 nguyên môi trường trọng bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môi, nghiệp vụ đặc biệt lực quản lý Sở Thơng tin, truyền thơng, đài truyền hình, phát thanh, báo chí tăng cường cơng tác tun truyền bảo vệ môi trường thông tin đại chúng nhằm phổ biến kiến thức ý thức bảo vệ môi trường cho người dân nơi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=90934 http://www.xuctienbinhthuan.vn/Default.aspx?tabid=67 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-2532-QD-TTg-Quyhoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-Binh-Thuan-2020-2030-2016336485.aspx http://congbao.binhthuan.gov.vn/webpages/content/docinfo.faces?docid=3458&docga id=3753&isstoredoc=false Chương 2: Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Thuận Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên môi trường năm 2016 STNMT tỉnh Bình Thuận Báo cáo trạng mơi trường năm (Giai đoạn 2011-2015), Sở TNMT Bình Thuận, 2016 Chương 3: Báo Cáo số 15/STNMT-BC ngày 12/01/2017, Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên mơi trường năm 2016 STNMT tỉnh Bình Thuận Quyết định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 việc định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chương 4: Quyết định 2532/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 việc định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chương 5: http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=389014 36 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ (Kèm theo Quyết định số 2532/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) I DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƢ ƢU TIÊN ĐẦU TƢ TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH: Danh mục dự án 2016 - 2021 2020 2030 I Các cơng trình bộ, ngành đầu tƣ: Cơng trình thủy lợi Tà Pao x Hồ Sông lũy x Hồ La Ngà x Dự án khu neo đậu tránh bão Phú Quý x Nâng cấp, mở rộng QL1, QL55, QL28, QL28B, QL55B (dự kiến) x Đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết x Đường cao tốc Phan Thiết - Nha Trang x Đường sắt cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang x x x Xây dựng sân bay Phan Thiết x 10 Xây dựng nâng cấp sân bay Phú Quý x x 11 Trung tâm Thể thao biển quốc gia thuộc xã Hòa Thắng x x II Các dự án tỉnh làm chủ đầu tƣ: Từ nguồn vốn ngân sách trung ương: - Hồ Sông Dinh 3, hồ Ka Pet x - Dự án kênh tiếp nước Biển Lạc - Hàm Tân x - Dự án cấp nước từ Sông Lũy lên Khu Lê Hồng Phong x - Dự án tiếp nước Tà Mú - Suối Măng, Suối Măng - Cây Cà x - Nâng cấp, cải tạo đê chắn sóng cảng Phú Quý, huyện Phú Quý x - Xây dựng hệ thống kè chống xâm thực, xói lở bờ biển x - Nâng cấp mở rộng đường quanh đảo Phú Quý x - Cấp nước phục vụ sinh hoạt sản xuất đảo Phú Quý x - Hiện đại hóa thơng tin liên lạc viễn thơng đảo Phú Q x x x Vốn ngân sách trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương: 37 - Nâng cấp nhà máy cấp nước đô thị vùng biển x - Nâng cấp cảng cá Phan Thiết (có Chợ Cá đầu mối) x - Nâng cấp cảng cá La Gi x - Nâng cấp cảng cá Phan Rí Cửa x - Khu tránh bão cho tàu cá: Phan Rí Cửa, La Gi, Cửa Liên Hương, cửa sơng Ba Đăng, Mũi Né, Chí Cơng x - Đập dâng Sơng Phan x - Nhà máy xử lý chất thải, rác thải, nước thải khu công nghiệp, khu chế biến thủy sản tập trung x x - Xây dựng Khu bảo tồn biển Cù Lao Câu đảo Phú Quý x x - Cải tạo, nâng cấp trục đường ven biển Tuy Phong - La Gi - Hàm Tân x x - Các dự án ổn định định canh, định cư x x - Các dự án di dời, tái định cư vùng sạt lở: Phan Thiết, La Gi, Tuy Phong, x x - Xây dựng đường trục ven biển quốc gia (Đường ĐT 719B, Hòn Lan - Tân Hải, Hòa Phú - Bình Thạnh) x x - Đường dọc kênh qua huyện: Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong x - Đường vành đai thành phố Phan Thiết x x x - Các tuyến đường tỉnh quy hoạch chưa đầu tư x x - Dự án trồng rừng phòng hộ ven biển, quy mô 38.000 x x Các dự án ODA (WB, ADB): - Dự án sửa chữa nâng cấp an tồn hồ đập (WB8) x - Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh nước nông thôn (WB) x III Các dự án kêu gọi đầu tƣ: - Kênh tưới Đu Đủ - Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam (ADB) x - Nâng cấp hệ thống tưới Hồ Trà Tân, huyện Đức Linh (ADB) x - Cảng Phan Thiết, Hệ thống Cảng tổng hợp phía Nam x x - Cảng ICD Hàm Thuận Nam Bến cảng Sông Dinh La Gi x x - Xây dựng tuyến đường sắt Tây Nguyên - Bình Thuận - Các dự án ưu tiên phát triển hạ tầng đô thị theo quy hoạch (thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi) x x x 38 - Hoàn chỉnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Phan Thiết giai đoạn 2, Hàm Kiệm I, Sơng Bình Tuy Phong; Khu công nghiệp Hàm Kiệm II, Sơn Mỹ I, Tân Đức x - Khởi công xây dựng Khu công nghiệp Sơn Mỹ II x - Nhà máy xử lý rác thải đô thị x x - Các dự án ưu tiên hạ tầng giáo dục - đào tạo theo quy hoạch x x - Các dự án ưu tiên phát triển hạ tầng y tế theo quy hoạch x x - Khu liên hiệp thể dục thể thao tỉnh (Phan Thiết + Hàm Thuận Bắc) x - Các dự án ưu tiên hạ tầng thương mại theo quy hoạch x x - Các dự án ưu tiên phát triển hạ tầng du lịch x x x * Ghi chú: Về vị trí, quy mơ, diện tích chiếm đất, tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư dự án nêu trên, tính tốn, lựa chọn xác định cụ thể giai đoạn lập trình duyệt dự án đầu tư, tùy thuộc vào nhu cầu khả cân đối, huy động nguồn lực giai đoạn 39 ... 15/STNMT-BC ngày 12 /01/ 2017 , Tổng kết đánh giá công tác quản lý tài nguyên môi trường năm 2016 STNMT tỉnh Bình Thuận) 25 Quy hoạch môi trƣờng dài hạn quy hoạch kinh tế xã hội (Theo... khí năm vực bảo 2017 vệ môi  Tạo nguồn thu từ hoạt động dịch vụ Trung tâm Quan trắc trƣờng mơi trường, phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp Quy hoạch môi trƣờng dài hạn quy hoạch kinh tế... triển công nghiệp chế biến lâm sản theo quy hoạch, đa dạng quy mơ, loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ Gắn quy hoạch vùng trồng rừng nguyên liệu với quy hoạch chế biến lâm sản; hỗ trợ công ty

Ngày đăng: 23/09/2019, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan