1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT tiền giang

101 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Mục đích và đối tượng nghiên cứu Mục đích: Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2017, nghiên cứuhướng đến đề xuấtnhữn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH THỊ KIM PHƯỢNG

HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

CỦA VNPT TIỀN GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ : 8 31 01 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.HỒ THỊ HƯƠNG LAN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từgiáo viên hướng dẫn là TS Hồ Thị Hương Lan Nội dung nghiên cứu và kết quảtrong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong luận văn phục vụ cho việcphân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn dữ liệu tạiđơn vị đang công tác Ngoài ra, luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phầntài liệu tham khảo

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmtrước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình

Tiền Giang, ngày 05 tháng 05 năm 2018

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Huế đã hết lòng truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tôitrong thời gian học tập

Báo cáo luận văn này là kết quả của thời gian học trong chương trình đào tạocao học Quản lý kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế và hơn ba thángthu thập, phân tích dữ liệu tại VNPT Tiền Giang Trong thời gian học, tôi đã đượctrang bị nhiều kiến thức bổ ích để giúp mình tự tin thực hiện luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế - Đại họcHuế đã giảng dạy và đánh giá luận văn, đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn khoa học, Cô Hồ Thị Hương Lan đã tận tìnhhướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo VNPT Tiền Giang và toàn thể cácanh chị em đồng nghiệp Phòng KH-KTcùng các phòng chức năng của VNPT TiềnGiang, Trung tâm Kinh doanh VNPT Tiền Giang đã giúp đỡ và đã tạo điều kiện tốtnhất cho tôi học tập để hoàn thành khóa học và tôi tin rằng đây sẽ là kinh nghiệmquý báu giúp tôi thành công trong công việc

Xin Trân trọng cảm ơn!

Tiền Giang, tháng 05 năm 2018

Trang 4

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN

Họ và tên học viên: ĐINH THỊ KIM PHƯỢNG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110

Niên khóa: 2016 – 2019

Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THỊ HƯƠNG LAN

Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA

VNPT TIỀN GIANG

1 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Mục đích: Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn

thông của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2017, nghiên cứuhướng đến đề xuấtnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thôngcho đơn vị nghiên cứu trong thời gian tới

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh

dịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang

2 Phương pháp nghiêncứu

- Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn nhằm tổng hợp các sốliệu thứ cấp thông qua các báo cáo quyết toán (bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh) của đơn vị trong giai đoạn 2015-2017, số liệu và các tàiliệu có liên quan đến ngành viễn thông được công bố trên tạp chí của ngành

- Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên giavới Ban lãnh đạo của VNPT Tiền Giang nhằm nắm bắt tình hình kinh doanh dịch

vụ viễn thôngthực tế tại VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017, qua đó nhận rađược những thuận lợi cũng như khó khăn trong hoạt động kinh doanhcủa đơn vị làm

cơ sở để đi sâu phân tích hiệu quả kinh doanh của đơn vị nghiên cứu

3 Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luậnvăn

- Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông;

- Luận văn đã phân tích được thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanhdịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang;

- Luận văn đã đề xuất một số giải pháp kinh doanh nhằm nâng cao kết quả

và hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông của đơn vị trong thời gian tới;

- Luận văn đã giúp cho VNPT Tiền Giang có cái nhìn tổng thể về hiệu quảkinh doanh của đơn vị trong thời gian qua, cụ thể: giai đoạn 2015 -2017, nhận diệnđược các hạn chế đang tồn tại cũng như những ưu thế của đơn vị, từ đó có nhữnggiải pháp kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễnthông của đơn vị, có thể cạnh tranh tốt hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu

Trang 5

Công nghệ đa truy nhậpNguyên vật liệu

Giá trị gia tăng

Hệ thống thông tin di động toàn cầuGiao thức internet

Truyền hình giao thức internetKhoa học kỹ thuật

Mạng thế hệ sauDịch vụ viễn thôngLợi nhuận trên tổng tài sảnLợi nhuận trên vốn chủ sở hữuLợi nhuận trên doanh thuTập đoàn viễn thông quân đội

Tập đoàn Bưu chính viễn thông ViệtNam

Trang 6

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Tóm lược luận văn iii

Mục lục i

Danh mục các bảng biểu iv

Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình vẽ v

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1

3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Bố cục của đề tài 3

PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 5

1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông 5

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông 5

1.1.2 Hiệu quả kinh doanh, kết quả kinh doanh 8

1.1.3 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 12

1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông của một số nhà khai thác dịch vụ viễn thông trên thế giới và ở Việt Nam 15

1.2.1 Kinh nghiệm của một số tập đoàn viễn thông trên thế giới 16

1.2.2 Kinh nghiệm của các đơn vị viễn thông trong nước 20

1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho VNPT Tiền Giang 24

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VNPT TIỀN GIANG 27

I H ỌC

KINH

TẾ HU

Trang 7

2.1 Giới thiệu tổng quan về VNPT Tiền Giang 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển VNPT Tiền Giang 27

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của VNPT Tiền Giang 27

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 28

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trực thuộc VNPT Tiền Giang 29

2.1.5 Các yếu tố nguồn lực của VNPT Tiền Giang 31

2.1.6 Các dịch vụ mà VNPT Tiền Giang cung cấp 33

2.1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của VNPT Tiền Giang 34

2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 37

2.2.1.Phân tích môi trường kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang.37 2.2.2 Tình hình phát triển thuê bao các dịch vụ viễn thông tại VNPT Tiền Giang 41

2.2.3 Phân tích doanh thu kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại VNPT Tiền Giang từ năm 2015-2017 44

2.2.4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí trong hoạt động kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại VNPT Tiền Giang 47

2.2.5 Phân tích lợi nhuậnhoạt động kinh doanh 52

2.2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang 54

2.3 Đánh giá chung 58

2.3.1 Những kết quả đạt được 58

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 60

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại những hạn chế 60

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VNPT TIỀN GIANG 62

3.1 Định hướng kinh doanh của Tập đoàn VNPT và VNPT Tiền Giang 62

3.1.1 Những thách thức mới đối với thị trường viễn thông Việt Nam trong thời gian tới 62

3.1.2 Định hướng kinh doanh của Tập đoàn VNPT 66

3.1.3 Định hướng kinh doanh của VNPT Tiền Giang 69

I H ỌC

KINH

TẾ HU

Trang 8

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông tại

VNPT Tiền Giang 70

3.2.1 Về phát triển thuê bao, sản phẩm dịch vụ 70

3.2.2 Về xây dựng giá cước dịch vụ 76

3.2.3 Về hoạt động khuyến mãi 77

3.2.4 Về hoạt động nghiên cứu thị trường 78

3.2.5 Về tổ chức truyền thông, quảng cáo, tiếp thị dịch vụ 80

3.2.6 Về hoạt động chăm sóc khách hàng: 81

3.2.7 Về đào tạo, quản lý nguồn nhân lực 83

3.2.8 Về sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn 84

PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86

1 KẾT LUẬN 86

2 KIẾN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

PHỤ LỤC 91

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN VÀ NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

I H ỌC

KINH

TẾ HU

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình lao động của VNPT Tiền Giang giaiđoạn 2015-2017 31

Bảng 2.2: Vốn kinh doanh của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 32

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 35

Bảng 2.4: Thuê bao và mật độ thuê bao DVVT trên 100 dâncủa VNPT Tiền Giang năm 2017 41

Bảng 2.5: Tình hình phát triển thuê bao các DV giai đoạn 2015-2017của VNPT Tiền Giang 42

Bảng 2.6 Doanh thu kinh doanh của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 45

Bảng2.7 Chi phí SXKD tại VNPT Tiền Giang qua giai đoạn 2015- 2017 48

Bảng2.8: Lợi nhuận kinh doanh DV VT của VNPT Tiền Giang qua các năm 2015-2016-2017 53

Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu DV VT của VNPT Tiền Giang 54

Bảng 2.10: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của VNPT Tiền Giang 55

Bảng 2.11: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của VNPT Tiền Giang 56

Bảng 2.12: Năng suất lao động của VNPT Tiền Giang các năm 2015-2017 57

Bảng 2.13 Mức sinh lợi của một lao động của VNPT Tiền Giang 58

I H ỌC

KINH

TẾ HU

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của VNPT Tiền Giang 28Hình 2.1: Chi phí khấu hao của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 49Hình 2.2: Chi phí tiền lương của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 50Hình 2.3: Chi phí thiết bị, NVL của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 50Hình 2.4 Chi phí thuê hạ tầng của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 51

Trang 11

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngành viễn thông là một trong những nghành có triển vọng phát triển tạiViệt Nam và đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, trong bối cảnh hội nhập toàncầu như hiện nay, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đang mở cửa toàn

bộ thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong và ngoài nước tự docạnh tranh.Không còn sự hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nhân viễn thông phải đốimặt với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt

Để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay,khi màcácdoanh nghiệp viễnthông Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với nhau màcòn phải cạnh tranh với các doanh nghiệpviễn thông nước ngoài Do vậy, đạt hiệu quảSXKD và nâng cao hiệu quả SXKD luôn là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp vàtrở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển

Với thị trường viễn thông như hiện nay, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông ViệtNam nói chung và VNPT Tiền Giang nói riêng đã gặp không ít những khó khăn trongnhững năm gần đây khi các thuê bao sử dụng dịch vụ viễn thông truyền thống ngàycàng rời mạng với tốc độ rất nhanh, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của đơn vị

Để tránh được rủi ro và mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh chođơn vị là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất

Trên thực tế, mặc dù đã có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu về các lĩnhvực hoạt động của đơn vị, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu hay luận vănthạc sĩ nào đề cập đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông tại VNPT TiềnGiang Do đó, với mong muốn được góp phần vào sự phát triển của đơn vị, tác giả

đã thực hiện đề tài: “Hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang”làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trang 12

những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thôngcho đơn vị nghiên cứu trong thời gian tới.

3 Câu hỏi nghiên cứu

+ Hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụviễn thông VNPT Tiền Gianggiaiđoạn 2015-2017 như thế nào?

+ Các giải pháp nào cần áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhdịch vụ viễn thông của VNPT Tiền Giang từ nay đến năm 2020?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông củaVNPT Tiền Giang

4.2 Phạm vi nghiên cứu

-Lĩnh vực nghiên cứu:Kinh doanh dịch vụ viễn thông

- Không gian nghiên cứu:Nghiên cứu được thực hiện tại VNPT Tiền Giang-Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh của VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017 và đề xuất giải pháp đến 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bànnhằm tổng hợp các số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo quyết toán (bảng cân đối

kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) của đơn vị trong giai đoạn

2015-2017, số liệu và các tài liệu có liên quan đến ngành viễn thông được công bố trêntạp chí của ngành

Trang 13

- Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên giavới Ban lãnh đạo của VNPT Tiền Giang nhằm nắm bắt tình hình kinh doanh dịch

vụ viễn thôngthực tế tại VNPT Tiền Giang giai đoạn 2015-2017, qua đó nhận rađược những thuận lợi cũng như khó khăn trong hoạt động kinh doanhcủa đơn vị làm

cơ sở để đi sâu phân tích hiệu quả kinh doanh của đơn vị nghiên cứu Nội dungphỏng vấn xoay quanh tình hình kinh doanh của đơn vị, cụ thể:

+ Tình hình phát triển thuê bao các dịch vụ viễn thông của đơn vị;

+ Tình hình kinh doanh các dịch vụ của VNPT Tiền Giang;

+ Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh của VNPT Tiền Giang giaiđoạn 2016-2018

+ Những chính sách mà VNPT Tiền Giang đã thực hiện để nâng cao hiệu quảkinh doanh của đơn vị

Danh sách chuyên gia tham gia phỏng vấn (xem phụ lục)

5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

- Phương pháp phân tổ thống kê: Tập hợp các số liệu và đánh giá thực trạngnhằm đưa ra cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ viễnthông của VNPT Tiền Giang

- Phương pháp phân tích, so sánh: Đây là phương pháp xem xét các chỉ tiêuphân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêugốc) Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố khônggian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán

Phương pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tươngđối Trong luận văn này sử dụng cả hai phương pháp trên Mục đích của việc sosánh nhằm thấy rõ sự biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu, qua đó tìm hiểu vàphân tích nguyên nhân, để từ đó có thể định hướng các giải pháp phù hợp, nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của VNPT Tiền Giang trong thời gian tới

Trang 14

Chương 1:Một số vấn đề lý luận và thực tiển liên quan đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh dịch vụ viễn thông

Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn

thông tại VNPT Tiền Giang

Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn

thông tại VNPT Tiền Giang

Trang 15

PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1Một số vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông 1.1.1.1Dịch dụ viễn thông (DVVT)

Dịch vụ viễn thông nói chung là một tập hợp các hoạt động bao gồm cácnhân tố không hiện hữu, tạo ra chuỗi giá trị và mang lại lợi ích tổng hợp.Theo Pháplệnh Bưu chính – Viễn thông: “Dịch vụ viễn thông là dịch vụ truyền ký hiệu, sốliệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểmkết cuối của mạng viễn thông”[9] Dịch vụ viễn thông được phân làm hai loại làdịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng (GTGT) Dịch vụ cơ bản hướng đến thỏamãn một loại nhu cầu nhất định vì nó mang lại một loại giá trị sử dụng cụ thể, dịch

vụ cơ bản quyết định bản chất của dịch vụ, nó gắn liền với công nghệ, hệ thống sảnxuất và cung ứng dịch vụ, chẳng hạn như dịch vụ thoại truyền số liệu Trong khi đó,dịch vụ GTGT là dịch vụ bổ sung nhằm tạo ra những giá trị phụ trội cho kháchhàng, làm cho khách hàng có sự cảm nhận tốt hơn về dịch vụ cơ bản.Dịch vụ này cóthể là dịch vụ hiểu thị gọi đến, chuyển cuộc gọi, dịch vụ nhắn tin, điện thoại hộinghị…[8]

1.1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ viễn thông

Dịch vụ viễn thôngcũng là một loại hình dịch vụ, về cơ bản nó cũng có cácđặc điểm sau đây[10]

-Tính vô hình: Dịch vụ viễn thông rất khác với các sản phẩm của ngành sảnphẩm công nghiệp, nó không phải là một sản phẩm vật chất chế tạo mới, không phải

là hàng hóa cụ thể, mà là kết quả có ích cuối cùng của quá trình truyền đưa tin tứcdưới dạng dịch vụ [4]

Do đặc tính vô hình của dịch vụ nên ngành viễn thông cần quan tâm đến việctruyền tin tức phải đảm bảo chính xác, trung thực

Trang 16

Hoạt động của xã hội rất đa dạng và phong phú, vì vậy các tin tức truyền đưaqua mạng rất đa dạng thể hiện dưới dạng âm thanh, hình ảnh,… và các yêu cầutruyền đưa tin tức cũng rất khác nhau, vì thế ngành viễn thông cần có những chiếnlược, chính sách và biện pháp nhằm tăng cường, mở rộng khả năng cung cấp dịch

vụ cho khách hàng, không ngừng mở rộng nhu cầu sử dụng dịch vụ của xã hội[5]

-Tính dây chuyền: Quá trình truyền đưa tin tức luôn mang tính hai chiều giữangười gửi và người nhận thông tin, vì thế quá trình sản xuất của dịch vụ viễn thôngđược phân bổ trên khắp lãnh thổ đất nước, thậm chí ở nhiều quốc gia khác nhau chứkhông chỉ kết thúc trong một doanh nghiệp, một công ty Để cung cấp dịch vụ viễnthông cho khách hàng thì phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị liên quan trong ngànhviễn thông tham gia, mỗi đơn vị thực hiện một công việc nhất định trong quá trìnhtruyền đưa tin tức[4],[10]

- Tính không thể tách rời: Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụdịch vụ nghĩa làdịch vụ viễn thông được sản xuất và tiêu dùng cùng thời điểm haynói cách khác quá trình sử dụng không thể tách rời khỏi quá trình sản xuất [4]

- Tải trọng không đồng đều theo thời gian và không gian: Tải trọng là lượngtin tức được truyền đến yêu cầu một cơ sở sản xuất nào đó của viễn thông phụ thuộctrong khoảng thời gian nhất định Trong khi đó, lượng tin tức phụ thuộc vào nhucầu truyền đưa thông tin của khách hàng Tuy nhiên nhu cầu truyền đưa thông tinrất đa dạng, nó xuất hiện không đồng đều về không gian và thời gian.Bên cạnh đó,nhu cầu về truyền đưa tin tức xuất hiệnkhông đồng đều theo thời gian và phụ thuộcvào nhịp độ sinh hoạt của xã hội, lượng nhu cầu khá lớn vẫn giờ làm việc của các

cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, các dịp lễ, tết Chính điều này đả ảnh hướngrất lớn đến việc tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh của ngành viễn thông[10]

Có thể thấy, dịch vụ viễn thông có những đặc điểm cơ bản của dịch vụ nóichung đồng thời mang những sắc thái riêng, đặc thù gắn với hoạt động của ngànhviễn thông và nhu cầu của các chủ thể thụ hưởng dịch vụ viễn thông Những đặcđiểm đó bao gồm: sản phẩm dịch vụ không mang hình thái hiện vật, là sản phẩm vôhình, không chia tách được, thiếu ổn định và không thể dự trữ đươc Sản phẫm dịch

Trang 17

vụ viễn thông khác với sản phẩm hàng hóa, đây là một loại sản phẩm đặc biệt, làdịch vụ truyền tải thông tin, không có tính vật thể, không thể kiểm tra, trưng bàyhoặc không bao gói dịch vụ được Do đó, việc tạo ra các sản phẩm dịch vụ viễnthông mang đầy đủ tính chất của một loại hình dịch vụ và nó còn có những đặcđiểm riêng của ngành viễn thông[8].

1.1.1.3 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ viễn thông

Kinh doanh dịch vụ viễn thông phải do một chủ thể thực hiện được gọi làchủ thể kinh doanh Kinh doanh dịch vụ viễn thông phải gắn với thị trường, gắn vớihoạt động của đồng vốn Mục đích chủ yếu của kinh doanh dịch vụ viễn thông làsinh lời

Viễn thông là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng,có vị trí vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân gắn liền với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước,của các bộ ngành cấp ủy, chính quyền các địa phương, cũng là phương tiện phục vụdân sinh và phục vụ đắc lực cho các cho các hoạt động các lực lượng vũ trang nhândân.Trong thời đại bùng phát thông tin và phát triển của mạng xã hội, nhu cầu thôngtin ngày càng tăng nhanh, viễn thông trở thành ngành quan trọng ở mọi quốc giatrong mọi lĩnh vực kinh tế và xã hội Mạng viễn thông đóng vai trò như cầu nối đểtrao đổi thông tin[9]

Dịch vụ viễn thông đáp ứng nhu cầu cần thiết về trao đổi, thu nhận thông tingiữa các chủ thể trong cùng hoạt động SXKD, quản lý sinh hoạt và đời sống củacon người Dịch vụ viễn thông là công cụ thông tin hiệu quả nhất,nhanh nhạy nhấtvới yêu cầu nhanh chóng, chính xác, an toàn, thuận tiện cho mọi lĩnh vực của đờisống xã hội, bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự và an ninh quốc gia lànhững công cụquản lý quan trọng trong các hệ thống chính trị Các quốc gia ở giaiđoạn đầu phát triển xem viễn thông là lĩnh vực độc quyền dưới sự quản lý trực tiếpcủa nhà nước[10]

Nền sản xuất quốc gia ngày càng mang tính xã hội cao, từ đó nhu cầu cầntrao đổi, truyền tải, thu nhận thông tin của các chủ thể kinh tế ngày càng lớn.Vì vậy,

sự phát triển của dịch vụ viễn thông có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển kinh

Trang 18

tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến bộ, nâng cao năng suất hiệuquả trong nông nghiệp, công nghiệp, các dịch vụ xã hội như giáo dục đào tạo, chămsóc sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống ở các khu vực đang phát triển, khuyếnkhích tác động cộng đồng và tăng cường bản sắc văn hóa vùng sâu, vùng xa, nhữngnơi khoảng cách xa, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước[9].

1.1.2 Hiệu quả kinh doanh, kết quả kinh doanh

1.1.2.1Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh quanh

Một số nhà quản trị học quan niệm: Hiệu quả kinh doanh được xác định giữa

tỷ số kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Ông Manfred Kuhncho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giátrị chia cho chi phí kinh doanh”[2]

Hiệu quả SXKD: Hiệu quản SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình

độ sử dụng các nguồn lực lao động, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, và tiền vốnnhằm đạt được mục tiêu mong muốn mà doanh nghiệp đề ra Hiệu quả sản xuấtkinh doanh phản ánh trình độ tổ chức và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạtđược và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Nó là thước đo ngày càng quan trọngcủa sự tăng trưởng kinh tế và là chổ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêusản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Hiệu quả sản xuất kinhdoanh càng cao càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu tư và mua sắm máymóc thiết bị, nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đốivới Nhà nước

Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh làmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinhdoanh, trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức độ cao nhấtcác mục tiêu kinh tế - xã hội với mức chi phí thấp nhất[3]

1.1.2.2 Khái niệm kết quả kinh doanh

Kết quả SXKD: Là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt độngSXKD của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh Trong quá trình SXKD thì kết quả

Trang 19

cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả bằng chỉtiêu định lượng và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định tính Xét về bản chất, kếtquả và hiệu quả khác nhau Nếu kết quả phản ánh quy mô thì hiệu quả phản ánh sự

so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về

Có kết quả mới tính đến hiệu quả Kết quả dùng để tính toán và phân tíchhiệu quả trong từng kỳ kinh doanh Do đó, kết quả và hiệu quả là hia khái niệmkhác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau

1.1.2.2 Nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

*Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan trọng mà hầu hết các doanh nghiệp luônquan tâm hàng đầu, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Conđường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh là tìm mọi biện pháp tăng doanh thuhoặc giảm chi phí, hoặc làm cho tốc độ tăng nhanh doanh thu, giảm chi phí

Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng có thể so sánh: So sánh giữa đầu vào

và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả danh thu thu được Nângcao hiệu quả kinh doanh được hiểu là làm cho các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp tăng lên thường xuyên và mức độ đạt được các mục tiêutính theo hướng tích cực[3]

Phân tích hiệu quả kinh doanh là đánh giá hiệu quả kinh doanh của đơn vị,đánh giá quá trình hướng đến kết quả kinh doanh, với sự tác động của các yếu tốảnh hưởng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế Do vậy muốn phân tíchhiệu quả kinh doanh, trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế cùng vớiviệc xác định mối quan hệ của các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu đó Việc xâydựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau của một đơn vị, nhằm phản ánh đượctính phức tạp, đa dạng của nội dung phân tích, cụ thể:

Phân tích tình hình thực hiện doanh thu:

Doanh thu thể hiện quy mô hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình tiêu thụsản phẩm hàng hóa, dịch vụ thông qua hình thức trao đổi, mua bán trên thị trường.Doanh thu tăng cũng thể hiện sự tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp

Trang 20

Phân tích doanh thu để từ đó xác định được các nhân tố ảnh hưởng đếndoanh thu của doanh nghiệp, như: nhân tố chủ quan (tình hình cung cấp các yếu tốđầu vào, chất lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ, phương thức bán hàng, chiếnlược tiếp thị); nhân tố khách quan (chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ,tình hình thu nhập trong dân cư, tình hình kinh tế thế giới), trên các cơ sở phân tích

và xác định các nhân tố tác động, ảnh hưởng, và tiềm lực của doanh nghiệp, doanhnghiệp sẽ dự báo được doanh thu của đơn vị mình trong những năm sắp tới[3]

Phân tích chi phí nhằm mục đích xác định mức độ thực hiện so với kế hoạch,

so sánh giữa các kỳ, bội chi hay tiết kiệm, xác định các nhân tố ảnh hưởng và từ đódoanh nghiệp xây dựng kế hoạch chi phí phù hợp cho đơn vị, nhằm mang lợi hiệuquả kinh doanh cao nhất[2]

Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận:

Bất kỳ một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới; các tổ chức mangtính chất khác nhau sẽ có mục tiêu khác nhau Nếu mục tiêu của những tổ chức philợi nhuận là xã hội, nhân đạo không mang tính chất kinh doanh, thì mục tiêu củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng là lợi nhuận Mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng tới lợi nhuận và tất cả

vì lợi nhuận[2]

Tóm lại, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cóvai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp đó Việc phân tích hiệu quả hoạtđộng kinh doanh nhằm kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động của kinh doanhthông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng; xác định các nhân tố ảnh hưởng tới

Trang 21

các chỉ tiêu và tìm ra nguyên nhân gây ra các mức độ ảnh hưởng Trên cơ sở

đó, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ có cơ sở đề xuất các giảipháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quátrình hoạt động kinh doanh đồng thời, có thể xây dựng phương án kinh doanhcăn cứ vào mục tiêu đã định

* Các phương pháp phân tích của hiệu quả hoạt động kinh doanh[3]

Phương pháp so sánh

So sánh được dùng trong phân tích biến động chung các chỉ tiêu kinh tế giữahai kỳ phân tích được hiểu là sự biến động (hay sự thay đổi) các chỉ tiêu (hoặc nhântố) giữa thực hiện so với kế hoạch, giữa thực hiện năm nay so với thực hiện nămtrước, hoặc giữa kế hoạch năm tới so với kế hoạch năm nay

Quá trình phân tích theo kỹ thuật so sánh có thể được thực hiện theo haihình thức:

+ So sánh theo chiều dọc: Thường chọn một chỉ tiêu cơ bản làm gốc, sau đóchia giá trị của các chỉ tiêu còn lại cho chỉ tiêu gốc để thấy được cơ cấu phần trămgiữa các chỉ tiêu

+ So sánh theo chiều ngang: Thường dùng bảng chia cột biến động tuyệt đối

và tương đối

So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu với quy mô chung

Phương pháp phân tích chi tiết:

Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu hay còn gọi là chi tiết nội dung.Phương pháp chi tiết thường đi đôi với phương pháp tổng hợp

1.1.2.3 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện mối quan hệ tương đối giữa kết quảkinh doanh và phương tiện hay nguồn lực sử dụng tạo ra kết quả đó

Đối với doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là thước đochất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còncủa doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, muốn tồntại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quảkinh doanh càng cao doanh nghiệp càng có cơ hội mở rộng và phát triển hoạt động

Trang 22

kinh doanh, đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh chính là lợi nhuận thu đượctrên cơ sở không ngừng mở rộng sản xuất, uy tín và thế lực của doanh nghiệp trênthương trường[2].

Hiệu quả kinh doanh được xác định bằng công thức cơ bản:

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả thu được- Chi phí bỏ ra

*Một số chỉ tiêu cơ bản để xác định hiệu quả kinh doanh:

+ Chỉ tiêu lao động:

Năng suất lao động = Doanh thu / Tổng số lao động

Ý nghĩa:

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu

+ Mức sinh lời của một lao động:

Mức sinh lời của một lao động = Lợi nhuận / Tổng số lao động

Ý nghĩa:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi lao động vào lợi nhuận

+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu:

Hệ số Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu= Lợi nhuận/ Doanh thu

Ý nghĩa:

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.1.3 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanhnghiệp thấy được mình đang đối diện với những vấn đề gì từ đó xác định chiếnlược kinh doanh cho phù hợp Doanh nghiệp không thể là một thực thể cô lập

mà phải hoạt động trong một môi trường đầy những mâu thuẫn.Những biến đổitrong môi trường có thể gây ra những bất ngờ lớn và những hậu quả nặng nề

Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích môi trường để có thể dự đoánnhững khả năng có thể xảy ra nhằm có những biện pháp ứng phó kịp thời [2]

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm có môi trường vi mô và môitrường vĩ mô Môi trường vi mô có quan hệ trực tiếp đến doanh nghiệp, môi trường

vĩ mô bao gồm những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn hơn

Trang 23

+ Môi trường vi mô

Khách hàng:Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định

quy mô và cơ cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọnghàng đầu khi xác định chiến lược kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu

kỹ khách hàng của mình

Khách hàng chỉ mua những thứ mà họ cần chứ không mua những thứ

mà doanh nghiệp có thể cung ứng, nghiên cứu nhân tố khách hàng giúp chodoanh nghiệp xác định nhu cầu của xã hội, tăng cường hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp[5]

Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm nắm được các điểm mạnh

và điểm yếu của đối thủ để từ đó xác định được đối sách của doanh nghiệp mình,nhằm tạo thế đứng vững mạnh trong môi trường ngành [1]

từ đó xây dựng phương án hữu hiệu nhất trong việc tận dụng các nguồn cungứng này[5]

Trang 24

+ Môi trường vĩ mô

Nhân khẩu:

Dân số tăng kéo theo nhu cầu con người tăng theo và các doanh nghiệp phảithỏa mãn những nhu cầu đó, điều này có nghĩa là thị trường cũng tăng cùng với sứcmua khá lớn

Các xu thế nhân khẩu như:Sự gia tăng dân số, xu hướng già hóa hoặc trẻ hóa

dân cư, sự thay đổi về cách sống của gia đình dân cư, biến động cơ học, nâng caotrình độ văn hóa đều có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp[1], [7]

Kinh tế:

Yếu tố kinh tế có tác động rất lớn và nhiều mặt đến môi trường kinhdoanh của doanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối vớihoạt động của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố: Tốc độ tăng trưởng của nềnkinh tế, lãi suất ngân hàng, chính sách tài chính tiền tệ của nhà nước, việc làm vàtình hình thất nghiệp…

Yếu tố tự nhiên:

Bao gồm những nguồn lực tự nhiên như: Tài nguyên thiên nhiên, môi trườngsinh thái Biến động nào của các yếu tố tự nhiên cũng đều có ảnh hưởng đến sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra Do vậy, khi lựa chọn chiếnlược kinh doanh, doanh nghiệp cần lưu ý với nguồn lực tự nhiên để đảm bảo hiệuquả kinh doanh[5]

Trang 25

Yếu tố khoa học kỹ thuật:

Yếu tố khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến kinhdoanh của doanh nghiệp, bất kỳ ngành khoa học kỹ thuật mới nào cũng gây ra rấtnhiều hệ quả to lớn và lâu dài mà không phải lúc nào cũng lường trước được

Doanh nghiệp cần hiểu rõ những biến đổi diễn ra của yếu tố khoa học kỹthuật, phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp cho doanh nghiệp nhận thức được cácthay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đóvào doanh nghiệp của mình [5]

Yếu tố chính trị:

Về yếu tố chính trị thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của nhà nước đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường một mặt có ưu điểm làkích thích sản xuất phát triển hàng hóa, dịch vụ phong phú, đa dạng, nhưng mặtkhác chứa đựng những nguy cơ như: Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạmphát,cạnh tranh không lành mạnh Vì vậy, để nền kinh tế ổn định cần phải có sựcan thiệp của nhà nước bằng những văn bản pháp luật để phát huy những mặt tíchcực và hạn chế những mặt tiêu cực của nó[4]

Nghiên cứu phân tích yếu tố chính trị, cụ thể là các văn bản pháp luật vàchính sách sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận ra được hành lang và giới hạn cho phépđối với quyền lực của SXKD của doanh nghiệp mình

Yếu tố văn hóa:

Con người lớn lên trong một xã hội cụ thể và chính xã hội đó đã hình thànhnhững quan điểm cơ bản của con người về các giá trị và chuẩn mực đạo đức

Nghiên cứu phân tích yếu tố văn hóa giúp cho doanh nghiệp xây dựng chiếnlược kinh doanh phù hợp với đặc điểm văn hóa của xã hội và có phương thức kinhdoanh phù hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp[7]

1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông của một số nhà khai thác dịch vụ viễn thông trên thế giới và ở Việt Nam

Ngày nay, một số doanh nghiệp viễn thông phát triển lớn mạnh được coi làyếu tố cơ bản đối với sự tăng trưởng của mọi nền kinh tế quốc dân Điều đó khôngchỉ là hiệu xuất của ngành viễn thông nói riêng mà còn vì viễn thông được xem là

Trang 26

nền tảng hoạt đông cho rất nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau Hoạt động viễnthông có hiệu quả là điều kiện tiên quyết để phát triển thương mại điện tử cũng nhưcác hoạt động khác, đồng thời cũng là điều kiện cần thiết khi quốc gia muốn hướngtới một ‘xã hội thông tin” Đặc biệt trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, khi có rất nhiềuđiều phụ thuộc vào khả năng liên lạc của một quốc gia với các quốc gia khác trênthế giới, thì viễn thông trở thành điều kiện sống còn cho sự phát triển.

1.2.1 Kinh nghiệm của một số tập đoàn viễn thông trên thế giới

1.2.1.1 Tập đoàn SK telecom Hàn Quốc

Tại Hàn Quốc, ngành viễn thông di động đã xuất hiện ngày 29 tháng 3 năm

1984, trên 34 năm (từ năm 1984 đến nay) là nhà cung cấp dịch vụ di động đầu tiên

ở Hàn Quốc là Công ty Viễn thông SK Telecom và hiện tại có thể nói ngành viễnthông di động Hàn Quốc đang đứng trước một giai đoạn vô cùng quan trọng đểkhẳng định vị thế và năng lực của mình[11]

Những năm đầu tiên tại Hàn Quốc khi dịch vụ điện thoại di động rađời,chiếcđiện thoại di động là một món hàng xa xỉ mà chỉ có một số người mới cóthể mua được, vì điện thoại di động lúc đó quá đắt nên cả chính phủ cũng dự đoánchỉ có một số người mới muốn sử dụng dịch vụ viễn thông

Tuy nhiên sau đó một cuộc cách mạng kỹ thuật số đã diễn ra và sau đó khai sinh

ra ba (03) nhà mạng viễn thông lớn ở Hàn Quốc Theo thời gian, dịch vụ viễn thông diđộng phát triển với tốc độ chóng mặt, đưa đến sự phát triển của mạng 3G và 4G

Trong những năm qua số lượng người sử dụng dịch vụ viễn thông di động đãtăng mạnh Vào năm 1984, khi đó chỉ có 2.600 thuê bao, nhưng hiện tại số thuê bao

di động ở Hàn Quốc đã đạt tới 55 triệu thuê bao

Lịch sử dịch vụ viễn thông di động ở Hàn Quốc đã có bước ngoặt vào năm

1996, khi Hàn Quốc giới thiệu phương thức CDMA lần đầu tiên trên thế giới.Khôngtheo hệ thống không dây chuẩn châu Âu, Hàn Quốc đã tự phát triển công nghệCDMA và trở thành một thủ lĩnh mới trong thị trường viễn thông di động toàn cầu.Những năm sau đó Hàn Quốc có những bước tiến vượt bậc đi đầu trong lĩnh vựcviễn thông Nhờ vậy, năng lực cạnh tranh của các nhà sản xuất thiết bị di động ởHàn Quốc được nâng cao và hiện nay đứng đầu thế giới

Trang 27

Sự xuất hiện của nhiều dịch vụ truyền thông mới, kết hợp với sự xác địnhphân đoạn thị trường hợp lý chính là yếu tố giúp Hàn Quốc duy trì được tốc độ pháttriển viễn thông.

Thiếu vắng một chiếc điện thoại di động thực sự trở thành một thảm họa đốivới người Hàn Quốc, thiếu đi chiếc điện thoại của mình, không chỉ đơn giản là họmất đi công cụ liên lạc của họ mà họ còn mất đi trình duyệt web, máy chơi điện tử,

ví điện tử và video camera… và cả công cụ tổ chức thông tin cá nhân Đối vớingười Hàn Quốc, điện thoại di động di động thể hiện sự liên lạc của họ với bạn bè,gia đình và cả thế giới

Ngành viễn thông di động và băng thông rộng là câu chuyện thành công củaHàn Quốc, số lượng thuê bao di động ở Hàn Quốc bắt đầu tăng trưởng đột biến từnăm 1995 và đạt mức tăng đều đặn trong những năm gần đây, số lượng thuê baochiếm 60% tỷ lệ thuê bao điện thoại trên toàn quốc, từ 1,6 triệu thuê bao vào năm

1995 đã lên đến 33,6 triệu thuê bao vào đầu năm 2004

Một trong những nguyên nhân làm cho số thuê bao di động Hàn Quốc tăngđột biến là giảm giá cước, từ 35 USD/tháng vào năm 1995 đã giảm xuống còn 12USD/tháng vào năm 2003[11]

Nguyên nhân thứ hai, đó là chính sách trợ giá điện thoại của Chính phủ,Chính phủ Hàn Quốc ra chính sách cho phép các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông diđộng ràng buộc các thuê bao bằng một hợp đồng độc quyền có thời hạn 02 năm đểđổi lại họ được được sử dụng miễn phí một chiếc điện thoại di động, bên cạnh đóChính phủ quy định mức giá trần mà các nhà cung cấp dịch vụ được phép định ra

đủ cao để họ thu được lợi nhuận trả cho các nhà sản xuất điện thoại di động Bằngviệc tặng miễn phí điện thoại, các nhà cung cấp dịch vụ Hàn Quốc có thể mua điệnthoại với số lượng lớn, do đó giảm giá thành với từng chiếc riêng lẻ, sự phối hợptam giác này tạo ra sự thành công tức thời tại Hàn Quốc và là một phần quan trọngtrong chiến lược lớn hơn nhằm phát triển công nghệ CDMA ra khu vực và toàn cầu

Nội dung là cốt lõi vấn đề

Một điểm tương đồng giữa Hàn Quốc và Nhật Bản chính là sự sự tập trungvào các mô hình kinh doanh phù hợp và các mô hình chia sẽ đối với các dịch vụ nộidung cho internet không dây

Trang 28

Minh chứng điển hình là SK Telecom Ban đầu hãng viễn thông này chỉ đơngiản chấp nhận các nội dung có sẳn của các công ty cung cấp nội dung (ContentProvider) Tuy nhiên, hiện tại, SK telecom và các công ty nội dung đều tham giavào việc sản xuất, lên chương trình và tiếp thị các thông tin trên mạng.Nói một cáchkhác, SK Telecom va các Conttent Provider duy trì mối quan hệ hợp tác bình đẳngtrong vấn đề này Hơn thế, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Hàn Quốc nàycòn chủ động phát triển nhiều chương trình thông tin khác để tăng cường sự hợp tácvới các Conttent Provider.

Phân đoạn thị trường hợp lý:

Người Hàn Quốc không chỉ tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mà còndẫn đầu trong việc áp dụng các mô hình kinh doanh hiệu quả Cả SK Telecom vàKTF đều năng động trong nỗ lực xác lập các phân đoạn thị trường nhằm thu lợinhuận tối đa, mỗi phân đoạn được định nghĩa bằng các thương hiệu, dịch vụ và giácả.Cả SK Telecom và KTF đều sẵn sàng hỗ trợ các thương hiệu khác nhau

Định hướng của SK Telecom ngay lập tức ảnh hưởng đến kết quả kinh doanhcủa công ty, theo báo cáo lợi nhuận thu được từ internet không dây trong năm 2003

SK Telecom đạt 15,5% một bước nhảy đáng kể so với 10% của một năm trước đó

Nhờ các chính sách mang tính định hướng của Chính phủ và chiến lược đúngđắn của các công ty cung cấp dịch vụ, thị trường thông tin di động của Hàn Quốcphát triển với tốc độ rất cao trong khu vực, Hàn Quốc đã và đang tiên phong một loạtcác dịch vụ liên quan đến công nghệ di động và truy nhập băng rộng Những kinhnghiệm của các công ty cung cấp dịch vụ tại nước này cũng là những ví dụ sống độngcho nhiều công ty cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông- internet trên thế giới

1.2.1.2 Cổ phần hóa dịch vụ viễn thông ở Anh Quốc

Viễn thông Anh (British Telecommunications-BT) được BT cổ phần hóanăm 1984, và từ năm 1991 sau 7 năm, BT là nhà khai thác dịch vụ chuyển thôngđộc quyền của Anh, lĩnh vực viễn thông của Anh đã có nhiều cải cách hơn khi một

số các công ty trong nước và quốc tế được cấp giấy phép hoạt động và cạnh tranhvới BT Điều này đã làm nảy sinh một sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường viễnthông Anh[11]

Trang 29

Sau hơn 34 năm tiến hành cổ phần hóa và cạnh tranh, BT vẫn là công ty cungcấp dịch vụ viễn thông hàng đầu của Anh.BT kiểm soát hơn 90% doanh thu tới cáccuộc gọi trong thị trường dân cư và hơn 80% thị trường chung.

Cải cách viễn thông ở Anh đã diễn ra từ năm 1984 và là một quá trình liêntục cho tới thời điểm hiện tại Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ngày nay đã gópphần vào sự tiếp tục quá trình cải cách này trong một khoảng thời gian dài nữa Các

sự kiện quan trọng giúp cho quá trình cải cách ở Anh có nét độc đáo là:Tiến hành

mở cửa thị trường đầu tiên, cổ phần hóa hoàn toàn diễn ra sớm làm việc quản lýnăng động ngành viễn thông [11]

Kết quả của tất cả các biện pháp cải cách ở Anh, một mặt đã làm cho lĩnhvực viễn thông ở Anh trở nên hiệu quả hơn và năng suất ngành viễn thông đã tăngđáng kể trong các năm Mặt khác người dân Anh có thể thu lợi từ việc nhà cung cấpgiảm cước và có thêm nhiều sự lựa chọn, cũng như khách hàng tiếp cận dịch vụphong phú hơn Hệ thống quản lý đã đáp ứng được mục tiêu chế độ trách nhiệm và

sự minh bạch trong quản lý của Chính phủ,đồng thời góp phần lớn giúp cho việcthúc đẩy mục tiêu dịch vụ phổ cập của ngành Hơn nữa, những kinh nghiệm củaAnh trong tương quan so với kinh nghiệm của các nước phát triển khác đã khiếncho ngành viễn thông trở nên vững chắc hơn về mặt kinh tế, đạt được mục đíchchính trị cũng như được xã hội chấp nhận Cuối cùng chúng ta tin tưởng rằng cácquốc gia đang phát triển trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương có thể rút rađược những bài học từ những kinh nghiệm cải cách sáng tạo này

1.2.1.3 Cải cách viễn thông ở Thái Lan

Các bài học từ những nước phát triển cho chúng ta thấy một cuộc cải cách cơcấu hướng tới môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông cuối cùng sẽ đem lạinhững thành tựu về mặt xã hội

Ở Thái Lan, vào những năm 80, những điểm yếu kém trong cơ sở hạ tầngviễn thông của Thái Lan ngày càng cản trở sự phát triển kinh tế của cả nước.Nhiềudịch vụ viễn thông của Thái Lan không còn đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng củangười dân, để giải quyết vấn đề trên, Chính phủ Thái Lan đã cho phép khu vực tư

Trang 30

nhân cung cấp một số dịch vụ viễn thông dưới mô hình Xây dựng - Chuyển Khai thác(BOT)[11].

giao-Mặc dù chính phủ Thái Lan chưa hoàn toàn mở cửa thị trường viễn thông,song Thái Lan vẫn có thể học tập một số kinh nghiệm của các nước phát triển, đó làviệc tham gia của khu vực tư nhân với thị trường viễn thông sẽ tạo nên một làn sốngcạnh tranh mạnh mẻ, khi đó khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, tạo điều kiệncho việc sử dụng điện thoại ngày cành nhiều hơn Cũng như nhiều quốc gia khác, tạiThái Lan, cung cấp dịch vụ Internet được xếp vào loại dịch vụ có mức độ cạnh tranhgay gắt nhất so với các loại hình khác.Vì vậy mức cước Internet tại Thái Lan đã giảmđến 50% so với khi mới cung cấp dịch vụ và là chiến lược marketing quan trọng

1.2.1.4 Cải cách viễn thông ở Trung Quốc

Có thể thấy, Viễn thông Trung Quốc đã trải qua nhiều thay đổi cả về môitrường quản lý, phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ Dưới tác động của quá trình cảicách viễn thông, viễn thông Trung Quốc đã được mở rộng một cách đáng kể và hiệnnay, Trung Quốc là nước đứng thứ 2 trên thế giới về số điện thoại[11].Hiện tại,Trung Quốc có ba công ty lớn cung cấp dịch vụ trên thị trường, đó là: ChinaTelecom,China Mobile và Unicom và một số công ty nhỏ Trong đó, Unicom thốngtrị thị trường các dịch vụ cố định trong đó có dịch vụ nhắn tin, dịch vụ nhắn tin ởTrung Quốc là thị trường lớn nhất toàn cầu là lĩnh vực cạnh tranh lớn nhất trongtoàn bộ ngành viễn thông của Trung Quốc Nó chuyển từ chế độ độc quyền và sởhữu nhà nước sang chế độ nhà nước kiểm soát thông qua cổ phần hóa và cạnh tranh.Bên cạnh đó, Viễn thông Trung Quốc đã có những bước phát triển mạnh mẽ, động

cơ của sự tăng trưởng này là yếu tố cầu tăng và cải cách hành chính Hiện tại, một

số dịch vụ nhắn tin, di động đã được mở cửa hoàn toàn, tương lai viễn thông TrungQuốc rất sáng sủa, tăng trưởng thị trường viễn thông sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng củanền kinh tế Trung Quốc nói chung và tạo ra cơ hội cho thương mại toàn cầu[6]

1.2.2Kinh nghiệm của các đơn vị viễn thông trong nước

Trang 31

Quốc SLD Telecom[11].Chính thức đi vào hoạt động giữa năm 2003, S-Fone là nhàmạng dùng công nghệ CDMA (đa truy cập phân chia theo mã) đầu tiên của ViệtNam Trước đó, thị trường di động chỉ có VinaPhone và MobiFone đều sử dụngcông nghệ GSM Vào thời điểm đó, cả 2 nhà mạng này cùng trực thuộc Tập đoànBưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Chính vì thế, sự xuất hiện của S-Foneđược coi như nhân tố tiên phong trong việc phá vỡ thế độc quyền viễn thông diđộng của VNPT.

Tuy nhiên sau một thời gian ngắn kinh doanh tại thị trường Việt Nam, mộttrong những điểm mấu chốt đưa đến sự thất bại của Sfone là ở công nghệ CDMA –

sử dụng công nghệ CDMA vốn rất ít thiết bị đầu cuối trên thị trường, trongkhi người dùng mạng GSM khi đó có thể lựa chọn giữa hàng trăm mẫu điện thoạimới với nhiều tính năng Một nhà mạng khác cũng đã gặp khó khăn khi sử dụngcông nghệ này là HT-Mobile Ngoài ra, tính bảo mật được S-Fone nhận định là thếmạnh của mình lại khiến đa phần khách hàng ngần ngại[11]

Vì thế, trong khi số thuê bao của các đối thủ khác liên tục tăng thì S-Fone cógiai đoạn gần như không tăng trưởng Tới đầu năm 2008, nếu tính cả số thuê baođược HT-Mobile gửi gắm sau khi chuyển đổi công nghệ thì S-Fone mới hơn 3 triệu

số Trong khi đó, các đối thủ lớn khác, số thuê bao đã tính tới hàng chục triệu

Đầu năm 2012, SPT xác định kế hoạch "thay máu" công nghệ, khai tửCDMA để chuyển sang HSPA để tiến lên 3G (con đường mà các mạng lớn ở ViệtNam đang đi) Tuy nhiên, trước khi thực hiện được kế hoạch chuyển đổi nói trên thìnhà mạng đã liên tục sa lầy trong những khó khăn kể từ năm 2010 sau khi đối tácHàn Quốc tuyên bố rút khỏi dự án, khiến SPT ngày càng bế tắc[11].Từ năm đó, sốlượng thuê bao của S-Fone còn rất ít Để tránh bị thua lỗ nặng, nhà mạng bắt đầu cắtcác trạm BTS của mình trên toàn quốc Vùng phủ sóng dần bị thu hẹp lại, chỉ còn ởcác thành phố lớn.Giữa năm 2012, S-Fone sa thải toàn bộ nhân viên, đóng cửa tất cảcác điểm giao dịch, website ngừng hoạt động Không lâu sau đó, lãnh đạo doanhnghiệp xác nhận đã mất khả năng chi trả khi nợ lương, bảo hiểm của nhân viên lênđến hàng chục tỷ đồng cũng như phí thuê nhà trạm mà không thể thanh toán[11]

Trang 32

S-Fone đã thất bại tại thị trường Việt Nam vì 04 nguyên nhân Thứ nhất,chiến lược kinh doanh tới đâu phủ sóng tới đó là sai lầm Thứ hai, mạng CDMAnhận được hỗ trợ rất ít từ các hãng máy điện thoại đầu cuối Thứ ba, những rắc rốitrong việc vận hành mô hình hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) giữa 2 đối táckhiến các quyết định kinh doanh được đưa ra chậm, và sau cùng là chính sách quản

lý thời kỳ ban đầu không cho phép S-Fone đưa ra những chương trình mang tính độtphá để tạo ra cú huých mạnh đối với sự phát triển, hầu hết các chương trình khuyếnmại, chính sách kinh doanh của Sfone được tung ra đều không đủ độ mạnh cầnthiết, cũng không kịp thời nên các cơ hội kinh doanh cứ trôi dần

Từ năm 2012 đến nay, S-Fone gần như chấm dứt sự tồn tại trên thị trườngViệt Nam, và việc giấy phép vừa hết hạn cũng đồng nghĩa con đường trên thịtrường viễn thông Việt Nam của doanh nghiệp này đã đến hồi kết sau nhiều nămsống lay lắt

1.2.2.2Mobifone

Quan niệm trong kinh doanh của Mobifone đó là: Nhân lực tốt là chìakhóa làm nên thương hiệu mạnh, là nền tảng cho sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp.Hai vấn đề cốt lõi MobiFone luôn theo đuổi đó là phát triển nguồnnhân lực mạnh kết hợp với hiện đại hóa công nghệ Hai mũi nhọn chiến lược nàyđều nhằm phục vụ cho đối tượng trọng tâm là khách hàng Chính vì thế mà ngay từkhi mới được thành lập năm 1993, MobiFone đã sớm thành lập phòng Chăm sóckhách hàng với triết lý kinh doanh: Tất cả vì khách hàng, vì khách hàng càng phảiđầu tư vào đội ngũ nhân sự Đội ngũ nhân sự tốt sẽ mang đến sự phục vụ và sảnphẩm, dịch vụ tốt, khiến khách hàng hài lòng và gắn bó

Giữ chân một khách hàng khó và giữ chân nhân viên giỏi cũng khó như vậy

Từ năm 1995, sau cái “bắt tay” hợp tác kinh doanh với Tập đoàn Comvik của ThụyĐiển, đội ngũ nhân sự tại MobiFone đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm quản lýkinh doanh, mạng lưới và dần trưởng thành làm chủ công nghệ và vận hành mạnglưới thông suốt

Từ những năm tháng ấy đến nay, ít ai nói tới sự “chảy máu chất xám” tạiMobiFone, vì những con người được coi là “thế hệ vàng” thời kỳ ấy hầu hết vẫn

Trang 33

gắn bó với sự phát triển của công ty Những lứa nhân viên mới được tuyển chọnthông qua các vòng kiểm tra nghiêm ngặt Chất lượng nhân sự thể hiện qua nhữngcon số như trên 90% nhân sự có trình độ chuyên môn cao, trình độ đại học và trênđại học Những thế hệ sau không chỉ được thừa hưởng những kinh nghiệm từ nhữngngười đi trước truyền lại, họ cũng chính là làn gió mới cho sự phát triển trong tươnglai của doanh nghiệp[11].

Hằng năm, đội ngũ cán bộ công nhân viên công tác tại trụ sở, các trung tâm

và chi nhánh của MobiFone tại khắp các tỉnh thành đều được tham gia các khoá đàotạo nâng cao trình độ về nhiều mặt Hoạt động phát triển nhân sự đồng bộ giúp hìnhảnh thương hiệu MobiFone luôn được gắn liền với thái độ chăm sóc khách hàngnhiệt tình, chu đáo; sự chắc chắn, thành thục và linh hoạt trong xử lý các vấn đềchuyên môn

Hiện nay tại Việt Nam, MobiFone được đánh giá là 1 trong 10 thương hiệumạnh hàng đầu và cũng là thương hiệu dẫn đầu ngành viễn thông di động (theocông bố của công ty nghiên cứu quốc tế AC Nielsen) Đội ngũ cán bộ công nhânviên chính là niềm tự hào lớn nhất của MobiFone, đồng thời họ cũng là nhân tố tạonên sự khác biệt giữa MobiFone với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Nhờ đội ngũ chuyên nghiệp và chiến lược kinh doanh luôn hướng đến chấtlượng vì người tiêu dùng, MobiFone đã liên tục gặt hái được thành công với các danhhiệu được các cơ quan có uy tín của nhà nước và người tiêu dùng bình chọn, như:Mạng di động được ưa chuộng nhất, mạng di động chăm sóc khách hàng tốt nhất[11]

1.2.2.3Viettel

Kể từ khi xuất hiện (15-10-2004) Viettel bằng những bước đi chắc chắn vàngoạn mục đã từng bước chinh phục thị trường thông tin di động trongnước Viettel có được thành công như ngày hôm nay không thể không nhắc đếnnhững bài học về kinh nghiệm quản lý đã được các hãng lớn trên thế giới chia sẻnhư Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc… Viettel đã từng thành công đỉnh cao, tuynhiên,những năm vừa qua do sức ép cạnh tranh lớn nên vẫn phải tiếp tục phải vượtlên từ những khó khăn hiện tại [11]

Trang 34

Khi đã thành công ở lĩnh vực điện thoại di động những năm 2007-2008, lúcnày Tập đoàn Viettel lại có ý tưởng phát triển điện thoại cố định dùng công nghệ diđộng, đây là mảnh đất có sự cạnh tranh rất lớn với các doanh nghiệp thuộc VNPTlúc bấy giờ, với hy vọng phát triển hàng chục triệu thuê bao/năm, tương đương mứcphát triển của điện thoại di động Tuy nhiên, khi tham gia thị trường điện thoại cốđịnh dùng công nghệ vô tuyến - Homephone, Viettel gặp thất bại khi đã không đượcthị trường hưởng ứng[11].

Câu chuyện sai lầm khi phát miễn phí chiếc điện thoại cố định trị giá500.000 đồng đã rút ra một bài học cho Viettel: “Đừng bao giờ cho cái gì bằng 0”

Vì tất cả những thứ bằng 0 từ chỗ có giá trị trở thành nhận thức không có giá trị.Chính vì vậy, hiện nay những chính sách marketting của Viettel đã được rút kinhnghiệm rất nhiều

Viettel đang từng bước khẳng định năng lực của mình trong ngành viễnthông quốc tế khi hầu hết các công ty con của Viettel tại các nước đều đóng vai tròdẫn dắt thị trường cả về mặt công nghệ lẫn kết quả kinh doanh Những hoạt độngđầu tư và kinh doanh tại các thị trường đã và đang mang lại cho Viettel một kho trithức và kinh nghiệm rất lớn về mọi mặt[11]

1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho VNPT Tiền Giang

Từ những bài học kinh nghiệm của các nhà khai thác dịch vụ viễn thôngtrong và ngoài nước nêu trên, VNPT Tiền Giang đã rút ra cho mình những kinhnghiệm, đó chính là sự dịch chuyển mạnh mẽ về tư duy của toàn thể CBCNV củaVNPT Tiền Giang, thay cho lối tư duy thụ động, là quyết tâm làm hết việc chứkhông hết giờ ở khắp mọi nơi từ các phòng ban chức năng của toàn đơn vị Cũngnhờ vậy, các công việc trên từng vị trí đã được triển khai một cách nhanh nhất vàhiệu quả nhất

Không chỉ thay đổi về tư duy, VNPT Tiền Giang còn thay đổi trong hànhđộng Cụ thể, năm 2017, VNPT Tiền Giang không ngừng mở rộng vùng phủ sóng

di động với thêm 180 trạm thu phát sóng được đưa vào sử dụng, nâng tổng số trạmthu phát sóng các loại hiện có 379 trạm

Trang 35

Bên cạnh đó, mạng Internet cáp quang cũng tiếp tục được mở rộng, nâng cấpgiúp tốc độ mạng băng rộng FTTH của VNPT Tiền Giang được nâng cao Cùng vớichính sách giá cước linh hoạt, chất lượng dịch vụ vượt trội đã giúp VNPT TiềnGiang đã phát triển vượt bậc thuê bao Internet FiberVNN trong năm 2017, củng cốvững chắc vị trí nhà cung cấp dịch vụ Internet cố định nói chung và FiberVNN nóiriêng tại địa bàn tỉnh.

Ngoài việc mở rộng, nâng cấp về hệ thống mạng lưới, cơ sở hạ tầng và chấtlượng sản phẩm dịch vụ… một điều khác nữa, mà Ban lãnh đạo VNPT Tiền Giangđặt biệt quan tâm đó chính là không ngừng đổi mới các kênh bán hàng và chăm sóckhách hàng, thành lập Trung tâm hỗ trợ khách hàng với mục đích muốn lắng nghetrực tiếp những phản hồi từ khách hàng trên các nội dung: chất lượng dịch vụ,phong cách, thái độ phục vụ của nhân viên VNPT Tiền Giang từ bộ phận lắp đặt,sửa chữa, tư vấn, giải đáp thắc mắc khiếu nại cho đến công tác thu cước tại nhàkhách hàng, qua thời gian triển khai thực hiện và tổ chức giám sát chặt chẽ, công tácchăm sóc khách hàng của đơn vị đã được khách hàng đánh giá cao và đã mang lại

sự hài lòng cho khách hàng

Công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đã được lãnh đạoVNPT Tiền Giang quan tâm thực hiện, đơn vị đã tạo điều kiện làm việc rất tốt chocác bạn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi của các trường đại học trong khu vực phíaNam khi có nguyện vọng về công tác tại VNPT Tiền Giang, tạo mọi điều kiện thuậnlợi vềchỗ ở, điều kiện làm việc, thu nhập, nhằm thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao đến làm việc và gắn bó với đơn vị lâu dài với đơn vị, đồng thời khuyếnkhích, tạo mọi điều kiện thuận lợi để CB-CNV của đơn vị tham dự các lớp học nângcao nghiệp vụ chuyên môn cũng như được đào tạo các lớp sau đại học, điều đó thểhiện qua cơ cấu lao động của đơn vị, đội ngũ lao động có trình độ đại học rất cao

Những nỗ lực trên đã giúp VNPT Tiền Giang phát triển và phát triển bềnvững, là điều kiện thuận lợi để đơn vị vững vàng bước vào giai đoạn mới

Trang 36

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 giới thiệu tổng quan các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh, lý thuyết chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh,những khái niệm đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông; bên cạnh

đó là xem xét những kinh nghiệm phát triển dịch vụ viễn thông của các nước trênthế giới

Qua nội dung trình bày này cho thấy, dịch vụ viễn thông là một trong nhữngdịch vụ quan trọng trong một nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào trên conđường hội nhập thế giới và phát triển đất nước Việc phát triển các sản phẩm, dịch

vụ viễn thông là vấn đề quan tâm đầu tiên đối với các doanh nghiệp đang kinhdoanh lĩnh vực viễn thông khi họ muốn tồn tại, phát triển và nâng cao vị thế cạnhtranh trên thị trường

Nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh dịch vụ viễn thông sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông có thể định hướng phát triển các dịch

vụ phù hợp với điều kiện, khả năng và vị thế của doanh nghiệp mình trên thươngtrường, từ đó đưa ra những giải pháp kinh doanh phù hợp để nâng cao hiệu quả kinhdoanh, đạt mục đích mang lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

Trang 37

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA VNPT TIỀN GIANG 2.1 Giới thiệu tổng quan về VNPT Tiền Giang

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển VNPT Tiền Giang

Viễn thông Tiền Giang (hay còn gọi VNPT Tiền Giang) là một đơn vị kinh

tế trực thuộc Công ty mẹ là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT),VNPT Tiền Giang được thành lập vào ngày 01/01/2008, trước có tên là Công tyĐiện báo Điện thoại trực thuộc Bưu điện tỉnh Tiền Giang

Hiện nay, Viễn thông Tiền Giang là một đơn vị kinh doanh hạch toán phụthuộc Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam (được gọi tắt là VNPT), theo điều

lệ tổ chức theo và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được phêchuẩn tại quyết định số 265/2006/QĐ-TTG, Quyết định ngày 17/11/2006 và Quyếtđịnh số 164/2007/QĐ-TTG ngày 24/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Viễn thôngTiền Giang là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tậpđoàn VNPT, hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích cùng các đơn vị thành viêntrong một dây chuyền công nghệ viễn thông liên hoàn, thống nhất cả nước, có mốiquan hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lưới, lợi ích kinh tế,tài chính, phát triểndịch vụ viễn thông, để thực hiện những mục tiêu kế hoạch do Tập đoàn giao

2.1.2Chức năng, nhiệm vụ của VNPT Tiền Giang

Theo Quyết định số 691/QĐ-TCCB-HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội đồngQuản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam về việc thành lập Viễn thôngTiền Giang (gọi tắt VNPT Tiền Giang)

Viễn thông Tiền Giang có chức năng hoạt động SXKD và phục vụ chuyênngành Viễn thông – CNTT, cụ thể:

1 Tổ chức xây dựng, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữamạng viễn thông trên địa bàn tỉnh;

2 Tổ chức quản lý kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông - côngnghệ thông tin trên địa bàn tỉnh;

Trang 38

3 Cung cấp, làm đại lý cung ứng vật tư, thiết bị VT-CNTT theo yêu cầuSXKD của đơn vị và của khách hàng;

4 Khảo sát, tư vấn thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình VT-CNTT;5.Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông;

6 Cho thuê văn phòng;

7.Tổ chức, phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp Ủy Đảng, chínhquyền địa phương và cấp trên

2.1.3Cơ cấu tổ chức

Viễn thông Tiền Giang có 03 phòng (gồm: Phòng Kế hoạch – Kế toán,Phòng Kỹ thuật – Đầu tư, Phòng Nhân sự tổng hợp), 03 trung tâm chức năng (gồm:Trung tâm Điều hành thông tin, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Kinhdoanh) và 09 Trung tâm Viễn thông (là đơn vị sản xuất trực tiếp) được bố trí rộngkhắp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của VNPT Tiền Giang

P GIÁM ĐỐC NỘI CHÍNH

GIÁM ĐỐC VNPT TIỀN GIANG

MỸ THO CHÂU THÀNH CÁI BÈ CAI LẬY TÂN PHƯỚC GÒA CÔNG TÂY

Trang 39

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trực thuộc VNPT Tiền Giang

+ Phòng kế hoạch -Kế toán

Bộ phận kế hoạch:

- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Viễn thông Tiền Giang về các lĩnhvực xây dựng kế hoạch và giám sát thực hiện kế hoạch SXKD trong toàn viễnthông tỉnh

- Tổ chức xây dựng và trình Ban giám đốc phê duyệt kế hoạch SXKDhàng năm của Viễn thông Tiền Giang, nghiên cứu, đề xuất các chủ trương, cơchế và hoạt động marketing để Giám đốc Viễn thông Tiền Giang xem xét phêduyệt hoặc trình xin ý kiến Tập đoàn những chương trình ngoài kế hoạch tậptrung cho các Viễn thông tỉnh

- Tiếp nhận kế hoạch của Tập đoàn giao hàng năm, thực hiện phân rã vàgiao kế hoạch về các đơn vị sản xuất trực thuộc Viễn thông tỉnh, giám sát kếtquả thực hiệnkế hoạch SXKD của các đơn vị theo định kỳ: Tháng, quý, năm đểbáo cáo Ban Giám đốc Viễn thông tỉnh cũng như báo cáo Tập đoàn để đánh giákết quả của đơn vị theo định kỳ hàng quý, đồng thời đây cũng là cơ sở để báocáo Ban Giám đốc Viễn thông Tiền Giang để điều hành hoạt động SXKD củatoàn đơn vị

- Tổ chức nghiên cứu thị trường, đề xuất phương án phát triển mở rộng thịtrường để nâng cao hiệu quả SXKD của Viễn thông Tiền Giang, xử lý và phân tíchthông tin thị trường, dự báo nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ, đề xuất các biện phápkinh doanh phù hợp với từng giai đoạn và từng khu vực trên địa bàn tỉnh

Bộ phận kế toán:

- Tổ chức công tác Kế toán – Thống kê – Tài chính trong toàn Viễn thôngTiền Giang phù hợp với nhiệm vụ SXKD của Viễn thông Tiền Giang và Tập đoàngiao đúng với luật kế toán và quy chế tài chính của Tập đoàn đã ban hành

- Tập hợp số liệu hoạt động Kinh tế - Tài chính để phản ánh tình hình luânchuyển tài sản, vật tư, tiền vốn trong toàn Viễn thông Tiền Giang,phân tích hiệu quảsản xuất kinh doanh của đơn vị theo định kỳ quý, sáu tháng, năm

Trang 40

+ Phòng Kỹ thuật – Đầu tư:

- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Viễn thông Tiền Giang về các lĩnhvực:Quy hoạch mạng lưới, nghiên cứu và phát triển các dịch vụ mới, lập dự án vàtrình Ban Giám đốc Viễn thông tỉnh phê duyệt các dự án đầu tư theo kế hoạchSXKD Tham gia nghiệm thu mạng lưới Viễn thông –CNTT, các trang thiết bị triểnkhai dịch vụ giá trị gia tăng trong phạm vi Viễn thông Tiền Giang quản lý

- Dự báo lưu lượng và nhu cầu các dịch vụ viễn thông, Internet trên địa bàn tỉnhTiền Giang Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông (ngắn hạn,trung hạn, dài hạn) trình Giám đốc Viễn thông Tiền Giang và Tập đoàn phê duyệt

- Tổ chức xây dựng và trình duyệt quy hoạch, kế hoạch đầu tư dài hạn, trunghạn đối với hai lĩnh vực chủ yếu, đó là Viễn thông-CNTT của Viễn thông TiềnGiang theo chỉ đạo của Tập đoàn

+ Trung tâm điều hành thông tin

- Xây dựng, quản lý, khai thác mạng lõi Quản lý, điều hành chất lượngmạng, quản lý điều hành chất lượng dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tincungcấp cho khách hàng,bảo dưỡng cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông trên địa bàn tỉnh,điều hành, phối hợp xử lý sự cố thông tin trên toàn mạng;

- Tham gia thẩm định, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển mạnglưới, khảo sát, tư vấn, thiết kế, giám sát lắp đặt, thi công xây dựng các hệ thốngcông trình viễn thông mới

+ Phòng Nhân sự - Tổng hợp

Phòng Nhân sự - Tổng hợp là phòng có chức năng tham mưu, giúp việc choGiám đốc Viễn thông Tiền Giang về các lĩnh vực công tác: Tổ chức, cán bộ, đào tạo,lao động, tiền lương, chính sách lao động, bảo hộ lao động, thanh tra, quân sự, bảo vệ,thi đua khen thưởng và hành chính tổng hợp trong phạm vi Viễn thông Tiền Giang

+ Trung tâm Kinh doanh:

Xây dựng, triển khai, tổ chức quản lý kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ viễnthông - công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh/thành phố; Tiếp thị, bán hàng, chăm sóckhách hàng, truyền thông, quảng cáo duy trì và phát triển thương hiệu theo chiến lượckinh doanh của VNPT Tiền Giang; Tổ chức in giấy báo cước, thu cước, thu nợ cước sử

Ngày đăng: 23/09/2019, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phan Chí Ánh (2015)Chất lượng dịch vụ tại các doanh nghiệp Việt Nam, 2015, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dịch vụ tại các doanh nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. TS. Nguyễn Tấn Bình (2000)Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia TP. HCM
3. PGS.TS.Phạm Văn Dược, TS. Huỳnh Đức Lộng, ThS. Lê Thị Minh Tuyết, (2013)Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố HồChí Minh
4. Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2014), Giáo trình Quản trị dịch vụ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị dịch vụ
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2014
5. PGS.PTS Đặng Đình Đào, Kinh tế thương mại dịch vụ, (1998) NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương mại dịch vụ
Nhà XB: NXB Thốngkê
6. TS. Vũ Trọng Lâm (2006)Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệptrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
7. PGS.TS. Vũ Văn Phúc – TS.Nguyễn Duy Hùng (2012)Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốctế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
8. Trần Nhật Lệ & Nguyễn Việt Dũng (2002), Cải cách viễn thông, NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách viễn thông
Tác giả: Trần Nhật Lệ & Nguyễn Việt Dũng
Nhà XB: NXB Bưuđiện
Năm: 2002
11. Tạp chí Xã hội – Thông tin của Tập đoàn VNPT (http://xahoithongtin.com.vn) 12. Báo cáo tổng kếthoạt động kinh doanh của Tập đoàn VNPT trong giai đoạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: (http://xahoithongtin.com.vn)
9. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông số 43/2002/PL-UBTVQH10, năm 2002 Khác
10. Thông tư 05/2012 – Bộ Thông tin & Truyền thông Khác
2015-2017 và Các báo cáo kết quả kinh doanh của VNPT Tiền Giang qua các năm 2015-2017.TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KINHT Ế HU Ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w