1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 1 sự điện li tự luận

18 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 617,08 KB

Nội dung

Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI Khi viết phương trình điện li cần lưu ý:    , yếu dùng  - Phải xét chất điện li mạnh hay yếu, mạnh dùng   - Trong hợp chất, ion kim loại mang điện tích dương có giá trị điện tích hóa trị kim loại - Anion gốc axit mang điện tích âm có giá trị hóa trị gốc axit Một số anion gốc axit thường gặp là: Cl-, NO3-, SO42-, HSO4-, HCO3-, CO32-, SO32-, PO43-,… - Tổng số điện tích hai vế phương trình điện li phải - Với axit yếu, bazơ yếu viết nấc - Với muối axit viết phương trình điện li: Phương trình điện li mạnh muối điện li yếu anion gốc axit Câu 1: Cho chất đây: H2S, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Nhóm gồm chất điện li yếu A H2O, CH3COOH, CuSO4 B CH3COOH, CuSO4 C H2S, CH3COOH D H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 2: Cho chất sau: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2 Nhóm gồm chất điện li mạnh A NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3 B HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4 C NaCl, H2SO3, CuSO4 D Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 Câu 3: Dãy gồm chất điện li mạnh? A HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF C NH4NO3, H2SO4, KOH, BaCl2 D Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 4: Có chất điện li yếu số chất sau: H2CO3, NaCl, HNO3, Zn(OH)2, CuSO4, (NH4)2SO4? A B C D Câu 5: Cho chất sau: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4, HBrO4, KH2PO4, NaHCO3, H2SO4, HClO, NaF, HF Số chất điện li mạnh A B C D Câu 6: Dãy gồm chất điện li mạnh? A CuSO4, HNO3, Mg(OH)2, NaOH B NaCl, Zn(OH)2, NH4Cl, HNO3 C Ca(NO3)2, H2SO4, (NH4)2SO4, Ba(OH)2 D Ca(OH)2, CH3COOH, NH4NO3, HCl Câu 7: Viết phương trình điện li chất sau đây: a) H2SO4, HNO3, H2S, HCl, HClO4, CH3COOH, HBr, HClO, H2CO3, HF, H3PO4 Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 b) NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH c) NaCl, CuCl2, Al2(SO4)3, FeCl3, Mg(NO3)2, K2S, Na2SO4, K2CO3, AgNO3, KNO3, Al(NO3)3, Na3PO4, NH4Cl, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4 d) NaHCO3, KHCO3, NaHSO4, NaHS, NaH2PO4, Na2HPO4, Ca(HCO3)2 Câu 8: Viết phương trình điện li hiđroxit lưỡng tính sau đây: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3 Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH Phương pháp: - Viết PT điện li - Tính số mol phân tử mol ion - Tính nồng độ mol ion theo phương trình điện li Câu 1: Tính nồng độ mol ion dung dịch sau: a) Dung dịch HCl 0,5M; dung dịch H2SO4 0,02M b) Dung dịch NaOH 0,2M; dung dịch Ba(OH)2 0,4M c) Dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; dung dịch Na2CO3 0,6M; dung dịch NaHCO3 0,5M Câu 2: Hòa tan hồn tồn 68,4 gam Al2(SO4)3 vào nước thu lít dung dịch X Tính nồng độ mol ion dung dịch X? Câu 3: Người ta hòa tan hồn tồn 24 gam MgSO4 vào nước để 500 ml dung dịch a) Tính nồng độ mol muối ion dung dịch b) Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần dùng để kết tủa hết ion Mg2+ dung dịch c) Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần dùng để kết tủa hết ion SO 2-4 dung dịch Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 4: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M Tính nồng độ mol ion dung dịch thu được? Câu 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M Tính nồng độ mol ion dung dịch thu được? Câu 6: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M Tính nồng độ ion dung dịch sau phản ứng? DẠNG 3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH Một số ý: * Điều kiện: sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa chất bay chất khí chất điện li yếu * Trong dung dịch, tổng điện tích dương ln ln tổng điện tích âm * Điều kiện để ion tồn dung dịch ion phải không phản ứng với để tạo chất kết tủa, chất bay hơi, chất khí chất điện li yếu Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 * Bảng tính tan số hợp chất: - Đa số bazơ không tan trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH,… - Đa số muối Cl- tan trừ AgCl, PbCl2,… - Đa số muối SO42- tan trừ BaSO4, CaSO4, Ag2SO4, PbSO4,… - Đa số muối CO32- (hoặc SO32-) không tan trừ Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3,… - Đa số muối PO43- không tan trừ Na3PO4, K3PO4, (NH4)3PO4,… - Đa số muối S2- không tan trừ Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS, CaS,… - Tất muối NO3-, NH4+, muối Na+, K+ tan Câu 1: Trộn cặp chất sau đây, trường hợp xảy phản ứng? Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn 1) BaCl2 H2SO4 11) Zn(OH)2 HNO3 2) BaCl2 NaOH 12) Zn(OH)2 NaOH 3) NaCl AgNO3 13) CaCl2 AgNO3 4) FeCl2 NaOH 14) Pb(NO3)2 Al2(SO4)3 5) Na2S HCl 15) Fe2(SO4)3 NaOH 6) Na2SO3 HCl 16) CH3COONa HCl 7) CuS HCl 17) (NH4)2SO4 Ba(OH)2 8) K2CO3 HCl 18) NH4Cl Ba(OH)2 9) Na2S CuSO4 19) Ba(NO3)2 CuSO4 10) Al(OH)3 HCl 20) Al(OH)3 NaOH Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 2: Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn phản ứng sau: Fe2(SO4)3+ KOH → AgNO3 + HCl → Cu(OH)2 + HCl → FeS + HCl → HNO3 + KOH → Na2CO3 + Ca(NO3)2 → NaHCO3 + HCl → NaHCO3 + NaOH → Pb(OH)2 + HCl → 10 Al(OH)3 + KOH → 11 CuSO4 + Na2S → 12 (CH3COO)2Ca + HCl → 13 Al(OH)3 + H2SO4 → 14 Al + H2SO4 → 15 BaCO3 + HNO3 → 16 K2SO3 + HCl → 17 NaOH + Fe(NO3)3 → 18 MgCl2 + Ba(OH)2 → Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 19 H2SO4 + Ba(OH)2 → 20 Fe(OH)3 + H2SO4 → Câu 3: Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng sau (nếu có) xảy dung dịch: 1) KNO3 + NaCl → 2) NaOH + HNO3 → 3) Mg(OH)2 + HCl → 4) NaF + AgNO3 → 5) Fe2(SO4)3 + KNO3 → 6) FeS + HCl → 7) NaHCO3 + H2SO4 → 8) NaHCO3 + KOH → 9) K2CO3 + NaCl → 10) Al(OH)3 + HNO3 → 11) Al(OH)3 + Ba(OH)2 → 12) CuSO4 + H2S → Câu 4: Hoàn thành phản ứng sau dạng phân tử ion - rút gọn 1) HCl + NaOH → 2) H2SO4 + KOH → 3) HCl + Ca(OH)2 → Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 4) HNO3 + Ba(OH)2 → 5) CH3COOH + NaOH → 6) HCl + Cu(OH)2 → 7) H2SO4 + Cu(OH)2 → 8) H2SO4 + Fe(OH)3 → 9) HCl + Na2CO3 → 10) H2SO4 + KHCO3 → 11) HCl + Ba(HCO3)2 → 12) H2SO4 + Ba(HCO3)2 → 13) NH4Cl + KOH → 14) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 15) NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 16) KHSO4 + KOH → 17) NaHSO4 + BaCl2 → 1:1  18) Ca(OH)2 + NaHCO3  1:  19) Ca(OH)2 + NaHCO3  1:1  20) KHSO4 + Ba(OH)2  Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 5: Viết phương trình phân tử tương ứng với phương trình ion rút gọn sau: 1) Ca2+ + CO32-→ CaCO3 2) Ba2+ + SO42-→ BaSO4 3) Ag++ Cl-→ AgCl 4) Cu2+ + 2OH-→ Cu(OH)2 5) CO32- + 2H+→ CO2 + H2O 6) Fe3+ + 3OH-→ Fe(OH)3 7) Cu2+ + S2-→ CuS 8) Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O 9) MgO + 2H+→ Mg2+ + H2O 10) Fe + 2H+→ Fe2+ + H2 11) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 12) H+ + OH- → H2O Câu 6: Hoàn thành phản ứng sau dạng phân tử ion rút gọn 1) BaCl2 + ?  BaCO3 + ? 7) Zn(OH)2 + ?  ZnSO4 + ? 2) FeS + ?  FeSO4 + ? 8) FeCl2 + ?  Fe(OH)2 + ? 3) Na2CO3 + ?  NaCl + ? 9) Ba(NO3)2 + ?  BaSO4 + ? 4) AgNO3 + ?  AgCl + ? 10) Ba(NO3)2 + ?  BaCO3 + ? 5) Ba(NO3)2 + ?  BaSO4 + ? 11) CaCO3 + ?CaCl2 + ? +? 6) ZnCl2 + ?  AgCl + ? 12) FeCl3 + ? Fe(OH)3+ ? Tài liệu ôn thi THPTQG Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 7: Trong dung dịch tồn đồng thời ion sau không? Giải thích a) Na+, Cu2+, Cl-, OH- f) K+, Na+, Ba2+, CO32-, Cl-, OH- b) K+, Ba2+, Cl-, SO42- g) Ag+, K+, Ca2+, NO3-, Cl- + 2+ 2c) K , Fe , Cl , SO4 h) Na+, NH4+, OH-, SO42-, Ag+ + d) HCO3 , OH , Na , Cl i) Na+, K+, NH4+, NO3-, Cl- e) K+, Cu2+, Cl-, NO3-, OH- k) HCO3-, K+, OH-, SO42-, Na+ DẠNG 4: PHẢN ỨNG AXIT VÀ BAZƠ (Phản ứng trung hòa) Phương pháp: Phản ứng axit mạnh với bazơ mạnh hỗn hợp nhiều axit mạnh phản ứng với hỗn hợp nhiều bazơ mạnh có chung phương trình ion rút gọn là: H + + OH -   H 2O -3 Câu 1: Cho 100 ml dung dịch HCl 2.10 M a) Tính nồng độ [H+] [OH-] dung dịch Tài liệu ôn thi THPTQG 10 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 b) Thêm 50 ml dung dịch KOH 10 -3 M vào dung dịch axit Tính nồng độ mol/lít ion dung dịch sau phản ứng Câu 2: Cho 100 ml dung dịch HNO3 2.10-3 M a) Tính nồng độ [H+] [OH-] dung dịch b) Thêm 100ml dung dịch NaOH 4.10-3 M vào dung dịch axit Tính nồng độ mol/lít ion dung dịch sau phản ứng Câu 3: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu dung dịch A a) Tính nồng độ mol ion có dung dịch A b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa hồn tồn dung dịch A Tài liệu ôn thi THPTQG 11 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 4: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H 2SO4 0,5M thu dung dịch X a) Tính nồng độ mol ion có dung dịch X b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hồn tồn dung dịch X Câu 5: Dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 0,4 M H2SO4 0,1 M Dung dịch Y chứa hỗn hợp hiđroxit KOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hồ 200ml dung dịch X tính khối lượng kết tủa thu được? Câu 6: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M Cô cạn dung dịch sau trung hoà, thu 0,381 gam muối khan Xác định nồng độ mol axit hỗn hợp X? Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu dung dịch X m gam kết tủa Tính nồng độ ion dung dịch X tính m ? Tài liệu ôn thi THPTQG 12 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 8: Cho 100ml dung dịch A chứa HCl 2M HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch B chứa NaOH 0,5M KOH a M Tìm a? Câu 9: Dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 0,5M H2SO4 0,2M Dung dịch Y chứa hỗn hợp hiđroxit KOH 0,2M Ba(OH)2 0,4M Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 500ml dung dịch X khối lượng kết tủa thu được? Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ vào nước thu 2,24 lít khí (đktc) dung dịch X Để trung hòa hồn tồn dung dịch X, cần vừa đủ V (ml) dung dịch HCl 2M Tính V? DẠNG 5: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH Phương pháp: - Nếu dung dịch axit tính [H+], sau tính pH - Nếu dung dịch bazơ tính [OH -] tính [H+]= 10-14 , sau tính pH [OH - ] Tài liệu ôn thi THPTQG 13 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 - Nếu trộn lẫn nhiều axit với nhiều bazơ tính  nH  ,  nOH  sau dựa vào pt: H+ + OH-   H2 O + So sánh xem H hay OH dư, tính nồng độ lượng (quyết định đến pH dung dịch) - V dung dịch sau trộn tổng V - Từ [H+] = 10-a => pH = a pH = - lg[H+] Câu 1: Tính pH dung dịch sau: HNO3 0,001M; Ba(OH)2 0,005M Câu 2: Hòa tan 0,63 gam HNO3 vào nước để 1000 ml dung dịch A a) Tính pH dung dịch A b) Tính thể tích dung dịch KOH 2M đủ để trung hòa dung dịch A c) Đổ 1000 ml dung dịch Ba(OH)2 0,015M vào dung dịch A sau phản ứng, pH biến đổi nào? Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn Câu 3: Cần gam NaOH rắn hòa tan vào 200 ml dung dịch HCl có pH = để sau phản ứng, thu dung dịch có pH = 11? Câu 4: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = thu dung dịch có pH bao nhiêu? Tài liệu ôn thi THPTQG 14 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 5: Cho 10 ml dung dịch axit HCl có pH = Cần phải thêm ml nước cất vào để thu dung dịch axit có pH = 4? Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M với 400 ml dung dịch HCl 0,0375 M thu dung dịch X Tính pH dung dịch thu được? Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,01M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,015M Tính pH dung dịch thu được? Câu 8: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 HCl có pH 1,0 để pH hỗn hợp thu 2? Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/lít) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Tính a? Tài liệu ôn thi THPTQG 15 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 với 100 ml dung dịch NaOH có pH=12 Kết thúc phản ứng, dung dịch thu có pH = Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 ban đầu ? Câu 11: Phải thêm ml dung dịch Ba(OH) 0,1M (giả thiết Ba(OH)2 phân li hoàn toàn theo nấc ) vào 10ml dung dịch HCl 0,1 M để dung dịch có pH =7 ? Câu 12: Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa axit H2SO4 0,1M HCl 0,2M dung dịch B chứa bazơ NaOH 0,2M KOH 0,3M Phải thêm ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A để dung dịch có pH=7? Câu 13: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,025M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M KOH 0,05M Tính pH dung dịch thu được? Câu 14: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 0,00625M KOH 0,05M Tính pH dung dịch thu được? Tài liệu ôn thi THPTQG 16 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 15: A dung dịch HCl 0,02M; B dung dịch H2SO4 0,01M Trộn thể tích A B dung dịch X Tính pH dung dịch X Câu 16: Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/lít thu b gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = Tính a, b? Câu 17: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Tính pH dung dịch Y? Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X m gam kết tủa Tính m tính pH dung dịch X? Tài liệu ôn thi THPTQG 17 Biên soạn: Thầy Nguyễn Mạnh Việt Dạy ôn luyện thi cho đối tượng Facebook: Nguyen Manh Viet Đăng ký học online: 0978760572 Câu 19: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/lít H2SO4 0,01 mol/lít với 250 ml dung dịch NaOH a mol/lít, thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Tính a? Câu 20: Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 0,025 mol/lít với 200 ml dung dịch Ba(OH) a mol/lít, thu 500 ml dung dịch có pH = 12 m gam kết tủa Tính a m? Tài liệu ôn thi THPTQG 18 ... Ba(HCO3)2 → 13 ) NH4Cl + KOH → 14 ) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 15 ) NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 16 ) KHSO4 + KOH → 17 ) NaHSO4 + BaCl2 → 1: 1  18 ) Ca(OH)2 + NaHCO3  1:  19 ) Ca(OH)2 + NaHCO3  1: 1  20) KHSO4... HCl → 10 Al(OH)3 + KOH → 11 CuSO4 + Na2S → 12 (CH3COO)2Ca + HCl → 13 Al(OH)3 + H2SO4 → 14 Al + H2SO4 → 15 BaCO3 + HNO3 → 16 K2SO3 + HCl → 17 NaOH + Fe(NO3)3 → 18 MgCl2 + Ba(OH)2 → Tài li u ôn... NaOH 14 ) Pb(NO3)2 Al2(SO4)3 5) Na2S HCl 15 ) Fe2(SO4)3 NaOH 6) Na2SO3 HCl 16 ) CH3COONa HCl 7) CuS HCl 17 ) (NH4)2SO4 Ba(OH)2 8) K2CO3 HCl 18 ) NH4Cl Ba(OH)2 9) Na2S CuSO4 19 ) Ba(NO3)2 CuSO4 10 ) Al(OH)3

Ngày đăng: 22/09/2019, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w