1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công cọc khoan nhồi công trình nhà cao tầng, quận 5, tp HCM

60 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN TRẦN THANH TÀI THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG, QUẬN 5, TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỜ CHÍ MINH – 12/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN ĐỜ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG, QUẬN 5, TP.HCM Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Tài Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Phương Dung TP HỜ CHÍ MINH – 12/2017 MSSV: 0250100092 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ CỦA ĐỜ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Bộ môn: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Họ tên: TRẦN THANH TÀI MSSV: 0250100092 Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Lớp: 02_ĐH_ĐKT Tên đồ án: Thiết kế và thi công cọc khoan nhồi công trình nhà cao tầng, Quận 5, Tp.HCM Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Từ số liệu khoan khảo sát công trình tiến hành thiết kế sơ kích thước móng cọc khoan nhồi - Lựa chọn biện pháp thi công phù hợp Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/08/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/11/2017 Họ tên người hướng dẫn: ThS Trần Thị Phương Dung Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu được thông qua môn Ngày tháng năm Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CÁM ƠN Lời em xin gửi đên quý thầy cô khoa Địa chất khoáng sản lời cám ơn chân thành nhất vì sự tận tâm công việc truyền đạt kiến thức Cám ơn thầy cô tạo điều kiện cho em bạn được học tập, nghiên cứu giúp đỡ giúp em có thể vượt qua những khó khăn việc học Do kiến thức còn hạn chế khó tránh khỏi những sai sót mong thầy cô, cán bỏ qua hướng dẫn đồ án có thể hoàn thiện tương lai Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô Trần Thị Phương Dung, người nhiệt tính hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đồ án TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Sinh viên thực Trần Thanh Tài ii MỤC LỤC NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đồ án tốt nghiệp .2 Mục tiêu đồ án tốt nghiệp .2 Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .4 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 1.2.3 Đặc điểm địa chất 1.3 TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC 1.4 TỔNG QUAN VỀ CỌC KHOAN NHỒI 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, XỬ LÝ SỐ LIỆU .11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI 17 3.1.1 Địa tầng khu vực xây dựng 17 3.1.2 Tính tốn, lựa chọn kích thước cọc .19 iii 3.1.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc .19 3.1.3 Xác định số lượng cọc bố trí móng cọc đài 21 3.1.4 Thiết kế sơ đài cọc 23 3.1.5 Kiểm tra biến dạng nền 23 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CỌC 28 3.2.1 Phương pháp, thiết bị thi công cọc 28 3.2.2 Quy trình khoan cọc nhồi 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 𝜇0 : Hệ số biến dạng ngang đất [P]: Sức chịu tải giới hạn α: Góc mở khối móng quy ước α1, α2, α3, α : Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị số góc ma sát tính toán φI nền đất β: Hệ số xét đến ảnh hưởng mô men M0 trọng lượng đài γ’I: Dung trọng tính tốn nền đất mũi cọc γc : Hệ số điều kiện làm việc cọc γcf: Hệ số điều kiện làm việc đất thân cọc γcq: Hệ số làm việc đất mũi cọc γhm: Ứng suất lớp phủ đáy móng γI : Dung trọng tính tốn trung bình (tính theo lớp) đất nằm mũi cọc μ: Hệ số phụ thuộc liên kết hai đầu cọc 𝜔: Hệ số hình dạng móng Ab : Tiết diện ngang mũi cọc b: Bề rộng móng; B: Chiều rộng đài cọc Btđ: Chiều rộng khối móng quy ước d: Đường kính cọc Dc : Đường kính cọc E0 : Mơ đun biến dạng đất f f: Sức kháng thân cọc Gđài: Trọng lượng đài Gđất: Trọng lượng lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc Gcọc: Trọng lượng cọc h: Chiều sâu hạ cọc, kể từ mặt đất tự nhiên tới mũi cọc h1: Chiều dày lớp đất yếu bên Kd: Hệ số an toàn đất L: Chiều dài cọc v L: Chiều dài đài cọc l0: Chiều dài tính tốn cọc li: Chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ i Ln: Chiều dài cọc ngàm vào lớp đất tốt Ltđ: Chiều dài khối móng quy ước m1: Hệ số điều kiện làm việc m2: Hệ số điều kiện làm việc kể đến ảnh hưởng phương pháp thi công cọc N0 : Tải trọng đứng truyền xuống móng cọc nc: Số lượng cọc; p: Tải trọng tiếp xúc gây lún đáy móng Pgh: Sức chịu tải giới hạn ptx: Tải trọng tiếp xúc ở đáy móng tải trọng công trình gây qb: Cường độ sức kháng đất mũi cọc r: Bán kính cọc tròn hoặc cạnh cọc vuông; Rc,u: Sức chịu tải trọng nén TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tp: Thành phố u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tra hệ số phụ thuộc hai đài cọc 13 Bảng 3.1 Thông tin bản lớp đất .17 Bảng 3.2 Chỉ tiêu lý lớp đất .18 Bảng 3.3 Bảng tính lún lớp đất 26 Bảng 3.4 Ưu nhược điểm dung dịch khoan Bentonite Polymer .31 Bảng 3.5 Chỉ tiêu tính ban đầu dung dịch bentonite .35 Bảng 3.6 Tỷ lệ cấp phối cho 1m3 bê tông 39 Bảng 3.7 Các sự cố khoan cọc nhồi 40 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành Quận Hình 1.2 Bản đồ địa chất khu vực quận Hình 3.1 Mặt bố trí móng cọc khoan nhồi đài 22 Hình 3.2 Mặt cắt đại diện móng cọc đất nền 23 Hình 3.3 Mô hình khối móng quy ước 25 Hình 3.4 Biểu đồ ứng suất gây lún .27 Hình 3.5 Thi công cọc khoan nhồi 29 Hình 3.6 Mũi khoan cọc nhồi .29 Hình 3.7 Hố dung dịch 32 Hình 3.8 Cân tỷ trọng 33 Hình 3.9 Phễu đo độ nhớt 33 Hình 3.10 Ống đo hàm lượng cát 34 Hình 3.11 Chi tiết lồng thép 36 Hình 3.12 Thí nghiệm kiểm tra độ sụt bê tơng 37 Hình 3.13 Công tác đổ bê tông .38 viii Cọc chịu tải D300 sử dụng thép chủ Ø16, thép đai Ø6a200 Mỗi đoạn 3m lồng thép cần đặt cục kê bê tông nhằm giữ cho lồng thép nằm giữa cọc, tránh gây hư hại thép Hình 3.11 Chi tiết lồng thép  Đổ bê tông Trước tiến hành đổ bê tông cần lắp ống thổi vào thổi sạch mùn khoan đáy hố khoan, tiếp đến lắp phễu vào hố khoan Bê tông cọc có Mac 300 Trước đổ 36 cần phải được kiểm tra độ sụt nếu đạt chỉ tiêu 18±2cm thì tiến hành đổ Lấy tổ hợp mẫu cọc Hình 3.12 Thí nghiệm kiểm tra độ sụt bê tông 37 Hình 3.13 Công tác đổ bê tông Bê tông được đổ vào cọc nhanh tốt được nhồi liên tục giúp đưa bê tông xuống trộn đều phần bê tông vào cọc Các ống đổ cần phải ngập phần bê tống cọc khoảng từ 2-9m Nếu ống đổ ngập sâu bê tông cần 38 tiến hành cắt ống Bê tông được đổ cho đến thấy xuất đá bề mặt thì dừng Mỗi cọc cần phải được lấy mẫu bê tơng để thí nghiệm phòng Đề xuất sử dụng nút cao su đặt vào ống đổ nhằm phân cách bê tông với mực nước lỗ khoan đẩy nước ống đở dở bê tơng Tính tốn thể tích bê tống cần thiết cho cọc: -Thể tích bê tông cần thiết cho cọc được xác định thể tích lỗ khoan cộng với 10% hao hụt cho phép L = 14m: Thể tích bê tơng= 0.152 𝑥𝜋𝑥14𝑥1.1 = 1,09(m3) Tính tốn cấp phối cát, đá, xi măng cho bê tông mác 300: Bảng 3.6 Tỷ lệ cấp phối cho 1m3 bê tông Mác bê tông 200 250 300 Xi măng (kg) 293 341 390 Cát (m3) 0.466 0.447 0.427 Đá (m3) 0.847 0.838 0.829 Nước (lít) 185 185 185 Từ bảng kết hợp với thể tích bê tơng tính ở có thể xác định được khối lượng cát, đá, xi măng cần thiết cho cọc  Rút ống vách, vệ sinh đầu cọc Sau đổ bê tông từ 15 – 20 phút tiến hành rút ống vách Lưu ý cần phải rút ống vách thẳng đứng nhằm đảm bảo ổn định đầu cọc Sau rút ống vách từ – tiến hành lấp đất đầu cọc, cắm biển cảnh báo nhằm tránh phương tiện di chuyển vào làm hỏng đầu cọc  Kiểm tra, nghiệm thu cọc Kiểm tra cọc phương pháp nén tĩnh Phương pháp nén tĩnh được tiến hành cách dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục cho tác dụng lực ép, cọc lún thêm sâu vào đất nền Các số liệu về tải trọng, chuyển vị, biến dạng,… thu được trình thí nghiệm sở để phân tích, đánh giá sức chịu tải quan hệ tải trọng – chuyển vị đất nền Thời gian thực thí nghiệm nén tĩnh tối thiểu 21 ngày sau kết thúc trình đổ bê tông Tải trọng thí nghiệm 200% tải trọng thiết kế 39 Thiết bị thí nghiệm: -Hệ gia tải phản lực gồm: kích, bơm hệ thống thủy lực đảm bảo đủ khả gia tải giảm tải với cấp tải trọng phù hợp với phương án thí nghiệm -Hệ đo đạc quan trắc bao gồm thiết bị, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên cọc, đo chuyển vị cọc, máy thủy chuẩn, dầm chuẩn Tiến hành thí nghiệm: Tạo phẳng bề mặt cọc, lắp đặt hệ kích , dầm chuẩn, dầm phụ, lắp đồng hồ đo áp lực vào bắt đầu gia tải theo quy trình Đồng thời sử dụng máy thủy chuẩn để đo độ chuyển vị theo thời gian Các số liệu về tải trọng, chuyển vị đều phải được ghi lại  Sự cố khoan cọc nhồi Bảng 3.7 Các cố khoan cọc nhồi Sự cố Nguyên nhân Biện pháp xử lý, phòng ngừa Sập thành hố khoan - Áp lực cột dung dịch, tỷ - Công tác quản lý, kiểm tra trọng, nồng độ dung dịch dung dịch khoan cần được khoan không đủ thực chặt chẽ - Hiện tượng mất nước - Tốc độ khoan phải được giữ dung dịch khoan ổn định tránh việc tạo lỗ - Ống vách không đủ độ khoan nhanh sâu qua hết tầng đất mất ổn - Kiểm tra điều kiện địa chất định bên Gặp dị vật hố - Tầng đất có chứa đá tảng, khoan để đặt ống vách phù hợp - Kiểm tra kỹ hồ sơ địa chất tầng đá cứng khu vực trước khoan - Móng cũ công trình - Tiến hành đào bắn phá chưa được xử lý nếu dị vật xuất gần mặt đất hoặc sử dụng mũi khoan phá đá nếu tầng đá ở sâu Kẹt khoan cụ, cần - Tầng đất sét gặp nước - Tiến hành kéo khoan cụ khoan trương nở gây kẹt cần lên rút lên - Nếu không thể xử lý thì bỏ - Mùn khoan nặng gây hố khoan, tiến hành khoan cọc gãy mũi khoan thay thế cho đảm bảo yêu 40 cầu thiết kế Tuột, trồi lồng thép - Các sắt neo không - Kiểm tra kỹ mối hàn, được hàn chặt vào sắt chủ đoạn nối giữa lồng - Lực đẩy bê tông thép đổ khiến trồi lồng thép - Kiểm soát tốc độ, độ cao đổ bê tông 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với số liệu có thiết kế được sơ móng cọc gồm 38 cọc có chiều dài 14m, đường kính 300 mm, phân chia vào 12 hố móng, g với diện tích đài cọc 1,62x1,52 m2 Biện pháp thi công sử dụng phương pháp khoan cần tuần hoàn dung dịch bentonite để tạo lỗ tiến hành đổ bê tông mac 300 Kiến nghị Tuy cọc khoan nhồi có rất nhiều ưu điểm việc thi công lại khó đảm bảo chất lượng cọc ép thiết kế cần phải tính tốn đến chất lượng cọc ảnh hưởng trình thi công Cần thi công cọc thử kiểm tra trước thi công đại trà Đồng thời cần thiết phải xử lý bùn đất từ hố khoan tránh gây ô nhiễm môi trường Cần giám sát chặt chẽ suốt trình thi công để đảm bảo chất lượng cọc Những sai sót đồ án phần lý thút tính tốn đều x́t phát từ sự hạn chế về mặt kiến thức kinh nghiệm tác giả, mong thầy, cô bạn đọc đóng góp giúp hoàn chỉnh đồ án 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Kế, Thi công cọc khoan nhồi, Nhà xuất bản xây dựng, 2010 [2] Phan Hồng Quân, Nền Móng Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2006 [3] Trần Văn Viêt Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2010 [4] TCVN 9395:2012 về Cọc khoan nhồi – Thi công Nghiệm thu [5] TCVN 9396:2012 về Cọc khoan nhồi – Xác định tính đồng nhất bê tông – Phương pháp xung siêu âm [6] TCVN 9393:2012 về Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiên trường tải trọng tĩnh ép dọc trục [7] TCVN 5574:2012 về Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế [8] TCVN 10304:2014 về Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [9] TCVN 1651-2:2008 về Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép vằn [10] TCVN 9362:2012 về Tiêu chuẩn thiết kế Nền nhà cơng trình [11] Vũ Văn Đơng, Sử dụng Polimer sản xuất dung dịch khoan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan thăm dò lỗ khoan sâu công nghệ khoan ống mẫu luồn, 2016 [12] Châu Ngọc Ẩn, Hướng dẫn đồ án Nền móng, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [13] Trang thơng tin q̣n TP.HCM, http://quan5.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/ Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=3137 [14] Điều kiện địa chất TP.HCM, http://khoandiachat.com/bvct/cong-ty-khao-sat-diachat-cong-ty-dia-chat-cong-ty-di-chat-uy-tin-cong-ty-dia-chat-mien-nam/59/dieu-kiendia-chat-khu-vuc-thanh-pho-ho-chi-minh.html 43 PHỤ LỤC 44 Phụ lục Tương quan cấp độ bền chịu nén của bê tông mác bê tông theo cường độ chịu nén Cấp độ bền Cường độ Mác theo Cấp độ bền chịu nén trung bình cường độ chịu nén của mẫu thử chịu nén Cường độ Mác theo cường trung bình độ chịu nén của mẫu thử chuẩn, MPa chuẩn, MPa B3,5 4,50 M50 B35 44,95 M450 B5 6,42 M75 B40 51,37 M500 B7,5 9,63 M100 B45 57,80 M600 B10 12,84 M150 B50 64,22 M700 B12,5 16,05 M150 B55 70,64 M700 B15 19,27 M200 B60 77,06 M800 B20 25,69 M250 B65 83,48 M900 B22,5 28,90 M300 B70 89,90 M900 B25 32,11 M350 B75 96,33 M1000 B27,5 35,32 M350 B80 102,75 M1000 B30 38,53 M400 PL.1 Phụ lục Cường độ tính tốn của cớt thép tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất Nhóm thép Cường độ chịu kéo, MPa Cường độ chịu cốt thép dọc cốt thép ngang nén Rs (cốt thép đai, Rsc cốt thép xiên) Rsw CI, A-I 225 175 225 CII, A-II 280 225 280 335 285* 355 365 290* 365 CIV, A-IV 510 405 450** A-V 680 545 500** A-VI 815 650 500** AT-VII 980 785 500** 490 390 200 450 360 200 A-III có đường kính, mm Từ đến CIII, A-III có đường kính, Từ 10 đến 40 mm A-IIIB có kiểm soát độ giãn dài ứng suất chỉ kiểm soát độ giãn dài PL.2 Phụ lục Bảng tra hệ sớ α1, α2, α3, α4 Góc ma sát tính tốn fi đất mũi cọc độ Hệ số 23 25 27 29 31 33 35 37 39 α1 9,5 12,6 17,3 24,4 34,6 48,6 71,3 108,0 163,0 α2 18,6 24,8 32,8 45,5 78,6 127,0 185,0 260,0 64 α3 ứng với h/d 4,0 0,78 0,79 0,8 0,82 0,84 0,85 0,85 0,85 0,87 5,0 0,75 0,76 0,77 0,79 0,81 0,82 0,83 0,84 0,85 7,5 0,68 0,70 0,71 0,74 0,76 0,78 0,8 0,82 0,84 10,0 0,62 0,65 0,67 0,70 0,73 0,75 0,77 0,79 0,81 12,5 0,58 0,61 0,68 0,67 0,70 0,73 0,75 0,78 0,80 15,0 0,55 0,58 0,61 0,65 0,68 0,71 0,73 0,76 0,79 17,5 0,51 0,55 0,58 0,62 0,66 0,69 0,72 0,75 0,78 20,0 0,49 0,53 0,57 0,61 0,65 0,68 0,72 0,75 0,78 22,5 0,46 0,51 0,55 0,6 0,64 0,67 0,71 0,74 0,77 25,0 0,44 0,49 0,54 0,59 0,63 0,67 0,7 0,74 0,77 α4 ứng với d ≤ 0,8 m 0,34 0,31 0,29 0,27 0,26 0,25 0,24 0,23 0,22 0,20 0,19 0,18 0,17 4,0 0,25 0,24 0,23 0,22 0,21 CHÚ THÍCH: Giá trị tính tốn góc ma sát cần lấy φ = φi; giá trị trung gian φ, h/d d, giá trị hệ số α1, α2, α3, α4 xác định phương pháp nội suy PL.3 Phụ lục - Cường độ sức kháng thân cọc đóng hoặc ép fi Chiều sâu Cường độ sức kháng thân cọc đặc cọc ống có lõi đất hạ trung bình phương pháp đóng hoặc ép fi lớp đất kPa m Cát chặt vừa hạt to hạt nhỏ cát bụi - - - - - - vừa Đất dính ứng với chỉ số sệt IL ≤ 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 35 23 15 12 4 2 42 30 21 17 12 4 48 35 25 20 14 53 38 27 22 16 5 56 40 29 24 17 10 6 58 42 31 25 18 10 8 62 44 33 26 19 10 10 65 46 34 27 19 10 15 72 51 38 28 20 11 20 79 56 41 30 20 12 25 86 61 44 32 20 12 30 93 66 47 34 21 12 ≥ 35 100 70 50 36 22 13 CHÚ THÍCH: Khi xác định trị số cường độ sức kháng fi thân cọc phải chia từng lớp đất thành lớp phân tố đất đồng nhất dày tối đa m, chiều sâu trung bình lớp phân tố tính theo cách ở thích Bảng Đối với phép tính sơ có thể lấy cả chiều dày lớp đất phạm vi chiều dài cọc Đối với những trường hợp chiều sâu lớp đất chỉ số sệt IL đất dính có giá trị trung gian, trị số cường độ sức kháng fi được xác định nội suy Cường độ sức kháng fi cát chặt lấy tăng thêm 30 % so với trị số ghi PL.4 bảng Cường độ sức kháng fi cát pha sét pha có hệ số rỗng e < 0,5 sét có hệ số rỗng e < 0,6 đều lấy tăng 15 % so với trị số Bảng cho chỉ số sệt bất kỳ Đối với đất cát pha ứng với chỉ số dẻo IP ≤ hệ số rỗng e < 0,8 sức kháng tính tốn qb fi được xác định cát bụi chặt vừa Trong tính tốn, chỉ số sệt đất lấy theo giá trị dự báo ở giai đoạn sử dụng cơng trình PL.5 Phụ lục Hệ sớ điều kiện làm việc của cọc đất γcf Cọc phương pháp thi công cọc Hệ số điều kiện làm việc γcf đất cát cát pha sét pha sét 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,9 0,9 0,9 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 Cọc khoan phun nhồi dùng ống vách hoặc dùng 1,0 vữa bê tông chịu áp lực ép từ 200 kPa đến 400 kPa 0,9 0,7 0,6 0,7 0,7 0,7 0,6 0,9 0,8 0,8 0,8 Cọc đóng hoặc ép nhồi theo điểm 6.4a, hạ ống vách có tấm đế, hoặc nút bê tơng Cọc nhồi dạng ép chấn động Cọc khoan nhồi đó có mở rộng mũi, đổ bê tông trường hợp: a) Không có nước (phương pháp khô), dùng ống vách chuyên dụng b) Dưới nước hay vữa sét c) Dùng vữa bê tông cứng (độ sụt nhỏ) kết hợp dùng đầm sâu (phương pháp khô) Cọc barrette theo 6.5 c Cọc ống hạ phương pháp rung, kết hợp đào moi đất Cọc – trụ (từ atm đến atm) hoặc phun vữa bê tông qua cần khoan guồng xoắn rỗng lòng CHÚ THÍCH: Đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn barette sức chịu tải cọc phụ thuộc nhiều vào loại đất, chất lượng thi công Hệ số điều kiện làm việc γcf Phụ lục có thể không phù hợp cho trường hợp Khi có đủ sở kinh nghiệm thực tế có thể tăng hệ số lên 0,8 đến 1,0 Giá trị sức chịu tải cọc phải được kiểm chứng thí nghiệm thử tải tĩnh cọc tại trường PL.6 ... án: Thi ́t kế và thi công cọc khoan nhồi công trình nhà cao tầng, Quận 5, Tp. HCM Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Từ số liệu khoan khảo sát công trình tiến hành thi ́t kế. .. NGHIỆP THI ́T KẾ VÀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG, QUẬN 5, TP. HCM Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Tài Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thi Phương Dung TP. .. “ Thi ́t kế thi cơng cọc khoan nhồi cơng trình nhà cao tầng, q̣n 5, Tp. HCM cần thi ́t, đáp ứng nhu cầu xây dựng xã hội Đồ án được nghiên cứu tại số 28 Nhiêu Tâm, Phường 5, Quận 5, Tp. HCM

Ngày đăng: 22/09/2019, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Bá Kế, Thi công cọc khoan nhồi, Nhà xuất bản xây dựng, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Kế
[2] Phan Hồng Quân, Nền và Móng. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Hồng Quân
[3] Trần Văn Viêt. Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Viêt
[11] Vũ Văn Đông, Sử dụng các Polimer trong sản xuất dung dịch khoan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan thăm dò các lỗ khoan sâu bằng công nghệ khoan ống mẫu luồn, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Đông
[12] Châu Ngọc Ẩn, Hướng dẫn đồ án Nền móng, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Ngọc Ẩn
[13] Trang thông tin quận 5 TP.HCM, http://quan5.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/ Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&amp;ID=3137 Link
[4] TCVN 9395:2012 về Cọc khoan nhồi – Thi công và Nghiệm thu Khác
[5] TCVN 9396:2012 về Cọc khoan nhồi – Xác định tính đồng nhất của bê tông – Phương pháp xung siêu âm Khác
[6] TCVN 9393:2012 về Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiên trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục Khác
[7] TCVN 5574:2012 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế Khác
[8] TCVN 10304:2014 về Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Khác
[9] TCVN 1651-2:2008 về Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép thanh vằn Khác
[10] TCVN 9362:2012 về Tiêu chuẩn thiết kế Nền nhà và công trình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w