Thiết kế và thi công tường chắn đất có cốt dương học hải

120 73 0
Thiết kế và thi công tường chắn đất có cốt dương học hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS.TS DƯƠNG HỌC HẢI THIÈT KẺ V Â THI CÕNG GS.TS DƯƠNG HỌC HẢI THIẾT KÊ VÀ THI CỘNG TƯỞNG CHẮN ĐẤT cớ CỐT (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI-2012 LỜI NĨI ĐẦU Đất có cốt loại vật liệu tổ hợp dùng để xây dựng cơng trình, phổ biến cơng trình tường chắn đường đắp cao với mái dốc thẳng đứng Ngun lí đất có cốt kĩ sư cầu đường người Pháp Henri Vidal nghĩ Cho đến sau gần 40 năm phát triển, nguyên lý trở nên phổ biến khắp giới kể Việt Nam (chẳng hạn đoạn đường dẫn lên cầu vượt qua nút giao thông Ngã Tư Vọng Hà Nội xây dựng tường chắn hai bên theo ngun lí đất có cốt) Do vậy, tác giả biên soạn sách này, trước hết để phục vụ cho việc giảng dạy học tập môn "Chuyên đề Đường" sinh viên ngành cầu đường cao học chun ngành Xây dựng cơng trình Trường đại học Xây dựng, sau nhằm giúp cho kĩ sư thiết kế, nhà thầu thi công, kĩ sư tư vấn giám sát nắm vững ngun lí sở lí thuyết đất có cốt, đồng thời giúp đối tượng nắm vững bước tính tốn, thiết kế u cầu công nghệ thi công (kể yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu) loại cơng trình tường chắn đất có cốt Trong sách, người đọc củng thấy q trình phát triển khơng ngừng loại vật liệu tổ hợp này, kê từ lúc đời nay, với xuất đa dạng cấu tạo loại hỉnh cốt đặt đất loại hình mặt tường bao Để biên soạn sách này, tác giả tham khảo tiêu chuẩn thiết kê' dẫn thi công Pháp quốc, Anh quốc hành, sách báo khoa học giáo trình giảng dạy tác giả nước củng tài liệu giới thiệu sản phẩm sơ'hãng nước ngồi chun cung ứng vật tư thiết bị dùng cho công trình đất có cốt Do vậy, tác giả mong sách đem lại cho người đọc hiểu biết vật liệu đất có cối mà cịn giúp người đọc thực hành tính tốn, thiết kê'và thi cơng cơng trình tường đất có cố t Mong muốn trình độ khơng khỏi hạn chê' nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong độc giả đóng góp ý kiến (qua Nhà xuất Xây dựng) để in lại lần sau, tập sách được, sửa chữa bổ sung hồn chỉnh Tác giả P hần I NGUYÊN LÍ ĐẤT CĨ CỐT VÀ c SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN BẰNG ĐẠT c ó CỐT 1.1 S ự RA ĐỜI CỦA ĐẤT CĨ CỐT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH BẰNG DAT CĨ CỐT Từ lâu đời, đất sử dụng loại vật liệu xây dựng So với loại vật liệu; khác, đất rẻ tiền, sẵn có lại có đặc trưng học kém, đặc biệt không chịu lực kéo Để khắc phục nhược điểm này, biện pháp gia cố đất chất liên kết (vô cơ, hữu cơ, hoá chất), từ năm 1963, Henri Vidal, kĩ sư cầu đường người Pháp đề xuất ý tưởng dùng đất có cốt để xây dựng cơng trình Ngày 7-3-1966 ông báo cáo trước Hội đồng Cơ học đất Nền móng nước Pháp sau ông giành quyền phát minh này, Cho đến khái niệm đất có cốt ứng dụng cơng trình xây dựng trở nên quen thuộc với kĩ sư cầu đường, kĩ sư xây dựng khắp nơi giới Đất có cốt loại vật liệu tổ hợp, thực chất dùng đất thiên nhiên để xây dựng cơng trình đất có bố trí lớp cốt vật liệu chịu lực kéo theo hướng định; thông qua sức neo bám (do ma sát, dính neo bám) đất với vật liêu cốt mà loại vật liệu tổ hợp đất có cốt có khả chịu kéo; (giống vật liệu bêtơng cốt thép có khả chịu kéo,trong thân bêtơng chịu kéo kém) Loại cơng trình xây dựng thử nghiệm đất có cốt tường chắn đất có cốt Tường đắp đất có cốt với mặt tường bao khơng chịu lực Trên hình 1.1.1 ta thấy ỹếu tố tường chắn đất có cốt H Vidal đề xuất thiết kế; đất đắp loại rời rạc, dính, cốt dải kim loại (rộng 60mm, dầy 5mm) vỏ mặt tường bao kim loại dầy 1,5 - 4,0mm cao 25cm (sau uôn cong) ■5 Hình 1.1.1: Cốt vỏ mặt tường bao kim ỉoại cơng trình tựờng chắn đất có cốt (dạng nguyên thuỷ) Tường chắn đất có cốt xây đựng thử nghiệm tường Incarville đường cao tốc A13 Pháp (hình 1.1.2 1.1.3) Tường caò lOm, rộng lOm, dài SOm xây dựng vào năm 1967.' Ị “' ỳ ; : • , •; Ỵ- Tưởng ỈRcarvịlle:a) Nhìn tồn cảnh; b) Mặt cắt ngang Đơn vị hình tính mét Hình 1.1.3: Tường ỉncarvilìe thi Cổng chiều cao 3m Kết quan trắc ứng suất biến dạng cốt, vỏ (thông qua đẩu đo bố trí sẵn q trình thi cơng) kết thí nghiệm cơng phu mơ hình thí nghiệm Phịng thí nghiệm trung ương Cầu Đường (LCPC) Pháp lãnh đạo H Vidal (có tham gia đáng kể kĩ sư Nguyễn Thàrih Long, Việt kiều Pháp) cho phép từ năm thiết lập nguyên tắc phương pháp thiết kế cấu tạo tính tốn kết cấu tường chắn đất có cốt Tiếp đó, loạt cơng trình đất có cốt xây dựng đường ôtô bến cảng Pháp, Tây Ẹan Nha, Đức số nước khác Đáng kể tường chắn đất có cốt (tổng cộng tới 800m dài) đường cao tốc A53 qua vùng Menton (Pháp) Tại sườn núi dốc, địa chất không ổn định, khơng thể đào sâu khó làm cầu vượt nên chọn phương án đắp cao với tường chắn tới 20m Với tường chắn cao vậy, dùng tường chắn bêtông cốt thép khớ giải ván đề nềri móng, chọn kết cấu tường đất có cốt loại tường vật liệu mểm cho phép có biến dạng lớn mà không bị phá hoại đột ngột giữ ổn định chung cơng trình Cũng từ năm(1966 - 1969)mới rá đời, nhiều đường cao tốc Pháp xây dựng tường đất có cốt để làm đường tách đôi dhiều xe chạy vđỉ bậc cao thấp khác (để bảo đảm ổn định đường) / làm đường đắp cao đoạn dẫn lên cầu vượt chỗ giao khác mức đô;thị (để hạn chế giật phóng mặt bàng khơng phải đắp mái taluy) đặc biệt để xây dựng tường ke cảng tường ke bến cảng Cf Montréal (Canada), ụ tầu Strasbourg, tường cảng Boulogne, La Grand Motte (Pháp) Sở dĩ vừa défi mà vật liệu đất có cốt ứng dụng góp phần tạo ưu lĩnh vực xây dựng cơng trình: - Nhờ đất có cốt mà cơng trình đắp đất khơng cần đắp có mái dốc, tức đắp với mái dốc thẳng đứng (taluy : 0) với chiều cao đắp lớn (năm 1972, Pakistan xây dựng Cơng trình tường chắn đất có cốt vách thẳng cao 40m) Cũng với, đất CÓ cốt người ta xây dựng mố cầu đất đắp, kết cấu chịu nén lệch tâm (như mố cầu Thionville Pháp cạo 12,Om, chịu tải từ gối cầu truyền xuống tới 750 độ lún định trước 20cm) Dĩ nhiên cơng trình đắp thẳng đứng đất có cốt phải cấu tạo có mặt tường bao (không chịu lực) để giữ cho đất đắp không bị lở, không bị xâm thực tác nhân mơi trường bên ngồi (về vaị trộ cấu tạo mặt tường bao xin xem thêm mục II.2 mục khác phần II) - Đất có cốt loại vật liệu mềm, cho phép bảo đảm ổn định cơng trình dù xẩy biến dạng lớn; - Đất có cốt ioại vật liệu nặng, cơng trình đất có cốt có kích thưởc lớn đáp ứng dưỢc u cầu cơng trình địi hỏi phải có trọng lượng lởn để chịu đựng lực ngang lớn, chịu lực va chạm lớn áp lực sóng nổ lớn Chú ý rằng, quan điểm kiến trúc nhiều cần xây dựng cẳẹ cơng trình hồnh tráng có kích thước lótn, tưịng dầy Trong cậc trường hợp đó, dùng vật liệu bêtơng khối đá xây ĩất tộn lúe tường đất có cốt thích hợp kinh tế kĩ thuật, tuỳ nghi sáng tạo kiểu mặt tường bao để đạt yêu cầu trang trí kiến trúc tạo hình (như xây dựng tường thành đài kỉ niệm) Vì vật liệu nặng vói khả chịu đựng, tác động nối nên đất có cốt nghiên cứu ứng dụng để xây dựng cơng trình quốc phịng cơng trình vùng động đất (hầm chống bom, ụ chiến đấu, pháo đài ) - Cơng trình đất có cốt thi cơng đơn giản nhanh, cốt vỏ mặt tường bao gia cơng trước nhà máy đưa trường lắp đặt tiện lợi trình đắp đất (lắp đặt đến đâu đắp đến đó, hình 1.1 va 1.1.3) Tuy nhiên từ năm phát triển người ta nhận thấy nhược điểm íoại vật liệu để tìm cách khắc phục: - Nếu dùng vật liệu kim loại làm cốt vỏ mặt tường gặp vấn đề biện pháp chống gỉ: phải dùng thép khơng gỉ thép mạ; cịn dùng thép thường phải tăng thêm kích thước cốt vỏ để dự trữ phòng gỉ (xem điểm 3.1 phần III) - Nếu cốt vỏ mặt tường vật liệu chất dẻo tổng hợp (vải lưới địa kĩ thuật) cần phải có biện pháp chống lão hoá cho chúng (xem điểm 3^2 phần III) Một cách khác để khắc phục sử dụng vỏ mặt tường bao bêtông cốt thép lắp ghép hình LI xuất thực tế từ đầu năm 70 kỉ XX tiếp tục sử dụng ngày Hình 1.1.4: Tấm bêtơng cốt thềp làm vỏ mặt tường bao (có mộng chốt để lắp ghép, có mấu để liên kết với cốt) Để đảm bảo cọ sức neo bám tối cốt VỚI đất đất dùng để đắp phải đạt yêu cầu định thành phần hạt (thường yêu cầu đất rời, đất rời dính), tính chất điện hố (để giảm tác dụng xâm thực cốt kim loại cốt chất dẻo tổng hợp) Những yêu cầu cụ thể đất đắp cơng trình đất có cốt nêu chi tiết mục n.2 phần II Mặt khác ban thân cốt phải chế tạo cải tiến cấu tạo để tăng sức neo bám vổi đất nhằm phát huy hiệu cốt (xem thêm 1.3.1 dứói lóải cốt thường sử dụng nay) Sức neo bám đất cốt giảm nước xâm nhập vào đất Do tơng trình đất có cốt cần phải giải tốt vấn đề thoát nước (xem kĩ mục H.5 phần n) 1.2 NGUYÊN Lí ĐẤT CÓ CỐT VỀ MẶT c HỌC 1.2.1 Sự phá hoại đất khỉ khơng có cốt Như biết, đất xem vật liệu rời Khi chịu ngoại lực tác dụng đất Ổn định (khơng bị phá hoại cắt trượt) trạng thái ứng sụất điểm theo hướng nằm dưói đường bao phá hoại vịng trịn Mohr (hmh.I.2.1) Theo vịng Mohr ta diễn giải điều kiện đất vào trạng thái cân giới hạn sau: - Khi < ơj: ( 1- 2- 1) - Khi > ơj: ( 1- 2- 2) hay ơ3 = ƠỊ Kp - 2c^Kp Trên hình 1.2.1 cơng thức (1-2-1) (1-2-2) kí hiệu có ý nghĩa sau: 10 - ưng suài.e&t ứng suất pháp điểm xét theo hướng xét; (p - góc nội ma sát đất; c - lực dính đất; ơ| ơ3 - ứng suất theo phương thẳng đứng phương nằm ngang điểtn xét K0, Ka, Kp hệ số áp lực đất trạng thái tĩnh, hệ số áp lực đất chủ động hệ số áp lực đất bị động Trạng thái ữr* Trạng thái gây áp lực chủ độrg Trạng thái gây áp lục bị động Hình Ị.2.1: Trạng thắị ứng suất điểm đất đường bao phá hoại vòng Mohr Theo (1-2-1), với loại đất có c, cp, biết, trị số ơị ngoại lực gây lớn mà lúc ơ3 khơng đủ lốn đất bị phá hoại Trong trường họp có tường, áp lực hơng giảm (tựa lúc thân tưcmg chống đỡ dịch chuyển phía ngồi) giảm đếnơ3 = o c , khối đất đạt đến 11 dày ván khuôn di động); (D Tăngđơ điều chỉnh khung giàn giáo; Neo khung giàn giáo Bộ khung giàn giáo nói chắn bảo đảm việc thi công mặt tường bọc dạng hình học đạt yêu cầu nói điểm II.4.4 (kể yêu cầu mĩ quan), nhiên chi phí chế tạo giàn giáo lốn, chiều cao tường lớn dùng cho vài cơng trình tất lãng phí Theo ngun lí hình III.2.1, nhà thầu đưa giải pháp chống đỡ hệ giàn giáo đơn giản hơn, dùng giàn giáo sắt thép lắp ghép (thường dùng xây dựng) vừa chống, vừa neo chúng vào khối đất thân tường (như cách neo hình III.2.1) sử dụng cọc ván thép, cọc ray v.v Việc thiết kế hệ thống giàn giáo chống đỡ thành bên đắp tưcng đất có cốt vải địa kĩ thuật bọc cuộn phải tư vấn giám sát chấp thuận thiết phải tổ chức làm thử trường Bố trí chống đỡ thành bên khung ván khuôn cho lớp đất đắp (đắp đến đâu chống dỡ thành bền đến đó) Nguyên lí miêu tả hình III.3.2a III.3.2b b) Ị ị Hình III.3.2: a) Khung ván khn dạng tam giác; b) Khung ván khuôn dạng chữL cắm vào đất đắp tường Áp dụng giải pháp thường với chiều cao khung chống đỡ (1 -ỉ- 2)SV(Sv khoảng cách thẳng đứng hàng cốt) Cứ đắp xong (1 -r 2)Sv phía tháo dỡ khung ván khuôn lớp đắp phía 107 Theo giải pháp này, mặt tường bọc cuộn nên tạo bậc cấp nhỏ (đường nối đỉnh bậc cấp tạo với phương thẳng đứng góc < 20°) để tiện dựng đặt khung ván khuôn Trong sơ' trường hợp sử dụng bị chắn bêtơng có tiết diện chữ L (chiều cao Sv) làm phương tiện chống đỡ thành bên hình III.2.3 X I X 1X1111111111111111111 ì- • • 3-w uV i • • • • - ’ • * , • ■• Hình III.2.3: Dùng hờ chắn bêtơng tiết diện chữ L làm phương tiện chống đỡ thành bên Các bờ chắn bêtông sử dụng làm mật tường bao lúc khơng có phần vải địa kĩ thuật bọc cuộn lộ thiên nên không cần đến giải pháp cấu tạo nói điểm II.4.4 Lúc phần vải bọc cuộn nằm bờ bêtơng có tác dụng khơng cho đất theo nước lọt ngồi Bố trí chống đỡ thành bên rọ đá bao túi đựng đá Cách làm miêu tả hình III.2.4 Bao túi 20 - 30 kg đá Rọ đá lưới polime Hình III.2.4: Dùng rọ đá bao túi đá để chống đỡ thành bên (cốt vải địa kĩ thuật bọc cuộn toàn rọ chồng bao túi) 108 Theo cách cần phải bảo đảm yêu cầu sau đây: - Vật liệu rọ đá bao túi phải có khả nước từ khối đất có cốt mặt tường phải lèn chặt (khi xếp thành dẫy vị trí tường phải dùng đầm bàn rung đầm phía mặt rọ hay bao túi để vật liệu bao túi lèn tương đối); - Rọ đá lưới polime mạng mắt cáo thép sau xếp thành dẫy ngắn dài 10 - 12m vị trí chống đỡ tường phải buộc chúng với dây bện dây thép; - Bao túi chất đá làm vải dệt; - Các dẫy rọ đá (hoặc bao túi đá) phải xếp so le đè lên 1/3 -ỉ- 2/3 chiều cao rọ (hoặc chiều cao túi); - Rọ bao túi đá phải xếp đè lên cốt vải địa kĩ thuật thành dẫy ngắn vị trí mặt theo phương thẳng đứng Cũng sử dụng lốp ôtô cũ thay cho rọ đá Lốp xếp đè lên cốt vải địa kĩ thuật thành dẫy, sau đổ đầy đất vào vịng lốp đầm công cụ đầm rung nhỏ Tiếp tục xếp dẫy lốp so le với dẫy lốp (so le 1/2 đường kính lốp) lại nhồi đất Vải địa kĩ thuật bọc cuộn nhiều dẫy lốp nhồi đất để tạo bờ chắn chống đỡ thành bên ố Bọc cuộn mặt tường Việc bọc cuộn mặt tường phải thực với việc thi công khối chống đỡ thành bên trước rải đắp đất (như trường hợp áp dụng giải pháp chống đỡ hình III.2.4) thực sau rải đầm đất (như trường hợp áp dụng giải pháp chống đỡ hình III.2.1, hình m.2.2, hình III.2.3 V.V.* )• Phần vải để bọc cuộn phải để thừa lật phía ngồi giàn giáo để thừa phía ngồi mặt khối chống đỡ tạm thành bên Khi bọc cuộn phải dùng nhân công kéo căng vải Rải đầm nén đất - Xe máy rải đất không trực tiếp cốt vải địa kĩ thuật vải vải phủ lóp đất dầy tối thiểu 10cm Do phải bố trí xe chở đất lùi để đổ đất vải san gạt theo cách lấn dần; 109 - Chiều lưỡi san gạt đất không đẩy bật mép vải lên (hình III 5); Hình III.2.5: Ảnh hưởng thứ tự rải vải đến chiểu lưỡi san gạt đất a) Chiều san gạt không phép thực hiện; b) Chiều san gạt hợp lí, phải thực - Để việc san gạt đất vải không làm chùng vải không ảnh hưởng đến phương tiện chống đỡ thành bên hướng san gạt đất phải song song với mặt tường thứ tự rải đất phải từ phía ngồi mặt tường rải dần vào Trong san gạt không dừng máy quay đầu máy đột ngột Phạm vi rộng lm sát phương tiện chống đỡ thành bên phải rải nhân lực (đặc biệt dùng rọ đá, bao túi đá làm phương tiện chống đỡ thành bên); - San rải đất thành lớp thật phẳng nằm ngang yêu cầu điểm II.4.4; - Đầm nén đất phải thực theo dẫn yêu cầu nói mục III 1.11 Phải đầm nén độ ẩm tốt mưa thiết không thi công Đất ẩm vượt độ ẩm tốt nguyên nhân gây lún thân khối đất đắp tường kéo dài sau Việc thi công đầm nén thử phải thực điểm III 1.11 III.2.4 Thi công thử thân tường Thực theo yêu cầu nêu điểm III 1.14, trọng đánh giá khả phương tiện chống đỡ thành bên, khả bọc cuộn cốt cách thuận lọi đào lấy lại cốt vải địa kĩ thuật để quan sát hư hại cốt thi công để kéo thử nghiệm đối chứng với vải chưa qua thi công 110 III.2.5 Bọc phủ phần vải địa kĩ thuật bọc cuộn lộ thiên ỉ Chọn giải pháp thiết k ế cấu tạo bọc phủ Phải vào dẫn điểm II.4.4 để chọn giải pháp bọc phủ Cũng kết hợp lợi dụng phương tiện chống đỡ thành bên hình III.2.3 để làm giải pháp bọc phủ Chọn giải pháp cần có thiết kế cấu tạo chi tiết thiết phải thông qua làm thử, lắp đặt thử, thi công đắp thử để định Nếu sử dụng biện pháp trồng cỏ cần có kĩ sư chun ngành định loại cỏ; lượng đất mùn cần rải; số hạt cỏ; khoảng cách cắm cành v.v Chú ý áp dụng giải pháp dùng lớp vỏ cứng hình II.4.4 lớp bọc phủ khơng chịu lực việc thiết kế chủ yếu thiết kế cấu tạo (sao cho lóp bọc phủ không bị rơi tuột khỏi mặt vải địa kĩ thuật bọc cuộn) Riêng trường hợp áp dụng giải pháp hình III.2.3 kiểm tốn bờ chắn bêtơng tiết diện chữ L với lực đẩy ngang lực đẩy ngang tác dụng lên mặt tường (xem điểm II 10.4), xem đoạn bờ chắn bêtông rời Thi công bọc phủ Tuỳ giải pháp lựa chọn, thi cơng bọc phủ thực lúc với việc thi công thân tường (xem điểm III.4.4 hình III.2.3) lúc kết họp vói khâu thi cơng thân tường mục III.2.3 để thực ( bọc thêm lớp vải lắp thêm lớp vỏ cứng) Riêng giải pháp phải thi công sau hoàn thành tường: - Phun nhũ tương vữa nhũ tương: phải chọn loại nhũ tương phân tách nhanh tham khảo "Tiêu chuẩn thi cơng mặt đường láng nhựa nhũ tương axit 22 TCN 250-98" để chuẩn bị thực việc phun tưới lớp nhũ tương bọc phủ Thời điểm phun tưới xem II.4.4 - Trồng cỏ cách cắm cành cây: thực sau thân tường hoàn thành Loại cành cự li cành cần có tư vấn chuyên gia lâm nghiệp 111 III.2.6 Yêu cầu kiểm tra tiêu chuẩn nghiệm thu tường đất có cốt vải địa kĩ thuật bọc cuộn Kiểm tra cốt vải địa kĩ thuật - Kiểm tra sản phẩm vải địa kĩ thuật dùng làm cốt theo dẫn điểm II.3.2; - Kiểm tra việc chuyên chở bảo quản cốt theo dẫn điểm n.3.2 - Kiểm tra việc chế bị cốt theo quy định điểm II.3.2 Kiểm tra vật liệu đất đắp Thực dẫn điểm III 1.15 đối chiếu với yêu cầu điểm 112 1, II 2.3 II.2.5 Kiểm tra, nghiệm thu móng cơng trình nước móng Kiểm tra nghiệm thu theo nội dung quy định điểm III 1.5 Kiểm tra q trình thi cơng tường - Kiểm tra việc rải cốt theo yêu cầu điểm III.2.3 - Kiểm tra việc bố trí chống đỡ thành bên: quan sát khả dịch chuyển ngang phương tiện chống đỡ rải đầm nén đất; kiểm tra độ thẳng đứng (hoặc độ nghiêng cột chống) phương tiện chống đỡ dọi để bảo đảm độ thẳng đứng (hoặc độ nghiêng) mặt tường bọc cuộn; kiểm tra vị trí mặt ván khuôn, dẫy rọ đá, bao túi cách căng dây qua mép phương tiện chống đỡ kiểm tra cao độ dẫy để bảo đảm dạng hình học mặt tường bọc cuộn; - Kiểm tra việc rải đầm nén đất theo yêu cầu thi công nêu điểm III.2.3; - Kiểm tra việc thực giải pháp bọc phủ phần vải địa kĩ thuật bọc cuộn ỉộ thiên (khi dùng giải pháp thi cơng lúc với thi cơng thân tường nói mục III.2.5) xem có thiết kế khơng Tiều chuẩn nghiệm thu sau hoàn thành tường a) Quan sát mắt - Mặt tường nhìn khơng bị phình lồi lõm bất thường; 112 - Mật đỉnh tường phải thẳng cong (nếu tường đoạn cong), không uốn lượn ngoằn ngoèo b) Kiểm tra đo đạc - VỊ trí mặt chân tường so với thiết kế: cho phép sai số ± 5cm; - VỊ trí tuyến mép đỉnh tường so với thiết kế: cho phép sai số ± 20mm; - Độ lún độ lún lệch phải thoả mãn yêu cầu điểm II.6.1 - Độ thẳng đứng độ nghiêng mặt tường: cho phép sai số ± 5mm lm chiều cao tường; Nhìn tổng thể phạm vi tồn chiều cao tường, tường khơng nghiêng ngồi - Mức độ lồi lõm khơng phẳng mặt ngồi tường cho phép có khe hở 25mm kiểm tra thước dài 4,5m theo chiều thẳng đứng chiều nằm ngang(khe hở đo vị trí lóp mặt tường bọc cuộn) Kiểm tra nghiệm thu hạng mục bọc phủ phần vải địa kĩ thuật bọc cuộn lộ thiên thực sau hoàn thành thân tường Các hạng mục đề cập điểm III.2.5 chúng phải kiểm tra nghiệm thu theo thiết kế Riêng giải pháp phun nhũ tương áp dụng quy định phương pháp kiểm tra lượng nhũ tương phun tưới lm2 cách kiểm tra chất lượng nhũ tương quy định phần tiêu chuẩn 22 TCN 250-98 Khi áp dụng giải pháp trồng cây, cỏ cần phải tổ chức kiểm tra, theo dõi việc cây, cỏ mọc để có biện pháp trồng bổ sung kịp thời 113 P h ụ lụ c Phân loại đất theo hệ thống AASHTO (dựa theo kết Viện nghiên cứu Đường ôtô HRB Mỹ) Phân loại tổng qt Phân nhóm Phân tích thành phần hạt % lọt qua sàng 2mm Đất hạt mịn (> 35% hạt lọt qua sàng 0,074mm) Đất hạt to (< 35% hạt lọt qua sằng 0,074mm) A-l A-l-a A-l-b A-3 A-2 A-2-4 A-2-5 A-2-6 A-2-7 A-4 A-5 A-6 A-7 A-7-5 A-7-6 max 50 0,425mm max 50 max 30 51 max 15 max 25 max 10 0,074mm max 35 max 35 max 35 max 35 36 36 36 36 36 Các đặc trung phần hạt lọt qua sàng 0,425mm: - Giới hạn chảy LL max40 41 max 40 41 max 40 41 max 40 41 41 -Chỉ số dẻo PI max max max 10 max 10 11 11 max 10 max 10 11 11 11 PI> PI< Ll-30 LL-30 Phụ lục (tiếp theo) Phân loại tổng quát Phân nhóm A-l A-l-a A-l-b Chỉ số nhóm GI xác định theo tốn đồ trang sau 0 Tên thường gọi Đá, sỏi, cát Đánh giá khả dùng 1làm đường Đất hạt mịn (> 35% hạt lọt qua sàng 0,074mm) Đất hạt to (< 35% hạt lọt qua sàng 0,074mm) A-3 A-2 A-2-4 A-2-5 0 A-2-6 A-2-7 A-5 A-6 A-7 A-7-5 A-7-6 max max max max 12 max 16 max 20 max 20 Cát nhỏ Á cát, cát bụi, sét (lẫn sỏi sạn) Rất tốt đến tốt A-4 Đất bụi Đất sét Khá đến xấu Ghi chú: Ngồi loại cịn có loại A-8 đặc trưng cho than bùn đất có nhiều chất mùn hữu cơ; Đối với loại đất đá xác định người ta ghi thêm sơ' nhóm GI (xác định theo tốn đồ vào ngoặc đơn viết sau kí hiệu nhóm Ví dụ A-2-6 (3) loại A.2.6 có GI = 3 Max có nghĩa nhiều Trị số B Toán đồ xác định số nhóm GI để phân loại đất xây dựng đường GI = trị sô' A + trị SỐB A phụ thuộc tỉ lẹ % lọt qua sàng 0,074mm giới hạn chảy LL (toán đồ a) B phụ thuộc tỉ lệ % lọt qua sàng 0,074mm số dẻo PI (toán đồ b) 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Schlosser F Vidal H "La terre armée" - Bulletin de liaỉson des laboratoires Routiers - Ponts et Chaussées No 41 1969 Vidal H La terre armée L' Architecture d'Aujourd'hui No 160 - 1972 Schlosser F, Nguyễn Thành Long E'tude du comportement des matériaux de terre armée Annales de 1'institut technique du bâtiment et des travaux pubỉics No 304 1973 Đặng Hữu Đất có cốt Chuyên đề khoa học kĩ thuật Uỷ ban Khoa học Kĩ thuật nhà nước, tháng 4/1972 Phạm Văn Danh Dương Học Hải Đất có cốt Tập san khoa học kĩ thuật số 3-1974 số 4-1974 Uỷ ban khoa học Kĩ thuật nhà nước Dương Học Hải Thiết kế đường ôtô, tập Nhà xuất Giáo dục, 9-2002 Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục Thiết kế đường ôtô, tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 3-1999 Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải sổ tay thiết kế đường ôtô, tập Nhà xuất Xây dựng, 9-2003 Diêu Tổ Khang Đạo lộ lộ hồ lộ diện cơng trình Nhà xuất Đại học Đổng Tế, Thượng Hải, Trung Quốc 6-1998 (nguyêr tiếng Trung Quốc) 10 Lục Đỉnh Trung, Trình Gia Cáu Cơng trình mái aitvug Đại học Đồng Tế, Trung Quốc Bản dịch tiếng Việt Nhà xuất GTVT, tháng 3-1996 (Nguyễn Quang Chiêu Dương Học Hải dịch) 117 11 Tiêu chuẩn Anh quốc BS 8006: 1995 "Tiêu chuẩn thực hành đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt)" Nhà xuất Xây dựng, 2003 (bản dịch tiếng Việt Dương Học Hải, Vũ Cụng Ng, Nguyn Chớnh Bỏi dch) 12 Comitộ Franỗais des Géotextiles et des Géomenbranes Recommandations pour l’emploi des Gétextiles dans le renforcement des ouvrages en terre 1990 13 Bộ Giao thống vận tải (CHXHCNVN) Quy trình khảo sát thiết k ế đường ôtô đắp đất yếu 22 TCN 262-2000 14 Bộ Giao thông vận tải (CHXHCNVN) Tiêu chuẩn thiết k ế cầu 22 TCN-272.01 Nhà xuất GTVT, 2001 118 MỤC LỤC Trang Lời nối đầu Phần I Ngun lí đất có cốt sở tính tốn thiết kế tường chắn đất có cốt 1.1 Sự đời đất có cốt cáccơng trình đất có cốt 1.2 Ngun lí đất có cốt mặt học 10 1.3 Nguyên tắc cấu tạo sở tính tốn tường chắn đất có cốt 20 1.4 Tình hĩnh nghiên cứu xây dựng cơng trình tường chắn đất có cốt Việt Nam 33 Phần II Hướng dẫn chi tiết tính tốn thiết kế tường chán đất có cốt II Phạm vi điểu kiện sử dụng tường chắn đất có cốt 37 II.2 Yêu cầu đất dùng đắp tưịng chắn đất có cốt 40 II Yêu cầu cấu tạo, vật liệu bảo quản cốt 41 11.4 Yêu cầu cấu tạo vật liệu mặt tường bao 46 H.5 Bố trí cấu tạo cơng trình nước cho tường chắn đất có cốt 53 11.6 Cấu tạo móng tường chắn đất có cốt 56 11.7 Xác định kích thước kiểm tốn ổn định tổng thể (ổn định ngồi) tường chắn đất có cốt 59 ĨI.8 Kiểm toán ổn định nội khối tường chắn đất có cốt Xác định tiết diện chiều dài cốt 72 ĨI.9 Biến dạng dãn dài cốt cho phép dự túih khả dãn dài cốt 83 II 10 tính tốn liẽn kết mật từỡhg vđi cốt tính tốn mặt tng 84 II 11 Trình tự khảo sát tính tốn thiết kế tưống chắh đất có cốt 87 119 Phần III Cơng nghệ thi cống tường chán đất có cốt ni Các yêu cầu thi công, kiểm tra, nghiệm thu tường chắn đất có cốt loại mặt tường rời bêtông ximãng lắp ghép cốt kim loại III.2 Các yêu cầu thi công, kiểm tra, nghiệm thu loại tưịng chắn đất có cốt vải địa kĩ thuật bọc cuộn Tài liệu tham khảo 120 92 104 117 THIẾT KÊ'VÀ THI CÔNG TƯỜNG CHẮN ĐẤT c ó CỐT (Tái bản) Chịu trách nhiệm xuất : TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập : TRẦ N CƯỜNG Sửa in : M IN H T U Ấ N C hế : T R Ầ N K IM A N H Trình bày bìa : H S V Ũ B ÌN H M IN H In 0 khổ 17 X c m Xưởng in N h x u ấ t b ả n X â y d ự n g G iấ y c h ấ p n h ậ n đ ă n g k ý k ế h o c h x u ấ t b ả n s ố -2 /C X B /5 -1 /X D n g y -1 - 1 Q u v ế t đ ịn h x u ấ t b ả n s ố 481 /Q Đ -X B X D n g y -1 -2 1 In x o n g n ộ p lưu c h iể u th n g - 2 ... có cốt tường chắn đất có cốt Tường đắp đất có cốt với mặt tường bao khơng chịu lực Trên hình 1.1.1 ta thấy ỹếu tố tường chắn đất có cốt H Vidal đề xuất thi? ??t kế; đất đắp loại rời rạc, dính, cốt. .. trình đất có cốt I NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ CÁC c SỞ TÍNH TỐN TUỒNG CHẮN BẰNG ĐẤT c ó CỐT 1.3.1 Cấu tạo tường chán đất có cốt úhg dụng nguyên lí đất có cốt nói (mục 1.2), cơng trình tường chắn đất có. .. mặt tường bao cấu tạo chi tiết cách liên kết cốt với mặt tường bao trình bày mục n.4 phần I sách 1.3.2 Các trạng thái phá hoại yêu cầu tính tốn thi? ??t kế tường chắn đất có cốt Tường chắn đất có cốt

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan