Nghiên cứu sự làm việc của cọc đơn và nhóm cọc đất xi măng cho công trình nhà cao tầng

28 358 0
Nghiên cứu sự làm việc của cọc đơn và nhóm cọc đất xi măng cho công trình nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ HỮU ĐẠO NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHĨM CỌC ĐẤT XI MĂNG CHO CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG CHUN NGÀNH : CƠ KỸ THUẬT MÃ SỐ : 62.52.01.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2015 Cơng trình hồn thành trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trường Tiến PGS.TS Phan Cao Thọ Phản biện 1: GS.TS Trịnh Minh Thụ Phản biện 2: GS.TS Đỗ Như Tráng Phản biện 3: TS Trần Đình Quảng Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Đại học Đà Nẵng – 41 Lê Duẩn – thành phố Đà Nẵng Vào hồi 00 ngày 12 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Trung tâm TTTL – 41 Lê Duẩn – thành phố Đà Nẵng MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Lý chọn đề tài Cọc đất xi măng (Soil cement pile – gọi tắt cọc SCP) sản phẩm kỹ thuật trộn vữa xi măng đất – theo phương pháp trộn sâu, hình thành cọc sau q trình ninh kết xi măng Những ưu điểm cọc SCP như: giảm lún cho cơng trình, cải tạo đất yếu, tăng khả chịu tải cho cơng trình, thi cơng giới hóa cao, tiến độ thi cơng nhanh, sử dụng đất chỗ nên làm giảm giá thành, giảm lượng đất thải nhiễm mơi trường Đối với cọc SCP thi cơng đất cát cho cường độ từ (3,010MPa), ứng dụng làm cọc chịu lực cho móng cơng trình nhà cao tầng điều kiện cho phép Tuy nhiên, độ cứng cọc SCP nhỏ nên ứng xử cọc – đất, cọc – cọc nhóm khác với loại cọc cứng thơng thường Các vấn đề đặt là: Các đặc tính cường độ vật liệu đất cát gia cố xi măng, chế truyền tải, huy động ma sát thành bên, sức kháng mũi cọc đơn, cọc nhóm cọc cách xác định hệ số nhóm móng cọc SCP áp dụng cơng tác thiết kế móng cho cơng trình nhà cao tầng Đó lý hình thành đề tài: “Nghiên cứu làm việc cọc đơn nhóm cọc đất xi măng cho cơng trình nhà cao tầng” Mục đích đề tài - Xây dựng sở liệu đặc tính cường độ vật liệu cọc đất gia cố xi măng theo phương pháp trộn ướt cho loại đất cát, cát, hướng đến tạo cọc đất xi măng có cường độ cao, chịu lực cho móng cơng trình xây dựng - Nghiên cứu truyền tải, huy động ma sát thành bên kháng mũi cọc đơn nhóm cọc đất xi măng từ mơ hình thí nghiệm kích thước thật, làm sở đánh giá cọc đất xi măng bán cứng làm việc cọc để ứng dụng chịu lực - Phân tích nhóm cọc đất xi măng mơ hình số xây dựng tương quan hệ số nhóm cọc đất xi măng Đối tượng nghiên cứu Cọc SCP theo phương pháp trộn ướt, cơng nghệ Nhật Bản, thi cơng đất cát cát khu vực Đà Nẵng–Quảng Nam Nội dung nghiên cứu - Tổng quan đặc tính học vật liệu yếu tố ảnh hưởng cọc SCP, vấn đề sức chịu tải cọc đơn nhóm cọc, lược khảo đặc điểm địa chất khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam - Nghiên cứu đặc tính cường độ vật liệu cọc SCP thí nghiệm phòng thí nghiệm kết hợp trường - Thí nghiệm mơ hình kích thước thật (full scale) cho cọc đơn nhóm cọc SCP chịu tải trọng nén có sử dụng thiết bị đo biến dạng dọc trục strain gages phân tích kết - Mơ số Plaxis 3D Foundation để kiểm chứng mơ hình thí nghiệm cơng trình thực tế, phát triển mơ để xây dựng tương quan hệ số nhóm cho cọc SCP - Xây dựng trình tự tính tốn chương trình máy tính SCPile tự động hóa tính tốn thiết kế cho móng cọc SCP Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phòng kết hợp trường áp dụng cho đặc tính cường độ vật liệu cọc SCP - Phương pháp thí nghiệm mơ hình kích thước thật có sử dụng thiết bị đo biến dạng dọc trục cho cọc đơn nhóm cọc - Mơ số 3D phương pháp PTHH phát triển cho nhóm cọc khác dựa mơ hình đất Mohr – Coulomb Phạm vi nghiên cứu - Cọc SCP theo phương pháp trộn ướt, loại đất cát, cát vùng Đà Nẵng-Quảng Nam, vật liệu cọc khơng sử dụng phụ gia - Đề tài tập trung phân tích cho cọc SCP chịu tải trọng thẳng đứng - Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: cho nhà dân dụng cao tầng đến cấp II (dưới 19 tầng) đất cát vùng Đà Nẵng vùng có đặc điểm địa chất tương tự Những đóng góp luận án - Xây dựng sở liệu tương quan đặc tính cường độ chịu nén chịu uốn vật liệu cọc SCP cho 04 loại đất - Phân tích truyền tải cọc SCP phân phối ma sát thành bên, kháng mũi cho cọc đơn cọc nhóm từ mơ hình thí nghiệm kích thước thật Xác định hệ số sức kháng bên mũi theo cơng thức Meyerhof để áp dụng tính sức chịu tải cọc đơn SCP - Phân tích huy động sức kháng cọc nhóm, xác định hệ số nhóm đề nghị xem móng cọc SCP làm việc theo nhóm “Group” - Xây dựng biểu đồ phương trình xác định hệ số nhóm cọc SCP theo số cọc với khoảng cách khác từ mơ số 3D - Xây dựng trình tự tính tốn chương trình SCPile tự động hóa tính tốn, thiết kế móng cọc SCP áp dụng cho 01 dự án thực tế Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình khoa học cơng bố, hình vẽ, bảng biểu, phụ lục, luận án gồm 130 trang, bố cục chương: Chương 1: Tổng quan cọc đất xi măng Chương 2: Một số kết nghiên cứu thực nghiệm đặc tính cường độ vật liệu cọc đất xi măng Chương 3: Nghiên cứu làm việc cọc đơn nhóm cọc đất xi măng mơ hình kích thước thật Chương 4: Mơ số xây dựng tương quan hệ số nhóm cọc đất xi măng Chương 5: Nghiên cứu ứng dụng cọc đất xi măng cho cơng trình nhà cao tầng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỌC ĐẤT XI MĂNG 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Q trình hình thành phát triển cọc đất xi măng Cọc đất xi măng nghiên cứu áp dụng Thụy Điển Nhật Bản từ năm 1960, sau phát triển ứng dụng đến nhiều nước Hai phương pháp thi cơng thường sử dụng trộn ướt trộn khơ Tại Việt Nam cọc SCP áp dụng từ năm 1980 xử lý đất yếu, gần ứng dụng làm móng cho cơng trình xây dựng 1.1.2 Các ứng dụng cọc đất xi măng Các ứng dụng cọc SCP Thụy Điển, Nhật Bản nước khác thường cơng tác xử lý đất yếu Tại Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng cọc SCP theo hai hướng chính: cọc xử lý đất yếu cọc ứng dụng chịu lực, ứng dụng cọc SCP ứng dụng chịu lực cho cơng trình cao tầng vùng địa chất có đất cát tăng hiệu quả, góp phần giảm giá thành cơng trình 1.1.3 Các phương pháp thi cơng cọc SCP theo kỹ thuật trộn sâu Bao gồm hai phương pháp: trộn khơ áp dụng cho đất yếu có độ ẩm lớn từ (60200)% trộn ướt áp dụng cho đất có độ ẩm nhỏ Các thí nghiệm luận án theo phương pháp trộn ướt 1.1.4 Một số nghiên cứu ngồi nước cọc SCP Bao gồm 02 nhóm chính: Nhóm nghiên cứu đặc tính cường độ cọc dựa thí nghiệm phòng, trường nhóm nghiên cứu học chịu tải cọc nhóm cọc SCP Hầu hết nghiên cứu tập trung cho mục đích dùng xi măng để cải tạo loại đất sét yếu, đất hữu cơ, đất trương nở Luận án tiếp tục phát triển sở hai hướng với ứng dụng cọc SCP cho mục đích chịu lực cho móng cơng trình đất cát 1.2 Về đặc tính cường độ vật liệu cọc đất xi măng Đối với cọc SCP chịu lực cho cơng trình, đặc tính cường độ có ảnh hưởng là: cường độ chịu nén nở hơng qu (trong phòng trường), cường độ chịu uốn qb, mơ đun đàn hồi E50 1.3 Cơ sở tính tốn cọc đơn nhóm cọc đất xi măng 1.3.1 Khả chịu tải cọc đơn Bao gồm khả chịu tải theo vật liệu cọc theo đất nền, với phương pháp tính Broms (1984)[1], Nhật Bản[37], Jiehan (2011)[56] Các phương pháp sở ứng dụng cọc SCP xử lý đất sét yếu Một số tính tốn dựa vào cơng thức tính từ kết thí nghiệm SPT theo Meyerhof Nhật Bản, nhiên hệ số sức chịu tải thành bên mũi cọc khơng phù hợp cần phải xác định từ kết tính ngược từ thí nghiệm 1.3.2 Tính tốn nhóm cọc SCP - Khả chịu tải giới hạn nhóm cọc SCP: thường áp dụng theo quan điểm móng cọc làm việc theo kiểu khối “Block” Bergado theo cơng thức (1.9) (1.11), phương pháp Broms (1.12) Phương pháp Bouassida Porbaha theo (1.13) (1.14) có tiến hơn, theo quan niệm tương đương Đối với nhóm cọc SCP chịu lực quan điểm khơng hợp lý Cần xác định phương pháp phù hợp với thực tế ứng dụng - Hiệu ứng nhóm cọc: đánh giá thơng qua hệ số nhóm cọc Các phương pháp theo Feld’s (cơng thức 1.15), Terzaghi Peck (1.16), Convese-Labarre (1.17), Coduto (1.18), Seyed & Bakeer (1.20) Trong theo Convese-Labarre áp dụng rộng rãi Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho cọc cứng Đối với cọc SCP, độ cứng cọc nhỏ hơn, ứng xử cọc – đất, cọc – đất – cọc khác cần nghiên cứu hiệu ứng xác định hệ số nhóm 1.4 Một số đặc điểm địa chất khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam triển vọng ứng dụng cọc SCP cho nhà cao tầng Các nghiên cứu kết khảo sát cho thấy đặc điểm địa chất thành phố Đà Nẵng có lớp đất cát phân bố bề mặt chiều dày từ 13m đến 18m Lớp cát hợp lý sử dụng giải pháp cọc SCP làm móng cho cơng trình xây dựng cao tầng đến cấp II (đến 19 tầng) Hình 1.15 Một mặt cắt địa chất tiêu biểu thành phố Đà Nẵng [15] 1.5 Một số vấn đề tồn nghiên cứu ứng dụng cọc đất xi măng cho cơng trình nhà cao tầng 1.5.1 Một số vấn đề tồn Về vật liệu: Các nghiên cứu cho vật liệu cọc đất gia cố xi măng thường tập trung cho mục đích xử lý đất sét yếu, khơng phù hợp cho ứng dụng cọc SCP giải pháp cọc chịu lực Về sức chịu tải cọc nhóm cọc: phương pháp tính sức chịu tải cọc, nhóm cọc theo vật liệu, theo đất dựa sức kháng cắt đất yếu xung quanh cọc nhóm cọc Cách tính khơng phù hợp với cọc SCP với quan niệm làm việc cọc 1.5.2 Nhiệm vụ đặt cho luận án Luận án phát triển nghiên cứu đặc tính cường độ vật liệu cọc SCP loại đất đặc trưng tạo cọc chịu lực Nghiên cứu làm việc cọc đơn nhóm cọc SCP thơng qua mơ hình thí nghiệm kích thước thật mơ số 3D Đồng thời xây dựng trình tự tính tốn để bước đầu ứng dụng tính tốn, thiết kế thực tế điều kiện chưa có tiêu chuẩn CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC TÍNH CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU CỌC ĐẤT XI MĂNG 2.1 Đặt vấn đề Sự làm việc cọc SCP q trình truyền tải, huy động sức kháng, hiệu ứng nhóm cọc, sức chịu tải trọng ngang phụ thuộc vào hai tiêu: cường độ nén nở hơng qu cường độ chịu uốn qb vật liệu cọc Do trước phân tích làm việc cọc đơn nhóm cọc SCP cần có kết nghiên cứu đặc tính tương quan cường độ Chương trình bày số kết thí nghiệm phòng đặc tính cường độ vật liệu cọc SCP 2.2 Phạm vi lấy mẫu thí nghiệm đất, xi măng Phạm vi lấy mẫu đất: Chương trình thí nghiệm tập trung cho 04 nhóm đất xây dựng bao gồm: nhóm No1: đất cát pha, nhóm No2: cát hạt mịn, nhóm No3: cát nhỏ nhóm No4: cát hạt thơ Biểu đồ thành phần hạt 100 80 70 60 50 40 Nhóm No1 30 Nhóm No2 20 Nhóm No3 10 Nhóm No4 0.001 0.01 0.1 10 Lượng lọt sàng tích lũy(%) 90 100 Đường kính hạt đất (mm) Hình 2.2 Biểu đồ thành phần hạt 04 nhóm đất Các thí nghiệm phân tích hóa đất thơng qua máy XRF thực để xác định hàm lượng oxit có đất Xi măng nước: Các thí nghiệm hóa tính của hai loại xi măng PCB30 PCB40 phân tích Sử dụng nước phòng thí nghiệm để trộn mẫu 2.3 Phương pháp thí nghiệm, cách tính tốn đánh giá kết Đất ax=150kg/m3 Xi măng ax=200kg/m3 qu, qb (7ngày) ax=200kg/m3 qu, qb (14ngày) ax=300kg/m3 qu, qb (28ngày) ax=350kg/m3 qu, qb (56ngày) Tương quan %qu, qb -ax-t qu, qb--t qu, qb - ax - t E50 - qu qu - qb Hình 2.4 Chương trình thí nghiệm phòng khai thác kết Việc trộn, đúc dưỡng hộ mẫu cách tính tốn kết theo (TCVN9403:2012)[21] Nén uốn mẫu máy tự động vẽ biểu đồ ứng suất – biến dạng phần mềm Trapezium 2.24 2.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm 2.4.1 Kết thí nghiệm nén mẫu Một số biểu đồ tương quan qu-ax-t, E50 - qu - ax 12 1400 y = 124.84x y = 1.08Ln(x) + 5.97 y = 1.19Ln(x) + 3.45 1000 y = 1.18Ln(x) + 2.30 TH1 y = 1.05Ln(x) + 2.43 TH2 y = 1.07Ln(x) + 0.46 TH3 E50(N/mm2) C ườ ng độ qu(N /mm2) R2 = 1.00 1200 10 y = 113.40x R2 = 0.99 800 TH1 600 y = 98.58x 400 TH3 y = 90.66x y = 84.31x R = 0.83 TH4 y = 0.67Ln(x) + 0.22 TH5 TB 0 10 20 30 Thời gian (ngày) 40 50 60 Hình 2.16 Biểu đồ tương quan qu-ax-t cho nhóm đất No4 TH2 R2 = 1.00 200 TH4 TH5 R2 = 1.00 0 qu(N/mm2) 10 12 Hình 2.20 Tương quan E50 - qu ax nhóm No4 12 Så âäư mä hçnh cc âån Cc SCP: D600, L=7,5m Âi cc Bã täng 35MPa 0.00 Âáưu cc: +0.2 ST#1: -1.5m -4.00 Låïp 2: Sẹt pha, chiãưu dy : 2,0m ST#2: -3.5m -4.00 ÄÚng thẹp D60mm ST#3: -5.5m Cạt nh âãún mën ST#3: -5.5m Låïp 3: Cạt hảt nh âãún mën, chiãưu dy: 5,5m Strain gages ST#4: -7.3m TP4 ÄÚng thẹp D60 d=1,2mm (A9) ST#3: -5.5m ST#4: -7.3m Mi cc: -7.50 ÄÚn g thẹp D60 d=1,2mm (A9) Strain gages Telltale d=22mm TP2 TP1 50 22 00 ÄÚng thẹp D60 d=1,2mm (A9) ÄÚng thẹp D60mm Låïp 3: Cạt hảt nh âãún mën, chiãưu dy: 5,5m Strain gages Cc SCP D600 Mi cc: -7.50 Strain gages Telltale d=22mm ST#2: -3.5m ST#4: -7.3m Cc SCP D600 TP5 Låïp 2: Sẹ t pha, chiãưu dy : 2,0m 2250 TP3 2200 Strain gages Telltale d=22mm 2200 Cc SCP D600 ÄÚn g thẹp D60 d=1,2mm (A9) ST#1: -1.5m -4.00 Cạt hảt nh âãún mën ÄÚng thẹp D60mm Låïp 3: Cạt hảt nh âãún mën, chiãưu dy: 5,5m Strain gages Låïp 1:Cạt hảt mën chiãưu dy : 2,0m -2.00 Sẹt pha ST#2: -3.5m Låïp 2: Sẹt pha, chiãưu dy : 2,0m +0.25 800 Låïp 1:Cạt hảt mën chiãưu dy : 2,0m -2.00 Sẹt pha Sẹt pha +0.25 Cạt mën ST#1: -1.5m Cạt mën Låïp 1:Cạt hảt mën chiãưu dy : 2,0m -2.00 Cạt hảt nh âãún mën Så âäư mä hçnh nhọm G2 Cc SCP: D600, L=7,5m Âi cc Bã täng 35MPa 0.00 700 0.00 Cạt hảt mën Så âäư mä hçnh nhọm G1: 03 cc Cc SCP: D600, L=7,5m ÄÚng thẹp D60 d=1,2mm (A9) TP6 90 ÄÚng thẹp D60 d=1,2mm (A9) TP7 90 TP8 Mi cc: -7.50 TP9 Strain gages Telltale d=22mm ÄÚn g thẹp D60 d=1,2mm (A9) TP10 Hình 3.8 Sơ đồ mơ hình lắp đặt thiết bị cho cọc đơn nhóm cọc 3.3 Xây dựng mơ hình tiến hành thí nghiệm Một số hình ảnh thi cơng gia tải thí nghiệm mơ hình Bảng 3.2 Thiết kế bố trí thiết bị đo cho mơ hình STT 01 02 03 04 05 Tên cọc TP4 TP5 TP1 TP2 TP3 Thiết bị đo ST(01), GKA9 (01)Telltale (01) GKA9 (01) Telltale (01), GKA9 (01) Strain gages (01), Telltale (01) GKA9 (01) STT 06 07 08 09 10 Tên cọc TP6 TP7 TP8 TP9 TP10 Thiết bị đo ST(01), Telltale (01) ST(01), Telltale (01) GKA9 (01) GKA9 (01) Telltale (01) Cọc SCP đường kính 600mm, chiều dài 7,5m, qutk=5,5MPa 13 3.4 Phân tích kết thí nghiệm 3.4.1 Cơ sở phân tích truyền tải sức chịu tải giới hạn 3.4.2 Phân tích cọc đơn 3.4.2.1 Phân tích truyền tải cọc đơn Tải trọng (kN) -0.5 200 400 600 Ma sát thành bên (kPa) 800 1000 1200 -0.5 -1.5 -2.5 -2.5 Độ sâu (m) Độ sâu (m) -1.5 -3.5 -4.5 20 40 60 80 -3.5 -4.5 -5.5 -5.5 -6.5 -6.5 -7.5 -7.5 Hình 3.17 Biểu đồ truyền tải dọc trục cọc đơn TP5 Hình 3.18 Biểu đồ phân bố ma sát bên cọc đơn TP5 3.4.2.2 Phân tích sức chịu tải giới hạn (Qu) cọc đơn 0.04 Tải trọng P(kN) -5 0.035 200 400 600 800 1000 1200 S/P Chuyển vị S(mm) 0.025 -15 -20 -25 -30 -40 0.02 y = 0.0007x + 0.005 R2 = 0.9991 0.015 TP4 0.01 TP5 Davis s ion Offs et -35 y = 0.0007x + 0.0057 R2 = 0.9995 0.03 -10 Theo De Beer Theo Snip TB Cọc đơn -45 Hình 3.25 Xác định Qu cọc đơn TP4 TP5 TP4 0.005 TP5 0 10 20 30 40 50 S(mm) Hình 3.26 Xác định Qu từ ngoại suy Chin Konder Sức kháng thành bên cọc qua lớp đất đánh giá qua hệ số  theo phương pháp Bjerrum-Burland, tính tốn ngược hệ số kháng bên Cs theo Eslami and Fellenius từ thí nghiệm xun tĩnh 14 Tính tốn ngược hệ số sức kháng bên kháng mũi cơng thức tính sức chịu tải cho cọc SCP theo Meyerhof (3.4), hệ số K1, K2 cho thấy rõ giảm kháng mũi tăng sức kháng bên cọc SCP (3.4) Qu  K N a  K N tb As Bảng 3.17 Hệ số K1 K2 cho cơng thức Meyerhof Hệ số sức chịu tải Cọc đóng Cọc khoan nhồi Hệ số K1 (kPa) 400 120 Hệ số K2 (kPa) 2,0 1,0 Cọc SCP 100 2,5 3.4.3 Phân tích nhóm cọc 3.4.3.1 Phân tích truyền tải phân bố ma sát cọc nhóm Tải trọng(kN) 200 400 600 Tải trọng (kN) 800 1000 -0.5 200 400 Tải trọng (kN) 600 800 1000 -0.5 -1.5 -1.5 -2.5 -2.5 -2.5 -3.5 -4.5 Độ sâu (m) -1.5 Độ sâu (m ) Độ sâu(m) -0.5 -3.5 -4.5 400 600 800 1000 -4.5 -5.5 -5.5 -6.5 -6.5 -6.5 -7.5 -7.5 -7.5 Truyền tải cọc TP7-G2 200 -3.5 -5.5 Truyền tải cọc TP3-G1 Truyền tải cọc TP8-G2 Biểu đồ tổng hợp huy động ma sát kháng mũi cho cọc đơn cọc nhóm Qf(kN) 150 300 450 600 750 -10 -20 -20 S(mm) -30 300 450 600 750 -30 -40 -60 150 Sm(mm) -10 -50 Qr(kN) 0 -40 TP5 TP3 TP7 TP8 Hình 3.46 Biểu đồ huy động ma sát -50 -60 TP5 TP3 TP7 TP8 Hình 3.47 Biểu đồ huy động kháng mũi 15 Biểu đồ phân bố ma sát thành bên dọc thân cọc theo cấp tải trọng cho cọc TP3, TP7, TP8 hình vẽ Sức kháng bên đơn vị (kPa) Ma sát thành bên (kPa) 20 40 60 80 -0.5 20 40 60 Sức kháng bên đơn vị (kPa) -0.5 80 -1.5 -1.5 -2.5 -2.5 -2.5 -3.5 Độ sâu (m) -1.5 Độ sâu (m) Độ sâu (m) -0.5 -3.5 -4.5 -5.5 -5.5 -5.5 -6.5 -6.5 -6.5 -7.5 -7.5 -7.5 Phân bố fi cọc TP7-G2 40 60 80 -3.5 -4.5 Phân bố fi cọc TP3-G1 20 -4.5 Phân bố fi cọc TP8-G2 Bảng 3.18 Huy động sức kháng thành đơn vị fs từ kết thí nghiệm (kPa) TP5 62,12 26,79 53,25 57,75 Độ sâu 0-2,0m 2-4,0m 4,0-5,5m 5,5-7,5m TP3 62,02 25,79 51 54 TP7 63,62 24,44 41,25 50,25 TP8 62,99 26,39 49,50 51,00 Bảng 3.19 Sức kháng bên sức kháng mũi huy động cọc (kN) Sức kháng Qf Qr TP5 638,17(0%) 582,68 (0%) TP3 625,5(-1,98%) 290,4(-45,1%) TP7 535,03(-16.16%) 304,97(-47,66%) TP8 611,52(-4,17) 228,48(-60,78%) 3.4.3.2.Phân tích sức chịu tải giới hạn cọc 0.07 Tải trọng P(kN) 0 180 360 540 720 900 0.06 1080 -20 -30 -40 -50 -60 y = 0.0009x + 0.0208 Nhóm G2 0.05 S/P Chuyển vị S(mm) -10 TP4 TP5 G1 G2 Davission Of fset Theo De Beer Theo Snip TB Cọc đơn Hình 3.54 Phân tích Qu cọc y = 0.0008x + 0.0116 Nhóm G1 0.04 0.03 y = 0.0007x + 0.0057 Cọc đơn TP5 0.02 y = 0.0007x + 0.005 Cọc đơn TP4 0.01 0 10 20 30 40 50 60 S(mm) Hình 3.55 Phân tích Qu theo ngoại suy 16 Bảng 3.21 Kết hệ số nhóm cọc SCP theo thí nghiệm Hệ số nhóm  xác định từ Qu theo phương pháp Nhóm De Beer Snip Davission Nhóm G1 (03 cọc) 0,685 0,684 0,664 Nhóm G2 (05 cọc) 0,608 0,586 0,554 Chin 0,875 0,778 Phương pháp xác định Qu theo Davission chọn để tính hệ số nhóm Bảng 3.22 So sánh hệ số nhóm theo thí nghiệm với cơng thức lý thuyết Cọc/nhóm cọc Cọc đơn G1 (03 cọc) G2 (05 cọc) So sánh hệ số nhóm  với cơng thức tính tốn Terzaghi ConveseCoduto, Thí Labarre 2001 nghiệm Feld’s & Peck 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,87 0,75 0,69 0,595 0,664 0,80 0,688 0,56 0,455 0,554 Sayed Bakeer 1,0 0,796 0,566 3.5 Đề nghị phương pháp tính sức chịu tải cho nhóm cọc SCP Tính sức chịu tải nhóm cọc SCP theo Terzaghi&Peck: Qug  n1 n2 Qu (3.5) N H H H Qf Qr B C c SCP (6-9)Cu Màût phạ hoải Cu Cu M Cc SCP q L Hình 3.56 Sơ đồ tính theo khối “Block” Bergado, 1994 Hình 3.57 Sơ đồ tính nhóm “Group” đề nghị cho cọc SCP 3.6 Kết luận chương Xây dựng mơ hình thí nghiệm thực có sử dụng thiết bị đo biến dạng dọc trục strain gages, đánh giá huy động ma sát thành bên kháng mũi cọc đơn cọc nhóm, xác định hệ số nhóm đề nghị sơ đồ tính nhóm cọc SCP theo quan điểm làm việc nhóm "Group" 17 CHƯƠNG MƠ PHỎNG SỐ VÀ XÂY DỰNG TƯƠNG QUAN VỀ HỆ SỐ NHĨM CHO CỌC ĐẤT XI MĂNG 4.1 Mục đích phương pháp Nháûp thäng säú ca cc: kE, D, L kêch thỉåïc âi cc Nháûp dỉỵ liãûu âáút nãưn: kc, E Mä hçnh âáút Mohr - Coulonb Phán têch mä hçnh thê nghiãûm Phán têch cạc cäng trçnh thỉûc tãú Phán têch xáy dỉûng tỉång quan Nhọm cc G1 Mä phng phán têch säú liãûu ca cäng trçnh thỉûc tãú Nhọm tỉì âãún 25 cc SCP T säú: d/D=1, 1.5, 2, 3, 6, So sạnh våïi kãút qu thê nghiãûm Phán têch âỉåìng cong P-S Xạc âënh hãû säú nhọm Cc âån TP4 Nhọm cc G2 So sạnh våïi kãút qu thê nghiãûm Hình 4.2 Sơ đồ trường hợp mơ số cho cọc SCP b) Â i cc P II I 15  II 14 5x II 13 z I-I Cc âáút xi màng 3x x6 11 y Âáú t nãưn II-II x C c âáút xi màng D Âáút nãưn  Hình 4.3 Phần tử axisymmetry 3D z x D y x 10 Âáú t nãưn Âáú t nãưn II 4x  L I x L C c âáút xi màng P 12 C c âáút xi màng a) d Hình 4.4 Sơ đồ mơ số 3D cọc đơn nhóm cọc 18 4.2 Mơ số cho mơ hình thí nghiệm Thực mơ số phần mềm theo phương pháp PTHH Plaxis 3D Foundation cho cọc đơn, nhóm G1 nhóm G2 Kết mơ số cho kết hợp lý với số liệu nén tĩnh từ mơ hình Tải trọng P(kN) 400 600 800 1000 Tải trọng P(kN) 0 1200 -10 -15 -20 -25 -30 -35 Thí nghiệm TN4 -40 FEM 3D TN4 400 600 800 1000 -10 -20 -30 -40 -50 200 400 600 800 1000 -20 -30 -40 -50 -60 FEM-3D-G1 FEM-3D-G2 Davission Line Davission Line Hình 4.7 Biểu đồ đường cong P-S cọc TP4 Thí nghiệm G2 Thí nghiệm G1 -60 Davission Line -45 200 -10 Chuyển vị S(mm) 200 Chuyển vị S(mm) Chuyển vị S(mm) Tải trọng P(kN) 0 -5 -70 -70 Hình 4.9 Biểu đồ đường cong P-S nhóm G1 Hình 4.11 Biểu đồ đường cong P-S nhóm G2 4.3 Mơ số cho cọc SCP cơng trình thực tế Mơ số 3D cho cọc đơn nhóm 02, 04, 05 07 cọc SCP với khoảng cách khác tương ứng 05 dự án thực tế Đà Nẵng Quảng Nam: Showroom KIA Đà nẵng, Khu phức hợp văn phòng FPT, Chung cư thu nhập thấp khu dân cư An trung 2, Bệnh viện Đa khoa Điện Bàn đường đầu cầu Trần Thị Lý So sánh đường cong P-S cho kết sát với thí nghiệm nén tĩnh 4.4 Mơ số xây dựng tương quan hệ số nhóm cọc SCP Mơ số cho 06 trường hợp nhóm cọc có 4, 6, 9, 16, 20 25 cọc với khoảng cách d/D=(1, 1,5, 2, 3, 6, 8) Xác định hệ số nhóm, xây dựng tương quan hệ số nhóm cho cọc SCP 1 0.9 0.9 y = 1.07x-0.07 0.8 0.7 Hệ số nhóm  Hệ số nhóm  0.8 Nhóm cọc 0.6 Nhóm cọc 0.5 Nhóm cọc Nhóm 16 cọc 0.4 0.7 y = 1.07x-0.11 0.6 y = 1.06x-0.19 0.5 y = 1.01x-0.26 0.4 y = 0.92x-0.31 0.3 d=1D d=1.5D d=2D d=3D d=6D d=8D Power (d=1D) 0.2 Nhóm 20 cọc 0.3 0.1 Nhóm 25 cọc 0.2 d/D Hình 4.31 Hệ số nhóm cọc theo tỷ số d/D trường hợp y = 0.76x-0.34 11 13 15 17 19 Số cọc n 21 23 25 27 29 Hình 4.32 Biểu đồ xác định hệ số nhóm xét đến ảnh hưởng số cọc 19 Theo biểu đồ hình 4.31 cho phép xác định hệ số nhóm cho nhóm cọc có số cọc n=(425) với khoảng cách tim cọc d=(1,08,0)D Biểu đồ hình (4.32) cho phép xác định hệ số nhóm cọc  ứng với số lượng cọc n nhóm phương trình hồi quy tương ứng tính hệ số  4.5 Kết luận chương Sử dụng phần mềm theo phương pháp PTHH Plaxis 3D Foundation mơ hình vật liệu đất Mohr-Coulomb mơ mơ hình thí nghiệm cho kết 05 dự án thực tế Trên sở hợp lý mơ kết thí nghiệm, tiến hành mơ cho trường hợp khác nhóm cọc số lượng khoảng cách khác nhau, bước đầu xây dựng tốn đồ phương trình xác định hệ số nhóm áp cho tính tốn sức chịu tải cho móng cọc SCP CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG CHO CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG 5.1 Giới thiệu chung Nội dung chương xây dựng trình tự tính tốn thiết kế móng cọc SCP điều kiện chưa có tiêu chuẩn Đồng thời xây dựng phần mềm SCPile tính tốn, thiết kế cọc SCP ứng dụng cho cơng trình thực tế 5.2 Xây dựng trình tự tính tốn móng cọc SCP Trên sở thừa kế Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205 :1998, Tiêu chuẩn TCVN 9403 :2012, kết nghiên cứu nước, giới kết luận án Tác giả xây dựng trình tự tính tốn, thiết kế móng cọc SCP gồm 16 bước, kiểm tra móng cọc SCP theo trạng thái giới hạn dựa giả thiết sơ đồ học 5.3 Xây dựng chương trình SCPile tính tốn thiết kế móng cọc SCP Sơ đồ thuật tốn tổng qt chương trình máy tính SCPile xây dựng dựa trình tự tính tốn mục 5.2 sau: 20 Input Kiãøm tra ti tr ng âỉïng: Pmax, Pmin Nháûn dỉỵ liãûu: Thäng säú cå l ca âáút nãưn, chè säú SPT, ti trng, kêch thỉåïc cc,kêch thỉåïc mọng, thäng säú k thût váût liãûu) Tênh toạn thäng säú cå l âáút nãưn, cc Tênh sỉïc chëu ti c a cc, kiãøm tra vỉỵa Kiãøm tra khäúi mọng quy ỉåïc Kiãøm tra cỉåìng âäü âáút nãưn, lụn Kiãøm tra låïp âáút úu, lụn theo thåìi gian Kiãøm tra ti trng ngang: Hn, [H] Tênh hãû säú nhọm, sỉïc chëu ti nhọm cc Tênh toạn, chn chiãưu cao âi cc Tênh toạn, bäú trê cäút thẹ p cho âi cc Xút bng Exel, cå såí dỉỵ liãûu Output Ngơn ngữ lập trình sử dụng để viết chương trình máy tính tính tốn móng cọc đất xi măng SCPile Visual Basic.net (VB.net) Phần mềm cho phép tính tốn, kiểm tra nhập, xuất bảng tính từ Exel Tính tốn kết Menu tính tốn Biễu diễn tính tốn Đồ họa kết Hình 5.3 Giao diện chương trình SCPile – Phần tính tốn 21 5.4 Áp dụng tính tốn thiết kế cơng trình FPT Complex Áp dụng tính tốn thiết kế cơng trình FPT Complex 1200 cọc đường kính D800mm, chiều dài L=10m Cọc bố trí khoảng cách tim 1,5D=1,2m, cọc ngàm vào đài 20cm 1400 20 20 12 00 26 00 3000 60 B1 8000 800 5200 320 0 20 3800 00 2400 14 3800 00 00 24 48 00 00 12 00 50 24 48 00 00 12 28 00 48 12 240 1600 40016 0040 48 00 80 40 A1 00 12 24 00 4802 240 400 2400 7650 4800 2850 B2 4800 400 800 400 2000 12N 6000 12 2600 2600 6800 3200 3600 6000 6000 3600 4800 7650 28 50 0200 120 2400 240 0120 120 00 6800 32 00 68 3600 00 24 2400 24 12 00 00 1200 00 60 1200 12 00 00 600 36 00 30 00 00 66 36 48 00 00 00 60 48 00 65 76 50 48 50 28 50 28 BH3 4800 12 50 B3 00 72 00 60 60 72 00 00 24 00 28 50 50 28 28 00 65 00 50 520 200 900 300 48000 900 D5 48 00 A2 00 12 00 24 00 48 A3 28 1500 3200 240 48000 1200 50 48 24 76 410 12 00 00 24 00 00 48 A4 15 00 1200 28 600 240 2400 410 65 80 48 00 4800 50 00 50 48 24 50 76 48 40 00 00 50 48 76 BH4 00 76 00 6000 120 60 02400 5200 2400 4800 12 00 B4 48 0040 016 600 1200 480 00 240 790 360 24 48 00 00 12 B5 48 53 4800 00 00 0012 12 00 24 D4 00 48 00 16 48 00 146 00 24 400 16 00 40 24 8996 C 4800 8040 0 20 400 20 80 00 1950 12N 10800 60 240 160 400 2400 16 00400 400 00 00 12 00 00 48 00 48 BH7 48 00 600 4000 00 20 600 00 16 60 20 C1 16 00 00 4800 48 36 00 00 1600 4800 4800 24 00 3600 80 00 36 00 60 24 68 BH1 600 4800 00 360 7400 24 50 00 2600 00 00 72 48 00 28 600 3600 2400 600 00 600 32 60 3600 2400 600 36 60 36 00 1200 12 2400 00 BH6 0 38 80 40 40 3000 A5 A6 B Hình 5.6 Mặt thiết kế móng cọc SCP cho cơng FPT Complex 5.5 Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật So sánh giá thành cọc SCP với loại cọc thơng dụng cho 06 dự án địa bàn Đà Nẵng hình 5.13 100 80 Tỷ lệ % C2 60 6040 60 00 30 0 80 60 80 36 24 00 00 00 00 00 12 00 0 00 60 00 66 60 00 00 0 60 24 00 60 60 24 00 60 20 36 24 60 00 24 36 24 00 00 60 00 00 00 30 36 0 668 00 6000 60 00 14 30 2600 24 32 00 20 16 00 60 36 24 00 00 60 6600 3600 60 40 20 Cọc khoan nhồi D800 Cọc ống DUL D500 Trường hợp Cọc ép 350*350 Cọc SCP D800 Hình 5.13 So sánh theo % giá thành loại cọc dự án 5.6 Những kết đạt chương Xây dựng trình tự tính tốn thiết kế cọc SCP điều kiện chưa có tiêu chuẩn Từ đó lập thuật tốn tổng qt thuật tốn chi tiết, xây dựng chương trình SCPile áp dụng cho cơng trình thực tế 22 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Các kết luận Từ kết đề tài “Nghiên cứu làm việc cọc đơn nhóm cọc đất xi măng cho cơng trình nhà cao tầng”, rút kết luận sau: - Từ kết nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm đặc tính cường độ vật liệu cọc SCP cho 04 loại đất đặc trưng khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam, với hàm lượng xi măng từ (150350)kg/m3 đất tự nhiên, xây dựng tương quan, đó: Sự phát triển cường độ qu qb theo thời gian theo hàm Logarit: Á cát qu=0,52Ln(t)-0,13 qb=0,25Ln(t)-0,18 Cát mịn qu=0,66Ln(t)+0,37 qb=0,33Ln(t)-0,15 Cát vừa qu=0,75Ln(t)+2,03 qb=0,39Ln(t)+0,8 Cát thơ qu=1,05Ln(t)+2,43 qb=0,45Ln(t)+1,12 Tương quan mơ đun đàn hồi E50 cường độ nén nở hơng qu khoảng: E50=(74,0133,3)qu; tương quan cường độ chịu uốn qb qu khoảng: qb=(0,290,65)qu; tương quan cường độ phòng qul cường độ trường quf khoảng quf=(0,621,5)qul - Xây dựng phương trình tương quan hàm lượng xi măng ax cường độ chịu nén qu cho 04 loại đất theo bảng sau: Á cát Cát mịn Cát vừa Cát thơ qu=1,08Ln(ax)-3,79 qu=2,13Ln(ax)-8,9 qu=5,13Ln(ax)-23,22 qu=8,36Ln(ax)-39,44 a x  54,5q u2.0 a x  71,84 q1u.21 a x  67,04qu0.83 a x  72,14q u0.68 - Đánh giá ảnh hưởng thành phần hạt hàm lượng SiO2 đất, hàm lượng CaO xi măng đến đặc tính cường độ vật liệu cọc SCP Trong đó, ảnh hưởng thành phần hạt, luận án đề nghị dùng hệ số Pd=(d>0,25mm)/(d>0,1mm) cho đất cát để tra biểu đồ xác định qu ứng với hàm lượng xi măng khác 23 - Từ kết thí nghiệm mơ hình kích thước thực phân tích cho thấy chuyển vị để huy động cực hạn ma sát thành bên cọc SCP (2022)mm - ứng với 3,5% đường kính cọc với cọc đơn, cọc nhóm chuyển vị tương ứng từ (3035)mm ứng với khoảng 5% đường kính cọc, lớn so với quan niệm huy động ma sát bên cực hạn cọc cứng 8mm - Từ thí nghiệm mơ hình tác giả xác định giá trị hệ số sức kháng bên  (theo  method) 0,53 đất sét =(0,690,77) đất cát, kết phù hợp với cách tính từ thí nghiệm xun tĩnh Eslami Fellenius Đồng thời xác định hệ số sức chịu tải áp dụng cho cọc SCP dựa cơng thức Meyerhof (1976) để tính sức chịu tải cọc với hệ số K1=100kPa K2=2,5kPa (hệ số an tồn FS=2,02,5) - Phân tích ảnh hưởng nhóm cọc cho thấy suy giảm ma sát bên hiệu ứng nhóm từ 1,98% (nhóm cọc) đến 4,17% (nhóm cọc) ma sát bên cọc giảm đến 16,16% Đồng thời huy động kháng mũi cọc lớn cọc biên đến 31,6% hình thành nêm đất mặt phẳng mũi nhóm cọc - Kết xác định hệ số nhóm cọc cho hệ số nhóm =0,664 nhóm G1 (03 cọc) =0,554 nhóm G2 (05 cọc), kết gần với phương pháp Convese Labarre với chênh lệch từ 1,4% đến 4,3% Đề nghị tính sức chịu tải nhóm cọc SCP đất cát theo quan điểm nhóm “Group” theo cơng thức Terzaghi Peck, kết tính tốn lớn (1,892,17) lần so với quan điểm nhóm cọc làm việc theo khối “Block” Bergado đề xuất tính cho đất yếu - Kết mơ số Plaxis 3D Foundation - sử dụng mơ hình vật liệu đất Mohr-Coulomb cho cọc đơn nhóm cọc SCP từ mơ hình 24 thí nghiệm 06 cơng trình thực tế cho thấy mơ số cho kết hợp lý với thí nghiệm Trên sở phát triển mơ số cho 06 sơ đồ nhóm từ: 4, 6, 9, 16, 20, 25 cọc SCP với khoảng cách d=(18)D, bước đầu xây dựng tốn đồ phương trình xác định hệ số nhóm theo quan hệ hàm số mũ theo bảng sau: d/D d/D=1 d/D=1,5 d/D=2,0 0 ,31 0, 32    0,92 n   0,72n   1,01n 0, 26 d/D d/D=3,0 d/D=6,0 d/D=8,0 0,11 0,19    1,07n 0, 07   1,07n   1,06n - Xây dựng trình tự tính tốn thiết kế móng cọc SCP dựa sở thừa kế tiêu chuẩn TCVN 9403:2012, TCXD 205:1998 nghiên cứu giới số kết luận án điều kiện chưa có tiêu chuẩn riêng tính tốn thiết kế móng cọc SCP Trên sở xây dựng chương trình SCPile cho phép tự động hóa tính tốn – thiết kế móng cọc SCP Chương trình SCPile áp dụng tính tốn thiết kế móng cho 01 cơng trình thực tế Kiến nghị phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài hướng đến cọc SCP có khả chịu lực cao đất cát, cát Việc ứng dụng cho nhà cao tầng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể điều kiện đất nền, tải trọng đứng, tải trọng ngang thơng số tính tốn cụ thể để đảm bảo u cầu kinh tế-kỹ thuật Hướng phát triển luận án Hướng phát triển luận án tồn tại, hạn chế luận án chưa xét đến được, cần nghiên cứu phát triển tiếp theo, là: - Nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường nước biển đến cường độ vật liệu cọc SCP suy giảm cường độ cọc theo thời gian - Nghiên cứu cọc đơn nhóm cọc SCP chịu tải trọng ngang - Hồn thiện trình tự tính tốn thiết kế để tiến tới xây dựng Tiêu chuẩn sở tính tốn thiết kế móng cọc đất xi măng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Bài báo tiếng Việt: Đỗ Hữu Đạo (2011), Nghiên cứu giải pháp móng cọc hợp lý cho cơng trình xây dựng có tải trọng trung bình thành phố Đà Nẵng, Tạp chí KH&CN ĐH Đà Nẵng, ISSN 1859-1531, Số: 7[48]/2011, Trang: 1-9 Đỗ Hữu Đạo, Phan Cao Thọ, Nguyễn Trường Tiến (2012), Nghiên cứu đặc tính cường độ vật liệu cọc đất xi măng đất cát pha vùng Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Địa Kỹ Thuật, Số 3-2012, ISSN-0868-279X, Trang: 28-34 Đỗ Hữu Đạo, Phan Cao Thọ, Nguyễn Trường Tiến (2012), Nghiên cứu tương quan cường độ chịu nén qu uốn qb vật liệu cọc đất xi măng Hội nghị Cơ học TQ lần thứ 9, Số ISBN: 978-604-911-437-3, Trang: 31-38 Đỗ Hữu Đạo, Phan Cao Thọ, Nguyễn Trường Tiến (2014), Nghiên cứu đặc tính cường độ cọc đất xi măng cho đất vùng Đà Nẵng - Quảng Nam, Tạp chí Địa Kỹ Thuật-ISSN-0868-279X, Số: 1-2014, Trang: 24-34 Đỗ Hữu Đạo, Phan Cao Thọ, Nguyễn Trường Tiến (2014), Xác định hệ số sức chịu tải cọc đất xi măng thơng qua mơ hình thí nghiệm Full Scale với thiết bị đo biến dạng dọc trục, Tạp chí Địa Kỹ Thuật-ISSN-0868-279X, Số: 2-2014, Trang: 24-34 Bài báo tiếng Anh: Do Huu Dao, Phan Cao Tho, Nguyen Truong Tien (2011), Efficient use of soil-cement pile for high-rise buildings in Da Nang city, Vietnam and some issues to be studied, ISBN 978-604-82-000-8, Pages: 451-460 Do Huu Dao (2012), Laboratory and field load testing to study the characteristics of intensity and axial bearing capacity of soil cement pile/column in the coastal middle of Viet Nam (Supported by Nafosted), The Seven Asian Young Geotechnical Engineers Conference Tokushima – JaPan, ISBN 978-4-88644-819-4, Pages: 281-288 Do Huu Dao, Phan Cao Tho, Nguyen Truong Tien (2013), Experimental study on the strength characteristics of sand-cement pile Proceeding The first international conference Thu Dau Mot University - Foundation and Soft Ground Engineering ConferenceICTMU 2013, No: ISBN 978-604-82-0017-6, Pages: 291-301 Do Huu Dao, Nguyen Minh Hai (2013), High-rise building foundation on floating soil-cement columns (Supported by Nafosted-DU), The 5th International Young Geotechnical Engineering Conference - 5iYGEC’13 – Paris, No: ISBN 978-1-61499-296-7, Pages: 81-85 10 Do Huu Dao, Phan Cao Tho, Nguyen Truong Tien, Vu Ngoc Trung Tran Bui Quoc An (2013), Application soil cement pile by Japanese technology in GPRS system for high road embankment of new Tran Thi Ly bridge-Danang city, Proceeding 40 Years of Cooperation between Vietnam and Japan in Construction, No: ISBN: 978-604-82-0053-4, Pages: 91-113 Đề tài khoa học: Đỗ Hữu Đạo (chủ trì) - Nguyễn Thu Hà - Phạm Văn Ngọc (2011), Nghiên cứu giải pháp móng cọc hợp lý cho cơng trình xây dựng có tải trọng trung bình thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu KH cấp ĐH Đà nẵng, MS: Đ2011-02-20 Đỗ Hữu Đạo (chủ trì)-Nguyễn Văn Quyền-Võ Hồng Trí (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng xi măng đến cường độ chịu nén vật liệu cọc đất xi măng phòng thí nghiệm, Đề tài nghiên cứu KH cấp ĐH Đà nẵng, MS: Đ2012-02-25

Ngày đăng: 30/08/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan