1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa tái diễn ở trẻ em sau đặt ống thông khí

93 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai ứ dịch tình trạng ứ dịch hòm nhĩ với màng nhĩ khơng thủng khơng có dấu hiệu viêm cấp tính[1] [2] Dịch hòm nhĩ tiết q trình viêm niêm mạc tai giữa, dịch, dịch nhày keo nhày mủ Viêm tai ứ dịch bệnh tai phổ biến trẻ em độ tuổi trước học[1] Theo Casselbrant, khoảng 50% trẻ bị viêm tai ứ dịch năm đầu tiên[3] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hồi An năm 2006 có khoảng 8,9% trẻ em mắc viêm tai ứ dịch [4] Mặc dù có trường hợp khỏi tự nhiên khoảng 30-40% bệnh tồn dai dẳng, 5-10% bệnh kéo dài năm [5] Theo Tos Poulsen, khoảng 34% trẻ em bị viêm tai ứ dịch hình thành túi co kéo thượng nhĩ sau 3-8 năm [6] Viêm tai ứ dịch có tỉ lệ mắc bệnh cao Bệnh thường biểu kín đáo nên dễ bị bỏ qua hậu suy giảm chức nghe ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt bệnh nhân [7] Ở trẻ em ảnh hưởng đến phát triển tiếng nói, học tập trường hành vi giao tiếp xã hội Bệnh gây nên biến chứng như: túi co kéo màng nhĩ xẹp nhĩ, xơ nhĩ, viêm tai mạn tính thường, cholesteatoma, phá hủy cố định hệ thống xương [8] Đặt ống thông khí qua màng nhĩ giúp đạt hai mục đích: tạo cân áp lực tai dẫn lưu dịch hòm nhĩ đạt kết điều trị tốt cải thiện sức nghe, hạn chế biến chứng di chứng viêm tai ứ dịch nhiên nhiều trường hợp đặt ống thơng khí màng nhĩ bệnh tái diễn [9] [10] [11] [12] Viêm tai tái diễn trẻ em sau đặt ống thơng khí tình trạng chảy dịch tai ứ dịch hòm nhĩ sau tắc tụt ống thơng khí mà màng nhĩ liền kín Hiện bệnh phổ biến với nhiều nguyên nhân phức tạp khác nhau, việc nghiên cứu phân tích xác định yếu tố nguy bệnh cần thiết chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai tái diễn trẻ em sau đặt ống thơng khí ” Nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm tai tái diễn trẻ em sau đặt ống thơng khí Phân tích xác định số yếu tố nguy viêm tai tái diễn trẻ em sau đặt ống thơng khí Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Từ kỷ XVII, viêm tai ứ dịch can thiệp vào màng nhĩ nhằm hồi phục lại sức nghe biết đến - Năm 1801, Cooper nhận thấy sức nghe bệnh nhân cải thiện sau chọc hút dịch qua màng nhĩ Tuy nhiên kết không kéo dài lỗ thủng liền lại nhanh chóng vài ngày bệnh nhân nghe trở lại - Năm 1860, Politzer người sử dụng ống thơng khí cao su đặt qua màng nhĩ để thơng khí lâu dài cho hòm tai Tuy nhiên nghiên cứu thất bại ống thơng khí bị đào thải sớm - Cuối kỷ IXX, đầu kỷ XX, nhà khoa học tiếp tục tập trung nghiên cứu trì lỗ thủng màng nhĩ lâu dài đơng điện hóa chất Nhưng nghiên cứu không thành công - Năm 1954 Amstrong quay lại vấn đề thơng khí cho hòm nhĩ để điều trị viêm tai tiết dịch với báo cáo phương pháp điều trị Ông sử dụng ống nhựa polyethylene đặt qua màng nhĩ thấy trì hiệu tốt ống màng nhĩ thơng thống [13] - Ống thơng khí bị tắc bị đẩy ngồi sớm làm tái phát bệnh diễn biến dai dẳng.Có nhiều nghiên cứu để tìm hiểu định đánh giá kết sau đặt ống thơng khí 1.1.2 Ở Việt Nam - Năm 1990, Lương Sỹ Cần có vài nhận xét lâm sàng viêm tai ứ dịch - Năm 1999, Đỗ Thành Chung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm tai ứ dịch Viện Tai Mũi Họng [14] - Năm 2000, Nguyễn Tấn Phong đưa giả thuyết từ viêm VA mạn tính trẻ em viêm xoang gây rối loạn chức vòi nhĩ dẫn tới viêm tai keo, co lõm màng nhĩ hình thành túi co kéo xẹp nhĩ, từ hình thành cholesteatome [15] - Năm 2001, Nguyễn Lệ Thủy nghiên cứu định kết đặt ống thơng khí tắc vòi nhĩ viện Tai Mũi Họng từ 7/2000 – 10/2001 [16] - Năm 2006, Nguyễn Thị Hoài An nghiên cứu viêm tai ứ dịch trẻ em nhận xét thấy tỷ lệ mắc bệnh 8,9% - Năm 2009, Lương Hồng Châu đưa nhận xét dạng nhĩ đồ phẳng dẹt thường gặp nghiên cứu đặc điểm nhĩ đồ 100 bệnh nhân viêm tai tiết dịch điều trị tai Viện Tai Mũi Họng trung ương từ tháng 10 năm 1995 đến tháng năm 1999 [17] - Năm 2009, Nguyễn Thị Minh Tâm nghiên cứu hình thái biến động nhĩ đồ viêm tai màng nhĩ đóng kín [18] - Năm 2012, Mai Ý Thơ nghiên cứu định đánh giá kết đặt ống thơng khí qua màng nhĩ viêm tai tiết dịch trẻ em[19] - Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xác định yếu tố nguy VTG tái diễn trẻ em sau đặt OTK 1.2 Nhắc lại giải phẫu sinh lý tai 1.2.1 Màng nhĩ * Vị trí - Màng nhĩ màng mỏng, dai, ngăn cách ống tai ngồi hòm nhĩ; gắn vào rãnh nhĩ vòng xơ Gerlach - Màng nhĩ có hình tròn hình bầu dục, lõm giữa, chỗ lõm nhiều rốn nhĩ Hình 1.1: Hình ảnh màng nhĩ nhìn từ ngồi vào [20] - Cấu tạo: gồm phần chia cách dây chằng nhĩ búa trước sau + Màng căng: nằm dây chằng nhĩ búa trước sau, phần rộng, dai đàn hồi màng nhĩ + Màng chùng: hay màng Schrapnell, nằm phía hai dây chằng nhĩ búa trước sau; mỏng hơn, đàn hồi dễ bị co kéo màng căng 1.2.2 Hòm nhĩ - Hòm nhĩ có hình thấu kính phân kỳ với thành, phía trước thơng với thành bên họng mũi qua vòi nhĩ, phía sau thơng với hệ thống thơng bào xương chũm qua sào đạo - Hòm nhĩ chia làm tầng: + Thượng nhĩ có chứa xương + Trung nhĩ: thơng với vòi nhĩ + Hạ nhĩ Hình 1.2: Giải phẫu tai [21] * Thành ngoài: gồm phần - Phần màng nhĩ: phía chiếm phần lớn diện tích thành ngồi - Phần xương: phía trên, tường thượng nhĩ tạo thành, cao khoảng 5-6 mm, mỏng dần từ xuống * Thành - Ụ nhô: giữa, phần xương tương ứng với vòng đáy ốc tai lồi vào hòm nhĩ - Cửa sổ tròn: nằm phía sau ụ nhơ, có màng nhĩ phụ đậy vào - Cửa sổ bầu đục: nằm phía sau ụ nhơ, có đế xương bàn đạp lắp vào - Lồi ống thần kinh mặt (đoạn cống Fallop): nằm cửa sổ bầu dục, đoạn dây VII tạo nên, chia mặt hòm nhĩ thành phần; phía thành thượng nhĩ, phía thành hòm nhĩ - Lồi ống bán khun ngồi nằm lồi ống thần kinh mặt * Thành sau: chia làm phần - Phần trên: có sào đạo ống nối liền hòm nhĩ với sào bào - Phần dưới: + Tường dây VII: chứa đoạn dây VII, ngăn cách hòm nhĩ với sào bào Gờ cống Fallop chia mặt thành ngăn đứng dọc: ngăn sát với thành hòm nhĩ ngách nhĩ, ngăn ngách mặt + Mỏm tháp: có gân bàn đạp + Lỗ dây thừng nhĩ vào hòm tai * Thành trước - Phía có lỗ nhĩ vòi nhĩ - Phía lỗ nhĩ vòi nhĩ lỗ ống búa * Thành trên: hay trần hòm nhĩ - Là lớp xương mỏng ngăn cách tai với hố não * Thành - Là vách xương mỏng ngăn cách với vịnh tĩnh mạch cảnh - Thấp sàn ống tai khoảng 3-4 mm, nên viêm tai mạn tính dịch mủ thường ứ đọng * Chuỗi xương - Gồm có xương xương búa, xương đe, xương bàn đạp nối liền với khớp 1.2.3 Xương chũm - Gồm nhiều thông bào ngăn cách vách xương mỏng, chứa khí; sào bào thơng bào lớn nhất, thơng với hòm nhĩ qua sào đạo - Có loại xương chũm tùy theo mức độ thông bào: + Thể đặc ngà: sào bào nhỏ, khơng thấy hình ảnh thơng bào + Thể thơng bào ít: sào bào nhỏ, có số thông bào quanh sào bào + Thể thông bào: thông bào phát triển đầy đủ, xương chũm giống tổ ong 1.2.4 Niêm mạc tai - Hòm nhĩ, vòi nhĩ thơng bào chũm phủ lớp niêm mạc đường hô hấp - Niêm mạc tai có khác tùy vị trí: + Hòm nhĩ vòi nhĩ lớp biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển, chế tiết nhày + Thượng nhĩ, sào đạo, sào bào thông bào xương chũm lớp biểu mơ dẹt, khơng có lông chuyển, không chế tiết nhày giàu mạch máu; đảm bảo chức trao đổi khí 1.2.5 Giải phẫu sinh lý vòi nhĩ Hình 1.3: Hình thể vòi nhĩ [21] 1.2.5.1 Phơi thai học Niêm mạc hòm nhĩ có nguồn gốc từ thai trong, sau ống biểu mơ xâm nhập vào trung bì, tiến phía mê nhĩ Sụn loa vòi xuất từ tháng thứ Phần xương xuất vào tháng thứ từ mầm xương nhĩ xương đá 1.2.5.2 Hình thể - Vòi nhĩ gọi vòi tai, ống sụn-xương nối thơng hòm tai thành bên họng mũi - Vòi nhĩ từ sau trước, chếch vào xuống tạo với mặt phẳng nằm ngang góc 45º người lớn 10º trẻ em [22] - Vòi nhĩ có chiều dài khác tùy theo lứa tuổi: khoảng 15mm trẻ

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w