Giá cả và marketing nông nghiệp

27 1.5K 5
Giá cả và marketing nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN GIỚI THIỆU Ở tất cả các giai đoạn phát triển của hình thái xã hội có sản xuất hàng hóa, giá cả luôn biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa đã được sản xuất ra và tiêu thụ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH_________________________Marketing Nông NghiệpChuyên Đề 4GIÁ CẢ MARKETING NÔNG NGHIỆPGiáo viên hướng dẫn : Nhóm thực hiện: TS. BÙI VĂN TRỊNH Nhóm 4Cần Thơ - 2011 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpMỤC LỤCTrang Phần giới thiệu .4Phần nội dung 54.1 GIÁ CẢ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 54.1.1 Sự thay đổi ngắn hạn của giá .54.1.2 Sự thay đổi giá trong dài hạn 94.2 KHOẢN CHÊNH LỆCH MARKETING HAY ĐỘ CẬN BIÊN THỊ TRƯỜNG .124.2.1 Khái niệm 124.2.2 Những đặc điểm chủ yếu của marketing nông nghiệp 124.2.3 Các dạng đường cầu trong marketing nông nghiệp .144.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản hàng hóa 164.2.5 Các dạng đường cung trong marketing nông nghiệp .164.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản hàng hóa .174.2.7 Tác động của việc thay đổi khoản chênh lệch marketing đến giá nông trại giá bán lẻ 184.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỆ SỐ CO GIÃN CỦA ĐƯỜNG CẦU BAN ĐẦU ĐƯỜNG CẦU PHÁT SINH 224.3.1 Trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi .224.3.2 Trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi 224.3.3 Khoản chênh lệch marketing hỗn hợp 234.4 CHIẾN LƯỢC GIÁ 234.4.1 Giá cao 244.4.2 Giá thâm nhập 244.4.3 Giá tiết kiệm 244.4.4 Giá “hớt váng” .244.4.5 Giá nhằm vào tâm lý khách hàng .242 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp4.4.6 Giá thành phần sản phẩm .254.4.7 Giá phụ trội 254.4.8 Giá “lệ thuộc” 254.4.9 Giá “trọn bộ” .254.4.10 Giá khuyến mãi 254.4.11 Giá theo vùng .25TÀI LIỆU THAM KHẢO .263 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpDANH MỤC HÌNHTrangHình 4.1: Giá cả cân bằng trong điều kiện cung cầu không co giản 6Hình 4.2: Giá cả cân bằng đối với hàng hóa có khả năng tồn trữ với lượng cung ứng không đổi OB .8Hình 4.3: Sự thay đổi của mức giá cân bằng khi đường cung dịch chuyển nhiều hơn đường cầu .9Hình 4.4: Sự thay đổi giá sản lượng qua các năm 11Hình 4.5: Quan hệ dài hạn của giá cầu .12Hình 4.6: Mối quan hệ giữa đường cầu ban đầu đường cầu phát sinh 16Hình 4.7: Đường cung phát sinh đường cầu ban đầu .1Hình 4.8: Sự hình thành của giá bán lẻ giá nông trại 19Hình 4.9: Tác động của việc tăng MM1 đến giá nông trại giá bán lẻ .21Hình 4.10: Tác động của việc tăng MM1 đến giá nông trại giá bán lẻ .22Hình 4.11: Tác động của giảm MM1 đến giá sản phẩm trong trường hợp cung sản phẩm hoàn toàn không co giãn 23DANH MỤC BIỂU BẢNGTrangBảng 4.1 Hiệu quả marketing mận .134 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpPHẦN GIỚI THIỆUỞ tất cả các giai đoạn phát triển của hình thái xã hội có sản xuất hàng hóa, giá cả luôn biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa đã được sản xuất ra tiêu thụ trên thị trường. Giá trị hàng hóa là giá trị thị trường, giá trị được thừa nhận của người mua. Giá trị luôn quyết định giá cả thị trường là nội dung, bản chất của giá cả. Ngược lại, giá cả là hình thức, là hiện tượng của giá trị. Mức giá thị trường phụ thuộc rất lớn vào quan hệ cung – cầu về hàng hóa trên thị trường. Giá cả thị trường quan hệ cung cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau.Giá cả là cầu nối giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng. Họ gặp gỡ có thể thực hiện được quá trình trao đổi hay không cuối cùng là ở vấn đề giá, hay một cách khác người bán cảm thấy mình có lời người mua cảm thấy hài lòng.Giá cả có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp vì nó tạo ra kết quả hiệu quả của quá trình sản xuất. Trong từng trường hợp cụ thể, ngoài những đặc điểm chung của giá cả thị trường, các sản phẩm nông nghiệp (nông sản) còn có những đặc điểm riêng chi phối đến sự lựa chọn ra các quyết định về giá của doanh nghiệp nông nghiệp – sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú bao gồm sản phẩm chính sản phẩm phụ, sản phẩm đi kèm, sản phẩm có nhiều phẩm cấp…Trong lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động sản xuất luôn gắn liền phải phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên. Chính vì thế giá cả trong nông nghiệp luôn biến động khó được dự đoán trước. 5 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpPHẦN NỘI DUNG4.1GIÁ CẢ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH4.1.1Sự thay đổi ngắn hạn của giáa. Trong khoảng thời gian rất ngắnTrong khoảng thời gian rất ngắn, thì đường cung sản phẩm hoàn toàn không co giãn, đường cầu sẽ có mức độ co giãn kém. Hình 4.1: Giá cả cân bằng trong điều kiện cung cầu không co giãn. [5, tr. 31]Mức cung sản lượng hàng hóa thấp (Q1) thì giá sản phẩm sẽ tăng cao (P1) trong vụ mùa thu hoạch thấp. Ngược lại nếu mùa vụ bội thu sản lượng nhiều (Q2) từ đó khiến cho giá xuống thấp (P2). Khi xét tại giao điểm của đường cung thẳng đứng đường cầu co giản kém, xác định mức giá cân bằng. Trong thời gian vài năm gần đây nhiều nông dân đều gặp phải cảnh “trúng mùa rớt giá” trong khi sản lượng năng suất cao thì giá lại giảm xuống thấp, có khi giá thấp đến mức không đủ bù đắp chi phí thu hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm được thu hoạch tiêu thụ. Từ đó khiến cho người dân chán nản không còn muốn thu hoạch nữa, một phần sản lượng đã bị bỏ qua. có những thời điểm giá thấp đến nổi nông dân đã bỏ khoai trên ruộng mà không thu hoạch. 6P1P2DS2S1Q1Q2ABPQP1P2DS2S1 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpVí dụ: trước khi thu hoạch lúa vụ Đông Xuân năm 2011 khoảng 2 tuần thì giá lúa khô hạt dài vẫn còn 6.000 – 6.200đ/kg, nhưng đến khi thu hoạch thì giá lúa chỉ còn khoảng 5.600 – 5.800 đ/kg. Thấy giá lúa giảm người nông dân ráng neo lại thử vài ngày đợi giá lên mới bán, không ngờ cứ liên tục giảm, có khi thương lái trả mua lúa (giống Jasmine – hạt dài tiêu chuẩn xuất khẩu – PV) chỉ 5.600 đồng/kg, giảm 400-500 đồng/kg. Chỉ có mấy ngày nhưng với 20 tấn lúa người nông dân lỗ mất 10 triệu đồng. Năm nào cũng vậy, vào chính vụ thu hoạch rộ, lượng lúa trong dân lớn thì giá cả lại biến động. Nguyên nhân là do vào thời điểm thu hoạch rộ, cung lớn hơn cầu nên dẫn đến tình trạng rớt giá. Bên cạnh đó một số doanh nghiệp được VFA phân bổ chỉ tiêu thu mua tạm trữ lại gặp khó khăn vì đầu ra không thuận lợi nên họ cứ thủng thẳng mà mua, miễn sao là bảo đảm tiến độ chỉ tiêu được giao. Có doanh nghiệp còn tự hạ giá mua vào thấp hơn một số nơi khác để khỏi phải nhập kho trong thời điểm này. Một số doanh nghiệp khác lại chỉ ưu tiên thu mua tạm trữ cho các hợp đồng bao tiêu đã ký với nông dân trước đó.Đối với những sản phẩm khó tồn trữ, nếu như không được tiêu thụ sớm sẽ bị thất thoát, chất lượng giảm chi phí tồn trữ tăng lên. Tuy nhiên đối với một số sản phẩm được tiêu dùng qua trung gian thì giá cả có tính ổn định tương đối có thể tăng nhờ các yếu tố dịch vụ trong khâu trung gian. Khi sản phẩm được tiêu thụ hết trong một khoảng thời gian rất ngắn nhu cầu về sản phẩm đó còn cao thì những hàng được tồn trữ sẽ đạt được mức giá cao. Từ đó, cung cầu trở nên co giãn nhiều hơn nhờ vào khả năng tồn trữ làm cho sản lượng sản xuất hiện tại có thể được tăng thêm khi có tồn kho từ kỳ trước chuyển qua, hoặc sản lượng hiện tại có thể được tồn trữ để chuyển qua kỳ sau. Với mức giá P1 sản lượng hiện tại được tiêu thụ hết còn lượng tồn trữ được duy trì ở mức AB một phần sản lượng hiện tại của kỳ này được tồn trữ cho kỳ sau căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ ứng với mức giá cân bằng là P2. Hơn nữa sản lượng thu hoạch không nhất thiết phải bán hết lúc thu hoạch. Việc tồn trữ sản phẩm vào thời điểm thu hoạch bán ra vào các giai đoạn sau đó mà có thể giảm bớt được sự biến động về giá. 7 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp Hình 4.2: Giá cả cân bằng đối với hàng hóa có khả năng tồn trữ với lượng cung ứng không đổi OB [5, tr. 32]b. Trong ngắn hạnNgắn hạn là khoảng thời gian mà một hoặc nhiều nhân tố sản xuất là cố định về số lượng không thể thay đổi được xác định dựa vào các đường cung cầu tĩnh lại. Trong một nền kinh tế động, các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu cũng thay đổi. Do đó giá cả cân bằng thay đổi theo thời gian. Khi thu nhập thay đổi làm dịch chuyển đường cầu, trong đó giá cả đầu vào làm dịch chuyển đường cung.8PP 2P1O QD'DS'SPA BDSO Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpHình 4.3: Sự thay đổi của mức giá cân bằng khi đường cung dịch chuyển nhiều hơn đường cầu.[5, tr. 32] Trong một khoảng thời gian ngắn hạn nào đó sự giảm đi của giá cả của nền kinh tế sẽ có xu hướng làm tăng mức cung sản lượng thì khi đó đường cong cung sẽ dịch chuyển xuống. thu nhập giảm làm mức cầu sản lượng lớn hơn dẫn đến đường cầu dịch chuyển lên. Khi một mức giá được nêu ra cao hơn mức giá cân bằng cần có khiến cho lượng cung sẵn sàng nhiều hơn lượng cầu sẵn sàng, thì giá cả sẽ giảm xuống mức cân bằng để thị trường không còn dư cung. Còn khi mức giá nêu ra thấp hơn mức giá cân bằng, thì lượng cầu sẵn sàng cao hơn lượng cung sẵn sàng, thì giá cả sẽ tăng lên. Trong trường hợp đường cung dịch chuyển ít hơn đường cầu cầu sản phẩm tăng nhanh hơn cung thì mức giá thay đổi không nhiều nếu đường cung cầu có độ dốc ít dịch chuyển không nhiều khi ở mức dịch chuyển khác nhau. Nếu mức cung cầu dịch chuyển bằng nhau cùng một hướng thì mức giá cân bằng không thay đổi.Giá gạo tăng chóng mặt, chỉ trong một đêm giá đã chênh lệch từ 4000-5000/kg. Sự biến động của giá cả luôn là “miếng bánh béo bở” cho các nhà đầu cơ, những người kiếm lời từ việc chênh lệch giữa giá mua giá bán.9P1P2OQS2S11D1D2 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệpXét trên góc độ cung - cầu thì về mặt dài hạn hoàn toàn không có chuyện thiếu hụt gạo khi mà sản lượng lúa của đồng bằng lớn nhất Việt Nam không hề suy giảm. Việc cấm xuất khẩu gạo của chính phủ sẽ góp phần đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam. Tuy nhiên về mặt ngắn hạn thì đã xảy ra việc cầu tăng vọt trong khi nguồn cung vẫn giữ mức ổn định. Khi cầu lớn hơn cung gấp nhiều lần thì chắc chắn giá buộc phải tăng để cân bằng cung - cầu.Nguyên nhân cầu gạo tăng vọt bởi vì tin đồn đã tích tụ đủ năng lượng cần thiết: những thông tin về khủng hoảng lương thực trên thế giới được báo chí đăng tải liên tục trong thời gian vừa qua đã khiến cho người dân tin rằng thế giới bị thiếu gạo. Khi mà một lượng không nhỏ các bà nội trở biến nỗi lo sợ thiếu gạo thành hành động tích trữ gạo bằng cách đổ xô đi mua gạo ở các siêu thị khiến cho cầu về gạo tăng vọt buộc các siêu thị phải hạn chế lượng gạo mỗi người được mua. Nếu xét về quy luật cung - cầu của kinh tế học thì không có gì ngạc nhiên khi những người bán gạo liên tục tăng giá. Đơn giản bởi vì việc tăng giá sẽ giúp hạn chế cầu khuyến khích cung. 4.1.2Sự thay đổi giá trong dài hạna. Sự thay đổi của giá qua các năm Tình trạng lúc thừa lúc thiếu theo kiểu quay vòng, lặp lại như thế diễn ra khá phổ biến đối với nhiều loại nông sản của nước ta. Như hình 4.4 cho thấy:10Năm 1 Năm 2 Năm 4Năm 3 [...]... đầu đường cầu phát sinh ta xác định được giánông trại (Pf) M1 là điểm cân bằng của cung cầu tại mức giá nông trại Pf mức sản phẩm cung ứng không đổi Q0 – Khoản chênh lệch giữa giá nông trại giá bán lẻ là khoản chênh lệch marketting 19 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp MM1 = Pr - Pf Ví dụ: giá bán lẻ của 1kg xoài ở diểm bán lẻ (Pr) là 12000 đồng.Trong khi giá. .. tiêu thụ thì khoảng cách AB khoảng cách CD sẽ khác nhau 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản hàng hóa Cầu nông sản hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau o Trước hết cầu nông sản phụ thuộc nhiều vào giá cả hàng hóa liên quan Trong thị trường nông sản khi giá sầu riêng tăng thì người tiêu dùng có xu 16 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp hướng sử dụng sản phẩm.. .Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp Giá: Doanh thu: Hình 4.4: Sự thay đổi giá sản lượng qua các năm.[2, tr 25] Theo sau một mùa giá cao với nguồn cung thấp như năm 1 thì là một mùa với giá thấp lượng cung cao như năm 2 Điều này là vì các nông dân nhỏ lẻ đều quyết định mở rộng sản xuất sản phẩm vì thấy giá cao trong các năm trước Một... chuyển lên đường cầu phát sinh dịch chuyển xuống) cuối cùng là làm cho Pr tăng lên Pf giảm xuống 20 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp Khi chi phí tăng => Đường cung đường cầu phát sinh đều dịch chuyển giảm, tương ứng với sự dịch chuyển lên của đường cung sự dịch chuyển xuống của đường cầu phát sinh trên đồ thị = >giá bán lẻ tăng, giá nông trại giảm xuống làm... hàng Ví dụ, ai trong chúng ta cũng biết 99.000 đồng 100.000 đồng thật ra không cách biệt lớn về giá cả, nhưng 99.000 đồng vẫn mang lại cảm nhận tích cực hơn rất nhiều về mặt cảm tính cho khách hàng 4.4.6 Giá thành phần sản phẩm 25 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp Nếu bạn có một loạt sản phẩm, chiến lược giá này thể hiện giá trị từng phần trong loạt sản phẩm đấy Ví dụ,... đến giá nông trại giá bán lẻ [5, tr 35] b Chi phí giảm Ví dụ: một sự cải thiện về điều kiện vận chuyển làm cho chi phí vận chuyển giảm xuống dẫn đến MM1 giảm (đường cung phát sinh dịch chuyển xuống đường cầu phát sinh dịch chuyển lên) cuối cùng là làm cho Pr giảm xuống Pf tăng lên S’d Pr Sd ’ r P MM1 MM’1 P’f Pf Dp 21 Dd D’d Sp Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp. .. nông sản cho thương lái hay doanh nghiệp với giá cả tiến độ phụ thuộc vào người mua b Mối quan hệ dài hạn của giá cầu trong nông nghiệp Giá Số lượng S Điểm cân bằng D Hình 4.5 Quan hệ dài hạn của giá cầu [2, tr 67] Hình 4.5 cho thấy giá càng thấp, cầu càng cao Tuy nhiên, khi giá xuống, cuối cùng là nguồn cung sẽ thấp hơn (vì nông dân sản xuất ít hơn) Ngược lại, giá càng cao, nguồn cung sẽ ngày... ở mức giá 50.000đ/kg thì lượng cầu tới 200kg Ngược lại khi giá thịt heo tăng tới 90.000đ/kg thì lượng cầu là 0 Từ đó cho thấy giá càng cao lượng cầu càng giảm Tại mức giá cân bằng là 70.000đ/kg thì cung cầu thịt heo là 80kg Tại mức giá thấp hơn 70.000đ/kg lượng cầu vượt quá lượng cung dẫn 12 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp đến sự thiếu hụt Ngược lại, tại mọi mức giá trên... sinh = đường cung ban đầu + khoản chênh lệch Marketing thị trường P Cung phát sinh C Pr’ 17 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả marketing nông nghiệp Cung ban đầu Pf’ Pr Pf D A B Q0 Q1 Q Hình 4.7: Đường cung phát sinh đường cung ban đầu [5, tr 34] Lưu ý: Nếu chi phí marketng không đổi thì khoản chênh lệch giữa giá bán lẻ sản phẩm (Pr) giánông trại (Pf) ở lượng sản phẩm cung ứng Q0 (AB)... quản công nghệ chế biến phù hợp cẩn công khai thời hạn sử dụng để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng c Việc sản xuất cung ứng các sản phẩm nông nghiệp có tính thời vụ địa phương khá cao Đặc điểm này dẫn đến một thực tế cung - cầu sản phẩm nông nghiệp nhiều lúc không gặp nhau gây bất lợi cho cả người sản xuất người tiêu dùng Vì vậy, Marketing đòi hỏi: 14 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá . KHẢO.....................................................................................263 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả và marketing nông nghiệpDANH MỤC HÌNHTrangHình 4.1: Giá cả cân bằng trong. được dự đoán trước. 5 Marketing nông nghiệp Chương 4: Giá cả và marketing nông nghiệpPHẦN NỘI DUNG4.1GIÁ CẢ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH

Ngày đăng: 23/10/2012, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan