CONG TRINH NHAN TAO-F1.PDF

242 5 0
CONG TRINH NHAN TAO-F1.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần : CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO F1 Tên tiếng Anh : ARTIFICIAL CONSTRUCTION PART1 Mã số : ………………………… Số tín học phần : Phân bổ số ( tiết =50phút) học phần : Lý thuyết Bài tập Thí nghiệm Thảo luận Thực tập Tự học 35 10 55 Chương trình đào tạo chuyên ngành : đường Kinh tế xây dựng, KTXD quản lý khai thác cầu Phương pháp đánh giá học phần 4.1 Điểm đánh giá trình học tập - Chuyên cần (trọng số %) : 15 - Kiểm tra kỳ (trọng số %): 15 4.2.Điểm kết thúc học phần (trọng số %) : 70 Điều kiện học học phần 5.1 Điều kiện tiên : Cơ học sở 5.2 Những học phần trước : 5.3 Những học phần song hành : Nhiệm vụ sinh viên -Phân biệt loại cơng trình nhân tạo phạm vi áp dụng chúng giao thông -Nắm cấu tạo loại mố, trụ cầu, cấu tạo cầu dầm thép đặc liên hợp không liên hợp, cầu dàn thép Cấu tạo loại cầu dầm giản đơn BTCT Có hiểu biết loại cầu BTCT nhịp liên tục đúc đẩy đúc hẫng, dạng cầu khung, phân tích đặc điểm chịu lực khai thác sử dụng dạng cầu -Biết phương pháp thông dụng biện pháp công nghệ thi công đại áp dụng xây dựng cầu Có khả thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình cầu -Biết phân tích, đánh giá Dự án xây dựng cầu mức độ tổng quát Nội dung tóm tắt học phần Qua học phần sinh viên trang bị kiến thức cấu tạo cơng trình cầu, cống hầm, phân tích vai trị hạng mục kết cấu hiểu làm việc chi tiết cấu tạo cơng trình In this discipline students are provided basic knowledge about the structure of bridge, culverts and tunnels Students can analyse the function of articles of the structure and understand the behaviour of them Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [1] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) Tên giảng viên giảng dạy : Các giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy năm trở lên Tài liệu giảng dạy học tập, tài liệu tham khảo Cơng trình nhân tạo Giáo trình Tổng luận cầu PGS TS Nguyễn Minh Nghĩa Mố trụ cầu PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nghĩa- Ths Dương Thị Minh Thu Cầu bê tông cốt thép GS.TS Nguyen Viet Trung, PGS.TS.Hoang Ha Học theo phương pháp sơ đồ tư (phần mềm Imindmap): www.thinkbuzan.com 6……… 10 Nội dung đề cương chi tiết Thứ tự chương mục Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Cơ sở tổng luận cầu Các cơng trình nhân tạo đường Khái niệm cơng trình cầu Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế cầu,cống Cấu tạo phận cầu Mặt cầu đường ôtô Mặt cầu đường sắt Khe biến dạng Hệ thống phịng nước nước cầu Lề người đi, lan can Nối tiếp đường cầu Gối cầu Tham quan cơng trình Lý thuyết Bài tập Số tiết Thí Thảo nghiệm luận Thực hành Tự học 4 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Mố,trụ cầu Các yêu cầu mố, trụ cầu Những phận kích thước mố, trụ Các loại móng áp dụng cho mố,trụ cầu Các loại mố cầu Các loại trụ cầu Cơ sở thiết kế móng,mố,trụ cầu Cầu thép Đặc điểm cầu thép phạm vi áp dụng Vật liệu thép dùng xây dựng cầu Các sơ đồ kết cấu cầu thép Kết cấu nhịp cầu dầm Kết cấu nhịp cầu dầm thép liên hợp BTCT 2 10 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [2] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) Thứ tự chương mục Nội dung 4.6 4.7 Kết cấu nhịp cầu dàn thép Cơ sở tính tốn thiết kế kết cấu nhịp cầu thép Chương 5.1 5.2 Cầu bê tông cốt thép Đặc điểm cầu BTCT Kết cấu nhịp dầm BTCT đúc chỗ Kết cấu nhịp dầm BTCT lắp ghép Kết cấu nhịp dầm bê tông ứng suất trước Khung T dầm đeo Kết cấu nhịp dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng Kết cấu nhịp dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc đẩy Kết cấu nhịp dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc đà giáo di động Đặc điểm kết cấu nhịp dầm liên tục thi công theo phương pháp lắp ghép Kết cấu nhịp cầu vịm Cơ sở tính toán thiết kế cầu BTCT Cầu treo cầu dây văng Cầu treo Cầu dây văng Thiết kế sở so sánh phương án cầu Các số liệu phục vụ cho thiết kế sở.(trang 113÷120) Nội dung thiết kế sở (trang 66÷70) Các tiêu so sánh biện pháp đánh giá phương án cầu (bài giảng) Đường hầm Metro Phân loại đường hầm theo mục đích sử dụng Cấu tạo chung đường hầm Hầm xuyên núi Hầm vượt đường Những biện pháp công nghệ thi công đường hầm Metro Hệ thống Metro 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 5.10 5.11 Chương 6.1 6.2 Chương 7.1 7.2 7.3 Chương 8.1 8.2 8.2.1 8.2.2 8.3 8.4 8.4.1 Lý thuyết Bài tập 10 Số tiết Thí Thảo nghiệm luận 2 Thực hành Tự học 15 Sách giáo trình thiết kế phương án cầu 10 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [3] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) Thứ tự chương mục 8.4.2 8.4.3 Nội dung Lý thuyết Bài tập 35 Số tiết Thí Thảo nghiệm luận Thực hành Tự học 55 Mêtro ngầm Metro Cộng 10 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [4] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TỔNG LUẬN CẦU (LT= 2t,BT=0t, TL=0t, THọc=4t) 14 1.1 Các cơng trình nhân tạo đường 14 1.1.1 Cầu 15 1.1.2 Các cơng trình nước nhỏ 16 1.1.3 Tường chắn 17 1.1.4 Hầm 18 1.2 Khái niệm cơng trình cầu 20 1.2 CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CẦU 20 1.2.1 Các phận cơng trình cầu 20 1.2.2 Các kích thước cầu 23 1.3 PHÂN LOẠI CẦU 24 1.3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 24 1.3.2 Phân loại theo vật liệu làm kết cấu nhịp 24 1.3.3 Phân loại theo chướng ngại vật 25 1.3.4 Phân loại theo cao độ đường xe chạy 29 1.3.5 Phân loại theo sơ đồ tĩnh học 29 1.3.6 Phân loại theo sơ đồ cấu tạo 30 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế cầu, cống 34 1.3.1 TRIẾT LÝ THIẾT KẾ 34 1.3.1.1 Phương pháp thiết kế theo ứng suất cho phép: (ASD - Allowance stress design) 34 1.3.1.2 Phương pháp thiết kế theo hệ số tải trọng: (LFD - Load factor design) 35 1.3.1.3 Phương pháp thiết kế theo trạng thái giới hạn (LSD - Limit state design):35 1.3.1.4 Phương pháp thiết kế theo hệ số tải trọng sức kháng (LRFD - Load and resistance factor design) 36 1.3.2 Các tiêu chuẩn thiết kế cầu hành 38 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU (LT= 3t,BT=0t, TL=0t, T.hành=5t, THọc=4t) 39 2.1 Mặt cầu đường ô tô 39 2.1.1 Mặt cầu ôtô 39 2.1.1.1 Mặt cầu bêtông Atphalt 40 2.1.1.2 Mặt cầu bêtông ximăng 41 2.1.1.3 Mặt cầu thép 42 2.1.1.4 Mặt cầu thép dạng sàn mắt cáo: 44 2.1.1.5 Mặt cầu liên tục nhiệt độ 44 2.1.1.5.1 Sự cần thiết bố trí mặt cầu liên tục nhiệt độ: 44 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [5] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) 2.1.1.5.2 Cấu tạo mặt cầu liên tục nhiệt độ 44 2.1.1.5.3 Đặc điểm làm việc 45 2.1.1.5.4 Ưu, nhược điểm 45 2.2 Mặt cầu đường sắt 45 2.1.2.1 Mặt cầu có máng đá balát: 46 2.1.2.2 Mặt cầu trần (tà vẹt đặt trực tiếp lên dầm): 46 2.1.2.3 Mặt cầu có ray đặt trực tiếp lên mặt cầu: 48 2.3 Khe biến dạng 49 2.3.1 Vai trò khe co giãn 49 2.3.2 Yêu cầu khe co giãn 49 2.3.3 Các loại khe co giãn 49 2.3.3.1 Khe co giãn hở 49 2.3.3.2 Khe co giãn kín 50 2.3.3.3 Khe co giãn cao su chịu nén 50 2.3.3.4 Khe co giãn cao su thép 51 2.3.3.5 Khe co giãn thép trượt 51 2.3.3.6 Khe co giãn lược, cưa 52 2.3.3.7 Khe co giãn môđun 53 2.4 Hệ thống phịng nước cầu 54 4.2.1 Độ dốc phòng nước cầu: 54 4.2.1.1 Độ dốc dọc cầu: 54 4.2.1.2 Độ dốc ngang cầu: 55 4.2.2 Ống thoát nước cầu: 56 4.2.2.1 Yêu cầu: 56 4.2.2.2 Cấu tạo ống thoát nước: 56 4.2.2.3 Nguyên tắc bố trí ống nước: 58 2.5 Lề người đi, lan can 60 4.5.1 Lề người đi: 60 4.5.2 Lan can: 61 2.6 Nối tiếp cầu đường 62 4.6.1 Yêu cầu nối tiếp từ đường vào cầu: 62 4.6.2 Nối tiếp đường cầu đường ôtô: 63 4.6.3 Nối tiếp đường cầu đường sắt: 64 2.7 Gối cầu 65 9.1 KHÁI NIỆM CHUNG: 65 9.1.1 Vai trò gối cầu: 65 9.1.2 Nguyên tắc bố trí gối cầu: 65 9.1.2.1 Bố trí mặt chính: 65 9.1.2.2 Bố trí mặt bằng: 66 9.2 CẤU TẠO GỐI CẦU: 67 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [6] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) 9.2.1 Gối cầu dầm BTCT: 67 9.2.1.1 Gối tiếp tuyến: 67 9.2.1.2 Gối lăn: 68 9.2.1.3 Gối chậu: 69 9.2.1.4 Gối cao su thép: 69 9.2.2 Gối cầu dầm dàn thép: 70 CHƯƠNG 3: MỐ, TRỤ CẦU (LT= 4t,BT=0t, TL=2t, THọc=6t) 72 3.1 Các yêu cầu mố, trụ cầu 72 5.1.1 Đặc điểm chung: 72 5.1.2 Mố cầu: 73 5.1.3 Trụ cầu: 73 5.2 PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU: 73 5.2.1 Theo sơ đồ tĩnh học: 73 5.2.2 Theo độ cứng dọc cầu: 74 5.2.3 Theo vật liệu: 74 5.2.4 Theo phương pháp xây dựng: 74 5.2.5 Theo hình thức cấu tạo: 75 3.2 Những phận kích thước mố, trụ 75 5.3.1 Nguyên tắc xác định kích thước bản: 75 5.3.2 Cao độ đỉnh móng: 75 5.3.3 Cao độ đỉnh xà mũ mố trụ: 76 5.3.3.1 Cao độ đỉnh xà mũ trụ: 76 5.3.3.2 Cao độ đỉnh xà mũ mố: 76 5.3.4 Kích thước xà mũ mố trụ mặt bằng: 76 3.3 Các loại móng áp dụng cho mố, trụ cầu 78 3.4 Các loại mố cầu 78 6.1.2.1 Mố chữ nhật - quan niệm ban đầu mố cầu: 78 6.1.2.2 Mố kê - dạng hợp lý mố chữ nhật: 78 6.1.2.3 Mố chữ U - khoét bỏ vật liệu lòng mố: 79 6.1.2.4 Mố có tường cánh ngang, tường cánh xiên - xoay tường cánh mố chữ U: 80 6.1.2.5 Mố chữ T, chữ thập - khoét bỏ vật liệu hai bên: 80 6.1.2.6 Mố rỗng vòm dọc, vòm ngang - khoét rỗng ruột mố: 81 6.1.2.7 Mố vùi - tường trước tường cánh có cấu tạo thích hợp chơn vào đất: 82 6.1.2.8 Các dạng mố cầu có sơ đồ chịu lực thay đổi: 84 6.1.3 Cấu tạo mố cầu dầm tồn khối đường ơtơ: 85 6.1.3.1 Mố chữ U: 85 6.1.3.2 Mố vùi: 89 3.5 Các loại trụ cầu 92 6.2.1 Các phận trụ cầu: 92 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [7] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) 6.2.1.1 Xà mũ trụ: 93 6.2.1.2 Thân trụ: 93 6.2.1.3 Móng trụ: 94 6.2.2 Các loại trụ cầu: 94 6.2.2.1 Phân loại theo phương pháp thi công: 94 6.2.2.2 Phân loại theo hình thức cấu tạo: 97 3.6 Cơ sở thiết kế móng, mố, trụ cầu 101 8.1 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ TRỤ CẦU: 101 8.1.1 Tải trọng thường xuyên: 101 8.1.2 Tải trọng tức thời: 101 8.1.3 Tính tốn số loại tải trọng: 102 8.1.3.1 Áp lực ngang đất (EH) áp lực đất hoạt tải (LS): 102 8.1.3.2 Lực ma sát âm (DD): 105 8.1.3.3 Hoạt tải xe ôtô (LL): 105 8.1.3.4 Lực hãm xe (BR): 106 8.1.3.5 Lực ma sát gối cầu (FR): 106 8.2 CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ CẦU DẦM: 106 8.2.1 Các mặt cắt kiểm toán: 106 8.2.2 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ cầu dầm: 107 8.3 CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ CẦU DẦM: 108 8.3.1 Các mặt cắt kiểm toán: 108 8.3.2 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mố cầu dầm: 109 8.3.2.1 Nguyên tắc thành lập tổ hợp tải trọng: 109 8.3.2.2 Tổ hợp tải trọng I: Bất lợi sông 109 8.3.2.3 Tổ hợp tải trọng II: Bất lợi vào bờ 109 8.4 TÍNH DUYỆT MỐ TRỤ CẦU DẦM: 109 8.4.1 Tính duyệt theo TTGH cường độ: 109 8.4.1.1 Tính duyệt khả chịu uốn: 109 8.4.1.2 Tính duyệt khả chịu cắt: 111 8.4.1.3 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu: 111 8.4.1.4 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa: 112 8.4.1.5 Cự ly tối đa cốt thép ngang: 112 8.4.2 Tính duyệt theo TTGH sử dụng: 112 CHƯƠNG 4: CẦU THÉP (LT= 6t, BT=2t, T.Luận=2t, THọc=10t) 113 4.1 Đặc điểm cầu thép phạm vi áp dụng 113 1.3.1 ƯU ĐIỂM 113 1.3.2 NHƯỢC ĐIỂM 114 1.3.3 PHẠM VI ÁP DỤNG 114 4.2 Vật liệu thép dùng xây dựng cầu 114 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [8] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) 1.4.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU THÉP SỬ DỤNG LÀM CẦU 114 - Tính chất làm việc kết cấu nhịp cầu thép 114 - Yêu cầu vật liệu thép 114 1.4.2 THÉP SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG CẦU THÉP 115 4.3 Các sơ đồ kết cấu cầu thép 116 1.2.1 CÁC SƠ ĐỒ CẤU TẠO Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Kết cấu nhịp cầu dầm: 116 1.2.1.2 Kết cấu nhịp cầu dàn 116 1.2.1.3 Kết cấu nhịp cầu vòm 117 1.2.1.4 Kết cấu nhịp cầu khung 117 1.2.1.5 Kết cấu nhịp cầu treo 117 1.2.2 CÁC SƠ ĐỒ TĨNH HỌC (SƠ ĐỒ CHỊU LỰC) 118 4.4 Kết cấu nhịp cầu dầm 119 2.1.3 CÁC DẠNG CẦU DẦM THÉP 119 2.3.1 CẤU TẠO CHUNG 122 Kết cấu nhịp cầu dầm thép khơng liên hợp liên hợp Trong kết cấu cầu khơng liên hợp dầm thép làm việc độc lập với mặt cầu chịu tĩnh tải hoạt tải Toàn tĩnh tải hoạt tải dầm thép chịu, cịn mặt cầu có vai trị truyền áp lực hoạt tải xuống dầm thép dầm thép phải có chiều cao lớn Đây nhược điểm lớn cầu dầm thép không liên hợp 123 2.3.2 CẤU TẠO DẦM CHỦ 123 2.3.2.1 Căn lựa chọn kết cấu dầm chủ 123 2.3.2.2 Số lượng dầm chủ 124 2.3.2.3 Chiều cao dầm thép (Hsb) 124 2.3.2.4 Tỉ lệ cấu tạo chung dầm chủ 125 2.3.2.5 Một số khái niệm 126 2.3.3 KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỦA DẦM CHỦ 126 2.3.3.1 Kích thước bụng (Web) 126 2.3.3.2 Kích thước cánh (Flange) 127 4.5 Kết cấu nhịp cầu dầm thép liên hợp BTCT 128 2.4.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU LIÊN HỢP 128 2.4.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU DẦM LIÊN HỢP THÉP – BTCT 130 2.4.2.1 Nguyên tắc cấu tạo 130 2.4.2.2 Nguyên lý làm việc 130 2.4.2.3 Đặc điểm cầu dầm liên hợp Thép - BTCT 132 2.4.3 CẤU TẠO CẦU DẦM LIÊN HỢP THÉP – BTCT 133 2.4.3.1 Cấu tạo chung 133 2.4.3.2 Cấu tạo dầm chủ (Steel beam) 133 2.4.3.3 Cấu tạo bêtông (Slab) 134 2.4.4 CẤU TẠO HỆ NEO LIÊN KẾT 134 2.4.4.1 Vai trò neo liên kết 134 2.4.4.2 Cấu tạo neo 135 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [9] Giáo trình: Cơng trình nhân tạo F1 (bản thảo) 2.4.4.3 Nguyên tắc bố trí neo 137 4.6 Kết cấu nhịp cầu dàn thép 137 4.2.1 Phân loại theo sơ đồ chịu lực 138 4.2.1.1 Cầu dàn giản đơn 138 4.2.1.2 Cầu dàn hẫng dàn liên tục 139 4.2.2 Phân loại theo cấu tạo khoang dàn 140 4.3.1 Cấu tạo chung KCN cầu dàn 141 4.3.2 Chiều cao dàn chủ (H) 142 4.3.3 Khoảng cách hai mặt phẳng dàn (B) 143 4.3.4 Chiều dài khoang dàn (d) 143 4.4.1 Nguyên tắc cấu tạo dàn 144 4.4.2 Tiết diện có thành đứng 145 4.4.3 Tiết diện có hai thành đứng 146 4.4.4 Kích thước dàn chủ 148 4.4.5 Yêu cầu độ mảnh cho cáC CấU KIệN 148 4.4.5.1 Cấu kiện chịu nén 148 4.4.5.2 Cấu kiện chịu kéo 148 4.4.6 Cấu tạo giằng, giằng, khoét lỗ 149 4.4.6.1 Bản giằng 149 4.4.5.2 Thanh giằng 150 4.4.5.3 Bản khoét lỗ 150 4.7 Cơ sở tính tốn thiết kế kết cấu nhịp cầu thép 177 CHƯƠNG 5: CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP (LT= 10t,BT=3t, T.Luận=4t, THọc=15t) 178 5.1 Đặc điểm cầu BTCT 178 5.2 Kết cấu nhịp dầm BTCT đúc chỗ 180 ĐẶC ĐIỂM CỦA CẦU BẢN Error! Bookmark not defined 5.3 Kết cấu nhịp dầm BTCT lắp ghép 181 CẦU BẢN LẮP GHÉP 181 5.4 Kết cấu nhịp dầm bê tông ứng suất trước 184 7.1 CẤU TẠO DẦM BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC Error! Bookmark not defined 7.1.1 Đặc điểm bê tông dự ứng lực 184 7.1.2 Các loại kết cấu bê tông dự ứng lực 184 7.1.3 Cầu bê tông dự ứng lực căng trước 190 7.1.4 Cầu dầm dự ứng lực cốt thép căng sau 202 7.1.5 Cầu dầm liên tục liên tục hố cầu dầm bê tơng dự ứng lực 207 5.5 Khung T dầm đeo 216 5.6 Kết cấu nhịp dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng 218 5.7 Kết cấu nhịp dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc đẩy 219 Bộ môn Cầu – Hầm CS2; http://utc2.edu.vn/bomoncauham.html Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM Email: sbte2@utc2.edu.vn, bmcauham2@gmail.com Trang [10] ... nhiều vật trơi làm cống dễ dẫn đến khả tắc cống, không đảm bảo an tồn cho đường • Khi có u cầu nước nhanh không cho phép mực nước thượng lưu cống dâng cao làm ảnh hưởng đến khu dân cư hay ruộng vườn... Thủ Thiêm (Việt Nam) - Hầm giao thơng lịng đất: Trong thành phố đông dân cư để đảm bảo giao thơng nhanh chóng, xây dựng hầm cho người, xe cộ tàu điện qua Hình 14: Mơ hình hầm giao thơng lịng đất

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan