Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
379,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 05/01/2019 Ngày giảng: 07/01/2019 (6A3), 08/01/2019 (6A2, 6A4), 09/01/2019 (6A1) Chương III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17, TIẾT 19: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I MỤC TIÊU : - Qua học hs cần nắm Kiến thức: - Trình bày số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến hết kỉ I - Chính sách thống trị tàn bạo phong kiến phương bắc nước ta (xóa tên nước ta đồng đồng hóa bóc lột tàn bạo dân ta) - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị , ủng hộ nhân dân, diễn biến, kết Kỹ năng: - Biết tìm ngun nhân mục đích kiện lịch sử Bước đầu biết sử dụng kỹ để vẽ đọc đồ lịch sử, nhận xét đánh giá Thái độ: - GD ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tơn dân tộc Lòng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ: Thầy: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng Trò: - Đọc trước trả lời câu hỏi SGK Hoàn thiện sơ đồ H43, điền kí hiệu Vẽ sơ đồ máy cai trị nhà Hán III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động: - Các triều đại phong kiến Trung Quốc hộ nước ta có việc làm gì? Nhân dân ta phản ứng sao? Để tìm hiểu vấn đề đó, vào học Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: cá nhân Nước Âu Lạc từ kỷ II - GV treo lược đồ, giảng theo SGK trước công nguyên đến kỷ I có thay đổi? ? Sau đánh bại An Dương Vương, Triệu Đà có hành động gì? - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát - H: trả lời nhập nước Âu Lạc Nam Việt, chia Âu lạc làm quận Giao Chỉ Cửu Chân ? Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc thi hành sách cai trị nào? GV giảng: Năm 111 TCN, nhà Hán đánh Nam Việt Nhà triệu chống cự không bị tiêu diệt, đất đai Âu Lạc chuyển sang tay nhà Hán Nhà Hán chia nước ta thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam) gộp với quận Trung Quốc thành châu Giao - Năm 111TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia Âu Lạc làm quận Giao Chỉ Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với quận Trung Quốc thành châu Giao - GV: Thủ phủ Châu Giao đặt Luy Lâu (Thuận Thành- Bắc Ninh) nhà Hán xây dựng máy cai trị từ trung ương đến địa phương ? Nhà Hán tổ chức máy cai trị - Bộ máy cai trị nhà Hán từ nào? trung ương đến địa phương - H: trả lời + Đứng đầu châu Giao Thứ sử coi việc trị, Đô úy coi việc quân người Hán Ở quận, huyện nhà Hán để ? Điền chức quan vào sơ đồ máy cai Lạc tướng trị dân cũ trị nhà Hán? (HĐ nhóm) - GV gọi nhóm lên giải thích - GV nhận xét, bổ sung ? Em hiểu Thứ sử, Đơ , Thái thú gì? - H: trả lời + Thứ sử 1chức quan bọn phong kiến Trung Quốc đặt để trông coi 1số quận, đứng đầu máy cai trị nước phụ thuộc + Thái thú, Đô uý: chức quan đặt để trông coi 1quận Thái thú coi trị Đơ coi qn ? Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì? -H: Muốn chiếm đóng lâu dài, xố tên nước ta, biến nước ta thành quận, huyện Trung Quốc ? Em có nhận xét cách đặt quan lại nhà Hán? - H: Nhà Hán bố trí người cai trị từ cấp quận, cấp huyện, xã chúng chưa thể với tới nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân cũ - GV giảng theo SGK * Ách thống trị nhà Hán ? Sau xây dựng xong máy cai trị nhà Hán bóc lột nhân dân ta cách nào? - H: trả lời ? Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao nhằm mục đích gì? - H: Đồng hố dân ta, đồng hố có nghĩa làm thay đổi chất, làm cho giống mình.) ? Em có nhận xét ách thống trị nhà Hán? - H: Đối xử tàn tệ, dã man, thâm độc… - GV ách thống trị tàn bạo nhà Hán, nhân dân ta làm Hoạt động 2: Cặp/ nhóm - GV giảng theo SGK: “ Bấy giờ….giết ” ? Vì gia đình lạc Tướng Mê Linh Chu Diên lại liên kết với để chuẩn bị dậy? - H: Vì ách hộ tàn bạo nhà Hán làm cho dân ta căm phẫn muốn dậy chống lại Đó ngun nhân khởi nghĩa - GV: Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết… - GV treo đồ- H/dẫn HS theo dõi - GV giảng theo SGK – kết hợp đồ - GV yêu cầu học sinh đọc câu thơ ? Qua câu thơ trên, em cho biết mục đích khởi nghĩa? - H: Trước giành độc lập cho Tổ quốc, nối lại nghiệp vua Hùng, sau trả thù cho + Ra sức bóc lột nhân dân ta thứ thuế: muối, sắt + Bắt cống nạp sản vật quý: ngọc trai, sừng tê , ngà voi… + Đưa người Hán sang với dân ta, bắt dân ta theo phong tục Hán âm mưu đồng hóa dân tộc ta Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ * Nguyên nhân: - Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Hán, hai gia dình lạc tướng bí mật liên kết với thủ lĩnh miền đất nước để chuẩn bị dậy - Chồng bà Trưng Trắc Thi Sách bị quân Hán giết hại * Diễn biến: chồng - GV cho HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK, GV mũi tên địa phương tiến Mê Linh - Mùa xuân năm 40 Hai ? Theo em khắp nơi kéo quân Mê Linh BàTrưng phất cờ khởi nghĩa nói lên điều gì? Hát Mơn (Hà Tây) - H: ách thống trị nhà Hán nhân - Cuộc khởi nghĩa dân ta khiến người căm giận tướng lĩnh nhân dân ủng hộ, dậy chống lại Cuộc khởi nghĩa nhân thời gian ngắn nghĩa dân ủng hộ quân làm chủ Mê Linh, tiến - GV đồ, giảng theo SGK đánh Cổ Loa Luy Lâu ? Kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa? - GVCC bài: Dưới ách thống trị Hán, nhân * Kết quả: Thái thú Tô Định bỏ dân ta dậy đấu tranh, điển hình trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi khởi nghĩa hai bà Trưng Đây khởi nghĩa giành thắng lợi nghĩa tiêu biểu cho ý trí bất khuất dân tộc thời kỳ đầu công nguyên Luyện tập * Câu hỏi trắc nghiệm: Năm 111 TCN, nhà Hán đặt tên nước ta gì? A châu Giao B Cửu Chân C Giao Chỉ D Quảng Châu Nhà Hán đưa người sang nước ta nhằm mục đích gì? A Giúp dân ta xây dựng kinh tế B Giải dân số nhà Hán q đơng C Đồng hóa dân tộc ta D Xây dựng tình đồn kết giưa nhân dân hai nước Âm mưu thâm độc sách cai trị nhà Hán đới với nước ta là: A đặt nhiều loại thuế B bắt nhân dân ta lao dịch C cống nộp sản vật quý D đưa người Hán sang nước ta * Câu hỏi tự luận: - Nhà Hán tổ chức máy cai trị bóc lột nhân dân ta ? - Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Vận dụng: - GV đọc câu nói Lê Văn Hưu? Em có nhận xét câu nói Tìm tòi mở rộng: - Học thuộc Đọc trước 18 Vẽ lược đồ H 44 Kí duyệt Ban Giám hiệu Phó Hiệu trưởng Thái Hoa Lê Ngày soạn: 12/01/2019 Ngày giảng: 14/01/2019(6A3), 15/01/2019 (6A2), 16/01/2019 (6A1) 17/01/2019 (6A4) BÀI 18, TIẾT 20 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I MỤC TIÊU : - Qua học hs cần nắm Kiến thức: - Nhận biết ghi nhớ việc làm Hai Bà Trưng sau thắng lợi, hai bà Trưng tiến hành công xây dựng đất nước giữ gìn độc lập vừa giành Đó việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Nắm nét diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất nhân dân ta Kỹ năng: - Đọc đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử Thái độ: - GD cho HS tinh thần bất khuất dân tộc, mãi ghi nhớ công lao anh hùng dân tộc thời hai bà Trưng * Tích hơp giáo dục bảo vệ mơi trường: - Giáo dục ý thức bảo vệ di tích lịch sử liên quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bản đồ khởi nghĩa hai bà Trưng kháng chiến chống Hán (4243) Học sinh : - Đọc trước 18, vẽ lược đồ H 44… III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Khởi động: ? Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập? GV: Trưng vương: - Trưng: Họ bà Trưng Trắc, vương vua- người đứng đầu nước lúc Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/Cặp Hai bà Trưng làm sau giành lại độc lập? ? Sau khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc - Trưng Trắc suy tôn làm suy tôn lên chức vụ gì? vua, lấy hiệu Trưng Vương - H: làm vua ? Vì bà Trưng Trắc suy tơn làm vua? - Bà người có cơng lớn kháng chiến chống quân Hán (Năm 40), bà lạc tướng, nhân dân nước ủng hộ suy tôn bà ? Việc bà Trưng Trắc suy tơn lên làm vua có ý nghĩa gì? - H: Ý thức khẳng định quyền độc lập đồng lòng trí nhân dân ? Sau lên làm vua, Trưng Vương làm để giữ vững độc lập dân tộc? - H: trả lời - Đóng Mê Linh - Phong chức tước cho người có cơng - Lập lại quyền: Các lạc tướng quyền cai quản huyện - Bãi bỏ luật pháp - H: thảo luận theo cặp, phát biểu quyền đô hộ cũ Xá thuế cho dân ? Với việc làm tích cực Hai Bà năm liền Trưng có ý nghĩa nước ta buổi đầu độc lập? => Ổn định tổ trị, phát GV: Những việc làm Hai Bà Trưng nhằm triển kinh tế giữ vững độc lập ổn định xã hội, phát triển kinh tế, thời gian ngắn (2 năm) việc làm thiết thực đem lại quỳen lợi cho nhân dân, tạo lên sức mạnh góp phần nâng cao ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc ? Được tin khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi vua Hán làm gì? - H: Vua Nam Hán giận, hạ lệnh cho quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe thuyền tích trữ lương thực sang đàn áp nghĩa quân GV: Sở dĩ vua Nam Hán chưa cho quân sang đàn áp khởi nghĩa lo đối phó với phong trào nơng dân phía Tây, phía Bắc Chuyển ý: Sau giành thắng lợi, hai Bà Trưng bắt tay vào xây dựng, củng cố đất nước đối phó với quân xâm lược Hán, khởi nghĩa diễn sang phần Hoạt động 2:Cá nhân/ nhóm GV: Kháng chiến: Là chiến đấu chống xâm lược bảo vệ Tổ Quốc điều kiện đất nước có chủ quyền GV: Treo đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42 - 43 GV: 4/42 quân Hán xâm lược nước ta với lực lượng đông: Gồm vạn quân tinh nhuệ huấn luyện tổ chức chu đáo giàu kinh nghiệm chiến đấu Ngồi qn Hán huy động 2000 xe, thuyền loại nhiều dân phu với đầy đủ vũ khí, lương thực cơng Hợp Phố - Để huy đạo quân vua Hán Hán Quang Vũ lựa chọn Mã Viện ? Tại Mã Viện lại chọn làm huy đạo quân xâm lược? - Viên tướng có nhiều kinh nghiệm chinh chiến phương Bắc ? Sau Mã Viện chiếm Hợp Phố chúng tiến vào nước ta nào? GV: Tường thuật mũi tiến quân địch GV: Lãng Bạc: Vùng phía đơng Cổ Loa giáp Chí Linh - Hải Dương ? Sau quân Mã Viện vào nước ta nghĩa quân Hai Bà Trưng chống trả nào? GV:Lúc Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh Lãng Bach nghênh chiến, chiến đấu diễn liệt Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) diễn nào? * Diễn biến - Mã Viện huy đạo quân gồm vạn quân tinh nhuệ, hai nghỡn xe thuyền cỏc loại nhiều dõn phu, chia quân làm hai đạo - Quân Hán công Hợp Phố quân ta chiến đấu dũng cảm chủ động rút khỏi Hợp Phố - Tại Lãng Bạc diễn chiến đấu ác liệt quân ta quân Hán - Quân ta lui giữ Cổ Loa Mê Linh Cấm Khê - Đọc phần chữ in nghiêng SGK - Cuối tháng năm 3/43 Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt đất ? Tại Mã Viện lại nhớ vùng đất Cấm Khê vậy? Có phải thời tiết q khắc nghiệt? - Xuất phát từ nỗi sợ hãi trước tinh thần dũng cảm bất khuất nhân dân ta Viên tướng Bình Lạc Hầu tự ? Vì Hai Bà Trưng phải tự vẫn? - Quân Hai Bà Trưng chiến đấu kiên cường giặc mạnh có lực lượng thủy kết hợp lại có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Ngược lại quân Hai Bà lại thiếu trang bị thiếu kinh nghiệm chiến đấu - Sau Hai Bà hi sinh kháng chiến tiếp tục đến tháng 11/ 43 * Kết quả: ? Cho biết kết khởi nghĩa? - Mùa thu năm 44 Mã Viện rút quân nước, quân 10 phần H: thảo luận, phát biểu, nhận xét đến phần ? Cuộc kháng chiến để lại ý nghĩa gì? * Ý nghĩa: GV: Hai Bà hi sinh anh dũng giao - Tiêu biểu cho ý chí quật cường chiến với quân Hán bất khuất nhân dân - Để tưởng nhớ Hai Bà nhân dân lập đền thờ - Nêu cao gương yêu nước, Hai Bà Mê Linh - Quê hương Hai Bà, tâm giành độc lập nơi Hai Bà phất cờ khởi nghĩa GV: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất nhân dân ta Hai Bà Trưng vị anh hùng dân tộc hệ cháu cảm phục biết ơn Hai Bà Trưng, nhiều nơi lập đền thờ Hai Bà Luyện tập * Câu hỏi trắc nghiệm: Được tin khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán làm gì? A Cử người sang cầu hòa B Khơng tỏ thái độ C Rất tức giận, chuẩn bị thân chinh chiến nước ta D Cử Tô Định huy đạo quân tiến đánh nước ta Vì vua Hán chọn Mã Viện làm huy để đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng? A Vì Mã Viện quen vua B Vì Mã Viện tướng giỏi, mưu C Vì vua bắt Mã Viện D Vì Mã Viện đến Giao Chỉ Đánh giá ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? A Thể tinh thần yêu nước, ý chí quật cường dân tộc ta B Thể tinh thần yêu nước lạc tướng C Thể tinh thần yêu nước nhân dân Giao Chỉ D Thể tinh thần yêu nước nhân dân Cửu Chân * Câu hỏi tự luận: - Hai Bà Trưng làm sau khởi nghĩa giành thắng lợi? - Trình bày diễn biến kháng chiến Hai Bà Trưng Vận dụng: - Em kể tên số địa phương có lập đền thờ Hai Bà Trưng đặt tên trường học, đường phố theo tên Hai Bà Trưng mà em biết Tìm tòi mở rộng: - Đọc trước 19 trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm câu truyện Hai Bà Trưng Kí duyệt Ban Giám hiệu Phó Hiệu trưởng Thái Hoa Lê Ngày soạn: 19/01/2019 Ngày giảng: 21/01/2019 (6A3), 22/01/2019 (6A1), 23/01/2019 (6A2) 24/01/2019 (6A4) BÀI 19, TIẾT 21: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỷ I đến kỷ VI) I MỤC TIÊU: - Qua học hs cần nắm Kiến thức: - Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc: sát nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị , thi hành sách bóc lột, động hóa - Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp: sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức kéo trâu bò, trồng lúa vụ, nghề gốm, nghề dệt Kỹ năng: - Biết phân tích, đánh gía thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời bắc thuộc Biết tìm nguyên nhân dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp phong kiến phương Bắc Thái độ: - Căm thù áp bóc lột nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai hoạ Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ : giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - Đọc trước trả lời câu hỏi sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Khởi động: - Mặc dù nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, ngoạn cường, nhg lực lượng chênh lệch, khởi nghĩa hai bà Trưng thất bại, đất nước ta bị PK phương Bắc cai trị Chính sách cai trị chúng ntn? Đời sống nhân dân ta sao? Chúng.ta tìm hiểu hơm Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân Chế độ cai trị triều đại - GV treo lược đồ “ Âu Lạc kỷ I phong kiến phương Bắc nước ->VI để trình bày ta từ kỷ I- kỷ VI - GV giảng theo SGK ? Em cho biết châu Giao có quận? Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm 10 Tống Bình - Quân tiếp viện Nam Hán vừa đến bị đánh tan - Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng đất nước tự chủ H - Lên bảng kết hợp trình bày ? Dựa vào lược đồ, em trình bày lại diễn biến kháng chiến chống Nam Hán lần thứ Dương Đình Nghệ? - H: Nhận xét G: kết luận Luyện tập: * Câu hỏi trắc nghiệm: Ai người muốn xây dựng đất nước với tư tưởng “chính cốt chuộng khoan dung giản dị? A Khúc Thừa Dụ B Phùng Hưng C Khúc Hạo D Dương Đình Nghệ Vì nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ chức Tiết độ sứ? A Muốn chứng tỏ An Nam thuộc nhà Đường B Muốn công nhận độc lập cho nước ta C Vua Đường khiếp sợ Khúc Thừa Dụ D Muốn trả độc lập, chủ quyền cho nước ta Đánh giá cải cách Khúc Hạo chứng tỏ A nhân dân biết cai quản công việc B Người Việt biết tổ chức quyền C Nhà Đường khơng dám can thiệp nước ta D người Việt tự cai quản định tương lai * Câu hỏi tự luận: - Nêu việc làm Khúc Hạo - Trình bày diễn biến kháng chiến Dương Đình Nghệ Vận dụng: - Đánh giá công lao Dương Đình Nghệ Tìm tòi mở rộng: - Tìm hiểu nhân vật lịch sử Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ + Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Kí duyệt Ban Giám hiệu Thái Hoa Lê 47 Ngày soạn: 06/4/2019 Ngày giảng: 08/4/2019 (6A3), 09/4/2019 (6A1), 10/4/2019 (6A2); 11/4/2019 (6A4) BÀI 27, TIẾT 31: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết tình hình nước ta sau Dương Đình Nghệ bị giết việc làm Ngơ Quyền - Ghi nhớ diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng ý nghĩa Kỹ năng: - Đọc đồ lịch sử, xem tranh lịch sử Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào ý trí quật cường dân tộc, Ngơ Quyền người anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định độc lập Trung Quốc * Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: - Sử dụng lược đồ để trình bày kiện, qua nhận thấy tinh thần chiến đấu anh dũng, thông minh, sáng tạo tổ tiên ta, biết lợi dụng điều kiện tự nhiên để kháng chiến thắng lợi Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án - Bản đồ treo tường “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” - Tranh trận Bạch Đằng năm 938 Học sinh: - Đọc trước trả lời câu hỏi SGK - Vẽ lược đồ, xem tranh 56, 57 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: - Giới thiệu bài: Công dựng tự chủ họ Khúc, họ Dương kết thúc, ách đô hộ nghìn năm lực phong kiến TQ nước ta mặt danh Việc dựng tự chủ tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hồn tồn Ngơ Quyền hoàn thành sứ mạng lịch sử trận chiến chiến lược, đánh tan ý chí xâm lược kẻ thù mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 48 * Hoạt động 1: cá nhân, nhóm: ? Năm 937, Kiều Cơng Tiễn làm gì? - H: trả lời ? Khi Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền làm gì? - H: trả lời Ngơ Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? - Năm 937, bị Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ - Được tin đó, Ngơ Quyền từ Thanh Hố liền kéo quân Bắc ? Dựa vào SGK, em nêu hiểu biết Ngô Quyền? - Trả lời - Giới thiệu thêm số chi tiết Ngô Quyền - Giảng tiếp bối cảnh lịch sử: “Năm 937….ra Bắc” ( đồ) ? Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích gì? - Trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ tự chủ vừa xây dựng đất - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam nước Hán ? Khi Ngô Quyền kéo quân Bắc, Kiều Công Tiễn hành động nào? - Trả lời H: thảo luận nhóm (3 phút): ? Vì Kiều Cơng Tiễn cầu cứu qn - Năm 938, Nam Hán đem quân xâm Nam Hán ? Hành động cho thấy điều lược nước ta lần thứ hai gì? - Học sinh thảo luận, phát biểu, nhận xét: - Kiều Công Tiễn muốn dùng lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền giữ chức Tiết độ sứ Đây hành động phản phúc “Cõng rắn cắn gà nhà” - Nhân hội quân Nam Hán xâm lược nước ta * Kế hoạch Ngô Quyền: ? Biết tin quân Nam Hán vào nước ta - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Ngô Quyền vạch kế hoạch chuẩn bị đánh Bình) bắt giết Kiều Công Tiễn khẩn giặc nào? trương chuẩn bị chống xâm lược - Trả lời - Chuẩn bị cho trận chiến sông 49 ? Biết quân giặc tiến theo đường thủy, Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo Ngơ Quyền có kế hoạch đánh giặc nhọn có bịt sắt nào? - Trả lời - GV giới thiệu sông Bạch Đằng theo SGK ? Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt giặc sơng Bạch Đằng? - Sơng Bạch Đằng có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, chiến thắng quân thù Hai bên bờ, rừng rậm ……thuỷ triều…) ? Kế hoạch đánh địch Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? - Chủ động: đón đánh quân xâm lược - Độc đáo: bố trí trận địa bãi cọc ngầm sơng Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Diễn biến: - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào cửa biển nước ta - Lúc này, nước triều dâng cao, Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm mà * Hoạt động 2: cá nhân: - Treo lược đồ, giới thiệu thích - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến - Ghi tóm tắt - Cho HS xem tranh 56 - Quan sát ? Kết chiến nào? - Trả lời - Khi nước triều bắt đầu rút Ngơ Quyền dốc tồn lực lượng cơng, ? Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? xô vào cọc nhọn - Sau trận nhà Nam Hán tồn thời gian dài không dám đem * Kết quả: quân xâm lược nước ta lần thứ Với chiến - Hoằng Tháo giết trận Trận Bạch thắng đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm Đằng Ngô Quyền kết thúc thắng chiếm nước ta bọn phong kiến Trung lợi Quốc, khẳng định độc lập Tổ quốc ? Ngô Quyền có cơng kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai? - Huy động sức mạnh toàn dân, tận 50 dụng vị trí địa sơng Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc ? Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? - GV cho HS quan sát H 57.Đọc lời đánh giá Lê Văn Hưu công lao Ngô Quyền * Ý nghĩa lịch sử: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hồn tồn nghìn năm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc Luyện tập: * Câu hỏi trắc nghiệm: Khi Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì? A Giết Kiều Cơng Tiễn, chuẩn bị đánh giặc B Tập trung quân đón đánh quân Nam Hán trước C Thỏa hiệp với Kiều Cơng Tiễn D Đầu hàng qn Nam Hán Vì Ngơ Quyền chọn sơng Bạch Đằng để đón đánh quân Nam Hán? A Là quê hương Ngô Quyền B Là sơng lớ C Đã có người đóng cọc D Hai bên cối rậm rạp, thủy triều lên xuống mạnh Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giành độc lập? A Trưng Trắc xưng vương B Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 C Lí Bí xưng đế D Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ * Câu hỏi tự luận: - Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? - Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Vận dụng: - Đánh giá cơng lao Ngơ Quyền Tìm tòi mở rộng: - Tìm hiểu nhân vật lịch sử Ngô Quyền + Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Kí duyệt Tổ chuyên môn Trần Lan Anh 51 Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày giảng: 16/4/2019 (6A1), 17/4/2019 (6A2), 18/4/2019(6A4) 22/4/2019 (6A3) Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI ĐIỆN BIÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh nắm nội dung lịch sử thiên nhiên Điện Biên qua tài liệu Lai Châu Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát , so sánh Thái độ: - Thông qua buổi ngoại khoá giúp em thấy rõ trách nhiệm việc phát huy tinh hoa quê hương Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ: Thầy: - Tài liệu lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu Trò: - Tìm đọc tài liệu có liên quan địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Khởi động: Điện Biên mảnh đất vốn có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm Con người Điện Biên vốn mến khách đay diễn nhiều chiến công hiển hách : Cuộc khởi nghĩa Hồng Cơng Chất, chiến dịch ĐIện Biên Phủ…Hôm hiểu thêm Điện Biên qua lời giới thiệu cô Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: cá nhân, nhóm Q trình hình thành tỉnh Điện Biên - Thế kỷ VI-VII Điện Biên có tên ? Nêu hiểu biết em trình Mường Thanh hình thành tỉnh Điện Biên? - Tên gọi Điện Biên Thiệu Trị đặt - H: trả lời năm 1841 từ châu Ninh Biên; Điện - G: chốt nghĩa vững chãi, Biên nghĩa vùng biên giới, biên ải Điện Biên tức 52 ? Tỉnh Điện Biên chia tách vào thời gian nào? - H: trả lời - G: chốt miền biên cương vững chãi tổ quốc, Phủ Điện Biên (tức Điện Biên phủ) thời Thiệu Trị gồm châu: Ninh Biên (do phủ kiêm lý, tức tri phủ kiêm quản lý châu), Tuần Giáo Lai Châu Tên gọi Điện Biên hay Điện Biên Phủ xuất từ - Ngày 26/11/2003, Quốc hội khóa X phê chuẩn việc điều chỉnh địa giới hành tỉnh Lai Châu Theo đó, tỉnh Lai Châu chia tách thành hai tỉnh Lai Châu Điện Biên Đảng nhân dân tỉnh Điện Biên xác định hội lịch sử để thực ước muốn xóa hết đói nghèo, tiến tới xây dựng Điện Biên mới, giàu đẹp * Hoạt động 2: cá nhân, nhóm ? Thảo luận nhóm: (2 phút) Tìm tên đơn vị hành cấp huyện (hoặc tương đương) tỉnh Điện Biên? - H: thảo luận, phát biểu, nhận xét - G: chốt ? Địa hình khống sản tỉnh Điện Biên nào? - H: trả lời - G: chốt ? Cư dân Điện Biên sao? - H: trả lời - G: chốt Vị trí tự nhiên tiềm - Là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam - Hiện Điện Biên có huyện (Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Ẳng, Mường Chà, Mường Nhé, Nậm Pồ), thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay - Địa hình phức tạp chia thành hai tiểu vùng khác biệt : Vùng lòng chảo vùng dọc núi cao biên giới - Điện Biên nơi thiên nhiên ưu đãi, tập chung nhiều nguồn tài nguyên đa dạng: Rừng khoáng sản (than) - Điện Biên địa bàn cư trú 19 dân tộc : H’Mông, Thi, Kinh , Sinh mun , Khơ Mú, Dao, Giáy, Lào, Cống, Si La, đến dân số bình quân : 567.000 người (2017) * Hoạt động 3: cá nhân ? Điện Biên phát triển kinh tế nào? - H: trả lời - G: chốt Tình hình kinh tế Điện Biên - Nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu, nhiên huyện vùng cao kĩ thuật canh tác lạc hậu - Hiện nay, Điện Biên phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp - dịch vụ 53 du lịch Luyện tập: * Câu hỏi trắc nghiệm: Tên Điện Biên có nghĩa A biên giới vững bền B biên giới vững chãi C biên giới no đủ D biên giới xa xôi Năm 2004, tỉnh Lai Châu cũ chia tách thành tỉnh: A Điện Biên Sơn La B Lai Châu Sơn La C Điện Biên Lào Cai D Lai Châu Điện Biên Theo em Điện Biên nên phát triển kinh tế mạnh? A Nông nghiệp B Du lịch C Công nghiệp D Kinh tế biển * Câu hỏi tự luận: - Nêu khái quát trình hình thành tỉnh Điện Biên Vận dụng: - Tìm hiểu lịch sử xã Pu Nhi Tìm tòi mở rộng: - Tìm hiểu thêm tỉnh Điện Biên + Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Kí duyệt Tổ chuyên môn Trần Lan Anh 54 Ngày soạn: 21/4/2019 Ngày giảng: 23/4/2019 (6A1), 24/4/2019 (6A2), 25/4/2019(6A4) 29/4/2019 (6A3) BÀI 28, TIẾT 33: ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - NNhững khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức , đánh giá nhân vật lịch sử Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Yêu mến biết ơn vị anh hùng dân tộc Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ Thầy: - Nội dung ôn tập; Bảng phụ Trò: - Ơn kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: - Chúng ta học qua lịch sử nước nhà từ nguồn gốc xa xưa đến kỷ X Hôm ôn lại qua câu hỏi sau Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Các giai đoạn lịch sử lớn từ * Hoạt động 1: cá nhân nguồn gốc đến kỷ X ? Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ a Thời nguyên thủy: X trải qua giai đoạn lớn nào? - Người tối cổ - Trả lời - Người tinh khôn - Chốt + Giai đoạn đầu + Giai đoạn phát triển b Thời kỳ dựng nước c Thời kỳ Bắc thuộc đấu tranh chống Bắc thuộc * Hoạt động 2: cặp đôi 55 ? Thời dựng nước diễn vào thời gian nào? Tên nước ta lúc gì? Vị vua ai? - Trả lời * Hoạt động 3: nhóm Thảo luận nhóm (3 phút) ? Hãy kể tên đấu tranh lớn (khởi nghĩa, kháng chiến) thời kỳ Bắc thuộc? - H: thảo luận, phát biếu - G: trao bảng phụ, chốt Thời kỳ dựng nước - Thời gian: khoảng kỷ VII TCN - Tên nước: Văn Lang - Vị vua đầu tiên: Hùng Vương Các đấu tranh chống Bắc thuộc - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40) - Khởi nghĩa Bà Triệu (248) - Khởi nghĩa Lý Bí (542) - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Khởi nghĩa Phùng Hưng (776791) - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (905) - Kháng chiến Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ (930-931) - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền (938) ? Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa đó? - Trả lời - Nêu ý nghĩa chung riêng khởi nghĩa * Hoạt động 4: cá nhân ? Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta? - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền * Hoạt động 5: cá nhân Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành độc lập cho Tổ quốc - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền (938) đè bẹp ý đồ xâm lược kẻ thù, chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc Cơng trình nghệ thuật thời cổ đại nước ta ? Hãy kể tên miêu tả cơng trình - Trống đồng Đơng Sơn nghệ thuật tiếng nước ta thời cổ đại? - Thành Cổ Loa - Trả lời - Mơ tả trang trí trống đồng Đông Sơn - Nhắc lại cấu trúc thành Cổ Loa Luyện tập: * Câu hỏi trắc nghiệm: 56 Thời kì dựng nước đầu tiên, nước ta có tên gì? A Vạn Xn B Âu Lạc C Văn Lang D An Nam Thời kì Bắc thuộc kết thúc kiện: A Lí Bí lên ngơi hồng đế, đặt tên nước Vạn Xn năm 544 B Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán năm 931 C Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905 D Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Điểm độc đáo khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 A đông đảo nhân dân tham gia B nhiều nữ tướng tham gia huy khởi nghĩa C giành độc lập cho Tổ quốc D làm cho tướng giặc hoảng sợ * Câu hỏi tự luận: - Trong kiện lịch sử thời Bắc thuộc, trình bày đấu tranh mà theo em tiêu biểu Vận dụng: - Lập bảng niên biểu lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X Tìm tòi mở rộng: - Tìm hiểu thêm vị anh hùng dân tộc thời kì + Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Kí duyệt Tổ chuyên môn Trần Lan Anh 57 Ngày soạn: 30/4/2019 Ngày giảng: 02/5/2019(6A1), 05/5/2019 (6A2), 06/5/2019(6A3,6A4) TIẾT 34: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : - Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không xâm chiếm nước ta lâu dài mà muốn xóa bỏ tồn dân tộc ta - Ý chí chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Kĩ : - Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc - Biết tìm ngun nhân nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống ách áp phong kiến phương Bắc Thái độ : - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tôn dân tộc Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá II CHUẨN BỊ: Thầy: - Phiếu học tập - Tư liệu tham khảo Trò: III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Khởi động: - Để giúp em khắc sâu kiến thức học, em vào tiết học tập lịch sử Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: nhóm, cá nhân Bài tập GV Phát phiếu học tập cho HS làm tập 1,2,3 HS nhóm làm báo cáo kết Câu 1: Âm mưu nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc: A Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài B Muốn xóa tên nước ta đồ giới C Muốn biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc 58 D Cả ba Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tục người Hán nhằm mục đích gì? A Kiểm sốt dân ta chặt chẽ B Vơ vét cải, chiếm đoạt sản vật qúy C Dần dần thơn tính đất đai Âu Lạc D Đồng hóa dân tộc ta Câu 3: Những nơi diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (sắp theo thứ tự)? A Mê Linh Hát Môn Chu Diên Cổ Loa B Hát Môn Long Biên Cổ Loa Mê Linh C Hát Môn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu D Mê Linh Cổ Loa Long Biên Chu Diên Câu 4: Năm 42 vua Hán chọn để huy đạo quân công chiếm lại nước ta ? A Tiêu Tư; B Mã Viện C Tô Định; D Trần Bá Tiên Câu 5: Đạo quân Hán xâm lược nước ta năm 42 gồm: A Một vạn quân B Hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền loại nhiều dân phu C Hai vạn quân thủy, vạn quân D Tất sai * Hoạt động 2: cá nhân Bài tập (bài tập tự luận) - GV: treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm - H: chuẩn bị, trả lời, nhận xét - G: chốt - Sau giành độc lập Hai Bà Trưng làm gì? - Hậu sách bóc lột tàn bạo nhà Hán gì? Vẽ lược đồ - Vẽ lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Hoạt động 2: cá nhân - GV hướng dẫn cách vẽ - H: vẽ G: nhận xét Luyện tập: * Câu hỏi trắc nghiệm: Sau thất bại Trưng Vương , sách cai trị nhà Hán có thay đổi gì? A Biến Âu Lạc thành quận, huyện Trung Quốc B Buộc dân ta phải học chữ Hán C Thay lạc tướng người Việt huyện lệnh người Hán D Câu B C Vì quyền hộ nắm độc quyền kiểm soát đồ sắt gắt gao? A Sắt kim loại quý B Công cụ sắt sử dụng sản xuất chiến đấu hiệu 59 C Hạn chế phát triển sản xuất Giao Châu hạn chế chống đối nhân dân D Câu B C Điều đau khổ điều đau khổ dân ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ là? A Mất nhà cửa B Mất nước C Mất cải D Mất người thân * Câu hỏi tự luận: - Vì người Việt giữ phong tục tập quán , tiếng nói tổ tiên? Vận dụng: Tìm tòi mở rộng: - Chuẩn bị kiểm tra học kì II Kí duyệt Tổ chun mơn Trần Lan Anh 60 Ngày soạn: 08/5/2019 Ngày kiểm tra: 09/5/2019 (6A1, 6A2, 6A3, 6A4) TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề rút từ ngân hàng đề nhà trường) Kí duyệt Tổ chuyên môn Trần Lan Anh 61 ... Ngày soạn: 16/ 02/2019 20 Ngày giảng: (Tiết 24) 18/2/2019 (6A3), 19/2/2019 (6A1), 20/2/2019 (6A2) 21/2/2019 (6A4) (Tiết 25) 04/3/2019 (6A3), 05/3/2019 (6A1), 06/ 3/2019 (6A2) 07/3/2019 (6A4) CHỦ ĐỀ:... soạn: 02/3/2019 Ngày giảng: 04/3/2019 (6A3), 05/3/2019 (6A1), 06/ 3/2019 (6A2) 29 07/3/2019 (6A4) BÀI 23, TIẾT 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau học... 11/02/2019 (6A3); 12/02/2019 (6A1); 13/02/2019 (6A2); 17 14/02/2019 (6A4) Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu: - Qua học giúp HS nắm Kiến thức: - Giúp HS giải 1số tập phần lịch sử Việt Nam