Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
308 KB
Nội dung
Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1,2: Thông tin và tin học I. Mục đích, yêu cầu - Biết khái niệm ban đầu về thông tin - Biết các dạng cơ bản của thông tin - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử. - Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị - Giáo án, sgk, sgv III. Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động của giáo viên và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề " thông tin" ? Hằng ngày chúng ta có thể tiếp nhận thông tin từ đâu? HS: (có thể trả lời theo suy nghĩ của mình và nhờ vài hs khác nhận xét ) -Từ các bài báo, truyền hình - Tấm biển chỉ đờng - Đèn tín hiệu giao thông - Tiếng trống trờng . Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con ngời ? Theo em ngời ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng cách những hình thức nào HS: trả lời và đa ra dẫn chứng cụ thể GV: qua đó kết luận về 3 dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể tiếp nhận đợc * Các dạng thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh GV: Trong cuộc sống, cái quan trọng là biết vận dụng những gì ta biết vào công việc VD: Chuẩn bị đi công việc nhìn thấy chuồn bay thấp, ta mang theo áo ma vì biết sẽ ma Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, hãy đa ra kết luận - Theo em gọi là gì? HS: Nhờ giác quan và bộ não - Thông tin trớc xử lí là thông tin vào - Thông tin nhận đợc sau xử lí là thông tin ra Hoạt động 3 : Thông tin và tin học ? Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành nhờ đâu? _ Tuy nhiên khả năng giác quan và bộ 1. Thông tin là gì - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh( sự vật, sự kiện ) và về chính con ng ời Các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: -Từ các bài báo, truyền hình - Tấm biển chỉ đờng - Đèn tín hiệu giao thông - Tiếng trống trờng . 2. Hoạt động thông tin của con ng ời - THông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con ngời - Việc tiếp nhận , xử lí, lu trữ và truyền ( trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin - Thông tin trợc xử lí là thông tin vào, thông tin sau xử lí là thông tin ra Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin 3. Thông tin và tin học (Tiết 2) Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành trớc hết là nhờ giác quan và bộ 2 Hoạt động 4: Củng cố - Đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin ? Hãy dựa trên kiến thức học hôm nay em hãy trình bày các khái niện tin học và thông tin ? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời tiếp nhận thông tin ấy ? Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con ngời Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại bài học Ngày soạn 18/9/2007 Tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục đích, yêu cầu 3 - Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit II. Chuẩn bị - Giáo án, sgk, sgv III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Thông tin là gì? Có mấy dạng thông tin cơ bản trong tin học HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật , sự kiện) và về chính con ngời - Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh Hoạt động 2: các dạng thông tin cơ bản Gv( lu ý): ba dạng thông tin đã trình bày trong sgk không phải là tất cả các dạng thông tin có thể. Trong cuộc sống con ngời còn thờng thu nhận thông tin dới dạng khác ( nóng lạnh, vui buồn ) Nh - ng hiện tại ba dạng thông tin nói trên là ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí đợc Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin GV: biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó ? Ngoài ba cách thể hiện thông tin nói trên ngời ta còn có thể, thể hiện thông tin nh thế nào? HS: lấy VD về ngời nguyên thuỷ dùng 1. Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản - Dạng hình ảnh - Dạng âm thanh 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó * Vai trò của biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin có vai trò quan trong đối với việc truyền và tiếp nhận thông 4 sỏi để thể hiện thông tin ?Biểu diễn thông tin có vai trò nh thế nào trong cuộc sống - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin( lấy vd minh hoạ) Hoạt động 4: biểu diễn thông tin trong máy tính ? THông tin trong máy tính đợc biểu diễn dới dạng nào? (GV giải thích cho hs về dãy nhị phân) tin 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau - Đối với máy tính thông dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dãy bít ( còn gọi là dãy nhị phân) gồm hai kí hiệu 0 và 1 - Trong tin học, lu giữ thông tin trong máy tính đợc gọi là dữ liệu - Hai kí hiệu 0 và1 có thể cho tơng ứng với hai trạng thái có hay không Hoạt động 5: Củng cố ? Đọc phần ghi nhớ ? theo em, tại sao trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bít Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại bài học - Làm bài tập trong sgk Ngày soạn 18/9/2007 Tiết 4,5: em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính I. Mục đích, yêu cầu - Biết đợc khả năng ứu việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng ở trong tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội - Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn II. Chuẩn bị 5 - Giáo án, sgk, sgv III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Máy tính lu trữ thông tin dới dạng hình thức nào Hoạt động 2: Một số khả năng của máy tính ? Theo em máy tính có những khả năng nào Hoạt động 3: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? ? Máy tính giúp con ngời chúng ta vào những việc gì - HS giải thích cụ thể các công việc của máy tính ? Em hiểu thế nào là mua bán trực tuyến Hoạt động 4: Máy tính và điều cha thể ? Có phải máy tính đều làm đợc mọi việc không? Giải thích ? Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu Hoạt động 5: Củng cố Hãy dựa trên kiến thức thu thập đợc buổi hôm nâýcc em hãy trình bày trên các câu hỏi gợi ý của sgk ? Những khả năngto lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán độ chính xác cao - Khả năng lu trữ lớn - Khả năng "làm việc" không mệt mỏi 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và rôbôt - Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến 3. Máy tính và điều ch a thể - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngời và do những hiểu biết của con ngời quyết định 6 ? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay Hoạt động 6: Hớng dãn học ở nhà - Xem lại bài học - Làm bài tập trong sgk - Đọc bài đọc thêm - Xem trớc bài " máy tính và phần mềm máy tính" Ngày soạn 18/9/2007 Tiết 6,7: em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính I. Mục đích, yêu cầu - Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tửvà một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính - Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình - Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm II. Chuẩn bị - Giáo án, sgk, sgv - Một đĩa cứng, Thanh ram 7 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV và HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Máy tính điện tử có thể dùng vào những công việc gì Hoạt động 2: Mô hình quá trình ba bớc ? Để thực hiện một công việc nào đó thờng ngời ta sử dụng qua một quá trình ba bớc. Hãy cho biết ba bớc đó là bớc nào ? hãy lấy ví dụ GV ( chốt lại ) về mô hình quá trình ba bớc Hoạt động 3: Cấu trúc chung của 1. Mô hình quá trình ba b ớc Nhập Xử lí Xuất ( INPUT) ( OUTPUT) VD: Giặt quần áo - Quần áo bẩn, xà phòng, nớc ( INPUT) - Vò quần áo, giũ nớc ( xử lí) - Quần áo sạch ( OUTPUT ) * Giải toán - Các điều kiện đã cho ( INPUT ) -Tìm lời giải bài toántừ các điều kiện cho tr- ớc( xử lí) - Đáp số của bài toán ( OUTPUT) máy tính điện tử GV: giới thiệu và giải thích cho hs hiểu cấu trúc chung của máy tính - Đa ra ổ cứng cho hs quan sát và nắm bắt đợc cấu tạo bên trong và bên ngoài của ổ cứng 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Tất cả máy tính đều xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung do nhà toán học Von Neumann đa ra - Cấu trúc gồm các khối chức năng: + Bộ xử lí trung tâm + Thiết bị vào và thiết bị ra( gọi chung là thiết bị vào/ ra) + Bộ nhớ - Chơng trình là tập hợp các câu lệnh , mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện 8 Hoạt động4 Máy tính là công cụ xử lí thông tin GV: Giới thiệu về mô hình hoạt động ba bớc Hoạt động 5: Phần mềm và phân loại phần mềm * Bộ xử lí trung tâm Có thể coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán , điều khiển phối hợp mọi hoạt động củ máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình * Bộ nhớ: là nơi lu giữ chơng trình và dữ liệu Chia thành hai loại : bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài + Bộ nhớ trong dùng để lu chơng trình và dữ liệu . Phần chính bộ nhớ trong là RAM + Bộ nhớ ngoài đợc dùng để lu trữ lâu dài ch- ơng trình và dữ liệu . Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD - Đơn vị chính dùng để đo dung lợng nhớ là byte ( 1byte = 8 bit) Tên gọi kí hiệu So sánh các đơn vị đo khác Ki-lô-bai KB 1KB = 2 10 byte = 1024 byte Me-ga- bai MB 1MG = 2 10 KB = 1048576 Byte GI-ga- bai GB 1GB = 2 10 MB = 1073741824 byte * Thiết bị vào ra ( input/output-I/O) 3. Máy tính là công cụ xử lí thông tin 4. Phần mềm và phân loại phần mềm * Phần mềm là gì Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, ngời ta gọi các chơng trình máy tính là phần mềm máy tinh hay ngắn gọn là phần mềm * phân loại phần mềm 9 ? Các em hiểu thế nào là phần mềm máy tính ? Nó gồm có mấy loại Phần mềm máy tính có thể đợc chia làm hai loại chính phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại bài học - Làm bài tập 1,2,3,4,5 - sgk Ngày soạn 18/9/2007 Tiết 8: Bài thực hành 1: Làm quenvới một số thiết bị máy tính I. Mục đích, yêu cầu - Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành c bản của máy tính cá nhân ( loại máy tính thông dụng nhất hiện nay) 10 [...]... hình ảnh giao thông đờng bộ , giáoán III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các quan sát 1 Các quan sát gv: cho hs quan sát cảnh ngã t đờng phố vào * Quan sát 1 giò cao điểm * Quan sát 2 ? Các em thấy hiện tợng gì xày ra Nhận xét : Qua hai quan sát trên ta thấy đợc HS: sự ùn tắc giao thông vai trò quan trọng của các phơng tiện điều ? Trong lúc này hệ thống giao thông... hiện các chơng trình máy tính - Cung cấp giao diện cho ngời dung Giao GV: Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất củ diện là môi trờng giao tiếp cho phép con ngời trao đổi thông tìn với máy tính trong quá mọi hệ điều hành trình làm việc ? Ngoài ra nó còn nhiệm vụ gì HS: Cung cấp giao diện cho ngời dung - Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính 21 Giao diện là môi trờng giao tiếp cho phép con ngời trao đổi... các phơng tiện điều ? Trong lúc này hệ thống giao thông có vai khiển Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao thông trong quan sát 1, là thời khoá biểu trò nh thế nào HS: Có vai trò phân luồng cho các phơng của trờng trong quan sát 2 tiện , đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông * Quan sát 2 Gv cho hs quan sát hình ảnh hiện tợng hoạt động của trờng khi bị mất thời khoá biểu ? Hiện tợng gì xảy ra? HS:... Hoạt động 4 : Thanh công việc 3 Thanh công việc - Thanh công việc thờng nằm ở đáy màn GV: Thanh công việc thờng nằm ở đáy màn hình hình 4 Cửa sổ làm việc Hoạt dộng 5: Cửa sổ làm việc Các cửa sổ trong hệ điều hành Windowws GV: Vừa nói vừa hớng dẫn trên máy tính - hs đều có các điểm chung sau thực hành - Mỗi cửa sổ có một tên đợc hiển thị trên Các cửa sổ trong hệ điều hành Windowws đều thanh tiêu đề của... chuyển cửa sổ bằng cách kéo - Mỗi cửa sổ có một tên đợc hiển thị trên thanh thẻ thanh tiêu đề tiêu đề của nó 26 - Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thẻ Nút nhỏ - dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu thanh tiêu đề tợng trên thanh công việc Nút nhỏ - dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu t- - Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ ợng trên thanh công việc trên màn hình nền - Nút phóng to màn hình nền dùng để... biết và phân biệt các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lện trên thanh công cụ 34 - Hiểu đợc vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tơng quan về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tơng ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã đợc... đóng dúng để đóng cửa sổ và kết thúc chơng trình hiện thời Nút đóng dúng để đóng cửa sổ và kết thúc - Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh của chơng trình hiện thời chơng trình - Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh của ch- - Thanh công cụ chứa các biểu tợng các lệnh ơng trình chính của chơng trình - Thanh công cụ chứa các biểu tợng các lệnh chính của chơng trình Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại... những âm thanh, những mùi vị c Những công thức nấu ăn, những bản nhạc, những bộ phim d Tất cả đúng 5 Học sinh phổ thông a Không cần học tin học c Tất cả sai b Cần phải học tin học 6 100 kilobyte bằng: a 1024 byte c 20480 byte b 2048 byte d 102400 byte 7 Tốc độ xử lý thông tin của máy tính điện tử là: a Chậm c Nhanh b Vừa phải d Tất cả sai 8 Máy tính điện tử có thể điều khiển: a Phi thuyền không gian c Tàu... xoá sẽ đợc đa vào Recyle bin c Sao chép tệp tin vào th mục khác - Chọn tệp tin cần sao chép - vào thanh bảng chon Edit, chon mục Copy - Nháy vào Copy - Chuyển đến th mục cần chứa tệp mới - Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste d Di chuyển tệp tin sang th mục khác - Chọn tệp tin cần di chuyển - Vào thanh bảng chon Edit, chọn mục Cut - Nháy Cut - Chuyển đến th mục mới sẽ chứa tệp tin - Trong bảng chọn... bảng chọn trên thanh bảng chọn - Phân biệt các thanh công cụ của Word - Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn File: Mở , đóng , lu b Soạn một văn bản đơn giản HS: Gõ một văn bản theo nh trong sgk - lu văn bản đó lại c Tìm hiểu các di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn bản - Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng chuột và các phím mũi tên - Sử dụng thanh cuốn để di chuyển . thời khoá biểu Ghi bảng 1. Các quan sát * Quan sát 1 * Quan sát 2 Nhận xét : Qua hai quan sát trên ta thấy đợc vai trò quan trọng của các phơng tiện điều. gv: cho hs quan sát cảnh ngã t đờng phố vào giò cao điểm ? Các em thấy hiện tợng gì xày ra HS: sự ùn tắc giao thông ? Trong lúc này hệ thống giao thông có