KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập thực hành kĩ sống - Bảng phụ III TIẾN TRÌNH A Hoạt đợng bản: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi - Nghe giới thiệu Hoạt động : Quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường tình - GV ghi tên TH TH 1: Đốt pháo nổ TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau: Bắn vào làm thương ở mặt, mắt TH 3: Chơi đường ray: Sẽ bị tàu đâm TH 4: Trượt thành cầu thang bị ngã đau - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh 2 Hoạt đợng 2: Xử lí tình - Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét Hoạt động 3: Em khoanh tròn vào chữ trước trò chơi, hành đợng việc làm gây nguy hiểm cho trẻ em - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để khoanh - Gọi nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - Gv nhận xét chốt ý cần khoanh - Yêu cầu học sinh nêu lại hành động - Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm xảy ở hành động - GV nhận xét kết luận Hoạt đợng 4: Xử lí tình - Gv nêu yêu cầu: Hãy chọn cách ứng xử phù hợp bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét - Giáo viên kết luận Hoạt động 5: Tự liên hệ - GV yêu cầu: Em có lần bị ngã bị đau, bị thương tích nghịch dại chưa? Sau em cảm thấy nào? Hãy kể lại trường hợp cho bạn nghe - GV giải thích từ nghich dại - Yêu cầu học sinh nhớ lại kể cho lớp nghe - GV nghe cho lời khuyên hữu ích GV nhận xét tiết học C Hoạt động ứng dụng : Về nhà em khơng chơi trò chơi nguy hiểm KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi biết lắng nghe tích cực - Hiểu lắng nghe tích cực - Nhận biết hậu xảy khơng lắng nghe tích cực - Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập thực hành kĩ sống - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH A Hoạt đợng bản: - Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi - Nghe giới thiệu Hoạt động : Bày tỏ ý kiến - GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Theo em, bạn biết lắng nghe, bạn lắng nghe? - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV kết luận tranh Hoạt đợng 2: Xử lí tình - Giáo viên phát phiếu - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút - Gọi đại diện nhóm trình bày TH 1: Giờ văn nghệ lớp, bạn lên hát đọc thơ thật hay nhiệt tình Sau tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi bạn TH 2: Bạn sang chơi say sưa kể cho em nghe truyện hay Nhưng đến phải đón em TH3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân nhà trường mời bợ đợi đến nói chụn với học sinh Em nghe bạn bên cạnh quay sang nói chụn TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em còn muốn biết hồi nhỏ … - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét nêu lại * Ngồi cách ứng xử tình có còn cách ứng xử khác? Hoạt động 3: Hậu quả không lắng nghe tích cực - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm phút ghi kết vào phiếu - Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Yêu cầu nhóm khoanh vào chữ trước hậu việc lắng nghe tích cực - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét * Ngồi hậu còn có hậu khác? GV nhận xét tiết học KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 3) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập thực hành kĩ sống - Bảng phụ III TIẾN TRÌNH - Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi - Nghe giới thiệu Hoạt động 5: Xử lí tình - Gv nêu u cầu: Hãy chọn cách ứng xử phù hợp bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét - Giáo viên kết luận Hoạt động 6: Tự liên hệ - GV yêu cầu: Em có lần bị ngã bị đau, bị thương tích nghịch dại chưa? Sau em cảm thấy nào? Hãy kể lại trường hợp cho bạn nghe - GV giải thích từ nghịch dại - Yêu cầu học sinh nhớ lại kể cho lớp nghe - GV nghe cho lời khuyên hữu ích GV nhận xét tiết học C Hoạt động ứng dụng : Về nhà em không chơi trò - KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết một số điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng - HS biết lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Vận dụng kiến thức làm một số tập thực hành II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập thực hành kĩ sống - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH A Hoạt động bản: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi - Nghe giới thiệu Hoạt động : Em đánh dấu X vào ô trống trước điều cần thiết trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng - Cho HS làm việc cá nhân - HS trình bày Lớp nhận xét - GV kết luận Hoạt đợng 2: Lợi ích biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Giáo viên phát phiếu - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét GV nhận xét tiết học KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết mợt số điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng - HS biết lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Vận dụng kiến thức làm một số tập thực hành II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập thực hành kĩ sống - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH B Hoạt đợng thực hành: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi - Nghe giới thiệu Hoạt động : Tự liên hệ - Cho HS làm việc cá nhân - HS trình bày Lớp nhận xét - GV kết luận Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên phát phiếu - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét C Hoạt động ứng dụng - Lắng nghe lời yêu cầu người gia đình * GV nhận xét tiết học KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ TIN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết một số biểu hiện tự tin giao tiếp - HS biết phân biệt tự tin, tự ti tự kiêu - Vận dụng kiến thức xử lý mợt số tình II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập thực hành kĩ sống - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi - Nghe giới thiệu Hoạt động : Theo em, bạn tranh tỏ tự tin chưa? Vì sao? - Giáo viên phát phiếu - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước biểu tự tin giao tiếp với người khác - Cho HS làm việc cá nhân - HS trình bày Lớp nhận xét - GV kết luận * GV nhận xét tiết học - ... nhận xét tiết học C Hoạt động ứng dụng : Về nhà em khơng chơi trò chơi nguy hiểm KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi biết lắng... GV nhận xét tiết học KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 3) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành... xét tiết học C Hoạt động ứng dụng : Về nhà em không chơi trò - KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết một số điều cần thiết