Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 492 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
492
Dung lượng
8,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LẠI PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ CỐT LÕI ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lại Phƣơng Liên ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng luận án vii Danh mục hình luận án ix Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Dạy học theo chủ đề 1.1.2 Những nghiên cứu giới tích hợp dạy học theo chủ đề 1.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam tích hợp dạy học theo chủ đề .14 1.1.4 Một số nhận định chung 20 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ CỐT LÕI ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở PTTH 21 1.2.1 Một số khái niệm 21 1.2.2 Dạy học theo chủ đề phƣơng thức phát triển lực HS 28 1.2.3 Xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học phƣơng thức xác định nội dung môn học chƣơng trình PTTH theo định hƣớng phát triển lực .38 iii 1.3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC Ở PTTH THEO CÁC CHỦ ĐỀ CỐT LÕI .51 1.3.1 Mục đích khảo sát 51 1.3.2 Đối tƣợng khảo sát 52 1.3.3 Hình thức khảo sát 52 1.3.4 Kết khảo sát .52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ CỐT LÕI ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 66 2.1 PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THƠNG TRUNG HỌC 66 2.2 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ CÂU HỎI CỐT LÕI 70 2.2.1 Xác định chủ đề cốt lõi theo nguyên tắc thứ bậc .70 2.2.2 Xây dựng câu hỏi ứng với chủ đề cốt lõi .84 2.3 TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PTTH THEO CÁC CHỦ ĐỀ CỐT LÕI 86 2.3.1 Các đƣờng logic tổ chức dạy học Sinh học theo chủ đề cốt lõi 86 2.3.2 Phƣơng thức tổ chức dạy học Sinh học theo chủ đề cốt lõi .88 2.3.3 Định hƣớng tổ chức dạy học theo chủ đề cốt lõi .102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 121 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 122 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .122 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 122 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .123 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm .123 3.3.2 Chọn GV thực nghiệm 124 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 124 3.3.4 Phƣơng pháp thu thập liệu đánh giá .124 3.4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 127 iv 3.4.1 Kết mặt định lƣợng .127 3.4.2 Kết mặt định tính 137 KẾT LUẬN CHƢƠNG 141 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Đọc Chữ viết tắt BT Bài tập CH Câu hỏi CĐCL Chủ đề cốt lõi CHVC&NL Chuyển hóa vật chất lƣợng CT GDPT Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng CHLB Cộng hòa liên bang DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sƣ phạm 10 ĐV Động vật 11 ĐTB Điểm trung bình 12 GD Giáo dục 13 GDCD Giáo dục công dân 14 GDMT Giáo dục môi trƣờng 15 GV Giáo viên 16 HS Học sinh 17 HST Hệ sinh thái 18 KHGD Khoa học giáo dục 19 KH – CN Khoa học – Công nghệ 20 KHTN Khoa học tự nhiên 21 KHXH Khoa học xã hội 22 KHTĐ Khoa học Trái đất 23 KN Khái niệm 24 KQH Khái qt hóa 25 MT Mơi trƣờng 26 ND Nội dung 27 NL Năng lực vi 28 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) 29 PTTH Phổ thông trung học 30 PPDH Phƣơng pháp dạy học 31 QX Quần xã 32 SGK Sách giáo khoa 33 SH Sinh học 34 ST&PT Sinh trƣởng phát triển 35 STĐ Sau tác động 36 TB Tế bào 37 THCS Trung học sở 38 THPT Trung học phổ thông 39 TN Thực nghiệm 40 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 41 TTĐ Trƣớc tác động 42 TV Thực vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1.1 Bảng mục tiêu giúp nêu bật mục tiêu khác để hình thành lực 30 Bảng 1.2 Mối quan hệ kĩ nội dung kiến thức việc xây dựng bảng mục tiêu 33 Bảng 1.3 Hình thành lực lực tích hợp 34 Bảng 1.4 Kết khảo sát nhận thức GV Tích hợp, dạy học theo chủ đề chủ đề cốt lõi 53 Bảng 1.5 Kết khảo sát tình hình nhận thức GV quan điểm Tổ chức dạy học Sinh học PTTH theo chủ đề cốt lõi 58 Bảng 1.6 Kết khảo sát tình hình vận dụng quan điểm Tổ chức dạy học Sinh học PTTH theo chủ đề cốt lõi 60 Bảng 2.1 Mô tả sợi bậc xoay quanh chủ đề cốt lõi: Dấu hiệu đặc trƣng CHVC&NL tạo nên sợi bậc – Các KN chuyên khoa 80 Bảng 2.2 Hệ thống câu hỏi cốt lõi tƣơng ứng với chủ đề cốt lõi 85 Bảng 2.3 Sự phát triển KN đại cƣơng CHVC&NL Tế bào qua cấp lớp 93 Bảng 3.1 Điểm học tập trung bình năm lớp môn Sinh học HS trƣớc TNSP tham số thống kê 124 Bảng 3.2 Nội dung cần đánh giá, công cụ đánh giá đƣợc sử dụng thời điểm đánh giá tình TNSP 125 Bảng 3.3 Kết so sánh kĩ khái quát hóa dạy học theo chủ đề cốt lõi nhóm ĐC TN vào thời điểm TTĐ STĐ 127 Bảng 3.4 Kết kiểm định khác biệt trung bình đánh giá kĩ khái quát hóa Nhóm ĐC Nhóm TN thời điểm TTĐ STĐ 129 Bảng 3.5 Kết so sánh kĩ hệ thống hóa dạy học theo chủ đề cốt lõi nhóm ĐC TN vào thời điểm TTĐ STĐ 130 viii Bảng 3.6 Kết kiểm định khác biệt trung bình đánh giá kĩ hệ thống hóa Nhóm ĐC Nhóm TN thời điểm TTĐ STĐ 132 Bảng 3.7 Kết so sánh thái độ chủ động tích cực dạy học theo chủ đề cốt lõi nhóm ĐC TN vào thời điểm TTĐ STĐ 133 Bảng 3.8 Kết kiểm định khác biệt trung bình đánh giá thái độ chủ động, tích cực Nhóm ĐC Nhóm TN thời điểm TTĐ STĐ 135 Bảng 3.9 Kết so sánh điểm kiểm tra nhóm ĐC TN 136 Bảng 3.10 Kết kiểm định khác biệt trung bình điểm kiểm tra nhóm TN nhóm ĐC 137 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 2.1 Kết cấu kiến thức phân môn lĩnh vực KHTN quanh chủ đề cốt lõi 71 Hình 2.2 Logic dạy học chủ đề cốt lõi theo đƣờng quy nạp 87 Hình 2.3 Logic dạy học chủ đề cốt lõi theo đƣờng diễn dịch 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Kết so sánh kĩ khái quát hóa dạy học theo chủ đề cốt lõi nhóm ĐC TN vào thời điểm TTĐ STĐ 128 Biểu đồ 3.2 Kết so sánh kĩ hệ thống hóa dạy học theo chủ đề cốt lõi nhóm ĐC TN vào thời điểm TTĐ STĐ 131 Biểu đồ 3.3 Kết so sánh thái độ chủ động, tích cực dạy học theo chủ đề cốt lõi nhóm ĐC TN vào thời điểm TTĐ STĐ 134 Biểu đồ 3.4 Kết so sánh điểm kiểm tra nhóm ĐC nhóm TN 136 PL312 A mang thơng tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen cấu trúc B nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động II Phần tự luận Câu 1: Cảm ứng gì? Cảm ứng có vai trò tế bào? Câu 2: Nêu dấu hiệu chất cảm ứng cấp độ tế bào? Dựa vào dấu hiệu đó, so sánh cảm ứng cấp độ tế bào với cấp độ khác? PL313 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 45 phút I Phần trắc nghiệm Câu 1: Các phát biểu sau hay sai? STT Phát biểu Đúng Sai Các NST tương đồng di chuyển cực đối lập tế bào phân chia nguyên phân Nucleosome tạo thành ADN quấn quanh protein histone Sự kéo dài mạch dẫn đầu trình chép ADN tạo đoạn Okazaki Bộ ba đối mã phân tử tARN phần tARN liên kết với axit amin đặc thù Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình Đột biến xôma di truyền qua sinh sản vơ tính 10 Ý nghĩa mặt di truyền trao đổi chéo NST tạo ổn định thông tin di truyền Trong chu kì tế bào, tùy theo loại tế bào mà số lần nhân đôi số lần phiên mã khác Ở cuối trình nguyên phân, NST dãn xoắn Trong trình phiên mã, ARN polimerase tương tác với vùng khởi động để làm gen tháo xoắn Câu 2: Qua kính hiển vi, bạn thấy ngăn tế bào bắt đầu hình thành ngang vùng tế bào nhân tái hai bên Tế bào là: a tế bào động vật trình chia tế bào chất b tế bào thực vật trình chia tế bào chất c tế bào thực vật pha S chu kì tế bào d tế bào vi khuẩn phân chia e tế bào thực vật kì Câu 3: Vinblastine thuốc hóa trị liệu tiêu chuẩn đễ chữa ung thư Do can thiệp vào tập hợp vi ống, hiệu phải liên quan tới: a ngăn cản hình thành thoi phân bào b ức chế phosphoryl hóa protein điều chỉnh c ức chế sản sinh cyclin PL314 d biến tính myozin ức chế hình thành rãnh phân cắt e ức chế tổng hợp ADN Câu 4: Một tế bào đặc biệt có nửa số ADN tế bào khác mơ ngun phân mạnh Tế bào ở: a Pha G1 d Kì c Kì đầu b Pha G2 e Kì sau Câu 5: Thuốc cytochalasin B ức chế chức actin Sự kiện chu kì tế bào bị ảnh hưởng nặng cytochalasin? a Sự hình thành thơi ADN d Sự dài tế bào kì sau cắt b Thoi bám vào thể động c Sự tổng hợp e Sự hình thành rãnh phân Câu 6: Trong tế bào số sinh vật, chia nhân xảy mà khơng có phân chia tế bào chất Kết là: a Tế bào có nhân b Tế bào nhỏ cách dị thường c Tế bào khơng có nhân d Phá hủy NST e Khơng có pha S Câu 7: Điều khơng có ngun phân? a Cô đặc NST b Nhân đôi ADN c Phân ly nhiễm sắc tử chị em d Hình thành thoi vô sắc e Phân ly cực thoi Câu 8: Một tế bào người chứa 22 NST thường NST Y là: a Một tinh trùng b Một trứng c Một hợp tử d Một tế bào sinh dưỡng nam e Một tế bào sinh dưỡng nữ Câu 8: Giai đoạn vòng đời tìm thấy TV mà không thấy ĐV? a Giao tử b Hợp tử c Lưỡng bội đa bào d Đơn bội đa bào e Lưỡng bội đơn bào Câu 9: Giảm phân II tương tự nguyên phân chỗ: a nhiễm sắc tử chị em tách kì sau b ADN nhân đôi trước phân bào c tế bào lưỡng bội d NST tương đồng tiếp hợp e số NST giảm nửa PL315 Câu 10: Nếu hàm lượng ADN tế bào lưỡng bội pha G chu kì tế bào x hàm lượng ADN tế bào kì giảm phân I là: a 0,25x b 0,5x c x d.2x e 4x Câu 11: Nếu hàm lượng ADN tế bào lưỡng bội pha G chu kì tế bào x hàm lượng ADN tế bào kì giảm phân II là: a 0,25x b 0,5x c x d.2x e 4x Câu 12: Có tổ hợp NST mẹ NST bố đóng gói giao tử tạo thể lưỡng bội có số lưỡng bội (2n=8)? a b c d 16 e 32 Câu 13: Một nhà hóa sinh học phân lập tinh phân tử cần thiết cho trình chép ADN Khi cô ta bổ sung thêm ADN, chép diễn ra, phân tử ADN bao gồm mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nucleotit Nhiều khả cô ta quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì? a ADN polymerase b ADN ligase c Các nucleotit d Các đoạn Okazaki e Primase Câu 14: Cơ sở dẫn đến tượng mạch dẫn đầu mạch chậm tổng hợp khác trình chép ADN? a Điểm khởi đầu chép có phía đầu 5’ b Enzim helicase protein liên kết mạch đơn hoạt động đầu 5’ c ADN polimerase nối nucleotit vào phía đầu 3’ mạch kéo dài d ADN ligase hoạt động theo chiều 3’5’ e Vào thời điểm, polymerase hoạt động mạch Câu 15: Khi phân tích thành phần base khác mẫu ADN, kết phù hợp với nguyên tắc bổ sung? a A=G b A+G=X+T c A+T=G+T d A=C e G=T Câu 16: Ở tế bào sinh vật nhân thực, trình phiên mã bắt đầu đến khi: a hai mạch ADN tách khỏi hoàn toàn bộc lộ promoter b số yếu tố phiên mã liên kết vào promoter c mũ đầu 5’ cắt bỏ khỏi mARN d intron ADN cắt bỏ khỏi mạch khuôn e enzim ADN nuclase cô lập đơn vị phiên mã PL316 Câu 17: Bộ ba mã hóa khơng có đặc điểm sau đây? a Gồm nucleotit b Có thể mã hóa cho axit amin giống ba khác c Khơng mã hóa cho nhiều axit amin d Kéo dài đầu phân tử tARN e Là đơn vị mã di truyền Câu 18: Điều sau không nói q trình hồn thiện ARN? a Các exon cắt khỏi mARN trước phân tử rời khỏi nhân tế bào b Các nucleotit bổ sung vào hai đầu tiền ARN c Các ribozim hoạt đơng q trình cắt nối ARN d Sự cắt nối ARN xúc tác thể cắt nối e ARN sơ cấp thường dài so với phân tử mARN rời khỏi nhân tế bào Câu 19: Loại đột biến sau nhiều khả gây hại cho thể đột biến nhất? a Đột biến thay cặp base b Mất nucleotit phần gen c Mất nucleotit intron gen d Mất nucleotit gần đầu cuối trình tự mã hóa e Mất nucleotit gần điểm bắt đầu trình tự mã hóa Câu 20: Dịch mã không liên quan trực tiếp với thành phần đây? a mARN b ADN c tARN d ribosme e GTP II Phần tự luận Câu 1: Sinh sản gì? Sinh sản đảm bảo cho tính chất sống? Sinh sản có vai trò tế bào? Câu 2: Nêu dấu hiệu chất sinh sản cấp độ tế bào? Dựa vào dấu hiệu đó, so sánh sinh sản cấp độ tế bào với cấp độ khác? PL317 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 45 phút I Phần trắc nghiệm Câu 1: Các phát biểu sau hay sai? STT 10 Phát biểu Đúng Sai Mô tập hợp tế bào Tế bào thần kinh tế bào xương có kiểu gen giống Tế bào biệt hóa cao có khả sinh sản Q trình biệt hóa xảy thời kì phát triển phơi thai Tế bào tồn tế bào biệt hóa thành tất loại tế bào gồm mô thai Ở động vật, tế bào biệt hóa trở thành tế bào toàn kĩ thuật thí nghiệm đơn giản Phản phân hóa tế bào q trình biệt hóa phần tồn quay ngược giai đoạn phát triển ban đầu Ở thực vật khơng xảy q trình phản phân hóa Mỗi tế bào biệt hóa biểu tất gen genome Tế bào gốc phân chia thơng qua giảm phân biệt hóa thành loại tế bào chuyên hóa tự đổi để sinh thêm tế bào gốc khác Câu 2: Các tế bào khác với tế bào thần kinh chủ yếu chúng: a Biểu gen khác b chứa gen khác c sử dụng mã di truyền khác d có ribosome đặc thù e có nhiễm sắc thể khác Câu 3: Nếu tế bào trứng Drosophila thiếu mARN mã hóa bicoid ấu trùng thiếu nửa thân phía sau Đây chứng cho thấy sản phẩm gen bicoid a phiên mã phơi sớm b bình thường dẫn đến hình thành cấu trúc c bình thường dẫn đến hình thành cấu trúc đầu d protein có mặt tất cấu trúc đầu e dẫn đến chế chết theo chương trình tế bào PL318 Câu 4: Câu sau nói ADN có tế bào não bạn đúng? a Phần lớn ADN mã hóa cho protein b Phần lớn gen có xu hướng phiên mã c Mỗi gen thường nằm cạnh trình tự tăng cường (enhancer) d Nhiều gen gộp nhóm thành cụm kiểu operon e Nó có ADN giống với tế bào tim Câu 5: Quá trình biệt hóa tế bào ln ln liên quan đến a Sự sản xuất protein đặc trưng mô, actin b Sự di chuyển tế bào c Phiên mã gen myoD d Mất chọn lọc số gen định hệ gen e tính mẫn cảm tế bào với tín hiệu mơi trường Câu 6: Các gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư dẫn đến phát sinh ung thư Nguyên nhân sau phù hợp để giải thích cho xuất “trái bom hẹn tiềm ẩn” tế bào sinh vật nhân thực? a gen tiền ung thư bắt nguồn từ lây nhiễm virut b gen tiền ung thư bình thường có vai trò giúp điều hòa phân chia tế bào c gen tiền ung thư “rác” di truyền có hệ gen d gen tiền ung thư dạng đột biến gen bình thường e tế bào tạo gen tiền ung thư tuổi thể tăng lên Câu 7: Hệ miễn dịch động vật có xương sống tạo hàng triệu loại kháng (có chất prơtêin) khác nhau, hệ gen chúng có khoảng vài chục ngàn gen Đó a Hệ gen có khả hình thành gen trình sinh trưởng, phát triển b Sự phối hợp phương pháp điều hòa hoạt động gen c Sự thay đổi thành phần trình tự intron gen mã hóa globulin miễn dịch d Tái tổ hợp ADN xảy locut gen hệ miễn dịch q trình biệt hóa tế bào thuộc hệ miễn dịch PL319 e Sự cắt nối khác intron Câu 8: Từ tế bào trứng sau thụ tinh phát triển thành thể hoàn chỉnh nhờ vào trình a Nguyên phân biệt hóa tế bào b Sự sinh sản tế bào trứng c Sự phát triển hợp tử d Sự lớn lên tế bào Câu 9: Ba thành phần cấu tạo tất loại tế bào là: a Bào quan, nhân, màng sinh chất b Màng nhân, nhân con, NST c Màng sinh chất, nhân, bào tương d Ti thể, máy Gonghi nhân e Nhân con, bào tương màng sinh chất Câu 10: Nếu trình phân bào diễn mạnh q trình biệt hóa tế bào thể có biểu hiện: a Sinh trưởng nhanh phát triển b Sinh trưởng chậm phát triển c Sinh trưởng phát triển nhanh d Sinh trưởng phát triển chậm Câu 11: Sự phát triển tế bào vi khuẩn biểu rõ a Tế bào lớn lên b Hoạt động mạnh mẽ c Phân hóa tế bào d Tế bào phân chia Câu 12: Ở giai đoạn phơi, q trình diễn mạnh a nguyên phân phân hóa tế bào b giảm phân phân hóa tế bào c nguyên phân giảm phân d phân hóa tế bào phát sinh hình thái Câu 13: Phát biểu sai biệt hóa tế bào: a Biệt hóa tế bào chuyển số tế bào đặc biệt thành cấu trúc khác thể b Khi tế bào tăng sinh bào thai, có thay đổi đặc tính chức vật lý, tạo nên biệt hóa PL320 c Một số tế bào bình thường mang đủ thơng tin di truyền cần thiết để tạo nên thể hòan chỉnh d Biệt hóa kết ức chế chọn lọc số gen họat hóa số gen khác e Bộ gen điều hòa tạo protein điều hòa ức chế vĩnh viễn nhóm gen chọn lọc Câu 14: Tế bào vạn a tế bào có khả biệt hóa thành tất loại tế bào thể trưởng thành b tế bào có khả biệt hóa thành loại tế bào sinh dưỡng b tế bào có khả nguyên phân tạo thành hệ tế bào c tế bào có khả giảm phân tạo thành tế bào sinh dục chín Câu 15: Phương pháp biệt hóa tế bào chia thành loại sau: a Biệt hóa hòa chất biệt hóa chất b Biệt hóa hóa chất biệt hóa chuyển gen c Biệt hóa kích thích vật lý biệt hóa chuyển gen d Biệt hóa kích thích vật lý biệt hóa đồng ni cấy Câu 16: Ở động vật có vú, có hai nhóm lớn tế bào gốc là: a tế bào gốc phôi tế bào gốc trưởng thành b tế bào gốc biệt hóa tế bào gốc chưa biệt hóa c tế bào gốc phơi tế bào gốc ngồi phơi d tế bào gốc đa tế bào gốc vạn Câu 17: Biệt hóa ngược thường gặp a Giun tròn lưỡng cư b Động vật có vú lưỡng cư c Bò sát chim d Giun tròn bò sát Câu 18: Cơ chế biệt hóa tế bào là: a Chuyển từ kiểu biểu gen thành kiểu khác b Kích thích tế bào nguyên phân nhiều lần c Kích thích tế bào giảm phân nhiều lần PL321 d Thay đổi kiểu gen nhằm làm thay đổi kiểu hình Câu 19: Biệt hóa tế bào khơng làm thay đổi đặc điểm đây? a Kích thước tế bào b Trình tự ADN tế bào c Hình dạng tế bào d Đặc tính màng sinh chất Câu 20: Ở sinh vật đa bào, biệt hóa tế bào diễn ra: a Duy lần phơi bào b Nhiều lần q trình phát triển c Duy lần sinh vật trưởng thành sinh dục d Một nhiều lần tùy thuộc chủng loại sinh vật đa bào II Phần tự luận Câu 1: Sinh trưởng phát triển gì? Hãy phân biệt sinh trưởng phát triển? Sinh trưởng phát triển có vai trò tế bào? Câu 2: Nêu dấu hiệu chất sinh trưởng phát triển cấp độ tế bào? Dựa vào dấu hiệu đó, so sánh sinh trưởng phát triển cấp độ tế bào với cấp độ khác? PL322 PHỤ LỤC 14: ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: Hình bên mơ tả phần nhà kính đơn giản giúp cung cấp điều kiện thích hợp cho chuyển hóa vật chất lượng thực vật mùa đông a Xác định tình trạng mà nội thất nhà kính cần đạt i Mái kính tường ii lò đốt than iii Hệ thống tưới b Đặt tên yếu tố môi trường chưa giải câu a? Giải thích lý yếu tố lại quan trọng chuyển hóa vật chất lượng tế bào thực vật nói riêng thực vật nói chung? Đề xuất cách đáp ứng nhu cầu này? c Bạn An có nhà kính tương tự hình bên An phải vắng tuần vào mùa đông Trước đi, An đổ đầy hệ thống tưới nhỏ giọt nước với đủ nước tuần, sau đốt lượng than lò Khi trở về, bạn An thấy bầu khơng khí nhà kính ngột ngạt, hầu hết chuyển sang màu vàng chết dần Bạn An quên yếu tố mơi trường cần thiết cho chuyển hóa vật chất lượng tế bào nhà kính? Tại sao? Câu 2: Tảo loại tơm nhỏ (mà thức ăn tảo) niêm phong bình thủy tinh Chúng tạo thành hệ sinh thái tự cung tự cấp bình chiếu đủ ánh sáng a Giải thích điều xảy ra? b Bể ni có tương tự hệ sinh thái không? c So sánh bình nuối với HST tự nhiên, từ rút kết luận nguyên hệ hệ thống sống? PL323 Câu 3: Hình bên mơ tả lượng O2 tế bào người tiêu thụ khoảng thời gian a Đánh dấu hình thời gian người đó: A - nghỉ ngơi B - trải qua thời gian tập thể dục phút C - hoàn toàn trở trạng thái nghỉ ngơi b Đường màu vàng mô tả lượng CO2 tế bào sinh ra, vẽ tiếp đường để thấy thay đổi lượng CO2 tế bào sản sinh qua thời gian c Từ đồ thị, tính lượng O2 tiêu thụ tế bào người nghỉ ngơi phút d Sơ đồ biến thiên thể đặc tính hệ tế bào? Câu 4: Hình bên mơ tả tế bào thực vật, quan sát hình thực nhiệm vụ sau: a Điền vào ô trống tên bào quan tương ứng với mũi tên b Bào quan X chịu trách nhiệm điều khiển việc chuyển động phân tử nước, bào quan số hình? c Giải thích bào quan X chịu trách nhiệm điều khiển việc chuyển động phân tử nước? d Bào quan Y cần phải có mặt để q trình vận chuyển chủ động xảy ra, bào quan số hình? e Giải thích bào quan Y cần thiết để vận chuyển chủ động xảy ra? PL324 f Nêu chức tất bào quan chứng minh quy luật quan hệ cấu trúc – chức tế bào hệ thống Câu 5: Một thí nghiệm bố trí hình bên Mức dung dịch ống kiểm tra 2h lần Dung dịch X chứa phẩm màu xanh lá, dung dịch Y chứa phẩm đỏ dung dịch Z chứa phẩm màu lam 2h sau bố trí thí nghiệm, người ta nhận thấy dung dịch X có màu xanh lá, dung dịch Y có màu tím (là màu hòa từ màu đỏ màu lam), dung dịch Z có màu xanh lơ (là màu hòa màu xanh màu lam) a Hãy cho biết trình xảy với chuyển động phân tử phẩm màu? b Từ thí nghiệm trên, kết luận điều màng bọc đáy ống thí nghiệm? Sau 2h, mức dung dịch X Y so sánh với mức ban đầu Người ta nhận thấy mức dung dịch X tăng lên mức dung dịch Y giảm c Hãy cho biết chất di chuyển qua q trình nào? d Có thể kết luận dung dịch X, Y Z? e Quy luật vật lí chi phối két xảy thí nghiệm trên? Câu 6: Hai loại tế bào A B quan sát trước sau ngâm vào dung dịch Hình dạng tế bào quan sát mơ tả hình đây: Tế bào Trƣớc Sau A B PL325 a Hiện tượng xảy với tế bào loại A trước thí nghiệm? b Hiện tượng khiến cho tế bào loại A thay đổi sau thí nghiệm? c Loại mơi trường gây thay đổi tế bào loại A? d Trong trống, vẽ hình dạng tế bào loại B sau thí nghiệm Giải thích bạn lại mơ tả hình dạng tế bào loại B vậy? e Giải thích tế bào loại A đáp ứng với dung dịch thí nghiệm khác với tế bào loại B? f Hãy nêu số tượng xảy đời sống liên quan đến quy luật chi phối kết thí nghiệm g Quy luật vật lí chi phối tượng xảy thí nghiệm trên? h Giải thích ý nghĩa câu “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”? Câu 7: Đồ thị hình bên cho thấy chiều dài trung bình lô giống khác Lô A trồng bóng tối Lơ B trồng ánh sáng a Ghi A B vào cạnh đường đồ thị có liên quan? Giải thích? c Giải thích lý đồ thị tương tự ngày thứ d Giải thích khác biệt đồ thị sau ngày e Đặt tên yếu tố khác với ánh sáng phải có mặt để trình quang hợp tế bào thực vật diễn Câu 8: Giải thích ngắn gọn tượng sau: a Người bán rau chợ thường phun nước vào rau b Rau thường cất ngăn mát tủ lạnh, việc giữ rau giúp kéo dài thời hạn sử dụng chúng? c Khi xào rau, khơng cần thêm nước, cho muối đủ d Vi khuẩn phát triển mật ong nguyên chất PL326 Câu 9: Giả sử có enzim dạng hoạt động có pH bên khoảng 4.5, vẽ đồ thị thể mối quan hệ tốc độ phản ứng enzim với thay đổi pH Hãy mơ tả cách tiến hành thí nghiệm tiêu hóa thức ăn tinh bột ống tiêu hóa người giải thích câu “Nhai kĩ no lâu”? Câu 10*: Khi du lịch Biển Caribean, thuyền bạn bị cướp tên cướp biển bạn phải trôi dạt xuống cứu hộ nhỏ Thứ bạn tìm thấy xuồng miếng bạt lớn, lon nước rỗng vài dải nylon Đã 24 tiếng kể từ bạn trôi dạt bạn đói khát Mặc dù bạn cảm thấy muốn uống nước biển để làm dịu khát, bạn mơ hồ nhớ giáo viên Sinh học bạn cảnh báo tác động nước biển với tế bào thể a Giải thích điều xảy bạn thực uống nước biển để qua khát? b Đưa giải pháp để có nước uống nhằm trì sống bạn đến giải cứu c Giải thích dung dịch muối sinh lý lại có nồng độ 0,09%? ... 2: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ CỐT LÕI ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 66 2.1 PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 66 2.2 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ CÂU HỎI CỐT LÕI... đƣờng logic tổ chức dạy học Sinh học theo chủ đề cốt lõi 86 2.3.2 Phƣơng thức tổ chức dạy học Sinh học theo chủ đề cốt lõi .88 2.3.3 Định hƣớng tổ chức dạy học theo chủ đề cốt lõi .102 KẾT... Quá trình dạy học Sinh học PTTH 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Chủ đề cốt lõi trình xây dựng chủ đề cốt lõi dạy học Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng đƣợc hệ thống chủ đề cốt lõi đáp