Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA PRODIGIOSIN TUYỂN CHỌN TỪ CÁC CHỦNG SERRATIA MARCESCENS NGƠ THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA PRODIGIOSIN TUYỂN CHỌN TỪ CÁC CHỦNG SERRATIA MARCESCENS NGƠ THỊ BÍCH NGỌC CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 8420201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: TS ĐỖ MINH TRUNG Hướng dẫn 2: TS NGUYỄN SỸ LÊ THANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nhóm cộng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn (Ký tên) Ngơ Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thiếu tá TS Đỗ Minh Trung – Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y, TS Nguyễn Sỹ Lê Thanh – Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam người thầy tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán Viện Đại học Mở Hà Nội, Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân - Học viện Qn y Phòng Cơng Enzym, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa sau đại học, Khoa công nghệ sinh học, Viện Đại Học Mở Hà Nội trang bị cho em kiến thức tảng giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết quan tâm, giải đáp thắc mắc động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Học viên Ngơ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Prodigiosin 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo .3 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Hoạt tính sinh học Prodigiosin 1.1.4 Tình hình nghiên cứu prodigiosin 1.1.5 Ứng dụng prodigiosin 14 1.2 Ung thư phương pháp điều trị 15 1.2.1 Ung thư 15 1.2.2 Các phương pháp điều trị ung thư 17 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ vật tư tiêu hao 20 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Các phương pháp vi sinh hóa sinh .22 2.2.2.phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (hplc) 25 2.2.3 Ni cấy tăng sinh đánh giá hoạt tính prodigiosin dòng tế bào ung thư 29 2.2.4 Xử lý số liệu 31 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu .31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tuyển chọn chủng vi khuẩn Serratia sp có khả sinh tổng hợp prodigiosin .32 3.1.1 Kết ni cấy hoạt hóa chủng vi khuẩn Serratia sp .32 3.1.2 Xác định hàm lượng prodigiosin .34 3.1.3 Kết định danh chủng Serratia 16S rDNA 36 3.2 Kết thu nhận, tinh phân tích sản phẩm prodigiosin 39 3.3 Kết đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư prodigiosin dòng tế bào Hep3B MCF7 41 3.3.1 Kết đánh giá hoạt tính prodigiosin dòng tế bào Hep3B 41 3.3.2 Kết đánh giá hoạt tính PG dòng tế bào MCF7 46 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt DMSO: Dimethyl sulfoxit FBS: Fetal Brovine Serum Huyết bào thai bê GvHD: Graft-versus-host disease Bệnh ghép chống chủ Hep3B: Homo sapiens Hepatocellular Tế bào ung thư biểu mô gan Carcinoma IC50: The half maximal inhibitory Nồng độ ức chế 50% concentration MCF7 Human breast adenocarcinoma cell line Tế bào ung thư vú MTT: - (4,5-Dimethylthiazol-2-yl) - 2,5 Diphenyltetrazolium Bromide NRU Neutral Red Uptake OD: Optical Density Mật độ quang học PBS: Phosphate buffer saline Đệm Phosphate PG: Prodigiosin RPMI Roswell Park Memorial Institute DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc PG………………………………………………………… Hình 1.2: Cơ chế apoptosis (chết theo chu trình) tế bào…………………… Hình 1.3: Cơ chế apoptosis (chết theo chu trình) tế bào …………………… Hình 2.1: Vector tách dòng pJET1.2/blunt……………………………………… 21 Hình 2.2: Đồ thị đường chuẩn prodigiosin .23 Hình 3.1: Hình ảnh chủng vi khuẩn Serratia sp.được hoạt hóa đĩa môi trường LB sau 18-24 nuôi cấy 28°C…………………………………………33 Hình 3.2: Sắc ký lớp mỏng TLC mẫu prodigiosin từ dịch tinh sơ 14 chủng Serratia sp 35 Hình 3.3: Điện di DNA tổng số(A); Sản phẩm PCR (B); Sản phẩm cắt plasmid XhoI XbaI (C) .37 Hình 3.4: Độ tương đồng chủng Serratia sp Q1, Serratia sp.Q2, Serratia sp Q3 với chủng Genbank 38 Hình 3.5: Cây phân loại chủng S marcescens Q1, S marcescens Q2, S marcescens Q3 với chủng S marcescens ngân hàng Genbank…………………… ….39 Hình 3.6: Các phân đoạn Pg thu lại kiểm tra sắc ký mỏng 40 Hình 3.7 Hình ảnh tế bào Hep3B sau 24 tiếp xúc với PG………………… 42 Hình 3.8 Một số hình ảnh tế bào Hep tiếp xúc với PG nồng độ khác sau bổ sung MTT thời điểm 24 giờ…………………………………………… 43 Hình 3.9: Hình ảnh tế bào MCF7 thời điểm 24 tiếp xúc PG………………….47 Hình 3.10: Hình ảnh tế bào MCF7 tiếp xúc PG sau bổ sung MTT …… ……48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn sản lượng prodigiosin tổng hợp từ vi khuẩn… …………… 12 Bảng 2.1: Thành phần loại đệm dung dịch…………………………………… …21 Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng cho nuôi cấy thu nhận prodigiosin…………… ….22 Bảng 2.3: Thành phần phản ứng PCR……………………………………… ….26 Bảng 3.1: Tuyển chọn chủng Serratia sp.sinh tổng hợp prodigiosin……….…36 Bảng 3.2: Kết đo OD dòng tế bào Hep3B sau tiếp xúc PG … .43 Bảng 3.3: Kết đo OD phản ứng MTT sau 24 tiếp xúc PG với tế bào MCF7…………………………………………………………………………… 48 DANH MỤC ĐỒ THỊ 3.1: Phương trình hồi quy tuyến tính sau 24 tiếp xúc PG Hep3B 45 3.2: Phương trình hồi quy tuyến tính sau 48 tiếp xúc PG MCF7 50 Sau bổ sung MTT quan sát hình ảnh đồng thời đo mật độ quang (OD) mức độ tạo formzan Kết tỷ lệ thuận với mật độ tế bào hình ảnh thể mức độ tạo tinh thể formzan Như kết hình ảnh tế bào, kết phản ứng MTT cho thấy PG có khả ức chế khả tăng sinh tế bào Hep3B Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hoạt tính kháng lại tế bào ung thư PG cơng trình nghiên cứu Campas.C cộng (2003) [2], Khanfari cộng (2006) [36] nghiên cứu đánh giá khả kháng lại tế bào ung thư in vitro, kết cho thấy nồng độ khác PG khác (RPMI µg/ml, 0.5µg/ml, 1µg/ml, 2µg/ml, 4µg/ml, 6µg/ml, 8µg/ml, 10µg/ml) Ở nồng độ 10µg/ml 8µg/ml chứng minh có ảnh hưởng mạnh nồng độ 0.5µg/ml gần khơng có hiệu gây chết hay kháng lại tế bào tăng sinh Tất nồng độ lại có thay đổi hình thái tế bào có tác dụng gây ức chế khả tăng sinh tế bào Trong nghiên cứu sử dụng dòng tế bào ung thư Hep3B làm mơ hình đánh giá khả kháng tế bào ung thư PG nồng độ prodigiosin khác (RPMI (0µg /ml), 0.5µg /ml, 1µg /ml, 2µg /ml, 4µg ml, 6µg /ml, 8µg /ml, 10µg /ml) Kết phù hợp với tác giả công bố thu kết IC 50 thời điểm tương thích với kết cơng bố trước 3.3.2 Kết đánh giá hoạt tính PG dòng tế bào MCF7 Tế bào MCF7 nuôi cấy đĩa 96 giếng, sau cho tiếp xúc PG thời điểm 24 Hoạt tính kháng tế bào ung thư PG xác định hình thái tế bào kết giá trị đo OD phản ứng MTT Kết đánh giá hoạt tính PG sau tiếp xúc với MCF7: Tế bào MCF7 sau 24 tiếp xúc với PG với nồng độ 0.5, 1, 2, 4, 6, 8, 10 µg/ml, DMSO RPMI (đối chứng) Kết thể hình 3.10, 3.11 bảng 3.6, 3.7 đồ thị 3.3 46 Hình 3.9 Hình ảnh tế bào MCF7 thời điểm 24 tiếp xúc PG (Nồng độ PG: A: 10 µg/ml, B: µg/ml, C: µg/ml, D: µg/ml, E: µg/ml, F: µg/ml,G: 0.5 µg/ml, H: RPMI(đối chứng) 200X 47 Hình 3.10 Hình ảnh tế bào MCF7 tiếp xúc PG sau bổ sung MTT (Nồng độ PG: A: 10 µg/ml, B: µg/ml, C: 0.5 µg/ml, D: RPMI (đối chứng)), 200X Bảng 3.3 Kết đo OD phản ứng MTT sau tiếp xúc PG với tế bào MCF7 Nồng độ PG Giá trị đo OD sau tiếp xúc PG (µg/ml) (n=6) (Means ± SD) 10 0,516 ± 0,007 0,655 ± 0,031 0,814 ± 0,011 0,840 ± 0,032 0,839 ± 0,023 0,904 ± 0,064 0.5 1,166 ± 0,090 DMSO 1,491 ± 0,223 RPMI 1,492 ± 0,223 48 Biểu đồ 3.2 Kết đo OD dòng tế bào MCF7 sau tiếp xúc PG (RPMI: mơi trường bình thường; DMSO: mơi trường bổ sung chất hòa tan PG; MT có số lại nồng độ PG khác thí nghiệm) Từ kết hình ảnh thu nhận trước bổ sung MTT sau bổ sung MTT cho thấy thí nghiệm tiếp xúc tế bào với DMSO – dung dịch pha lỗng PG khơng gây chết khơng làm cho hình thái tế bào thay đổi Tế bào giếng cho tiếp xúc với RPMI tế bào tăng sinh tốt Tại nồng độ PG cao 10µg/ml, 8µg/ml PG có thay đổi hình dạng tế bào nhiều tế bào bị chết, nên MTT tạo lượng tinh thể formazan Các nồng độ thấp 6µg/ml, 4µg/ml, có thay đổi hình thái tế bào có tác dụng gây ức chế khả tăng sinh tế bào MCF7, nên số lượng formazan tạo tăng lên nhiều so với nồng độ 10µg/ml Tại nồng độ thấp 1µg/ml, 0.5µg/ml PG gần chưa có tác dụng tế bào mà lượng tinh thể formazan tạo thành nhiều Sau bổ sung MTT quan sát hình ảnh đồng thời đo mật độ quang (OD) mức độ tạo formzan Kết tỷ lệ thuận với mật độ tế bào hình ảnh thể mức độ tạo tinh thể formzan Như kết hình ảnh tế bào, kết phản ứng MTT cho thấy PG có khả ức chế khả tăng sinh tế bào MCF7 49 Kết tính IC 50: Căn kết thử nghiệm MTT, tính tỷ lệ phần trăm tế bào sống giếng tiếp xúc với PG so với nhóm chứng khơng bổ sung PG để tích IC 50 Kết thể bảng 3.4 đồ thị 3.2 IC50: 6,53 µg Đồ thị 3.2 Phương trình hồi quy tuyến tính sau tiếp xúc với PG MCF7 Dựa tỷ lệ tế bào sống nhóm nghiên cứu nồng độ P G sử dụng, lập phương trình hồi quy tuyến tính tính tỷ lệ tế bào sống (Y, %) nồng độ PG (X, mg/ml) Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: Y = ax + b Từ phươ ng trình hồi quy tuyến tính, tính liều ứ c chế 50% tế bào (IC50) P G thời điểm 24 dòng tế bào MCF7 xác định IC50 = 6,53 µg Từ năm 1952, Wier R.H CS thử nghiệm prodigiosin lâm sàng điều trị nấm C.immitis, kết có phục hồi 14 bệnh nhân [9] năm gần có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm chứng minh hoạt tính kháng loạt tế bào ung thư, kết PG có hoạt tính kháng lại 60 dòng tế bào ung thư với nồng độ ức chế trung bình 2.1 µM PG mô tả hợp chất chống ung thư tự gây chết tế bào (appotosis) Cơ chế hoạt động 50 PG xác định thơng qua vị trí tế bào, tìm thấy nhân, bào tương, thể vùi gần nhân màng ty thể Hoạt động gây tự chết tế bào PG nhân tế bào hỗ trợ cho giả thuyết phân mảnh DNA Trong nghiên cứu sau cho PG tiếp xúc với tế bào nồng độ khác để đánh giá hoạt tính Kết dựa hình thái tế bào, đo OD lượng tinh thể formazan tạo hệ số IC50 cho thấy nồng độ khác PG sau thử nghiệm (0,5µg/ml, 1µg/ml, 2µg/ml, 4µg/ml, 6µg/ml, 8µg/ml, 10µg/ml) Ở nồng độ 10µg/ml 8µg/ml chứng minh hai dòng tế bào Hep3B MCF7 có ảnh hưởng mạnh nhất, nồng độ thấp 0,5µg/ml gần khơng có hiệu gây chết hay tế bào lại tăng sinh Tất nồng độ lại có thay đổi hình thái tế bào có tác dụng gây ức chế khả tăng sinh tế bào Kết cho thấy PG hoạt tính ức chế tế bào ung thư Hep3B mạnh so với tế bào MCF7 hệ số IC50 Hep3B 5,5 µg IC50 MCF7 6,53 µg Để đánh giá hoạt tính PG có nhiều phương pháp sử dụng nhiều dòng tế bào ung thư khác để thử nghiệm Một số nghiên cứu khơng đánh giá hoạt tính prodigiosin kháng tế bào ung thư mà đánh giá dòng tế bào bình thường khác Các nghiên cứu cho thấy PG có hoạt tính ức chế tế bào ung thư Năm 2000, Beatriz Montaner CS., công bố cơng trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng dịch nuôi cấy từ chủng vi khuẩn Serratia marcescens 2170 (CS-2170) có chứa PG đến khả sống sót khả gây apoptosis dòng tế bào ung thư máu khác (Jurkat, NSO, HL-60 Ramos) tế bào bình thường (NIH-3T3 MDCK) Sau thử nghiệm số lượng tế bào giảm nhanh sau xét nghiệm MTT Tác dụng gây độc tế bào trình apoptosis Kết nghiên cứu cho thấy prodigiosin có khả gây apoptosis tế bào ung thư máu khơng có độc tính thử nghiệm tế bào bình thường Yenkejeh CS (2017), nghiên cứu thử nghiệm đánh giá PG dòng tế bào HepG2, kết cho thấy PG làm thay đổi hình thái tế bào thành dạng apoptotic làm gián đoạn kết nối tế bào Hợp chất làm tăng đáng kể 51 tỷ lệ ức chế tăng trưởng giảm hoạt động trao đổi chất tế bào HepG2 cách tuyến tính nồng độ thời gian tiếp xúc Sau 24 48 tiếp xúc với PG nồng độ dao động từ 100 nM đến 600 nM, tỷ lệ ức chế tăng trưởng 1,510%, 24-47,5% 55,5-72,5%, so với mẫu không tiếp xúc PG Trong điều kiện tương tự, hoạt động trao đổi chất đo 91-83%, 74-53% 47-31% so sánh mẫu không tiếp xúc tiếp xúc [10] Trong nghiên cứu sử dụng dòng tế bào Hep3B, MCF7 làm mơ hình để đánh giá hoạt tính ức chế tế bào ung thư PG đánh giá hoạt tính PG trước, sau tiếp xúc với tế bào có so sánh với nhóm đối chứng khơng bổ sung PG đánh giá xét nghiệm MTT Kết cho thấy PG tách chiết, tinh từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn Serratia marcescens QY phân lập tuyển chọn từ mẫu đất Việt Nam có hoạt tính ức chế tế bào ung thư gan Hep3B tế bào ung thư vú MCF7 Ở hầu hết nồng độ thử nghiệm thấy có thay đổi hình thái tế bào có tác dụng gây ức chế khả tăng sinh tế bào Kết thời điểm đánh giá phù hợp với tác giả cơng bố trước PG có hoạt tính ức chế số dòng tế bào ung thư 52 KẾT LUẬN Tuyển chọn chủng vi khuẩn Serratia sp có khả sinh tổng hợp prodigiosin: - Ni cấy hoạt hóa 14 chủng vi khuẩn chọn lựa chủng Serratia sp có khả sinh tổng hợp prodigiosin tuyển chọn chủng Serratia sp HVQY1, Serratia sp HVQY2 Serratia sp HVQY3 cho khả sinh tổng hợp prodigiosin cao đạt từ 51,5- 72,8 mg/L - 03 chủng Serratia sp HVQY1, Serratia sp HVQY2, Serratia sp HVQY3 có khả sinh tổng hợp prodigiosin phân lập Việt Nam tuyển chọn có độ tương đồng gene 16S rRNA cao (99%) định tên S marcescens HVQY1, S marcescens HVQY2, S marcescens HVQY3 - Prodigiosin thu nhận từ dịch nuôi cấy chủng S marcescens tuyển chọn định danh được, sau tách tinh sản phẩm PG đạt yêu cầu sử dụng cho nghiên cứu Prodigiosin có hoạt tính ức chế tế bào ung thư dòng tế bào ung thư gan Hep3B tế bào ung thư vú MCF7: - Hoạt tính ức chế tế bào ung thư Prodigiosin dòng tế bào ung thư gan Hep3B: PG ức chế tế bào tốt nồng độ PG từ 6-10 µg/ml làm tế bào bị chết thay đổi hình dạng tế bào, IC50 = 5,5 µg - Hoạt tính ức chế tế bào ung thư Prodigiosin dòng tế bào ung thư vú MCF7: PG ức chế tế bào tốt nồng độ PG từ 6-10 µg/ml, làm tế bào bị chết thay đổi hình dạng tế bào, nồng độ PG từ 0.5-4 µg/ml chưa thấy rõ ảnh hưởng PG lên dòng tế bào này, IC=6,53 µg 53 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục thử nghiệm đánh giá hoạt tính prodigiosin với thời gian dài nhiều dòng tế bào ung thư tế bào bình thường khác - Đánh giá mơ hình khối u động vật để thấy rõ hoạt tính kháng tế bào ung thư PG 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Sỹ Lê Thanh, Lê Đình Quyền (2015) Tinh đánh giá hoạt tính kháng khuẩn sắc tố đỏ prodigiosin từ Serratia marcescens Tạp chí sinh học 1(37):210- 216 Nguyễn Hồi Hương, Nguyễn Hoàng Anh Kha (2015) Khả diệt sâu khoang Spodoptera litura vi khuẩn Serratia marcescens phân lập từ tuyến trùng EPN hợp chất thứ cấp prodigiosin vi khuẩn Tạp chí phát triển KH&CN 188(3) 5-15 Vũ Trọng Lượng, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Huệ (2015) Tách chiết, tinh đánh giá hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn hoạt chất chống ung thư prodigiosin từ chủng Serratia marcescens M6 Tạp chí y học Việt Nam 433:190-195 Phan Tuấn Nghĩa (2012) "Giáo trình Hóa sinh học thực nghiệm", vol NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Minh Trung, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thế Tài, Lê Văn Đơng (2015) Đánh giá hoạt tính độc tố tả tách chiết từ môi trường nuôi cấy dòng tế bào Hepa-1c1c7 H4-II-E-C3 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam Số 19(2) Tr:18-25 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Elahian F, Moghimi B, Dinmohammadi F and et al (2013) The anticancer agent prodigiosin is not a multidrug resistance protein substrate DNA Cell Biol 32(3):90-7 Campàs C, Dalmau M, Montaner B and et al (2003) Prodigiosin induces apoptosis of B and T cells from B-cell chronic lymphocytic leukemia Leukemia 2003;17:746–50 Montaner B, Navarro S, Pique M and et al (2000) Prodigiosin from the supernatant of Serratia marcescens induces apoptosis in Haematopoietic cancer cell lines Br J Pharmacol 131(3):585-93 55 Amit AD, Ramesh C, Krishna BS (2007) Identification of a red-pigmented bacterium producing a potent anti-tumor N-alkylated prodigiosin as Serratia marcescens Res Microbiol 158(5):399-404 10 De Araujo HW, Fukushima K, Takaki GM (2010) Prodigiosin production by Serratia marcescens UCP 1549 using renewable-resources as a low cost substrate Molecules 15(10):6931-40 11 Huh JE, Yim JH, Lee HK, Moon EY, Rhee DK, Pyo S (2007) Prodigiosin isolated from Hahella chejuensis suppresses lipopolysaccharide-induced NO production by inhibiting p38 MAPK, JNK and NF-kappaB activation in murine peritoneal macrophages Int Immunopharmacol 7(13):1825-33 12 Gerber NN (1975) Prodigiosin-like pigments CRC Crit Rev Microbiol 3(4):469-85 13 Klein AS, Domröse A, Bongen P, et al (2017) New Prodigiosin Derivatives Obtained by Mutasynthesis in Pseudomonas putida ACS Synth Biol 14 D'Aoust JY, Gerber NN (1974) Isolation and purification of prodigiosin from Vibrio psychroerythrus J Bacteriol 118(2):756-7 15 Perez-Tomas R, Vinas M (2010) New Insights on the Antitumoral Properties of Prodiginines Curr Med Chem 17(21):2222-2231 16 Han SB, Park SH, Jeon YJ, et al (2001) Prodigiosin blocks T cell activation by inhibiting interleukin-2Ralpha expression and delays progression of autoimmune diabetes and collagen-induced arthritis J Pharmacol Exp Ther 2001;299:415–25 17 Montaner , Pérez-Tomás et al (2003) The prodigiosins: a new family of anticancer drugs 18 Lazaro et al (2002) Heptyl prodigiosin, a bacterial metabolite, is antimalarial in vivo and non-mutagenic in vitro 19 Kancharla et al (2011) Right ventricular function assessment by cardiac MRI as predictor of outcomes in Coronary Artery Bypass Graft surgery 20 Melvin MS, Tomlinson JT, Saluta GR, et al (2000) Double-strand DNA cleavage by Copper•Prodigiosin J Am Chem Soc 2000;122:6333–6334 21 Yamamoto D, Uemura Y, Tanaka K, et al (2000) Cycloprodigiosin hydrochloride, H(+)/CL(−) symporter, induces apoptosis anddifferentiation in HL-60 cells Int J Cancer 2000;88:121–8 56 22 Montaner et al (2001) Prodigiosin-induced apoptosis in human colon cancer cells 23 Coley WB (1891) Contribution to the Knowledge of Sarcoma Ann Surg 14(3):199-220 24 Kawasaki T, Sakurai F, Hayakawa Y (2008) A prodigiosin from the roseophilin producer Streptomyces griseoviridis J Nat Prod 71(7):1265-7 25 Liu R, Cui CB, Duan L (2005) Potent in vitro anticancer activity of metacycloprodigiosin and undecylprodigiosin from a sponge-derived actinomycete Saccharopolyspora sp Nov Arch Pharm Res 28(12):1341-1344 26 Kamble KD, Hiwarale VD (2012) Prodigiosin production from Serratia marcescens strains obtained from farm soil International Journal of Environmental Sciences 3(1):631 27 Chang CC, Chen WC, Ho SF, Wu HS, Wei YH (2011) Development of natural anti-tumor drugs bymicroorganisms J Biosci Bioeng 111:501-511 28 Clements-Jewery S (1976) The reversal of glucose repressed prodigiosin production in Serratia marcescens by the cyclic 3′5′-adenosine monophosphate inhibitor theophylline Experientia 32:421-422 29 Kalivoda EJ, Stella NA, Aston MA and et al (2010) Cyclic AMP negatively regulates prodigiosin production by Serratia marcescens Res Microbiol 161:158-167 30 Nada S, Lidija S, Tatjana IT and et al (2014) Properties and applications of undecylprodigiosin and other bacterial prodigiosins Appl Microbiol Biotechnol 98:3841-3858 31 Giri AV, Anandkumar N, Muthukumaran G, Pennathur G (2004) A novel medium for the enhanced cell growth and production of prodigiosin from Serratia marcescens isolated from soil BMC Microbiol 4:11 doi:10.1186/14712180-4-11 32 Kim SJ, Lee HK, Yim JH (2008) Statistical optimization of medium components for the production of prodigiosin by Hahella chejuensis KCTC 2396 J Microbiol Biotechnol 18(12):1903-7 33 Shahitha S, Poornima K (2012) Enhanced production of prodigiosin in Serratia marcescens J Appl Pharmaceutic Sci 2:138-140 57 34 Pradeep BV, Pradeep FS, Angayarkanni J, Palaniswamy M (2013) Optimization and production of Prodigiosin from Serratia marcescens MBB05 using various natural substrates Asian J Pharm Clin Res 6(1):34-41 35 Sun SQ, Wang YJ, Xu W and et.al (2015) Optimizing ultrasound-assisted extraction of prodigiosin by response surface methodology Prep Biochem Biotechnol 45(2):101-108 36 Torre LA, Bray F, Siegel RL (2015) Global cancer statistics, 2012 CA Cancer J Clin 65(2):87-108 37 CancerIndex (2012) Cancer Resources by Country, Vietnam 38 Hickman JA (1992) Apoptosis induced by anticancer drugs Cancer Metastasis Rev 11(2):121-39 39 Khanafari A, Assadi MM, Fakhr FA (2006) Review of prodigiosin, pigmentation in Serratia marcescens Qods Sqr, Tajrish Sqr Tehran, Iran Department of Forest Sciences, Faculty of Forestry, The University of British Columbia 40 Beatriz Montaner, Ricardo Pérez-Tomás (2001) Prodigiosin-induced apoptosis in human colon cancer cells Life Sciences 68 (2001) 2025–2036 41 Beatriz Montaner, Sira Navarro, Maria Piqué and et.al (2000) Prodigiosin from the supernatant of Serratia marcescens induces apoptosis in haematopoietic cancer cell lines Br J Pharmacol 131(3): 585–593 42 Bernard W Stewart and Christopher P Wild (2014) World Cancer Report 2014 The International Agency for Research on Cancer 43 Campàs C, Dalmau M, Montaner B and et.al (2003) Prodigiosin induces apoptosis of B and T cells from B-cell chronic lymphocytic leukemia Leukemia 17:746–750 44 Darshan N and Manonmani H K (2015) Prodigiosin and its potential applications J Food Sci Technol 52(9): 5393–5407 45 Francisco R1, Pérez-Tomás R, Gimènez-Bonafé P and et.al (2007) Mechanisms of prodigiosin cytotoxicity in human neuroblastoma cell lines Eur J Pharmacol 572:111–119 46 Llagostera E, Soto-Cerrato V, Joshi R and et.al (2005) High cytotoxic sensitivity of the human small cell lung doxorubicin-resistant carcinoma (GLC4/ADR) cell line to prodigiosin through apoptosis activation Anticancer Drugs.16:393–399 58 47 Maheswarappa G, Kavitha D, Vijayarani K and Kumanan K (2013) Prodigiosin as anticancer drug Produced from bacteria of termite gut Indian Journal of Basic and Applied Medical Research 3(1):257-266 48 Mosmann T (1983) Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays Journal of immunological methods 65(1-2): 55-63 49 Yenkejeh RA, Sam MR and Esmaeillou M (2017) Targeting survivin with prodigiosin isolated from cell wall of Serratia marcescens induces apoptosis in hepatocellular carcinoma cells Human and Experimental Toxicology Vol 36(4): 402–411 50 Zara Shaikh (2016) Biosynthesis of Prodigiosin and Its Applications IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences Volume 11, Issue Ver V:01-28 51 Wier RH, Egeberg RO, Lack AR, Leiby G (1952) A clinical trial of prodigiosin in disseminated Coccidioidomycosis Am J Med Sci 1952 Jul;224(1):70–76 52 Camma C., Schepis F., Orlando A, et al (2002), "Transarterial chemoembolization for unresectable hepatocellular carcinoma: meta- analysis of randomized comtrolled trial", Radiology, 224(1), pp 47-54 53 Poon RN., Tso WK., Pang RWC, et al (2007), "A phase I/II trial of chemoembolization for hepatocellular carcinoma using a novel intra- arterial drug-eluting bead", Clin Gastroenterol Hepatol., 5, pp 1100 54 Tsochatzis EA., Fatourou E., O’Beirne J, et al (2014), "Transarterial chemoembolization and bland embolization for hepatocellular carcinoma", World Journal of Gastroenterology, 20(12), pp 3069- 3077 55 Malagari K., Pomoni M., Spyridopoulos TN., et al (2010), "Safety Profile of Sequential Transcatheter Chemoembolization with DC Bead™: Results of 237 Hepatocellular Carcinoma (HCC) Patients", CardioVascular and Interventional Radiology, 34(4), pp 774-785 56 Malenstein H., Maleux G., Vincent V, et al (2011), "A Randomized Phase II Study of Drug-Eluting Beads versus Transarterial Chemoembolization for Unresectable Hepatocellular Carcinoma", Onkologie, 34(7), pp 368-376 57 Recchia F., Passalacqua G., Filauri P, et al (2012), "Chemoembolization of unresectable hepatocellular carcinoma: Decreased toxicity with slow- release 59 doxorubicin-eluting beads compared with lipiodol", Oncol Rep., 27(5), pp 13771383 58 Malenstein H., Maleux G., Vincent V, et al (2011), "A Randomized Phase II Study of Drug-Eluting Beads versus Transarterial Chemoembolization for Unresectable Hepatocellular Carcinoma", Onkologie, 34(7), pp 368-376 60 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA PRODIGIOSIN TUYỂN CHỌN TỪ CÁC CHỦNG SERRATIA MARCESCENS. .. chế tế bào ung thư sản phẩm PG dòng tế bào ung thư gan người (Hep3B) ung thư vú người (MCF7) Xuất phát từ vấn đề em tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thu nhận đánh giá hoạt tính kháng tế bào. .. tế bào ung thư prodigiosin tuyển chọn từ chủng Serratia marcescens với mục tiêu sau Mục tiêu nghiên cứu: Tuyển chọn chủng Serratia marcescens sinh tổng hợp prodigiosin Đánh giá hoạt tính kháng