PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

166 44 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH  NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO 384 1.1 Mục tiêu nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 384 1.1.1 Mục tiêu phân tích hoạt động tài doanh nghiệp: 384 1.1.2 Nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 388 1.2 Phương pháp phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 389 1.2.1 Phương pháp so sánh 389 1.2.2 Phương pháp phân chia (chi tiết) 391 1.2.3 Phương pháp liên hệ, đối chiếu 392 1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố: 392 1.2.5 Phương pháp dự đoán 400 1.3 Tổ chức phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 403 1.3.1 Ý nghĩa tổ chức phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 403 1.3.2 Nội dung tổ chức phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 403 1.4 Cơ sở liệu phục vụ phân tích hoạt động tài chínhdoanh nghiệp 407 1.4.1 Hệ thống báo cáo tài 407 1.4.2 Cơ sở liệu khác 418 II NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 421 2.1 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 421 2.2.1 Mục đích phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 421 2.1.2 Hệ thống tiêu phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp 422 2.1.3 Phương pháp phân tích khái qt tình hình tài 431 2.2 Phân tích tình hình huy động sử dụng vốn doanh nghiệp 435 2.1.1 Mục đích phân tích nội dung phân tích 435 2.2.4 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 456 2.3 Phân tích tình hình tài trợ bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 460 2.3.1 Khái niệm nội dung phân tích 460 2.3.2 Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn 461 381 2.3.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ 465 2.4 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 470 2.4.1 Mục đích phân tích 470 2.4.2 Phân tích tình hình cơng nợ 471 2.4.3 Phân tích khả toán doanh nghiệp 482 2.5 Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ 487 2.5.1 Ý nghĩa phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ 487 2.5.2 Phân tích khả tạọ tiền 489 2.5.3 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 492 2.6 Phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp 497 2.6.1 Phân tích đánh giá chung kết kinh doanh doanh nghiệp 498 2.6.2 Phân tích lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 502 2.7 Phân tích hiệu suất hiệu sử dụng vốn 505 2.7.1 Ý nghĩa tiêu phân tích 505 2.7.2 Phân tích Hiệu suất sử dụng vốn 509 2.7.3 Phân tích khả sinh lời vốn 522 2.7.4 Phân tích Suất hao phí vốn 528 2.8 Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 534 2.8.1 Ý nghĩa phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 534 2.8.2 Nhận diện rủi ro tài 535 2.8.3 Đo lường rủi ro tài 538 2.8.4 Dự báo nhu cầu tài 540 BẢNG THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 544 382 Chuyên đề PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO * Khái quát nội dung chuyên đề 6: Chuyên đề Phân tích hoạt động tài nâng cao nhằm trang bị cho người học kiến thức tổng hợp tồn diện phân tích hoạt động tài doanh nghiệp, giúp người học nắm vững hoạt động tài doanh nghiệp, đọc hiểu báo cáo tài doanh nghiệp, xác định tiêu đo lường mối quan hệ tài phát sinh hoạt động tài doanh nghiệp, hiểu biết cách sử dụng phương pháp phân tích hoạt động tài chính, thực quy trình phân tích cách khoa học để đánh giá đắn thực trạng hoạt động tài doanh nghiệp, rõ nhân tố tác động nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tài doanh nghiệp, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp cải thiện tình hình tài chính, lành mạnh hóa quan hệ tài chính, phát triển cách bền vững, cung cấp thơng tin thích hợp phục vụ cho q trình định chủ thể quản lý – đối tượng có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp Do đó, nội dung chuyên đề bao gồm: Các vấn đề phân tích hoạt động tài nâng cao Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 2.1 Phân tích khái quát tài doanh nghiệp; 2.2 Phân tích cấu biến động tài sản, nguồn vốn; 2.3 Phân tích tình hình tài trợ mức độ đảm bảo vốn; 2.4 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn; 2.5 Phân tích mức độ tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ; 2.6 Phân tích tình hình kết kinh doanh 2.7 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh; 383 2.8 Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài * Các văn pháp lý có liên quan đến Phân tích hoạt động tài nâng cao, học viên cần nghiên cứu nắm vững quy định pháp lý kế tốn DN, quản lý tài DN quy định văn có liên quan như: Luật doanh nghiệp năm 2014; Luật Kế toán Chế độ kế tốn DN theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC; TT133/2016/TT-BTC Thơng tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Quy định pháp lý quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ; Quy định việc trích lập dự phòng; Quy định cơng khai tài Cơng ty niêm yết Quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Quy định hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO 1.1 Mục tiêu nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1 Mục tiêu phân tích hoạt động tài doanh nghiệp: Khái niệm: Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp q trình vận dụng tổng thể phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài doanh nghiệp, giúp cho chủ thể quản lý có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm thực trạng tài an ninh tài doanh nghiệp, dự đốn xác tài doanh nghiệp tương lai rủi ro tài mà doanh nghiệp gặp phải; qua đó, đề định phù hợp với lợi ích họ Các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp đối tượng có liên quan quan tâm đến hoạt động tài doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thơng tin kinh tế, tài doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ với mục tiêu 384 khác Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp bao gồm: - Các nhà quản lý doanh nghiệp - Nhà đầu tư (kể Các cổ đông tương lai) - Những cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu doanh nghiệp, doanh nghiệp khác - Những người hưởng lương doanh nghiệp - Cơ quan quản lý Nhà nước; - Nhà phân tích tài chính; - Các đối tượng sử dụng thông tin tài khác đưa định với mục đích khác Vì vậy, phân tích hoạt động tài đối tượng khác đáp ứng mục tiêu khác Cụ thể : a) Phân tích hoạt động tài nhà quản lý doanh nghiệp: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ tài doanh nghiệp, họ có nhiều thơng tin phục vụ cho việc phân tích Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp nhà quản lý nhằm đáp ứng mục tiêu sau: - Tạo chu kỳ đặn để đánh giá hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp giai đoạn qua, việc thực nguyên tắc quản lý tài chính, khả sinh lời, khả tốn rủi ro tài hoạt động doanh nghiệp ; - Đảm bảo cho định Ban giám đốc đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp 385 - Cung cấp thông tin cần thiết cho dự đốn tài chính; - Cung cấp để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài làm rõ điều quan trọng dự đốn tài chính, mà dự đoán tảng hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, khơng sách tài mà làm rõ sách chung doanh nghiệp b) Phân tích hoạt động tài nhà đầu tư: Các nhà đầu tư người giao vốn cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, hưởng lợi chịu rủi ro Đó cổ đơng, cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp khác Các đối tượng quan tâm trực tiếp đến tính tốn giá trị doanh nghiệp Thu nhập nhà đầu tư cổ tức chia thặng dư giá trị vốn Hai yếu tố phần lớn chịu ảnh hưởng lợi nhuận thu doanh nghiệp Trong thực tế, nhà đầu tư thường quan tâm đến khả sinh lời doanh nghiệp Câu hỏi chủ yếu phải làm rõ là: Sức sinh lời bình quân vốn kinh doanh, sức sinh lời vốn cổ phần doanh nghiệp bao nhiêu? Giá cổ phiếu thị trường so với mệnh giá, so với giá trị ghi sổ nào? Các dự án đầu tư dài hạn doanh nghiệp dựa sở nào? Tính trung thực, khách quan báo cáo tài cơng khai Nếu họ khơng có kiến thức chun sâu để đánh giá hoạt động tài doanh nghiệp nhà đầu tư phải dựa vào nhà phân tích hoạt động tài chínhchun nghiệp cung cấp thơng tin cần thiết cho định họ Như vậy, phân tích hoạt động tài doanh nghiệp nhà đầu tư để đánh giá doanh nghiệp ước đoán giá trị cổ phiếu, khả sinh lời, phân tích rủi ro kinh doanh dựa vào việc nghiên cứu báo cáo tài chính, nghiên cứu thơng tin kinh tế, tài chính, tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, đặt hàng nhà phân tích hoạt động tài chínhdoanh nghiệp để làm rõ triển 386 vọng phát triển doanh nghiệp đánh giá cổ phiếu thị trường tài nhằm định đầu tư có hiệu c) Phân tích hoạt động tài nhà cung cấp tín dụng: Các nhà cung cấp tín dụng người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết khả hoàn trả tiền vay Thu nhập họ lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích hoạt động tài người cho vay xác định khả hoàn trả nợ khách hàng Tuy nhiên, phân tích khoản cho vay dài hạn khoản cho vay ngắn hạn có nét khác Đối với khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến khả tốn doanh nghiệp Nói khác khả ứng phó doanh nghiệp nợ vay đến hạn trả Đối với khoản cho vay dài hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải thẩm định tài dự án đầu tư, quản lý trình giải ngân sử dụng vốn cho dự án đầu tư để đảm bảo khả hoàn trả nợ thông qua thu nhập khả sinh lời doanh nghiệp kiểm sốt dòng tiền dự án đầu tư doanh nghiệp d) Phân tích hoạt động tài người hưởng lương doanh nghiệp: Người hưởng lương doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp, có nguồn thu nhập từ tiền lương trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, số lao động có phần vốn góp định doanh nghiệp Vì vậy, phần thu nhập từ tiền lương trả họ có tiền lời chia Cả hai khoản thu nhập phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp sách đãi ngộ, hội thăng tiến sử dụng lao động doanh nghiệp Do vậy, phân tích hoạt động tài chínhdoanh nghiệp giúp họ định hướng việc làm ổn 387 định yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp theo công việc phân công + Đối với quan quản lý nhà nước Đây quan đại diện cho quyền lực lợi ích Nhân dân như: Bộ Tài (Cục Tài doanh nghiệp, quan Thuế, quan tài cấp, quan Hải quan), Quản lý thị trường thực nhiệm vụ quản lý, giám sát kinh tế, doanh nghiệp đối tượng quản lý, diễn biến, hoạt động doanh nghiệp phản ánh qua dòng di chuyển nguồn lực tài từ bên vào doanh nghiệp từ doanh nghiệp thị trường nên phân tích hoạt động tài chínhdoanh nghiệp cần cung cấp thơng tin tình hình quản lý, sử dụng bảo toàn vốn nhà nước doanh nghiệp, giám sát việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước, kiểm tra việc chấp hành luật pháp doanh nghiệp nhằm giúp nhà quản lý quan thực nhiệm vụ Nhà nước giao cách hiệu + Các bên có liên quan khác Thuộc nhóm có nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, quan truyền thông đại chúng … quan tâm đến tài doanh nghiệp với mục tiêu cụ thể Tóm lại: Phân tích hoạt động tài chínhdoanh nghiệp cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan, giúp cho chủ thể quản lý có sở cần thiết để lựa chọn đưa định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 1.1.2 Nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung khác tùy thuộc vào mục đích phân tích Tuy nhiên, bản, phân tích hoạt động 388 tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường trọng đến nội dung chủ yếu sau: - Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp - Phân tích tình hình huy động sử dụng vốn doanh nghiệp (phân tích kết cấu biến động tài sản, nguồn vốn) - Phân tích tình hình tài trợ mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn; - Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ; - Phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; - Phân tích hiệu suất hiệu sử dụng vốn; - Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 1.2 Phương pháp phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Để tiến hành phân tích hoạt động tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường kết hợp sử dụng phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp dự báo, phương pháp Dupont Mỗi phương pháp có tác dụng khác sử dụng nội dung phân tích khác Cụ thể: 1.2.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng rộng rãi, phổ biến phân tích kinh tế nói chung phân tích hoạt động tài nói riêng Mục đích so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng có tìm xu hướng, quy luật biến động đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho chủ thể quan tâm có để đề định lựa chọn Khi sử dụng phương pháp so sánh, nhà phân tích cần ý số vấn đề sau đây: + Điều kiện so sánh tiêu: 389 Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh phải đảm bảo thống nội dung kinh tế, thống phương pháp tính toán, thống thời gian đơn vị đo lường + Gốc so sánh: Gốc so sánh lựa chọn gốc khơng gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích Về khơng gian, so sánh đơn vị với đơn vị khác, phận với phận khác, khu vực với khu vực khác Việc so sánh không gian thường sử dụng cần xác định vị trí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực Cần lưu ý rằng, so sánh mặt không gian, điểm gốc điểm phân tích đổi chỗ cho mà khơng ảnh hưởng đến kết luận phân tích Về thời gian, gốc so sánh lựa chọn kỳ qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán Cụ thể: - Khi xác định xu hướng tốc độ phát triển tiêu phân tích, gốc so sánh xác định trị số tiêu phân tích kỳ trước hàng loạt kỳ trước (năm trước) Lúc so sánh trị số tiêu kỳ phân tích với trị số tiêu kỳ gốc khác nhau; - Khi đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh trị số kế hoạch tiêu phân tích Khi đó, tiến hành so sánh trị số thực tế với trị số kế hoạch tiêu nghiên cứu - Khi đánh giá vị doanh nghiệp ngành, đánh giá lực cạnh tranh thường so sánh tiêu thực doanh nghiệp với bình quân chung ngành so với tiêu thực đối thủ cạnh tranh + Các dạng so sánh: Các dạng so sánh thường sử dụng phân tích so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối 390 Chênh lệch sản lượng tiêu thụ kỳ Tỷ lệ thay đổi sản lượng tiêu phân tích so với kỳ gốc = thụ Sản lượng tiêu thụ kỳ gốc Đòn bẩy kinh doanh công cụ nhà quản lý sử dụng để gia tăng lợi nhuận Trong doanh nghiệp trang bị tài sản cố định đại, định phí cao, biến phí nhỏ sản lượng hoà vốn lớn Tuy nhiên, vượt q điểm hồ vốn, đòn bẩy kinh doanh lớn Do đó, cần thay đổi nhỏ sản lượng làm lợi nhuận gia tãng lớn Từ ðó, ta có cơng thức ðo lýờng tác ðộng ðòn bẩy kinh doanh với gia tăng lợi nhuận sau: Tỷ lệ gia tăng lợi nhuận trước thuế lãi vay Độ lớn = đòn bẩy kinh Tỷ lệ thay x đổi sản lượng tiêu doanh thụ Khái niệm đòn bẩy kinh doanh cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp công cụ để dự kiến lợi nhuận Nếu doanh thu doanh nghiệp tăng lên doanh thu vượt điểm hoà vốn cần tăng tỷ lệ nhỏ doanh thu tăng lên tỷ lệ lớn lợi nhuận Cần lưu ý rằng: Đòn bẩy kinh doanh "con dao hai lưỡi", biết đòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí Nhưng chưa vượt điểm hoà vốn, mức độ sản lượng doanh nghiệp có định phí cao, lỗ lớn Điều giải thích doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt sản lượng hoà vốn Khi vượt q điểm hồ vốn đòn bẩy kinh doanh ln ln dương ảnh hưởng tích cực tới gia tăng lợi nhuận b) Đòn bẩy tài 531 Đòn bảy tài khái niệm dùng để kết hợp nợ phải trả vốn chủ sở hữu việc điều hành sách tài doanh nghiệp Đòn bảy tài lớn doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu Ngược lại, đòn bảy tài thấp tỷ trọng nợ phải trả nhỏ tỷ trọng vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài vừa công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế đồng vốn chủ sở hữu, vừa cơng cụ kìm hãm gia tăng Sự thành công hay thất bại tuỳ thuộc vào khôn ngoan hay khờ dại lựa chọn cấu tài Khả gia tăng lợi nhuận cao điều mong ước chủ sở hữu, đòn bẩy tài cơng cụ nhà quản lý ưa dùng Vì lãi vay phải trả khơng đổi sản lượng thay đổi, đòn bẩy tài lớn doanh nghiệp có tỷ số nợ cao, ngược lại đòn bẩy tài nhỏ doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp Những doanh nghiệp không mắc nợ (tỷ số khơng) khơng có đòn bẩy tài Như vậy, đòn bẩy tài đặt trọng tâm vào tỷ số nợ Khi đòn bảy tài cao, cần thay đổi nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu nghĩa tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu nhạy cảm với lợi nhuận trước thuế lãi vay Về thực chất, đòn bảy tài phản ánh thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ trước thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Như vậy, độ lớn đòn bẩy tài xem tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu phát sinh thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Độ lớn đòn bảy tài (DFL) Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu = Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Trong đó: 532 Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau Chênh lệch tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu kỳ phân tích so với kỳ gốc = thuế vốn chủ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu kỳ sở hữu gốc Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế Chênh lệch lợi nhuận trước thuế lãi vay kỳ phân tích so với kỳ gốc = lãi vay Lợi nhuận trước thuế lãi vay kỳ gốc Cũng sử dụng đòn bẩy kinh doanh, sử dụng đòn bẩy tài sử dụng "con dao hai lưỡi" Nếu tổng tài sản khơng có khả sinh tỉ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí tiền lãi vay phải trả tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bị giảm sút Vì phần lợi nhuận vốn chủ sở hữu làm phải dùng để bù đắp thiếu hụt lãi vay phải trả Do vậy, thu nhập đồng vốn chủ sở hữu lại so với tiền chúng hưởng Đòn bẩy tài nhà quản lý sử dụng để gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu công thức xác định tác động đòn bảy tài đến tỷ suất suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu sau: Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ = Độ lớn đòn bảy tài (DFL) sở hữu x Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Khái niệm đòn bảy tài cung cấp cho nhà phân tích cơng cụ quan trọng để dự kiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Cần lưu ý lợi nhuận trước thuế lãi vay không đủ lớn đẻ trang trải lãi vay tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bị giảm sút Nhưng lợi nhuận trước thuế 533 lãi vay đủ lớn cần gia tăng nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay có gia tăng lớn tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu c) Đòn bẩy tổng hợp Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ chi phí cố định chi phí biến đổi Độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn doanh nghiệp có chi phí cố định cao chi phí biến đổi Những đòn bẩy kinh doanh tác động tới lợi nhuận trước thuế lãi vay, lẽ tỷ số nợ khơng ảnh hưởng tới độ lớn đòn bẩy kinh doanh Còn độ lớn đòn bẩy tài phụ thuộc vào tỷ số mắc nợ, không phụ thuộc vào kết cấu chi phí cố định chi phí biến đổi doanh nghiệp Do đó, đòn bẩy tài tác động tới lợi nhuận sau thuế lãi vay Vì vậy, ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh chấm dứt ảnh hưởng đòn bẩy tài thay để khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh thu thay đổi Vì lẽ người ta kết hợp đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài thành đòn bẩy tổng hợp Độ lớn đòn bẩy tổng hợp (DTL) = Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Độ lớn x đòn bẩy tài Từ cơng thức đòn bẩy tổng hợp có nhận xét: Một định đầu tư vào TSCĐ tài trợ cho việc đầu tư vốn vay (trái phiếu, vay ngân hàng…) cho phép xác định cách xác biến động doanh thu ảnh hưởng tới lợi nhuận chủ sở hữu 2.8 Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 2.8.1 Ý nghĩa phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài Rủi ro tài hiểu bất trắc, khơng ổn định đo lường được, đưa đến tổn thất, mát thiệt hại làm hội sinh lời Những rủi ro gắn liền với hoạt động tài mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp, nghĩa gắn liền với cấu nguồn vốn doanh nghiệp 534 Phân tích rủi ro tài giúpnhận diện, đo lường dự báo rủi ro, sở có biện pháp quản lý rủi ro, hạn chế thấp thiệt hại, tổn thất rủi ro xảy Dự báo nhu cầu tài ước tính cầu tài tương lai gần, giúp đánh giá tiềm lực tài chính, có kế hoạch tổ chức huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ trình hoạt động doanh nghiệp 2.8.2 Nhận diện rủi ro tài Rủi ro tài doanh nghiệp hiểu thiệt hại tài xảy doanh nghiệp Nói cách khác, rủi ro tài doanh nghiệp khả mà hoạt động tài doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu về: Huy động vốn (quy mô, cấu chi phí vốn); khả tự tài trợ; khả tốn; bảo tồn phát triển vốn chủ sở hữu; hiệu suất hoạt động khả sinh lời, đồng thời việc đối mặt với nhiều nguy cơ, có nguy phá sản Để nhận diện RRTC, định kỳ DN lập bảng phân tích dấu hiệu RRTC thơng qua tiêu tài sau đây: Bảng 6.15: Nhận diện RRTC theo hệ số tài MỤC TIÊU QUẢN LÝ Về huy động vốn KHẢ NĂNG RỦI RO - Không huy động đủ, cấu bất hợp lý, chi phí vốn tăng, a Quy mô nguồn vốn huy động - Giảm sút không thực mục tiêu đề b Cơ cấu nguồn vốn - Mức độ nợ cao, lệ thuộc lớn váo chủ nợ c Chi phí vốn - Mức độ nợ cao,lãi suất huy động cao chi phí vốn cao, khó đạt mục tiêu sinh lời 535 d Vốn lưu chuyển - Âm, huy động nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn gây rủi ro toán Về khả tự tài trợ - Tự tài trợ thấp giảm dần a Hệ số tự tài trợ tổng quát - Thấp giảm Về hoạt động đầu tư - Đầu tư không hiệu quả, mạo hiểm a Hệ số đầu tư - Không phù hợp với ngành nghề kinh doanh b Hệ số đầu tư ngành kinh - Tăng mạo hiểm doanh Về khả tốn - Khơng đảm bảo khả toán a Hệ số khả toán tổng - Khơng đảm bảo khả tốn tổng quát (H) quát giảm so với kỳ trước nhiều b Hệ số khả toán nợ - Khơng đảm bảo khả tốn nợ ngắn hạn (H) ngắn hạn, khả toán giảm c Hệ số khả tốn tức - Khơng đảm bảo khả toán tức thời (H) thời d Hệ số khả tốn lãi - Khơng đảm bảo khả toán lãi vay vay, khả toán lãi vay giảm sút so với kỳ trước đ Hệ số khả chi trả nợ ngắn - Dòng tiền lưu chuyển âm; hệ số chi hạn tiền trả nợ ngắn hạn tiền giảm nhanh Bảo toàn phát triển vốn chủ - Khả khơng bảo tồn hay phát triển sở hữu vốn chủ sở hữu a Quy mô vốn chủ sở hữu - Khơng bảo tồn vốn chủ sở hữu lỗ 536 b Chất lượng vốn chủ - Tăng trưởng vốn chủ không bền vững Hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Thấp, giảm Số vòng luân chuyển tài sản ngắn Thấp, giảm hạn Vòng quay hàng tồn kho Thấp, giảm Vòng quay khoản phải thu Thấp, giảm Về khả sinh lời - Khơng có khả sinh lời giảm a Khả sinh lời hoạt động nhanh- ROS < 0; có xu hướng giảm (ROS) a Khả sinh lời hoạt động - ROS < 0; có xu hướng giảm- ROA < < (ROS)b Khả sinh lời tài lãi suất vốn vay; có xu hướng giảm sản (ROA) b Khả sinh lời tài sản - ROA < < lãi suất vốn vay; có xu hướng (ROA) Khả sinh lời giảm ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm VCSH (ROE) c Khả sinh lời VCSH - ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm (ROE) Khi lập bảng nhận diện RRTC cần đánh giá khả RRTC cụ thể mục tiêu quản lý cần xác định loại rủi ro theo tình hình tài hậu xảy + Dưới góc độ tài chính, mối quan hệ tài sản nguồn vốn cần phải đo lường dự báo theo yếu tố vật chất yếu tố vơ giá trị thương hiệu, giá trị nguồn nhân lực dự phòng thiệt hại bất thường Để nhận 537 định rủi ro theo phân loại này, nhà quản lý vào mối quan hệ tài sản nguồn vốn thể qua hoạt động tài trợ công ty Câu hỏi cần kiểm định công ty có huy động nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn hay khơng? Cơng ty có sử dụng đòn bẩy tài hay khơng? Nếu câu trả lời có cần phải có thơng tin cảnh báo dấu hiệu rủi ro xuất công ty Kết hợp phân tích tiêu tài khác phản ánh báo cáo tài doanh nghiệp, xác định giá trị doanh nghiệp….đây coi quan trọng để nhận dạng nguy RRTC để có giải pháp khắc phục 2.8.3 Đo lường rủi ro tài Việc đo lường, phân tích dự báo RRTC doanh nghiệp trình định lượng, đánh giá mức độ nghiêm trọng RRTC doanh nghiệp nhằm đảm bảo công tác quản lý tài đạt hiệu Để đánh giá mức độ nghiêm trọng hay quy mô tổn thất RRTC, nhà quản lý tài thường sử dụng ba tham số đo lường giá trị kỳ vọng độ lệch chuẩn hệ số biến thiên - Giá trị kỳ vọng gọi giá trị bình quân gia quyền giá trị khác nhau, chiếm tỷ trọng khác tập hợp quan sát n E R    Ri  Pi i 1 Trong đó: E R  Ri Pi giá trị kỳ vọng giá trị ứng với khả i; xác suất xảy khả i Ví dụ: Khả đạt tỷ suất sinh lời doanh nghiệp diễn biến theo trường hợp sau: Khả xảy Xác suất xảy (Pi) Tỷ suất sinh lời (Ri) Xấu 0,2 -3% Trung bình 0,5 5% Thuận lợi 0,3 15% Tính kỳ vọng tỷ suất sinh lời chung đạt được: 538 n E R    Ri  Pi  (3%  0,2  5%  0,5  15%  0,3  5,4% i 1 Độ lệch chuẩn (  ) dùng để đo lường độ phân tán hay sai biệt giá trị thực tế ứng với trường hợp so với giá trị kỳ vọng Độ lệch chuẩn đo lường khác biệt phân phối giá trị ứng với khả so với giá trị trung bình Độ lệch chuẩn (  ) xác định theo công thức:   n  R  E R  i 1 i  Pi Trường hợp Pi Ri Ri-E(R) { Ri-E(R)}2 { Ri-E(R)}2 xPi Xấu 0,2 -3 % -8,4 70,56 14,112 Trung bình 0,5 5% -0,4 0,16 0,08 Thuận lợi 0,3 15% 9,6 92,16 27,648 41,84    3%  5,4%2  0,2  5,0%  5,4%2  0,5  15%  5,4%2  0,3 (%)   41,84 (%)  6,468% Độ lệch chuẩn thường chịu ảnh hưởng quy mô chuỗi nên chưa phản ánh khách quan rủi ro Do đó, để chuẩn hóa, người ta lấy độ lệch chuẩn chia cho giá trị trung bình chuỗi biến số dùng để nghiên cứu, gọi hệ số biến thiên - Hệ số biến thiên: Hệ số biến thiên tỷ số so sánh độ lệch chuẩn CV  giá trị kỳ vọng chuỗi  E R  Trong đó: CV hệ số biến thiên 539 Sử dụng hệ số biến thiên độ lệch chuẩn cho kết luận khơng xác, so sánh rủi ro doanh nghiệp không qui mô giá trị kỳ vọng CV   6,468%   1,197 E R  5,4% Hệ số biến thiên phản ánh biến động hệ số nghiên cứu chuỗi thời gian nghiên cứu so với quy mơ trung bình chung Hệ số biến thiên cao nguy rủi ro cao Khi đo lường rủi ro cho thấy xác xuất xảy tình xấu thường thấp, lại ln tồn tại; phương án huy động đầu tư tài có khả sinh lời cao độ lệch chuẩn hệ số biến thiên cao tức RRTC cao Phân tích rủi ro tài chính, tuỳ thuộc vào quy mơ giá trị kỳ vọng, mục tiêu phân tích mà vào độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên tiêu: lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay toàn vốn hay tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu kết hợp với trị số biến động tiêu: hệ số nợ, vòng quay khoản phải thu ngắn hạn, vòng quay hàng tồn kho, tiêu thể khả toán để kết luận 2.8.4 Dự báo nhu cầu tài Dự báo nhu cầu tài doanh nghiệp việc lập mục tiêu cần đạt nhu cầu tài (nhu cầu vốn) phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp Lượng vốn mà doanh nghiệp cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh phụ thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp Một tiêu biểu quy mô hoạt động doanh nghiệp doanh thu (doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh thu hoạt động kinh doanh) Nhu cầu vốn đòi hỏi cân với đầu tư quy mô hoạt động Vì thế, doanh thu thay đổi, nhu cầu vốn thay đổi theo Sự 540 thay đổi khơng thiết phải theo tỷ lệ cố định lẽ phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn Do vậy, thực tiễn quản lý tài ln nảy sinh nhu cầu "ước tính" vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh hoạch định chiến lược Nhu cầu ước tính nhu cầu dự báo tiêu tài lập kế hoạch tài Vậy thấy dự báo nhu cầu tài dự báo tiêu tài sở cho việc lập kế hoạch tài Để dự báo tiêu tài doanh nghiệp, trước hết cần chọn khoản mục báo cáo tài (Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế tốn) có khả thay đổi doanh thu thay đổi Việc lựa chọn dựa vào mối quan hệ doanh thu với khoản mục Trên sở đó, dự báo trị số tiêu kỳ tới Qui trình dự báo tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán tiến hành sau: Bước 1: Phân loại nhóm tiêu dựa vào mối quan hệ tiêu báo cáo tài với doanh thu thuần: Trong bước này, cần dựa vào tình hình cụ thể doanh nghiệp, sở xem xét số liệu nhiều năm để phân loại khoản mục Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán vào nhóm: - Nhóm 1: Những tiêu thay đổi chiều với doanh thu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu thuần: Đây tiêu có khả thay đổi doanh thu thay đổi thay đổi chiều với doanh thu Những tiêu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu Lưu ý chọn tiêu thảo mãn đồng thời hai điều kiện quan hệ chặt chẽ trực tiếp với doanh thu.Có thể kể số tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh như: Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, 541 chi phí bán hàng số tiêu Bảng cân đối kế toán như: Tiền tương đương tiền, khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT khấu trừ, hàng tồn kho, khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế khoản phải nộp nhà nước; khoản phải trả người lao động - Nhóm 2: Những tiêu không thay đổi thay đổi không rõ ràng doanh thu thay đổi tiêu xác định sở tiêu nhóm 1: Khác với tiêu thuộc nhóm 1, tiêu nhóm khơng thay đổi thay đổi không theo qui luật doanh thu thay đổi Ngồi ra, số tiêu thuộc nhóm lại xác định sở tiêu nhóm Chẳng hạn: Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Bước 2: Xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1, nhóm - Đối với tiêu nhóm việc dự báo dựa vào phương pháp tỷ lệ (%) Doanh thu Các nhà dự báo lấy trị số năm trước (với tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh) trị số cuối năm trước (với tiêu Bảng cân đối kế toán) tiêu thuộc nhóm so với doanh thu năm trước nhằm xác định tỷ lệ tiêu so với doanh thu Tiếp đó, lấy doanh thu dự báo năm nhân (x) với tỷ lệ vừa xác định để tính trị số dự báo tiêu thuộc nhóm -Đối với tiêu nhóm 2: với tiêu khơng thay đổi thay đổi không rõ trước biến động doanh thu xác định cách giữ nguyên giá trị kỳ trước Còn với tiêu có liên quan đến nhóm xác định sở giá trị dự báo tiêu nhóm Bước 3: Lập báo cáo tài dự báo: 542 Sau xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1, nhóm 2, các nhà dự báo lập báo cáo tài dự báo ( Bảng cân đối kế tốn Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dự báo) Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu mới: Lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu phần chênh lệch tổng nguồn vốn dự báo với tổng tài sản dự báo (ở Bảng cân đối kế toán dự báo) xác định sau: Số vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu Tổng = Tổng tài nguồn vốn - dự báo sản dự báo Bước 5: Xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ: Để xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ, nhà dự báo phải tìm mối quan hệ lượng tiền tương đương tiền với tiêu khác Bảng cân đối kế toán Dựa vào tính cân đối mối quan hệ tiêu Bảng cân đối kế toán, tiền tương đương tiền doanh nghiệp xác định theo công thức sau: Tiền tương = đương tiền Vốn chủ sở hữu Nợ + phải trả Đầu Tài sản - dài tư tài - ngắn hạn hạn Tài Phải thu ngắn hạn Hàng - tồn kho sản - ngắn hạn khác Qua mối quan hệ này, nhà dự báo biết nguyên nhân làm tiền tương đương tiền tăng (vốn chủ sở hữu tăng, nợ phải trả tăng, loại tài sản khác tiền tương đương tiền giảm) nguyên nhân làm tiền tương đương tiền giảm (vốn chủ sở hữu giảm, nợ phải trả giảm, loại tài sản 543 khác ngồi tiền tương đương tiền tăng) Từ đó, vào Bảng cân đối kế toán dự báo để xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ theo công thức: Lưu chuyển tiền = kỳ Lượng tiền tăng - (thu vào) kỳ Lượng tiền giảm (chi ra) kỳ Trong trường hợp lượng tiền giảm lớn lượng tiền tăng kỳ, doanh nghiệp phải có kế hoạch để huy động thêm tiền từ nguồn khác nhằm tránh gặp phải khó khăn tốn BẢNG THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thuật ngữ sử dụng tài liệu Các tên gọi khác Tài sản ngắn hạn Vốn lưu động, Tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Lãi suất trái phiếu Lãi suất coupon Cơ cấu vốn Cơ cấu tài Hệ số đầu tư, hệ số tài trợ, hệ số chi phí, Tỷ suất đầu tư, tỷ suất tài trợ, tỷ hệ số sinh lời suất chi phí, tỷ suất sinh lời Hiệu suát sử dụng vốn kinh doanh Hiệu suất sử dụng tài sản/ Vòng quay vốn kinh doanh/vòng quay tài sản Chi phí sử dụng vốn Chi phí vốn 544 Tài liệu tham khảo Thông tư 138/2014/TT-BTC ngày 4/10/2011 Bộ Tài Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Thơng tư 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Thơng tư 133/2016/TT- BTC ngày 26/08/2016 chế độ kế tốn DNN&V Thơng tư số 132/2018/TT-BTC ngày 28/12/2018 Bộ Tài chính: Chế độ kế toán doanh nghiệp siêu nhỏ Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Ngơ Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ – Giáo trình Phân tích tài chínhdoanh nghiệp, Nhà xuất tài , tái lần thứ 3- năm 2015 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà – Đọc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp – Nhà xuất tài chính, tái 2017 Phạm Thị Quyên, Nguyễn Thị Thanh – Bài tập Phân tích TCDN, Nhà xuất Tài chính, năm 2016 *********** 545 ... B01a - DN); - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02a - DN); - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03a - DN); - Thuyết minh báo cáo tài chọn lọc (Mẫu số B09a - DN) Dạng tóm lược theo mẫu -. .. kế toán (Mẫu số B01 - DN); - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN); - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN); - Bản thuyết minh báo cáo tài (Mẫu số B09 - DN) Theo Chế độ kế... toán (Mẫu số B01b - DN); - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02b - DN); - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03b - DN); - Thuyết minh báo cáo tài chọn lọc (Mẫu số B09b - DN) Với tập đoàn

Ngày đăng: 15/09/2019, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan